Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

GIAO AN SU 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.04 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ. Hãy trình bày nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảngkinh tế thế giới 1929-1933 ? Các nươc tư bản có những giải pháp gì để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế .. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TiÕt 26 Bµi 18: Níc MÜ gi÷a hai cuéc chiÕn tranh thÕ giíi ( 1918-1939). 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nướcư Mĩư nằmư gầnư hoànư toànư trongư Tâyư bánư cầuư cóư diệnư tíchư khoảngư9,::43ệ43::triệuưkm2,ưdânưsốư305ưtriệu người.. Mĩ Mĩ. Bản đồ thế giới. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Theo em, hai bức ảnh trên nói lên điều gì?. H65. Bãi đỗ xe ở Niu-Oóc (1928). H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> H65. Bãi đỗ xe ở Niu-Oóc (1928) Hình 65: Bức ảnh bãi đỗ xe ô tô dài vô tận, phía xa là những tòa nhà sầm uất. Điều đó cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp chế tạo ô tô, một trong những ngành sản xuất quan trọng tạo nên sự phồn vinh của kinh tế Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX. Ngành công nghiệp chế tạo ô tô có tác động rất lớn thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.. H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ -Hình 66: Bức ảnh công nhân đang xây dựng nhà cao ốc, ở phía xa là tòa nhà cao chọc trời được xây dựng trong những năm 20 của thế kỉ XX. Đó là một trong những hình ảnh cho thấy sự phồn vinh của kinh tế Mĩ.. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> “Trong. những năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp của Mĩ tăng 69%, năm 1928, vượt quá sản lượng của toàn châu Âu và chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới. Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép...Về tài chính, Mĩ nắm 60 % dự trữ vàng của thế giới”. Sảnưlượngưcôngư nghiÖp. Trữưlượngưvàngưnướcư MÜ. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 18: NUỚC MĨ GIỮA HAI. CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I/Nước Mĩ trong thập niên20 của thế kỷ XX a/Kinh tế Trong thập niên 20 của thế kỷ xx Mĩ bứơc vào thời kì phồn vinh trở thành trung tâm công nghiệp thương mại tài chính quốc tế.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Em hãy quan sát, mô tả nơi ở của những người lao động Mĩ và rút ra nhận xét ?. Hình 67. Nhà ở của những người lao động Mĩ trong những năm 20 8.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hãy so sánh hình 65 với hình 67? Rót ra nhËn xÐt vÒ níc MÜ trong thËp niªn 20 cña thÕ kØ XX?. Giàu có. Hình 65. Nghèo đói. Hình 67. 9.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 18: NUỚC MĨ GIỮA HAI. CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I/Nước Mĩ trong thập niên20 của thế kỷ XX a/Kinh tế Trong thập niên 20 của thế kỷ xx Mĩ bứơc vào thời kì phồn vinh trở thành trung tâm công nghiệp thương mại tài chínhquốc tế b/Xã hội:Người lao động bị bóc lột ,nạn thất nghiệp ,sự bất công ,nạn phân biệt chủng tộc Phong trào công nhân phát triển mạnh 5/1921 Đảng cộng sản Mĩ thành lập.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 18: NUỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI. I/Nước Mĩ trong thập niên20 của thế kỷ XX II/Nước Mĩ trong những năm 19291939.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> “ Hàng nghìn ngân hàng, công ty công nghiệp và thương mại bị phá sản. Tới mùa hè 1932, sản xuất công nghiệp Mĩ giảm hai lần so với năm 1929. Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản. Nạn thất nghiệp và nghèo đói lan tràn khắp các bang của nước Mĩ. Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu vào năm 1933, các cuộc biểu tình tuần hành “đi bộ vì đói” lôi cuốn hàng triệu người tham gia”.. 10.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Công nghiệp. Nông nghiệp. 11.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933. 12.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Dòng người thất nghiệp và biểu đồ thất nghiệp ở Mĩ năm 1933. 24,9%. 1,9% 1933. Dòngưngườiưthấtưnghiệpưtrênưđư êng­phè­New­Oãc. Biểu­đồ­về­tỉ­lệ­thất­ngiệp­ở­Mĩ­ (1920­-­1946). 13.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 18: NUỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI. I/Nước Mĩ trong thập niên20 của thế kỷ XX II/Nước Mĩ trong những năm 19291939 –Cuối tháng 10/1929 nứớc Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế toàn diện và sâu sắc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gánh nặng của cuộc khủng hoảng ở Mĩ chủ yếu đè lên vai những tầng lớp nào?. 14.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gánh nặng của cuộc khủng hoảng đè nặng lên tầng lớp công nhân, những người lao động làm thuê, nông dân … và gia đình của họ. Những người thất nghiệp tham gia các cuộc biểu tình tuần hành “đi bộ vì đói”, yêu cầu được trợ cấp thất nghiệp …. Dòngưngườiưthấtưnghiệpưtrênưđư êng­phè­New­Oãc. 15.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ?Nước Mĩ làm gì để giải quyết khủng hoảng kinh tế ? Ru-dơ- ven thực hiện chính sách mới.