Tuần II
Thứ 2 ngày 18 tháng 9 năm 2007
Buổi sáng
Tiết 1. Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng một văn bản thờng thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một
bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn trong bảng thống kê.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 em đọc bài quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi sau bài
đọc.
2. Bài mới
* HĐ
1
Giới thiệu bài
* HĐ
2
Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- HS quan sát tranh ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn bài văn.
+ GV kết hợp sửa lỗi khi đọc bảng thống kê; Đọc giải nghĩa các từ khó
trong bài (Văn hiến, Văn Miếu< Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích)
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1em đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể nh sau
- Trả lời câu hỏi: Đến thăm Văn Miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên vì điều
gì?
26
- HS đọc bảng thống kê.
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
+Triều đại nào có nhiều tiến ssix nhất?
-HS thảo luận câu hỏi 3: Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hóa
Việt Nam?
c. Luyện đọc lại
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- Gv hớng dẫn HS đọc đoạn đầu.
IV. Cũng cố tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục đọc bài văn.
____________________________
Tiết 2. Toán
T6 Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS cũng cố về:
- Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị của một phân số của số cho trớc.
II. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Viết các phân só sau thành phân số thập phân:
50
9
;
25
3
;
20
7
;
5
3
2. Luyện tập
* HĐ
1
HS làm bài tập 1, 3, 4; 5
* HĐ
2
Chấm chữa bài
Bài 1. Gọi 1 HS chữa bài và cho HS đọc lần lợt các phân số thập phân từ
10
1
đến
10
9
và nêu đó là các phân số thập phân
27
Bài 2.HS nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thành phân số thập
phân.
Bài 3. Thực hiện nh bài 2.
Bài 5. HS tóm tắt rồi giải.
III. Cũng cố tổng kết.
GV nhận xét tiết học. Nêu yêu cầu bài học ở nhà.
______________________________
Tiết 3. Mĩ thuật
Vẽ trang trí
Màu sắc trong trang trí
I. Mục tiêu
HS hiểu sơ lợc vai trò ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
-HS biết cách sử dụng màu trong trang trí.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số bài trang trí cơ bản.
- Một số họa tiết phóng to.
- Hộp màu.
III. Câc hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2. bài mới
* HĐ
1
Quan sát nhận xét
- Cho HS quan sát màu sắc trong các bài trang trí và hỏi:
+ Có những màu nào trong bài trang trí?
+ Mỗi màu đợc vẽ ở những hình nào?
+ Màu nền và màu họa tiết giống nhau hay khác nhau?
+ Độ đậm nhạt của các màu trong bài giống nhau hay khác nhau?
+ Trong mỗi bài trang trí thờng vẽ nhiều màu hay ít màu?
+ Vẽ màu trong các bài trang nh thế nào là đẹp?
* HĐ
2
Hớng dẫn cách vẽ màu
- GV hớng dẫn cho các em cách vẽ.
28
* HĐ
3
Thực hành
HS làm bài trên vở thực hành.
- GV theo dõi hớng dẫn thêm cho những em còn lúng túng.
* HĐ
4
Nhận xét đánh giá
IV. Củng cố tổng kết:
- GV dặn dò: Su tầm bài trang trí đẹp
+Quan sát về trờng , lớp của em.
____________________________
Tiết 4. Khoa học
Nam hay nữ (tiếp)
I. Mục tiêu
Sau bài học HS Biết:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những đặc điểm để phân biệt nam và nữ?
2. Bài mới
* HĐ
1
Giới thiệu bài
* HĐ
2
Thảo luận : Một số quan niệm xã hội về nam và nữ
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- Bạn có đồng ý với những câu dới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn
đồng ý hoặc tại sao không đồng ý?
a. Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b. Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi cả gia đình.
c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
- Trong gia đình những yêu cầu hay c xử của cha mẹ với con trai và con gái
có khác nhau không và khác nhau nh thế nào? Nh vậy có hợp lý không?
- Liên hệ lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không?
- Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
Bớc 2. Làm việc cả lớp.
29
- Các nhóm báo cáo kết quả GV kết luận.
III. Cũng cố tổng kết:
- GV nhận xét tiết học
_____________________________
Tiết 5. Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ (Tiếp)
I. Mục tiêu
- Hoàn thành đính khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
- Khuy, vải, kéo, kim chỉ.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách đính khuy hai lỗ?
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 2.
2. Thực hành
- HS thực hành hoàn thành sản phẩm
- GV theo dõi hớng dẫn để cho HS hoàn thành sản phẩm
3. Đánh giá sản phẩm
- HS trng bày sản phẩm.
- 1 HS nêu yêu cầu sản phẩm.
- HS tự dánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu sản phẩm.
- GV đánh giá sản phẩm của HS.
