Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Bộ Giáo án Lớp 5 (Tuần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.57 KB, 82 trang )


Tuần 1
Th 4 ngy 29 thỏng 8 nm 2007
Buổi sáng
Tiêt1 Tp c
TH GI CC HC SINH
I. Mục tiêu
1. c trụi chy, lu loỏt bc th Bỏc H
- c ỳng cỏc t ng cõu trong bi.
- Th hin c tỡnh cm thõn ỏi, trỡu mn, thit tha, tin tng .
2. c hiu:
- Hiu cỏc t ng trong bi.
- Hiu ni dung bc th: Bỏc H khuyờn HS chm hc, nghe thy, yờu bn
v tin tng rng HS s k tc xng ỏng s nghip ca cha ụng, xõy dng
thnh cụng nc Vit Nam mi.
3. Hc thuc lũng on th
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh ha bi hc trong SGK.
III. Hoạt động dạy và học
1. Bi c
GV nờu mt s im cn lu ý ca gi tp c lp 5.
2. Dy bi mi
* H
1
Gii thiu bi.
* H
2
Hng dn HS luyn c v tỡm hiu bi :
Luyn c:
+ HS c ton bi
+ HS c on 1 t u n vy cỏc em ngh sao tr li cõu hi 1


(Hỡnh thc tho lun nhúm ụi)
- Ngy khai trng thỏng 9 nm 1945 cú gỡ c bit so vi nhng
ngy khai trng khỏc?
+ HS c thm on 2 tr li cõu hi:
- Sau cỏch mng thỏng tỏm nhim v ca ton dõn l gỡ?
1
- HS cú nhim v nh th no trong cụng cuc kin thit t
nc?
* H
3
Hng dn HS c din cm
- Hng dn HS c din cm on th
+ GV c mu
+ HS c din cm on th theo cp
+ Mt vi HS c din cm trc lp
* H
4
Hng dn HS hc thuc lũng
IV. Củng cố tổng kết
c trc bi vn t quang cnh lng mc ngy mựa.
____________________________
Tiết 2 Toán
T
1
Luyện tập về phân số
I. Mục tiêu
Giỳp HS:
- Cng c khỏi nim ban u v phõn s; c, vit phõn s.
II. Đồ dùng dạy học
Cỏc tm bỡa ct v nh SGK

III. Các hoạt động dạy và học
* H
1
ễn tp khỏi nim ban u v phõn s.
- GV cho HS quan sỏt tm bỡa ri gi tờn phõn s, HS c v vit
phõn s:
3
2
; c l hai phn ba.
- Cho HS nhc li.
- Tng t vi mnh bỡa th hai.
* H
2
ễn tp cỏch vit thng hai s t nhiờn, cỏch vit mt s t nhiờn
di dng phõn s.
GV hng dn cỏch vit chng hn : 1 : 3 =
3
1
Tng t cho HS thc hin cỏc vớ d cũn li.
- HS nờu phn chỳ ý trong SGK.
* H
3
Thc hành
- Cho HS lm bi tp trong v bi tp ri cha bi.
Bi 1: Yờu cu HS c cỏc phõn s v nêu t s ,mu s ca tng phõn s
2
Bi 2: Vit cỏc thng di dng phõn s
Bi 3: Vit cỏc s t nhiờn di dng phõn s cú mu s l 1
Bi 4: Vit s 1 v s 2 di dng phõn s
IV Củng cố tổng kết

- GV nhận xét tiết học
_________________________
Tiết 3. Mĩ thuật
Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh : Thiếu nữ bên hoa huệ
I. Mục tiêu
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và tìm hiểu vài nét
về họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh.
II. Phơng tiện
- SGK, SGV
- Tranh thiếu nữ bên hoa huệ
-Su tầm một số tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân
III. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động chính
* HĐ
1
Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân
* HĐ
2
Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
- HS quan sát tranh thiếu nữ bên hoa huệ và thảo luận theo nhóm theo những
nội dung sau:
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ Hình ảnh chính đợc vẽ nh thế nào?
+ Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
+ Màu sắc trong bức tranh nh thế nào?
+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì?

