Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giao an bo sung tuan 2335

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.55 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 23 Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2012 CHÍNH TẢ : ( Tiết 22 ) Bài : Nhớ – viết : CAO BẰNG Bổ sung : Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài . - GV giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng; của Cửa gió Tùng Chinh ( Đoạn thơ ở Bài tập 3 ), từ đó có ý thức giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước . TOÁN : ( Tiết 112 ) Bài : Mét khối (tr. 117) Không làm bài tập 2 (a). LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ( Tiết 45) Bài : MRVT Trật tự- An ninh (trang 48/SGK, tập 2) Thay bằng Tập đọc: ôn 2 bài tập đọc đã học tuần 22 I. Môc tiªu: - HS nắm vững và khắc sâu hơn nội dung kiến thức đã học Bài Lập làng giữ biển, Cao Bằng. - Biết đọc diễn cảm nội dung toàn bài. II.Đồ dïng d¹y häc :- SGK . III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức : Hát 2. KiÓm tra bµi cò : 3. Luyện đọc diễn cảm : a. Giíi thiÖu bµi : Nªu môc tiªu bµi häc . b. Các hoạt động dạy học ; *).Luyện đọc bài: - 1 HS đọc toàn bộ bài . - Lập làng giữ biển - HS luyện đọc trong nhóm 2 . - Cao Bằng - Một số nhóm lên đọc thi trớc lớp - GV quan sát giúp đỡ HS yếu đọc - Cho một số nhóm lên đọc thi trớc - Lớp nhận xét đánh giá . líp . - GV kÕt hîp ra c¸c c©u hái trong - 1-2 HS nh¾c l¹i ND ý nghÜa bµi häc . SGK yªu cÇu HS tr¶ lêi . * Luyện đọc : cỏc bài đã học tuần 22 - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo - HS luyện đọc theo nhóm 4 . nhãm 4 - GV quan sát giúp đỡ HS đọc . - Các nhóm luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu các nhóm lên đọc thi trớc líp . - GV cùng HS nhận xét, đánh giá khen ngợi những cá nhân và nhóm đọc - Các nhóm đọc thi lần lợt trớc lớp , - Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . tèt ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Y/C HS nh¾c l¹i néi dung bµi . 4. cñng cè dÆn dß : - GV nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn học sinh về luyện đọc thêm . ChuÈn bÞ bµi :.. - 2 HS nh¾c l¹i néi dung 2 bµi .... ___________________________________ Thứ tư ngày 15 tháng 02 năm 2012 ĐỊA LÝ : ( Tiết 23) Bài : Một số nước ở châu Âu (trang 113) Bài tự chọn Tập đọc: : ( Tiết 46 ) Bài : Chú đi tuần (trang 51, tập 2) Không hỏi câu hỏi 2 TOÁN : ( Tiết 113 ) Bài : LUYỆN TẬP * Bổ sung : GV lưu ý ở Bài tập 2 SGK mới và SGK cũ có yêu cầu khác nhau : - SGK 2006 : “ Đúng ghi Đ, sai ghi S : 3 Số 0,25 m đọc là :” - SGK 2008 : “ Đúng ghi Đ, sai ghi S : 3 Số 0,25 m là :” Do vậy : - SGK 2006 có hai đáp án đúng ( a , c ) . - SGK 2008 có ba đáp án đúng ( a , c , b ) . ___________________________________ Thứ năm ngày 16 tháng 02 năm 2012 TẬP LÀM VĂN : ( Tiết 45 ) LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG Bổ sung : * Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). Kĩ năng thể hiện sự tự tin; đảm nhận trách nhiệm. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ( Tiết 46 ) Bài : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (trang 54/SGK, tập 2) Thay bằng bài chính tả sau: Luyện Chính tả : (nghe – viết) CAO BẰNG I/ Mục đích yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài theo thể loại thơ 4 khổ đầu. II/ Đồ dùng daỵ học- Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. - 2 HS làm lại bài 2 trong tiết chính tả trước. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. HS theo dõi SGK. + 4 khổ thơ noi về điều gì? + HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS - HS viết bảng con. viết bảng con: + Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - HS viết bài. - HS soát bài. - GV thu một số bài để chấm. - Chấm chéo - Hỏi HS mắc lỗi ít đến nhiều - Nhận xét chung. 3- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.. Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012 ĐẠO ĐỨC : ( Tiết 23 ) Bài : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM Bổ sung : Không yêu cầu HS làm bài tập 4 (trang 36). * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong phần củng cố bài . - GV giới thiệu một số di sản ( thiên nhiên ) Thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như : Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng, Nhà máy Thủy điện Sơn La, Nhà máy Thủy điện Trị An, Thủy điện Yaly, … - GD HS tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. ___________________________________ TUẦN 24 Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ( Tiết 47 ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài : Mở rộng vốn từ : TRẬT TỰ - AN NINH Bổ sung : Bỏ bài tập 2, 3 Phần kiến thức mới : Thay đổi hình thức tổ chức . - BT1 : Cho HS hoạt động theo cặp, lựa chọn bằng cách giơ thẻ . - BT4 : Cho HS phỏng vấn kết hợp GV liên hệ . LỊCH SỬ : ( Tiết 24 ) Bài :ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN Bổ sung : Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong phần củng cố bài . - Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống . _____________________ Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012 TOÁN : ( Tiết upload.123doc.net ) Bài : Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu (tr. 125) Chuyển thành bài đọc thêm. Kể chuyện : ( Tiết 24) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết hoặc tham gia (trang 60, tập 2), Thay bằng bài Kể chuyện đã đọc đã nghe. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. - Hiểu biết, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Sách, truyện, bài báo viết về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - HS kể lại câu chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. 3. Bài mới: GV lưu ý một số điểm mà h/s thường mắc (ở tiết trước) Hướng dẫn HS kể chuyện. - Gọi HS chưa được kể ở tiết trước. - Từng HS tự kể chuyện. - GV nhận xét và khen HS kể chuyện - Lớp nhận xét. hay..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Bình chọn bạn kể hay. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Các em nhắc lại những câu chuyện đã - 2 HS kể. - GV nhận xét tiết học. - Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tới. ___________________________________ Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ( Tiết 48) Bài : Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng (trang 64,/SGK, tập 2) Không dạy, đổi dạy bài TLV: Ôn tập về tả đồ vật I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Giúp HS nắm vững hơn cấu tạo của một bài văn tả đồ vật. - Lập được 1 dàn ý bài văn tả đồ vật. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết cấu tạo của 1 bài văn tả đồ vật - Hình ảnh một số đồ vật thường ngày. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - 2 HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật. 3. Bài mới: GV treo bảng phụ - Y/c 1-2 HS đọc - 2 hs đọc - Cho HS quan sát hình ảnh 1 số đồ vật - Y/c HS chọn đồ vật mình sẽ tả, nói sơ - Nhiều HS nêu lược dàn ý tả đồ vật đó. - Y/c HS làm bài - Y/c trình bày dàn ý đã lập. - HS lập dàn ý vào vở - 3-4 em trình bày. - Gv chấm 1 số bài. Nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Y/c HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả đồ - 2 HS vật - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tới..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KHOA HỌC : ( Tiết 48) Bài : AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Bổ sung : * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đặt ra (khi có người bị điện giật/ khi dây điện đứt/ …) - Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí). - Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm. Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012 ĐẠO ĐỨC : ( Tiết 24) Bài : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM Bổ sung : Không yêu cầu HS làm bài tập 4 (trang 36). * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong phần củng cố bài . - GV giới thiệu một số di sản ( thiên nhiên ) Thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như : Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng, Nhà máy Thủy điện Sơn La, Nhà máy Thủy điện Trị An, Thủy điện Yaly, … - GD HS tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. _________________ TUẦN 25 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012 MÔN :TẬP ĐỌC (Tiết 49) Bài : PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG 1. Củng cố dặn dò : - HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn. - Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài văn. - GV tóm tắt nội dung, liên hệ giữ gìn truyền thống, phong tục tốt đẹp của dân tộc. (Tết gói bánh chưng, ….; sự quan tâm của Đảng và chính phủ quy điịnh ngày 10/3 là ngày quốc lễ, mọi người về dâng hương, ….); học tập cách viết văn tả cảnh. - Dặn dò về nhà đọc lại bài và chuẩn bị giờ sau : Cửa sông. - Cho hs nghe Hát xoan bài : Mừng ngày giỗ Tổ. ___________________________________.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (Tiết 49) Bài : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ Thay bằng bài Chính tả: LuyÖn viÕt I. Mục tiêu: Cho HS luyện viết bài Hộp th mật. Trình bày bài đẹp, cẩn thận. Luyện viết đúng các từ khó trong bài: Hai Long, chữ V, bu-gi, động co, gửi gắm, dễ tìm, II. Hoạt động dạy học: HĐ1. GV cho HS đọc bài Hộp th mật. Đọc thong thả, rõ ràng. Nêu lại nội dung bài tập đọc H§2. LuyÖn viÕt c¸c tõ khã trong bµi. VD - ch÷ V - bu- gi: ViÕt theo phiªn ©m, kh«ng viÕt lµ bu ghi - HS nªu c¸ch viÕt c¸c danh tõ riªng H§3. LuyÖn viÕt: GV đọc cho HS viết Chó ý nh¾c t thÕ ngåi viÕt. So¸t lçi, chÊm bµi. H§3. LuyÖn tËp: Viết các tên ngời trong đọan thơ sau đây nói về các anh hùng Tây Nguyên theo đúng quy tắc viết hoa tên riêng: Theo bíc ntrang l¬ng Theo anh bi n¨ng t¾c Theo anh vai, anh nóp Một bẫy đá rừng chông Còng lµm nªn anh hïng Hång Chinh HiÒn. Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012 ĐỊA LÝ : ( Tiết 25 ) Bài : CHÂU PHI Bổ sung : Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài . - Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của một số châu lục, quốc gia . - Sự thích nghi của con người với môi trường của một số châu lục, quốc gia . TẬP ĐỌC : ( Tiết 50 ) Bài : CỬA SÔNG Bổ sung : Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài . - GV giúp HS cảm nhận được “ tấm lòng” của cửa sông qua các câu thơ : Dù giáp mặt cùng biển rộng,….Bỗng … nhớ một vùng núi non . Từ đó, giáo dục HS ý thức quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên . TOÁN: ( Tiết 123 ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI : CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian . - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có liên quan đến cộng số đo thời gian . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Máy chiếu, máy tính xách tay, loa . - Bảng nhóm và bộ thẻ từ để tổ chức trò chơi . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 2. Khởi động : HS hát 1 bài . 3. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 3 h/s - 2 h/s lên bảng thực hiện đổi các đơn vị đo thời gian (GV chiếu lên màn hình) - 1 h/s lên bảng nêu cách đổi các đơn vị đo thời gian . - HS nhận xét, GV chiếu lên màn hình kết quả, nhận xét ghi điểm . - GV nhận xét chung bài cũ . 4. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện phép cộng số đo thời gian qua ví dụ 1. * GV chiếu lên màn hình ví dụ 1 - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì ? - Để biết ô-tô đi cả quãng đường hết bao nhiêu thời gian ta phải làm phép tính gì ? - Để thực hiện phép tính này ta cần đặt tính như thế nào ? Vậy:3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút =? Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện phép cộng số đo thời gian qua ví dụ 2 . * GV chiếu lên màn hình ví dụ 2 - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì ? - Để biết người đó đi cả hai quãng đường hết bao nhiêu thời gian ta phải làm phép tính gì ? - Để thực hiện phép tính này ta cần đặt tính như thế nào ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh đọc ví dụ 1 -HS nêu tóm tắt . -HS nêu phép tính tương ứng : 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = - HS nêu cách đặt tính cột dọc . 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút Bằng : 5 giờ 50 phút . - Học sinh đọc ví dụ 2 -HS nêu tóm tắt . -HS nêu phép tính tương ứng : 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây= - HS nêu cách đặt tính cột dọc . 22 phút 58 giây.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây - So sánh 83 giây với 1 phút . - 83 giây = …phút…giây Nên :45 phút 83 giây= 46 phút 23 giây Vậy: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = ? *Qua hai ví dụ trên, muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào ?. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành. * Bài tập 1 - Giáo viên yêu cầu HS thực hiện lần lượt các phép tính bài tập 1: Giáo viên kiểm tra và chữa bài, kết hợp chiếu lên màn hình. GV lưu ý h/s cách đặt tính và phần đổi đơn vị đo . * Bài tập 2 : GV chiếu lên màn hình bài tập 2 GV thu một số vở chấm . GV chữa kết hợp chiếu lên màn hình . Hoạt động 4: TRÒ CHƠI : “ Ai nhanh ai đúng ? ” -GV giới thiêu trò chơi và cách chơi. -GV chia lớp làm 2 nhóm tham gia chơi với hình thức tiếp sức; nhóm nào xong trước và đúng nhất sẽ thắng cuộc. - GV tổ chức nhận xét đánh giá kết hợp chiếu lên màn hình.. 83 giây = 1 phút 23 giây Bằng : 46 phút 23 giây - Đặt tính thẳng cột ( giờ thẳng với giờ, phút thẳng với phút, giây thẳng với giây,.. .) - Cộng các số đo cùng đơn vị với nhau . - Nếu đổi được ra đơn vị lớn hơn thì đổi ra đơn vị lớn hơn . Học sinh làm bài vào bảng con. (1,2 HS làm bài trên bảng lớp) ( HS lần lượt thực hiện các phép tính vào bảng con .) - Học sinh đọc bài tập 2, nêu tóm tắt và cách làm . 1HS làm trên bảng, lớp làm vào vở . Lớp nhận xét đánh giá . -HS chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm cử từ 3 đến 5 em tham gia chơi tiếp sức . -Lần lượt từng em trong mỗi nhóm lên đính thẻ từ thích hợp để được phép tính đúng . - Lớp nhận xét đánh giá, bình chọn nhóm thắng cuộc .. 4 .Củng cố, dặn dò : - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian . - Giáo viên lưu ý h/s nắm vững cách cộng số đo thời gian và hướng dẫn chuẩn bị giờ sau : Trừ số đo thời gian. - Giáo viên nhận xét chung tiết học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ________________________________ Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (Tiết 50) Bài : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ Không dạy. Thay bằng bài: Ôn tập MRVT: Trật tự - An ninh I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Trật tự – An ninh. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả - HS trình bày. người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Nối từ trật tự ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B A Trật tự. B Trạng thái bình yên không có chiến tranh Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào Trạng thái ổn định, có tổ chức, có kỉ luật..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập 2: Tìm những từ ngữ nói về trật tự, an ninh. Bài tập 3: H: Đặt câu với từ : a) Trật tự. b) An toàn. c) Tổ chức.. Ví dụ: Cảnh sát giao thông, trật tự, an ninh, an toàn giao thông, phóng nhanh vượt ẩu, tai nạn giao thông, va chạm giao thông, lấn chiếm lề đường, vi phạm quy định về tốc độ,… a) Chúng em cần giữ trật tự ở nơi công cộng. b) Học sinh trường em thực hiện tốt luật an toàn giao thông. c) Trường tiểu học Thanh Minh tổ chức thi an toàn giao thông.. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn - HS lắng nghe và thực hiện. bị bài sau.. ________________________________ Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012 TẬP LÀM VĂN : (Tiết 50) Bài : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI Bổ sung : Có thể chọn nội dung gần gũi với học sinh để luyện kĩ năng đối thoại. * Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch). Kĩ năng thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). ______________________ TUẦN 26 Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012 KHOA HỌC : ( Tiết 51) Bài : CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 3/ Củng cố dặn dò : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : Ô CHỮ KÌ DIỆU 1 L Ự U 2 M Ư Ờ I G I Ờ 3 H Ư Ớ N G D Ư Ơ N G 4 S E N 5 H Ồ N G 6 Đ Ồ N G T I Ề N.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 7 M A I 8 Q U Ỳ N H 9 N H À I 1- Hoa gì đơm lửa rực hồng . _ Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng . 2- Loài hoa này thường nở đúng vào lúc trưa . 3- Loài hoa này thường nở quay về phía mặt trời . 4- Hoa gì nở giữa mùa hè ._ Trong đầm thơm mát lá che được đầu . 5- Loài hoa mang tên một dòng sông. _ Phù sa chở nặng theo dòng về xuôi. Hoa mang truyền thuyết một thời. _ Thanh gươm cắm xuống, bật chồi, nở hoa. 6- Nghe tên tưởng để bán mua . _ Có hoa bốn mùa rực rỡ đẹp tươi . Một cành chỉ một hoa thôi . _ Thường được nhiều người quý trọng nâng niu. 7- Loài hoa này thường nở vào dịp tết và có màu vàng . 8- Hoa gì chỉ nở về đêm . _ Muốn xem phải đợi trăng lên ngang đầu . 9- Loài hoa này có hương thơm thoang thoảng, thường để ướp trà . Hàng dọc :Tên gọi chung các loài hoa có cả tính đực và tính cái trên cùng một hoa . - GV chốt lại : Đa số các loài thực vật có hoa đều là hoa lưỡng tính (có cả tính đực và tính cái trên cùng một hoa) và đều sinh sản bằng hoa . Tuy nhiên một số loài ngoài SS bằng hoa còn có khả năng SS bằng thân, cành, củ, rễ,… mà các em sẽ được học ở những tiết sau . - Hoa ngoài có vai trò SS thì có còn có vai trò rất quan trọng : tô đẹp cho cuộc sống con người, làm nước hoa,…Những ngày quan trọng rất cần hoa để trang trí hay tặng cho nhau . - Liên hệ chăm sóc hoa ở gia đình, ở trường ,… - Dặn dò về nhà học bài & chuẩn bị giờ sau . - GV nhận xét giờ học . LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (Tiết 51) MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG Bổ sung : Không làm bài tập 1. ĐỊA LÝ : ( Tiết 26 ) Bài : CHÂU PHI ( Tiếp theo ) Bổ sung : Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài . - Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do dân số đông, hoạt động sản xuất ở một số châu lục và quốc gia . - Mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường ở một số châu lục và quốc gia ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Một số biện pháp bảo vệ môi trường : - Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí . - Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí . - Xử lí chất thải công nghiệp . _________________ Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012 TẬP LÀM VĂN : (Tiết 51) Bài : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI Bổ sung : * Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch). Kĩ năng thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (Tiết 52) LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU Không dạy, thay bằng bài: Ôn tập: MRVT: Truyền thống I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Truyền thống - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 2 HS 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. BT1: Hãy tìm một số từ phù hợp với mỗi nghĩa đã cho sau đây: Nghĩa của từ Từ - Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác - Truyền co nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nhiều người - Truyền có nghĩa nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người. BT2: Đặt câu với 2 từ trong số những từ vừa tìm được.. KHOA HỌC : ( Tiết 52) Bài : SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA Bổ sung : Không yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm... ___________________________________. TUẦN 27 Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC : (Tiết 54) * Bổ sung : Thay câu hỏi 1, 2, 3 bằng những câu hỏi sau: - CH1 : Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? - CH2 : Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba. - CH3 : Nêu 1, 2 câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ 4 và 5. LUYỆN TẬP TOÁN: ( Tiết 27 ) Bài : CHUYÊN ĐỀ GIẢI TOÁN TRÊN INTERNET.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bổ sung : Phần kiến thức bài mới. I/ Lý thuyết : Tỉ số phần trăm - Của A và B ( A : B rồi nhân nhẩm với 100 ) - Tìm A , biết 20 phần trăm của A là 35 . (A = 100 : 20 x 35) - Tìm 20 phần trăm của A biết A = 140 .( 140 : 100 x 20 ) . II/ Bài tập vận dụng : 1/ 20 phần trăm của 85 là ? (85 : 100 x 20 = 17 ; hoặc 85 : 5 vì 100:20 = 5) 2/ Tìm A , biết 20 phần trăm của A là 85 ( A = 85:20x100 ; 85x5 vì 100:20=5) 3/ Khi tăng chiều rộng của một HCN thêm 20 phần trăm thì phải giảm chiều dài đi bao nhiêu phần trăm để diện tích ko đổi ? ( 20 : 120 x 100 ) . 4/ Một người bán cam được lãi 35 phần trăm theo giá mua . Hỏi người đó được lãi bao nhiêu phần trăm so với giá bán ? ( 35 : 135 x 100 = 25,92 o/o) 5/ Một người bán vải được lãi 25 phần trăm theo giá bán . Hỏi người đó được lãi bao nhiêu phần trăm so với giá mua ? ( 25 : 75 x 100 = 33,33 o/o ) ___________________________________ Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (Tiết 54) LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI Không dạy, thay bằng bài: Ôn tập: MRVT: Truyền thống I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Truyền thống - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 2 HS 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. BT1: Làm lại BT1 SGK/90 BT2: Trò chơi: Ai thuộc nhiều hơn? -Các tổ thi đọc thuộc lòng các câu ca dao , tục ngữ về chủ đề truyền thống. Tổ nào thuộc nhiều câu nhất là thắng. - Gv nhận xét tiết học.. Hoạt động học - HS trình bày. - HS làm bài tập. - HS tham gia chơi. ___________________________________.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TUẦN 28 Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 KHOA HỌC : ( Tiết 55) Bài : SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT Bổ sung : Không yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm... ___________________________________ Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012 ĐỊA LÝ : ( Tiết 28 ) Bài : CHÂU MĨ - Bổ sung : Bài tự chọn. Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của một số châu lục, quốc gia . - Sự thích nghi của con người với môi trường của một số châu lục, quốc gia . TOÁN : (Tiết 138) LUYỆN TẬP CHUNG Bổ sung : Chuyển bài tập 2 trước bài tập 1a. ___________________________________ Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012 ĐẠO ĐỨC : ( Tiết 28 ) Bài : EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 1) Không dạy được thay thế bằng bài : Ôn tiết : Em yêu hòa bình (tuần 27) __________________________________. -. TUẦN 29 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC : (Tiết 57) Bài : MỘT VỤ ĐẮM TÀU Bổ sung : * Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). Kĩ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp; kiểm soát cảm xúc; ra quyết định. ___________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012 ĐỊA LÝ : ( Tiết 29 ) Bài : CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bổ sung : Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài . - Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của một số châu lục, quốc gia . - Sự thích nghi của con người với môi trường của một số châu lục, quốc gia __________________________________ Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC : (Tiết 58) Bài : CON GÁI Bổ sung : * Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng nam nữ). Kĩ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính; ra quyết định. TẬP LÀM VĂN : (Tiết 57) Bài : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI Bổ sung : * Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch; tư duy sáng tạo . Kĩ năng thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). ___________________ Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012 KHOA HỌC : ( Tiết 58) Bài : SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM Bổ sung : Không yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm... Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012 ĐẠO ĐỨC : ( Tiết 28 ) Bài : EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 1) Không dạy được thay thế bằng bài : Ôn tiết : Em yêu hòa bình (tuần 27) __________________________________ TUẦN 30 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012 TẬP ĐỌC : (Tiết 59) THUẦN PHỤC SƯ TỬ Bổ sung : Được thay thế bằng bài : LUYỆN ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T27; 29) ___________________________________ Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ( Tiết 59 ) Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ Bổ sung : Không làm bài tập 3..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ___________________________________ Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012 LỊCH SỬ : ( Tiết 30 ) Bài : XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH Bổ sung : Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong phần liên hệ . - Vai trò của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường .. TUẦN 31 Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ( Tiết 61 ) Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ Bổ sung : Không làm bài tập 3. ___________________________________ Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012 KHOA HỌC : ( Tiết 62 ) Bài : MÔI TRƯỜNG Bổ sung : Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT - VSMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Môi trường thiên nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: Vật lý, hoá học và sinh học, tồn tai khách quan ngoài ý muốn của con người, hoặc ít chịu sự chi phối của con người . - Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người và người tạo nên sự tồn tại và phát triển của các cá nhân và cộng đồng của con người . - Môi trường nhân tạo bao gồm tất cả các nhân tố vật lý, hoá học, sinh học, xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người . Trong thực tế cả ba môi trường này đều tồn tại, xen lẫn vào nhau và tương tác với nhau hết sức chặt chẽ . - Môi trường theo nghĩa rộng bao gồm cả các nhân tố như ko khí, nước, đất, ánh sáng, âm thanh, cảnh quan, nhân tố xã hội,...ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người . - Môi trường theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm các nhân tố thiên nhiên và xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng cuộc sống của con người, ko xem xét tài nguyên thiên nhiên trong đó . ___________________________________ Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 ĐẠO ĐỨC : ( Tiết 31 ) Bài : BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) Bổ sung : * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài . - Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương . - Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người . - Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( phù hợp với khả năng của mình ) .. TUẦN 32 Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012 KHOA HỌC : ( Tiết 64 ) Bài : VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Bổ sung : Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT - VSMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài . 3 chức năng của môi trường đối với con người : - Là ko gian sống của con người . - Là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho đời sống, sản xuất và các hoạt động khác của con người ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra . Bổ sung : * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào môi trường những gì. - Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trường và thải ra môi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống. ___________________________________. TUẦN 33 Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 KHOA HỌC : ( Tiết 65 ) Bài : TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG Bổ sung : * Không yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm... * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT - VSMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài . Bổ sung : * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gây hậu quả với môi trường rừng. - Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị hủy.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> hoại. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ( Tiết 65 ) Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẺ EM Bổ sung : Sửa câu hỏi BT1: Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất. Không làm bài tập 3. ĐỊA LÝ : ( Tiết 33 ) Bài : ÔN TẬP CUỐI NĂM Bổ sung : * Không yêu cầu hệ thống đặc điểm, chỉ nêu một số đặc điểm chính. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài . _______________________________ Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012 KHOA HỌC : ( Tiết 66 ) Bài : TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT Bổ sung : * Không yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm... * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT - VSMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài . Ô nhiễm đất thường do : - Xả chất thải sinh hoạt như đồ vật hư hỏng,cây cỏ, xác xúc vật và người chết. - Các chất thải công nghiệp : Quặng, xỉ, vụn kim loại, k/s, hoá chất phế liệu . - Các nguồn chứa mầm bệnh: Vi khuẩn, vi rút, kí sinh trùng, hoá chất độc hại, các thú vật, cây cỏ chết vì dịch bệnh,... Bổ sung : * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin để biết được một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người; do những hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với môi trường đất. - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của đội “chuyên gia”. - Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ông bà, bố mẹ,.. để thu thập thong tin, hoàn thiện phiếu điều tra về môi trường đất nơi em sinh sống. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh,…) để tuyên truyền bảo vệ môi trường dất nơi đang sinh sống. ___________________________________.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TUẦN 34 Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012 KHOA HỌC : ( Tiết 67) Bài : TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC Bổ sung : * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy tình huống môi trường không khí và nước bị hủy hoại..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường không khí và nước. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ( Tiết 67 ) Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN Bổ sung : Được thay thế bằng bài : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS những kiến thức về tác dụng của các dấu câu - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy. I – Lý thuyết : 1/ Dấu hai chấm : báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. (Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.) 2/ Dấu ngoặc kép : thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. (Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.) Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 3/ Dấu gạch ngang : được dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại; hoặc phần chú thích trong câu; hoặc các ý trong một đoạn liệt kê.  Dấu chấm, chấm cảm, chẩm hỏi, dấu phẩy, dấu chấm phẩy. II – Bài tập : 1/ Trong các câu sau, mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì ? Anh ấy bảo : - Đừng dại dột thế? Cô giáo vào lớp : chúng em đứng dậy chào.. Hoạt động học - HS trình bày.. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2/ Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong các câu sau : (SGK/84-T1) a/ Cả bầy ong cùng nhau xây tổ. Con nào con nấy hết sức tiết kiệm vôi vữa. b/ Trạng Quỳnh thấy có người dâng vua một mâm đào gọi là đào trường thọ thì thản nhiên lấy một quả mà ăn. 3/ Em hãy đặt một câu có sử dụng dấu gạch ngang. III. Củng cố- dặn dò: - Hỏi lại vài em về tác dụng của các dấu câu. - Chuẩn bị bài sau.. ĐỊA LÝ : ( Tiết 34 ) Bài : ÔN TẬP CUỐI NĂM Bổ sung : * Không yêu cầu hệ thống đặc điểm, chỉ nêu một số đặc điểm chính. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài . ___________________________________ Thứ năm ngày 03 tháng 5 năm 2012 KHOA HỌC : ( Tiết 68 ) Bài : MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Bổ sung : * Không yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm... * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT - VSMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài . Ô nhiễm đất thường do : - Xả chất thải sinh hoạt như đồ vật hư hỏng,cây cỏ, xác xúc vật và người chết. - Các chất thải công nghiệp : Quặng, xỉ, vụn kim loại, k/s, hoá chất phế liệu . - Các nguồn chứa mầm bệnh: Vi khuẩn, vi rút, kí sinh trùng, hoá chất độc hại, các thú vật, cây cỏ chết vì dịch bệnh,... Bổ sung : * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng tự nhận thức về vai trò của bản thân, mỗi người trong việc bảo vệ môi trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có những hành vi ứng xử phù hợp với môi trường đất rừng, không khí và nước. ___________________________________.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TUẦN 35 Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ( Tiết 69 ) Bài : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Bổ sung : * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin : lập bảng thống kê. Kĩ năng ra quyết định (lựa chọn phương án). ___________________________________ Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ( Tiết 69 ).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Bổ sung : * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin. Kĩ năng ra quyết định / giải quyết vấn đề. ___________________________________.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×