IV. Củng cố tổng kết:
- Gv nhận xét chung.
- Dặn dò: Chuẩn bị vải, khuy bốn lỗ, kim, chỉ kết.
_______________________________
Buổi chiều
Tiết 1. Đạo đức*
EM là học sinh lớp 5 ( tiếp)
I. Mục tiêu:
30
(Nh tiết 1)
II. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Đọc ghi nhớ của bài Em là học sinh lớp 5
2. các hoạt động
* HĐ
1
Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
- Từng HS trình bày kế hoạch phấn đấu vơn lên về mọi mặt để xứng đáng
là HS lớp 5.
+ Từng HS trình bày kế hoạch của mình trong nhóm nhỏ, nhóm trao đổi
góp ý kiến
+ 3 HS trình bày trớc lớp cả lớp nhận xét
+ GV nhận xét kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải
quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
* HĐ
2
Kể chuyện về các gơng HS lớp 5 gơng mẫu
- HS kể về gơng các HS lớp 5 gơng mẫu trong lớp, trong trờng hoặc su tầm
qua báo đài
- Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các gơng đó
* HĐ
3
Hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đreef trờng em.
III. Củng cố tổng kết
- GV nhận xét tiết học
_______________________________
Tiết 2. Luyện toán
Luyện tập phân số ( tiếp)
I. Mục tiêu
- HS nắm vững cách so sánh hai phân số có cùng mấu số, khác mẫu số, so
sánh phân số với 1.
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc ngợc lại.
II. Hoạt động dạy và học
* HĐ
1
Ôn lại kiến thức
- Hãy nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, so
sánh phân số với 1?
31
* HĐ
2
Luyện tập
Bài tập 1:So sánh các phân số sau:
a.
21
5
.......
12
5
2
1
.......
5
9
8
7
........
2
3
15
13
........
15
11
b.
1.....
7
1
4
5
.......
3
3
1......
13
8
8
5
........
5
8
Bài tập 2: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng
A.
8
3
;
3
1
;
2
1
B.
8
3
;
2
1
;
3
1
C.
2
1
;
8
3
;
3
1
D.
3
1
;
8
3
;
2
1
Bài tập 3:Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
a.
5
7
;
7
7
;
24
7
;
13
7
;
12
7
;
8
7
b.
5
7
;
5
4
;
8
3
;
40
9
;
10
3
;
4
1
Bài tập 4:
Em ăn
3
1
cáI bánh , anh ăn
5
3
CáI bánh . Hỏi ai ân nhiều hơn?
* HĐ
3
Chấm chữa bài
III. Củng cố tổng kết
- GV nhận xét tiết học.
_____________________________
Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Ôn luyện các bài múa hát tập thể
I. Mục tiêu
- HS hát, múa đúng , đều và đẹp các bài múa, hát tập thể đã học
II. Hoạt động dạy và học
* HĐ
1
GV nêu yêu cầu tiết học
* HĐ
2
Ôn lại các bài hát
Hình thức ôn cả lớp
32
* HĐ
3
Ôn các bài múa sân trờng
HS vừa hát vừa múa GV theo dõi, hớng dẫn thêm.
Tổ chức thi giữa các tổ có nhận xét xếp loại.
III. Củng cố tổng kết:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Tập luyện ở nhà.
____________________________________________________________
Thứ 3 ngày tháng năm 2007
Buổi sáng
Tiết 1. Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơi Chạy tiếp sức
I. Mục tiêu
Ôn để cũng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào,
báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng
dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay
sau. Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, quay
trái, quay sau đúng hớng, thành thạo, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi Chạy tiếp sức. Yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào
hứng trong khi chơi.
II. Phơng tiện
- 1 còi, 4 lá cờ đuôi nheo.
III. Hoạt động dạy và học
1. Phần mở đầu
- Tập hợp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: xoay các khớp tay, chân; chạy tại chỗ.
2. Phần cơ bản
* HĐ
1
Ôn đội hình đội ngũ
- Ôn cách chào, cách báo cáo, cách xin phép ra, vào lớp; tập hợp hàng dọc,
dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
- Lần 1 GV Điều khiển có sữa chữa.
- HS luyện tập theo tổ GV theo dõi hỡng dẫn thêm.
33
- Các tổ thi đua trình diễn.
- Cả lớp tập lại 2 lần.
* HĐ
2
Trò chơi vận động
- Chơi trò chơi chạy tiếp sức.
- GV nêu cách chơi sau đó cho cả lớp tổ chức chơi.
* HĐ
3
Kết thúc
- cho HS đi nối nhau thành vòng tròn vừa đi vừa là động tác thả lỏng.
IV. Củng cố tổng kết:
- GV nhận xét dặn dò.