+ Em có thích bức tranh này không?
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
IV. Củng cố tổng kết
- GV nhận xét chung tiết học.
3
- Dặn dò: Su tầm thêm tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét.
+ Quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị cho bài học sau
_____________________________
Tiết 4. Khoa học
Sự sinh sản
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố,
mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
B. Đồ dùng dạy - học
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi bé là con ai
- Hình thang 3,5 SGK
C. Hoạt động dạy - học

1
Trò chơi Bé là con ai ?
Phơng án 1:
- GV làm sẵn phiếu cho cả lớp chơi.
- Phơng án 2:
GV phát phiếu cho cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ một em bé và một ngời
mẹ hay một ngời bố của em bé đó
- Sau dó, GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình và tráo đều lên để cho HS chơi
* Cách tiến hành:
Bớc 1:

GV phổ biến cách chơi:
- Mỗi HS đợc phát 1 phiếu, nếu ai nhận đợc phiếu có hình em bé, sẽ phải đi
tìm bố hoặc mẹ của em bé đó. Ngợc lại, ai nhận đợc hình bố hoặc mẹ thì phải đi
tìm con mình.
- Ai tim đợc đúng hình là thắng, ngợc lại, ai hết thời gian quy định mà cha tìm
đợc là thua.
Bớc 2: GV hớng dẫn cho HS chơi nh hớng dẫn trên
Bớc 3:Kết thúc trò chơi, sau khi tuyên dơng các cặp thắng cuộc, GV yêu cầu
HS trả lời câu hỏi:
- Tại sao chúng ta tìm đợc bố mẹ cho em bé?
- Qua trò chơi các em rút ra đợc gì ?
4
Kết luận:
Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của
mình.

2
: Làm việc với SGK
* Bớc 1: GV hớng dẫn
- HS quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong
hình.
- Các em liên hệ đến gia đình mình.
* Bớc 2: Làm việc theo cặp
HS làm việc theo sự hớng dẫn của GV
* Bớc 3:
- Cho một số HS trình bày kết quả kàm việc theo cặp trớc cả lớp.
HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản thông qua các câu hỏi:
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ.
+ Điều gì có thể xẩy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản?
IV . Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học
_______________________
Tiết 5 Kỹ thuật
Bài 1: Đính khuy hai lỗ
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
-Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
-Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ.
- Vật dụng và vật liệu cần thiết: Vải, chỉ khâu, len, kim khâu len và kim khâu
thờng, phấn vạch, thớc, kéo.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động
5

1
Quan sát nhận xét mẫu
- HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ
- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ
- Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên các sản phẩm may mặc

2
Hớng dẫn thao tác kĩ thuật - Hai HS lên bảng thực hiện thao tác trong
bớc 1
- HS nêu cách đính khuy trong mục 1a.
- HS nêu các bớc trong quy trình đính khuy.

- HS nêu cách vạch dấu vào các điểm đính khuy hai lỗ.
- GV hớng dẫn HS cách khâu.
- GV hớng dẫn HS cách quấn chỉ quanh chân khuy.
- HS nhắc lại và thực hiện cách đính khuy hai lỗ.
-HS thực hành gấp nẹp, khâu lợc nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
IV. Củng cố dặn dò
-GV dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau thực hành.
_____________________
Thứ 3 ngày 30 tháng 8 năm 2007
Tiết 1.
Thể dục
Giới thiệu chơng trình- Tổ chức lớp
Đội hình đội ngũ - Trò chơi Kết bạn
I. Mục tiêu
- Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 5.
- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện.
-Biên chế tổ chọn cán sự, bộ môn.
-ổn đội hình đội ngũ.
II. Địa điểm phơng tiện
- Địa điểm: Sân trờng.
- Phơng tiện: 1 chiêc còi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút
./ - Tập hợp lớp phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học.
2. Phần cơ bản
* HĐ
1
Giới thiệu tóm tắt chơng trình thể dục lớp 5.
6
* HĐ

