Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.8 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC CƠ TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: ĐỊA LÍ 6. Thời gian 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) I. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề (nội dung, chương) / Mức độ Nhận biết nhận thức - Biết các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, LỚP VỎ KHÍ các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng 50% TSĐ =5,0 điểm 60% TSĐ= 3,0điểm. LỚP NƯỚC. 30% TSĐ = 3,0điểm LỚP ĐẤT VÀ LỚP VỎ SINH VẬT 20% TSĐ =2,0 điểm TSĐ: 10 Điểm 30% TSĐ =3,0 điểm Tổng số câu: 4. Thông hiểu. Vận dụng - Dựa vào bảng số liệu, tính nhiệt độ trung bình trong ngày, trong tháng, trong năm của các địa phương. 40% TSĐ= 2,0điểm. - Trình bày được ba hình thức vận động của nước biển và đại dương là sóng, thủy triều và dòng biển. Nêu được nguyên nhân sinh ra sóng biển, thủy triều và dòng biển 100% TSĐ=3,0 điểm - Trình bày được khái niệm lớp đất, hai thành phần chính của đất 100% TSĐ=2,0 điểm 50% TSĐ = 5,0 điểm 20% TSĐ =2,0 điểm. II. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:. Câu 1: (3 điểm) Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Kể tên các tầng của lớp vỏ khí và nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu? Câu 2: (3,0 điểm) Trình bày các hình thức vận động của nước biển và đại dương?Nêu nguyên nhân sinh ra các hình thức vận động đó? Câu 3: (2,0 điểm) Hãy trình bày khái niệm lớp đất? Đất gồm có những thành phần chính nào? Câu 4: (2,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: Địa phương Thời gian đo nhiệt độ không khí 5 giờ 13 giờ 21 giờ 0 0 TP. Hồ Chí Minh 21 C 32 C 250C Hà Nội 200C 240C 220C - Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày của các địa phương..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Câ u. 1. 2. 3. 4. Đáp án. Điể m. - Lớp vỏ khí được chia thành 3tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao khí quyển. - Tầng đối lưu: + Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16km; tầng này tập trung tới 90% không khí. + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C). + Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp… có ảnh hưởng lớn tới đời sống các sinh vật trên Trái Đất. - Sóng biển + Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương + Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần. - Thủy triều + Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa. + Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. - Dòng biển (hải lưu) + Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy trong biển và đại dương. + Nguyên nhân sinh ra các dòng biển chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như Tín phong, gió Tây ôn đới… - Khái niệm lớp đất : Lớp đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ trên bề mặt các lục địa. - Đất gồm có hai thành phần chính là thành phần khoáng và thành phần hữu cơ: + Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau. + Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất; chất hưu cơ tạo thành chất mùn có màu đen hoặc xám. - Nhiệt độ trung bình TP Hồ Chí Minh: (210C+320C+250C):3 = 260C - Nhiệt độ trung bình Hà Nội: (200C+240C+220C):3 = 220C BGH Duyệt. 1,0đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ 1,0 đ. IaDơk, ngày 20 tháng 04 năm 2012 GV ra đề. Nguyễn Tiến Vinh.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span>