_______________________________
Tiết 2. Âm nhạc
( GV chuyên dạy )
________________________________
Tiết 3. Toán
T
7
Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai số thập
phân.
II. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài tập số 5 trong SGK.
2. Bài mới
* HĐ
1
Ôn tập
+ Nêu cách thực hiện phép cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số.
- HS thực hiện ví dụ 1 và 2 trong SGK.
+ Nêu cách thực hiện phép cộng - trừ hai phân số khác mẫu số.
- HS thực hiện 2 ví dụ trong SGK.
* HĐ
2
Luyện tập
+ HS làm bài tập 1, 2. 3 trong vở bài tập.
* HĐ
3
Chấm chữa bài
- ở bài 2 có thể làm nh sau:
34
5 +
5
3
=
5
28
5
325
5
3
5
25
=
+
=+
-ở bài 3 HS cần nêu dợc phân số chỉ số sách trong th viện là
100
100
III. Củng cố tổng kết:
+ GV nhận xét dặn dò.
______________________________
Tiết 4. Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Tổ Quốc
I. Mục tiêu
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về tổ quốc.
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hơng.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập của HS.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ đồng nghĩa?Tìm từ đồng nghĩa với từ sau: đẹp, to lớn.
2. Bài mới
* HĐ
1
Giới thiệu bài
* H Đ
2
Hớng dẫn HS làm bài tập
- Bài tập 1: HS làm việc cá nhân
+ Bài Th gửi các HS: Nớc nhà, non sông.
+ Bài Việt Nam thân yêu: Đất nớc quê hơng.
- Bài tập 2: thảo luận theo nhóm ( 3 dãy phân thành 3 nhóm).
+ 3 nhóm nối tiếp nhau lên bảng thi tiếp sức.
+ Lời giải đúng: Đất nớc, quốc gia, giang sơn, quê hơng.
- Bài tập 3 và bài tập 4 HS làm vào vở bài tập sau đó chữa bài.
III. Củng cố tổng kết:
- GV Cũng cố dặn dò
______________________________
Tiết 5. Lịch sử
35
Nguyễn Trờng Tộ mong muốn canh tân đất nớc
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ.
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ nh thế nào.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK
III. Hoạt động dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ
- Khi nhận đợc lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trơng định phải băn
khoăn lo nghĩ?
- Trớc những băn khoăn lo nghĩ đó nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
- Trơng Định dã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
2. Bài mới
* HĐ
1
Giới thiệu bài
+ GV nêu bối cảnh của đất nớc ta nửa sau thế kỉ XIX.
* HĐ
2
-HS Thảo luận theo nhóm đôI nội dung những câu hỏi sau:
+ Những đè nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trừơng Tộ là gì?
+ Những đề nghị đó có đợc triều đình thực hiện không? vì sao?
+ Cảm nghĩ của em về Nguyễn Trờng Tộ?
* HĐ
3
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
IV. Cũng cố tổng kết
- Tại sáo Nguyễn Trờng Tộ lại đợc ngời đời kính trọng?
- Nêu những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ?
Theo em những đề nghị nêu trên, Nguyễn Trờng Tộ mong muốn điều gì?
______________________________
Buổi chiều
Tiết 1. Luyện tiếng việt
Luyện tập từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ đã cho.
36
- Cảm nhận đợc từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn,
từ đó cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II. Hoạt động dạy và học
* HĐ
1
GV nêu yêu cầu tiết học
* HĐ
2
Hệ thống lại kiến thức cần ghi nhớ
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa hoàn toàn? từ đồng nghĩa không
hoàn toàn? cho ví dụ.
- Có thể sử dụng từ cùng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn
nh thế nào khi nói và viết?
* HĐ
3
Luyện tập
- Hớng dẫn HS hoàn thành bài tập trong SGK.
- Luyện tập thêm:
Bài 1: Tìm và điền tiếp các từ cùng nghĩa vào các nhóm từ cùng nghĩa với
nhau
Đi, vắng vẻ, chạy, vắng teo, xấu, rộng, vắng ngắt, bát ngát, tồi tệ, nhảy,
mênh mông, xấu xa, hèn hạ, bao la, thênh thang.
Bài 2: Tìm và điền tiếp các từ cùng nghĩa vào nhóm từ sau:
- Cho, tặng.
- To, lớn.
* HĐ
3
Chấm chữa bài
III. Củng cố tổng kết:
- GV nhận xét tiết học.
__________________________
Tiết 2. H ớng dẫn tự học
Luyện tập từ cùng nghĩa (tiếp)
I. Mục tiêu
( Nh tiết 1 )
II. Hoạt động dạy và học
* HĐ
1
GV nêu yêu cầu tiết học
* H Đ
2
luyện tập
37