2
Phổ biến nội quy yêu cầu tập luyện.
* HĐ
3
Biên chế tổ tập luyện.
* HĐ
4
Chọn cán sự thể dục lớp.
* HĐ
5
Ôn đội hình đội ngũ.
- Cách chào, cách báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra
vào lớp.
- GV làm mẫu sau đố cho cán sự và cả lớp cùng tập.
* HĐ
6
Trò chơi Kết bạn
- GV nêu cách chơi.
- Cho 1 nhóm làm thử.
- Cả lớp tổ chức chơi.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV đánh giá nhận xét giờ học, giao việc về nhà.
_______________________
Tiết 2 Toán
T
2
: Ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
I . Mục tiêu
Giúp HS:

- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng
mẫu số các phân số.
II . Các hoạt động dạy và học chủ yếu
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại khái niệm về phân số
2. Các hoạt động chủ yếu:
* HĐ
1
Ôn tập tính chất của phân số
- GV hớng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1:
Hớng dẫn HS làm bài tập thành bài có dạng:
?6
?5
6
5
ì
ì
=
=
?
?
HS chọn một số
để điền vào ô trống sau đó cho HS tính kết quả rồi điền vào ô trống.
Cho HS nhận xét thành một câu khái quát nh SGK.
- Tơng tự với ví dụ 2.
- Sau 2 ví dụ, GV cho HS nêu toàn bộ tính chát cơ bản của phân số (nh trong
SGK).
7
* HĐ

2
ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
* HĐ
3
Luyện tập.
HS làm bài tập 1. 2, 3 trong vở bài tập .
* HĐ
4
Chấm chữa bài.
III. Củng cố tổng kết
+ GV nhận xét dặn dò.
- Em có biết đờng phố, trờng học nào mang tên Trơng Định?
+ GV nhận xét dặn dò.
__________________________
Tiết 3 Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa
I . Mục tiêu
- HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa
không hoàn toàn.
- Các em vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm
từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II . Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập tiếng việt 5 tập 1
III . Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2 . Các hoạt động chính
* HĐ
1
Nhận xét
Bài tập 1:

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc các từ in đậm
- GV hớng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ in đậm
- GV chốt lại : Những từ có nghĩa giống nhau nh vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2: HS làm việc theo nhóm đôi
- Các nhóm phát biểu ý kiến cả lớp nhận xét rồi GV chốt lại lời giải đúng
* HĐ
2
HS đọc phần ghi nhớ
* HĐ
3
Luyện tập: HS làm bài tập 1, 2, 3 trong SGK
* HĐ
4
Chấm chữa bài
IV . Củng cố tổng kết:
+ GV nhận xét dặn dò
8
Tiết 4. Âm nhạc
( GV chuyên dạy)
________________________
Tiết 5. Lịch sử
Bình Tây đại nguyên soái Trơng Định
I . Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp xâm lợc ở Nam Kì.
- Với lòng yêu nớc., Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại
cùng nhân dân chống thực dân Pháp xâm lợc.
II . Đồ dùng học tập: - Hình trong SGK phóng to.

- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III . Các hoạt động dạy và học
* HĐ
1
(làm việc cả lớp)
- GV dùng bản đồ để giới thiệu.
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS.
+ Khi nhận đợc lệnh của triều đình có điều gì đã làm cho Trơng Dịnh phải
băn khoăn, suy nghĩ?
+ Trớc những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chngs đã làm gì?
+ Trơng Định đã làm gì đền đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
* HĐ
2
(Thảo luận nhóm- Hình thức hai bàn quay mặt lại với nhau)
* HĐ
3
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Cả lớp nhận xét bổ cứu.
- GV nêu các ý đúng.
* HĐ
4
(làm việc cả lớp)
GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm đợc theo 3 ý đã nêu sau đó cho
cả lớp thảo luận chung.
- Em có suy nghĩ gì trớc việc Trơng Định không tuân lệnh triều đình,
quyết tâm ở lại cùng nhân đân chống Pháp?
- Em có biết gì thêm về Trơng Định?
- Em có biết đờng phố, trờng học nào mang tên Trơng Định?
IV. Củng cố tổng kết:
+ GV nhận xét dặn dò.

