Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

giai chi tiet 5 cau song co hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.58 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1 : Một nguồn âm S phát ra âm có tần số xác định. Năng lượng âm truyền đi phân phối đều trên mặt cầu tâm S bán kính d. Bỏ qua sự phản xạ của sóng âm trên mặt đất và các vật cản. Tai điểm A cách nguồn âm S 100 m, mức cường độ âm là 20 dB. Xác định vị trí điểm B để tại đó mức cường độ âm bằng 0. A. Cách S 10(m) B. Cách S 1000(m) C. Cách S 1(m) D. Cách S 100(m) P 4d A2 2  dB  IA IB IA IA P   2 d 4  d I I I I 2  A   dB = 10dA = 1000 m. B = Câu 1 : LA = lg 0 = 2; LB = lg 0 = 0  LA – LB = lg B = 2  B = 10 = Câu 2 : Ba điểm A,B,C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giac đều có cạnh 16 cm trong đó A và B là hai nguồn phát sóng có phương trình u1=u2 =2cos (20 πt)(cm) ,sóng truyền trên mặt nước không suy giảm và có vận tốc 20 (cm/s).M trung điểm của AB .Số điểm dao động cùng pha với điểm C trên đoạn MC là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 v Câu 2 : HD:+Bước sóng :   2(cm) f + Gọi N là điểm nằm trên đoạn MC cách A và B một khoảng d với AB/2 = 8(cm) d < AC = 16(cm). 2 πd )=4 cos (20 πt − πd )(cm) + Phương trình sóng tổng hợp tại N : u N =4 cos (20 πt − λ 2 π AC )=4 cos( 20 πt − 16 π )(cm) + Phương trình sóng tổng hợp tại C : uC =4 cos (20 πt − λ + Điểm N dao động cùng pha với C : ⇒ πd −16 π =k 2 π (k ∈ Z )⇒ d=16+2 k (cm)⇒8 ≤ 16+2 k <16 ⇒ − 4 ≤k < 0 k∈Z Có 4 điểm dao động cùng pha với C. ⇒ k =− 4,− 3,− 2,− 1⇒ ¿{ Câu 3 : Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ sóng không đổi có phương trình sóng tại nguồn O là: u = A.cos(  t -  /2) cm. Một điểm M cách nguồn O bằng 1/6 bước sóng, ở thời điểm t = 0,5  /  có ly độ √ 3 cm. Biên độ sóng A là: A. 2 (cm) B. 2 √ 3 (cm) C. 4 (cm) D. √ 3 (cm) 2 d      0,5   0,5      3  A 2 3cm Câu 3 : HD : uM  A.sin  t    A.sin  t    uM    A.sin  .   3  3       Câu 4 : Trên dây AB dài 2m có sóng dừng với hai bụng sóng, đầu A nối với nguồn dao động (coi là một nút sóng), đầu B cố định. Tìm tần số dao động của nguồn, biết vận tốc sóng trên dây là 200m/s. A. 200(Hz) B. 50(Hz) C. 100(Hz) D. 25(Hz) λ 2l v Câu 4 : HD: Điều kiện có sóng dừng: l=n ⇒ λ= =2(m)⇒ f = =100(Hz) 2 n λ Câu 5 : Hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau một khoảng 50(mm) trên mặt nước phát ra hai sóng kết hợp có phương trình u1=u2 =2cos 200 πt (mm) .Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,8(m/s).Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 bao nhiêu: A. 32(mm) B. 16(mm) C. 24(mm) D. 8(mm) 2  v. 8  mm   Câu 5 : HD:+ Bước sóng: + Dao động tổng hợp tại P (điểm P nằm trên trung trực của S1 S 2  d1 d 2 d ) là:.   d1  d 2     d1  d 2   2d   cos 200t   4 cos 200t    mm        2d  P   . + Do đó, độ lệch pha dao động của điểm P với các nguồn là : + Điểm P dao động cùng pha với các nguồn khi:  P 2k  d k 8k  mm  k  Z  . u P 2a cos. + Vì P nằm trên đường trung trực nên cần có điều kiện:  d min 4.8 32  mm  .. d. S1 S 2  8k 25  k 3,125 2 ,  k = 4,5,6...  k min 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×