9
Thứ 7 ngày 01 tháng 9 năm 2007
Tiết 1. Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu:
- c lu loỏt ton bi
- Bit c din cm bi vn miờu t quang cnh lng mc ngy mựa vi
ging t chm rói, dn tri, du dng; nhn ging nhng t ng tả nhng mu
vng rt khỏc nhau ca cnh vt.
- Hiu cỏc t ngữ; phõn bit c cỏc sc thỏi ca cỏc t ng ngha chỉ mu
sc đúng trong bi
- Nm c ni dung chớnh: Bi vn miờu t quang cnh làng mc gia ngy
mựa, lm hin lờn mt bc tranh lng quờ tht p, sinh ng v trự phỳ, qua
ú, th hin tỡnh yờu tha thit ca tỏc gi i vi quờ hng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh ha bi hc trong SGK
- Mt s bc tranh có mu sc v quang cnh v sinh hot lng quờ ngy
mựa.
III. Các hoạt động dạy và học
1.Kim tra bi c
c bi Th Bỏc H gi cỏc hc sinh
Tr li cõu hi: Ngy khai trng thỏng 9 nm 1945 cú gỡ c bt so vi
nhng ngy khai trng khỏc?
? HS cú trỏch nhim nh th no i vi cụng cuc kin thit t nc?
1.Các hot ng
H
1
Gii thiu bi:
H
2

Hng dn c
* Luyn c: 1HS c ton bi
- HS quan sỏt tranh minh ha tron bi vn
- Nhiu HS c ni tip bi vn
Tỡm hiu cỏc t khú trong bi: , kộo ỏ; hp tỏc xó, c s sn xut, kinh
doanh tp th.
- Luyn c theo cp
- Mt HS c c bi
10
- GV c din cm c bi
H
3
. Tèm hiu bi:
+Tho lun nhúm
- K tờn cỏc s vt trong bi cú mu vng v t ch mu vng?
(Lỳa, nng, xoan, tu lỏ chui, bi mớa, rm, thúc)
+ 1HS c li bi: - Mi HS chn mt mu vng v cho bit t ú gi cho
em cm giỏc gỡ?
+ Nhng chi tit no v thi tit lm cho bc tranh lng quờ thờm đẹp v
sinh ng?
+ Nhng chi tit no v con ngi lm cho bc tranh thờm p v sinh
ng?
+ Bi vn th hin tỡnh cm gỡ ca tỏc gi?
* HS nờu ni dung cớnh ca bi
H
4
HS c din cm
- HS c theo cp
- Thi c hay
IV. Củng cố tông kết

Chun b bài nghỡn nm vn hin.
______________________________
Tiết 2. T oán
Tiết 3 Ôn tập: So sánh hai phân số
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự bé dần, lớn dần.
II . Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Tìm các phân số bằng nhau trong các phân dới đây:

5
3
;
7
6
;
20
12
;
14
12
;
21
18
;
100
60

2. Các hoạt động
* HĐ
1
Ôn tập cách so sánh hai phân số
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số?
11
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
* HĐ
2
Luyện tập:
- HS làm bài tập 1, 2, 3 trang 5 vở bài tập lớp 5 tập 1
* HĐ
3
Chấm chữa bài
(Theo vở bài tập)
III. Củng cố tổng kết:
+ GV dặn dò
______________________________
Tiết 3. Địa lý
Việt Nam- Đất nớc chúng ta
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS:
- Chỉ đợc vị trí giới hạn của nớc Việt Nam trên bản đồ và trên quả địa cầu.
-Mô tả đợc vị trí địa lí, hình dạng nớc ta.
- Nhớ đợc diện tích lãnh thổ của Việt Nam.
- Biết đợc thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nớc ta đa lại.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy và học

1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
a. Vị trí địa lí và giới hạn
* HĐ
1
(Thảo luận theo nhóm cặp đôi)
- HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Đất nớc Việt Nam gồm có những bộ phận nào?
+ Chỉ vị trí phần đất liền của nớc ta trên lợc đồ
+ Phần đất liền của nớc ta giáp với những nớc nào?
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nớc ta?
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nớc ta?
- HS trình bày kết quả thảo luận
- GV hỏi thêm: Vị trí nớc ta có thuận lợi gì cho việc giao lu với các nớc?
12
- GV nêu kết luận, cho HS nhắc lại
a. Hình dạng và diện tích
* H Đ
2
Thảo luận theo nhóm 4 ( hai bàn quay mặt vào nhau)
Bớc 1: HS dựa vào SGK thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Phần đất liền nớc ta có đặc điểm gì?
- Từ Bắc vào Nam theo đờng thẳng, phần đất liền nớc ta dài bao nhiêu
kilômét?
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
- Diện tích lãnh thổ nớc ta là bao nhiêu km
2
?
- So sánh diện tích nớc ta với diện tích một số nớc trong bảng số liệu.
Bớc 2: Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi

- HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* H Đ
3
Tổ chức trò chơi tiếp sức
IV. Củng cố tổng kết:
+ GV nhận xét dặn dò.
_____________________________
Tiết 4. Kể chuyện
Lý Tự trọng
I . Mục tiêu
1. kĩ năng rèn nói
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung
mỗi tranh bằng 1-2 câu; kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp
lời kể và điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe
- Tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể; nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
* H Đ
1
GV kể chuyện: Lý Tự Trọng
13
* H Đ
2

Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Bài tập 1:
- Một HS đọc yêu cầu của bài
+ HS dựa vào tranh và tìm lời thuyết minh cho cả 6 tranh
- Cả lớp và GV nhận xét. Gvtreo bảng phụ đã vieets sẵn lời thuyết minh cho 6
tranh; 1HS đọc lại lời thuyết minh đeer chốt lại ý kiến đúng.
- Bài tập 1 và 3
+ HS kể lại câu chuyện:
- Kể theo nhóm 3 , mỗi em kể 2 tranh (kể theo đoạn)
- Kể toàn bộ câu chuyện.
+ HS thi kể chuyện trớc lớp.
+ Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
+ Bình chọn cho bạn kể hay nhất, tự nhiên nhất; bạn nêu câu hỏi thú vị nhất;
bạn hiểu câu chuyện nhất.
IV. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết kể chuyện của tuần sau( tuần 2).
------------------------------------------
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, HS biết: - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trớc.
-Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui vẻ tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là
HS lớp 5.
II. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
* HĐ
1

HS quan sát tranh trong SGK và trả lời các câu hỏi sau :
- Tranh vẽ gì? Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?
- HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác?
- Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
+ Các nhóm báo cáo kết quả.Cả lớp nhận xét, bổ sun.
* HĐ
2
HS làm bài tập 1 SGK.
14
- HS thảo luận theo nhóm đôI, Các nhóm trình bày trớc lớp.
* HĐ
3
HS tự liên hệ (Bài tập 2 SGK).
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trớc đến nay với những
nhiệm vụ của HS lớp 5.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Một số HS liên hệ trớc lớp.
* HĐ
4
Chơi trò chơi phóng viên
- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác :
+Theo bạn, HS lớp cần phải làm gì?
+ Bạn thấy nh thế nào khi là HS lớp 5?
+Bạn đã thực hiện đợc những điểm nào trong chơng trình: Rèn luyện đội
viên ?
+ Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS lớp 5?
+ Hãy nêu những điểm bạn thấy mình cần phải cố gắng hơn để xứng đáng
là HS lớp 5?
IV . Củng cố tổng kết: - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- GV dặn dò: Chuẩn bị cho tiết học sau.

_______________________
Thứ 5 ngày 14 tháng 9 năm 2007
Tiết 1. Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơichạy đổi chỗ,
Vỗ tay nhau, và lò cò tiếp sức
I. Mục tiêu
- Ôn để cũng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào,
báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp. Yêu cầu
thuần thục động tác và cách báo cáo (to, rõ, đủ nội dung báo cáo)
- Trò chơI chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau, lò cò tiếp sức. Yêu càu biết chơi
đúng luật, hào hứng khi chơi.
II. Địa điểm, phơng tiện
- Địa điểm: Sân trờng.
- 1 còi, 2 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy và học
* HĐ
1
Tập hợp lớp, GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, nhắc lại nội quy
tập luyện, chấn chỉnh tang phục, đội hình tập luyện.
15
* HĐ
2
Ôn tập
a. Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào
lớp.
- Hình thức ôn tập: theo đơn vị tổ.
- Sau khi ôn có tổ chức thi đua giữa các nhóm.
* HĐ
3
Trò chơi vận động

- Chơi trò chơichạy đổi chỗ, vỗ tay nhau và trò chơi lò cò
- Khởi động chạy tại chỗ và hô to theo nhịp 1,2, 3, 4; 1, 2, 3, 4;....
* HĐ
4
Kết thúc bài học.
- Cho HS thực hiện động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét dánh giá kế quả bài học và giao việc về nhà.
___________________________
Tiết 2. Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I . Mục tiêu
HS: - Nắm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả
cảnh.
- Biết phân tích cấu tạo một bài văn tả cảnh cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập tiếng việt lớp 5 tập 1.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ..
III. Các hoạt động dạy và học
1 Giới thiệu bài
2. Các hoạt động chủ yếu
* HĐ
1
Nhận xét
+ 1HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- 1HS đọc 1 lợt bài Hoàng hôn trên sông Hơng, đọc phần từ ngữ khó trong
bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài tự xác định phần mở bài, thân bài, kết bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

16
+ GV nêu yêu cầu của bài tập 2
- Cả lớp đọc lớt văn và thảo luận theo nhóm:
+ Nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của bài văn.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải
đúng.
* HĐ
2
Rút ra ghi nhớ
- Qua bài văn đã phân tích các em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả
cảnh?
- HS đọc nội dung phần ghi nhơ trong SGK
- 1 HS minh họa nội dung ghi nhớ bằng việc nêu cấu tạo của bài Hoàng hôn
trên sông Hơng
* HĐ
3
Luyện tập
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và bài văn nắng tra
- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ và rút ra nhận xét
- HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xết, chốt lại lời giải đúng.
IV. Cũng cố dặn dò
- 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ
- Dặn HS Quan sát và ghi lại những điều quan sát đợc về một buổi sáng (hoặc
tra, chiều) trong vờn cây (hoặc trong công viên, trên cánh đồng).
______________________________
Tiết 3. Toán
T
4
: So sánh hai phân số (tiếp)
I. Mục tiêu

Giúp HS củng cố về: - So sánh phân số với đơn vị.
- So sánh hai phân số có cùng tử số.
II. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và so sánh hai phân số khác mẫu
số?
- So sánh hai phân số sau: a)
5
3

5
2
b)
3
2

4
3
c)
5
2
;
3
1

15
7
2. Bài mới
* HĐ
1

HS hoạt động theo nhóm đôi để thực hành bài tập 1
17
* HĐ
2
Luyện tập
- HS làm bài tập 2, 3, 4
* HĐ
3
Chấm chữa bài
- Bài tập 2:
+ HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
III. Cũng cố dặn dò: - Nêu cách so sánh hai phân số có cũng tử số?
- Nêu cách so sánh phân số với 1?
_______________________________
Tiết 4. Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
- Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho.
- Cảm nhận đợc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ
đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập tiếng việt 5
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Nêu
ví dụ. Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
* HĐ

1
Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: HS là việc theo nhóm
- HS thảo luận tìm các từ đồng nghĩa với các từ chỉ màu sắc, tháI độ
Bài tập 2: HS suy nghĩ độc lập sau đó tổ chức chơi trò chơi Tiếp sức mỗi
em đọc 1 câu đặt với những từ cùng nghĩa vừa tìm đợc
Bài tập 3. HS làm vào vở bài tập
- GV chấm chữa bài.
- Cho HS đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh với những từ đúng.
III. Cũng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.- Yêu cầu về nhà đọc lại bài
văn cá hồi vợt thác để nhớ lại cách lựa chọn từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
18
Chính tả(nghe viết)
Việt Nam thân yêu
I. Mục tiêu
1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính ta Việt Nam thân yêu.
2. Làm bài tập để củng cố quy tắc chính tả với ng / ngh, g / gh, c / k
II . Đồ dùng daỵ - học
- Vở bài tập tiếng việt 5- tập 1.
-Bút dạ và 4 tờ phiếu cỡ to viết từ ngữ, cụm từ ngữ hoặc câu có tiếng cần
điền vào ô trống ở bài tập 2.
III . Các hoạt động dạy - học
1.Mở đầu
GV nêu một số lu ý ở giờ chính tả
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hớng dẫn HS nghe viết
GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lợt , HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm lại bài chính tả, GV nhắc các em quan sất hình thức trình bày
thơ lục bát, chú ý những từ ngữ dễ viết sai (mênh mông, biển lúa, dập dờn)

GV chấm 7 đến 10 bài. Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc đối chiếu
SGK để tự chữa lỗi.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
HS làm bài tập 2,3 trong vở bài tập.
Chấm chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS làm bài tốt.
- Yêu cầu những HS viết sai chính tả phải viết lại nhiều lần cho đúng những từ
đã viết sai , ghi nhớ quy tắc chính tả với c/k, g/gh, ng/ng
_____________________
19
Buổi chiều
Tiết 1 Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, HS biết:
- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trớc.
-Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui vẻ tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là
HS lớp 5.
II. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
* HĐ
1
HS quan sát tranh trong SGK và trả lời các câu hỏi sau :
- Tranh vẽ gì?
- Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?
- HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác?
- Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?

+ Các nhóm báo cáo kết quả.
+Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+GV kết luận: (Theo SGK).
* HĐ
2
HS làm bài tập 1 SGK.
20
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.
- GV kết luận: Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) trong bài tập 1 là những nhiệm vụ
của HS lớp 5 mà chúng cần phải thực hiện.
* HĐ
3
HS tự liên hệ (Bài tập 2 SGK).
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trớc đến nay với những
nhiệm vụ của HS lớp 5.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Một số HS liên hệ trớc lớp.
- GV kết luận.
* HĐ
4
Chơi trò chơi phóng viên
- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số
nội dung có liên quan đến nội dung bài học:
+Theo bạn, HS lớp cần phải làm gì?
+ Bạn thấy nh thế nào khi là HS lớp 5?
+Bạn đã thực hiện đợc những điểm nào trong chơng trình: Rèn luyện đội
viên ?
+ Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS lớp 5?
+ Hãy nêu những điểm bạn thấy mình cần phải cố gắng hơn để xứng đáng

là HS lớp 5?
IV . Củng cố tổng kết
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
* HĐ
5
GV dặn dò: Chuẩn bị cho tiết học sau.
___________________________
Tiết 2. Luyện toán
Luyện tập khái niệm về phân số
I. Mục tiêu
- HS nắm vững khái niệm về phân số.
- Làm thành thạo các bài tập.
II . Các hoạt động dạy và học

1
GV nêu yêu cầu tiết học.

2
HS nhắc lại một số kiến thức vừa ôn.

3
HS hoàn thành các bài tập còn lại ttrong sách giáo khoa.

4
Luyện tập thêm.
Bài 1: Viết các số sau dới dạng phân số có mẫu số 2, 3, 4, 5.
21
15 ; 5 ; 56 ; 32
Bài2 : Viết số thích hợp vào chỗ trống:
2 =

?
10
; 7 =
5
?
; 15 =
4
?
; 0 =
12
?
Bài 3: Viết các thơng sau dới dạng phân số
3 : 4 5 : 6 14 : 17 1 : 5

5
Chấm chữa bài.
III. Củng cố tổng kết
GV nhận xét dặn dò.
____________________________
Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Sinh hoạt chi đội
I. Mục tiêu
Kiện toàn lại các tổ chức và nề nếp sinh hoạt của chi đội .
II. Tổ chức sinh hoạt
1.ổn định lại nề nếp của chi đội
2. Bốn mạng lới các bộ chi đội
3. Phân chia các phân đội và nêu yêu cầu cụ thể của chi đội
4 . GV dặn dò
____________________________________________________________
Thứ 3 ngày 12 tháng 9 năm 2007

Tiết 1.
Thể dục
Giới thiệu chơng trình- Tổ chức lớp
Đội hình đội ngũ - Trò chơi Kết bạn
I. Mục tiêu
- Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 5. Yêu cầu HS biết một số nội dung cơ
bản của chơng trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu HS biết đợc những
điểm cơ bản để thực hiện trong các bài tập thể dục.
-Biên chế tổ chọn cán sự, bộ môn.
22
-ổn đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học,
cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và nói to, rõ, đúng
nội dung.
II. Địa điểm phơng tiện
- Địa điểm: Sân trờng.
- Phơng tiện: 1 chiêc còi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút
- Tập hợp lớp phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học.
2. Phần cơ bản
* HĐ
1
Giới thiệu tóm tắt chơng trình thể dục lớp 5.
* HĐ
2
Phổ biến nội quy yêu cầu tập luyện.
* HĐ
3
Biên chế tổ tập luyện.

* HĐ
4
Chọn cán sự thể dục lớp.
* HĐ
5
Ôn đội hình đội ngũ.
- Cách chào, cách báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra
vào lớp.
- Gv làm mẫu sau đố cho cán sự và cả lớp cùng tập.
* HĐ
6
Trò chơi Kết bạn
- Gv nêu cách chơi.
- Cho 1 nhóm làm thử.
- Cả lớp tổ chức chơi.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV đánh giá nhận xét giờ học, giao việc về nhà.
________________________
Tiết 2. Âm nhạc
( GV chuyên dạy)
________________________
Tiết 3. Toán
Tiết 2: Ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
I . Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
23
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng
mẫu số các phân số.

II . Các hoạt động dạy và học chủ yếu
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại khái niệm về phân số
2. Các hoạt động chủ yếu:
* HĐ
1
Ôn tập tính chất của phân số
- GV hớng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1:
Hớng dẫn HS làm bài tập thành bài có dạng:
?6
?5
6
5
ì
ì
=
=
?
?
HS chọn một số
để điền vào ô trống sau đó cho HS tính kết quả rồi điền vào ô trống.
Cho HS nhận xét thành một câu khái quát nh SGK.
- Tơng tự với ví dụ 2.
- Sau 2 ví dụ, GV cho HS nêu toàn bộ tính chát cơ bản của phân số (nh trong
SGK).
* HĐ
2
ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
* HĐ
3

Luyện tập.
HS làm bài tập 1. 2, 3 trong vở bài tập .
* HĐ
4
Chấm chữa bài.
III. Củng cố tổng kết
+ GV nhận xét dặn dò.
- Em có biết đờng phố, trờng học nào mang tên Trơng Định?
+ GV nhận xét dặn dò.
__________________________
Tiết 4. Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa
I . Mục tiêu
- HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa
không hoàn toàn.
- Các em vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm
từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II . Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập tiếng việt 5 tập 1
III . Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
24
2 . Các hoạt động chính
* HĐ
1
Nhận xét
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc các từ in đậm
- GV hớng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ in đậm

- GV chốt lại : Những từ có nghĩa giống nhau nh vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2: HS làm việc theo nhóm đôi
- Các nhóm phát biểu ý kiến cả lớp nhận xét rồi GV chốt lại lời giải đúng
* HĐ
2
HS đọc phần ghi nhớ
* HĐ
3
Luyện tập
HS làm bài tập 1, 2, 3 trong SGK
* HĐ
4
Chấm chữa bài
IV . Củng cố tổng kết
+ GV nhận xét dặn dò
______________________________
Tiết 5. Lịch sử
Bình Tây đại nguyên soái Trơng Định
I . Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp xâm lợc ở Nam Kì.
- Với lòng yêu nớc., Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại
cùng nhân dân chống thực dân Pháp xâm lợc.
II . Đồ dùng học tập
- Hình trong SGK phóng to.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III . Các hoạt động dạy và học
* HĐ
1

(làm việc cả lớp)
- GV dùng bản đồ để giới thiệu.
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS.
+ Khi nhận đợc lệnh của triều đình có điều gì đã làm cho Trơng Dịnh phải
băn khoăn, suy nghĩ?
+ Trớc những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chngs đã làm gì?
25

×