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI 18: NUỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I/Nước Mĩ trong thập niên20 của thế kỷ XX II/Nước Mĩ trong những năm 1929-1939a.Tình hình Cuối tháng 10/1929 nứớc Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tm toàn diện và sâu sắc Cuối năm 1932 ph Ru-dơ –ven thưc hiện chính sách mới b,.Nội dung Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp,.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ph. Ru-dơ-ven (1882-1945) Cuối năm 1932, Ru–dơ–ven đắc cử Tổng thống và thực hiện “Chính sách mới”. - Ru-dơ-ven là Tổng thống thứ 32, đắc cử 4 nhiệm kì liên tiếp( 1933-1945), được xem là một trong 3 Tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oa-sinh-tơn, Lin-côn, ông là một trong những người thành lập tổ chức Liên hiệp quốc nhằm duy trì hòa bình thế giới. 16.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> b. Nội dung Chính sách mới “ Chính sách mới bao gồm các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế, tài chính. Chính phủ Ru-dơ–ven đã ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nên nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội”.. 17.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Quan sát hai biểu đồ cho biết tác dụng của Chính sách mới đối với nước Mĩ?. 24,9%. 14,3%. 1933. Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929-1941). 1937. Biểu­đồ­về­tỉ­lệ­thất­ngiệp­ở­Mĩ­ (1920­-­1946). 18.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX bị chi phối bởi các công ty độc quyền - Trong những năm 30 của thế kỉ XX, Nhà nước can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lưu thông, phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế.. 20.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hãy quan sát hai bức tranh Hình 32, Hình 69 và dựa vào những kiến thức đã học. Em có nhận xét gì về vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và những năm 30 của thế kỉ XX ?. 19.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BÀI 18: NUỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I/Nước Mĩ trong thập niên20 của thế kỷ XX II/Nước Mĩ trong những năm 1929-1939 a.Tình hình Cuối tháng 10/1929 nứớc Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế toàn diện và sâu sắc Cuối năm 1932 ph Ru-dơ –ven thưc hiện chính sách mới b,.Nội dung. Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp,.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ? Chính sách mới có tác dụng như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tác dụng • Cứu nguy cho CNTB Mĩ • Giải quyết khó khăn cho người lao động • Duy trì chế độ dân chủ tư sản.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> BÀI 18: NUỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI • I/Nước Mĩ trong thập niên20 của thế kỷ XX II/Nước Mĩ trong những năm 1929-1939 • a.Tình hình – Cuối tháng 10/1929 nứớc Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tm toàn diện và sâu sắc – Cuối năm 1932 ph Ru-dơ –ven thưc hiện chính sách mới – b,.Nội dung. Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, c.Tác dụngCứu nguy cho CNTB Mĩ Giải quyết khó khăn cho người lao động Duy trì chế độ dân chủ tư sản.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM Hãy so sánh cách thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) của Mĩ có gì giống và khác so với các quốc gia Châu Âu như Anh - Pháp và Đức - I-ta-lia? Một số nước tư bản châu Âu Mĩ. Anh - Pháp. Đức – I-ta-li-a. 21.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM Hãy so sánh cách thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) của Mĩ có gì giống và khác so với các quốc gia Châu Âu như Anh - Pháp và Đức - I-ta-li-a ?. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Một số nước tư bản châu Âu Mĩ. Anh - Pháp. - Thoát khỏi khủng hoảng bằng Chính sách mới của Ru-dơven. - Anh, Pháp thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế xã hội. ( 3 ĐIỂM). ( 3 ĐIỂM). Đức – I-ta-li-a - Đức và I-ta-li-a (và Nhật Bản ở châu Á) thoát ra cuộc khủng hoảng bằng cách phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới ( 4 ĐIỂM). 22.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> • CỦNG CỐ • ?Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ xx? • ?Vì sao Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933? • ?Nội dung của chính sách kinh tế mới ?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TRÒ CHƠI Ô CHỮ BÍ MẬT 1 2 3 4 5 6 7 8. N. C. 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ 7’ 8’. 23.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> LuËt ch¬i nh sau - «­ch÷­gåm­8­«­hµng­ngang­ -ư Mỗiư độiư chơiư đượcư quyềnư lựaư chọnư bấtư kìư 1ư ôư hµng­ngang­ -ư Trảư lờiư đúngư 1ư ôư hàngư ngangư đượcư cộngư 10ư ®iÓm.­NÕu­tr¶­lêi­sai­th×­quyÒn­tr¶­lêi­thuéc­vÒ­ độiưchơiưcònưlại.. 24.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TRÒ CHƠI Ô CHỮ BÍ MẬT 1 2 3 4 5 6 7 8. ch Ý N h s ¸ C H M Ớ I 1 9 3 2 t µ i c hÝ n h ® ¶ n g c é ng s ¶ n r u d ¬v e n. N I UO OC s ¶ n x u Ê t « t« th Êt n g h i Ö p. 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ 7’ 8’. C©u­8:­HËu­qu¶­mµ­giai­cÊp­c«ng­nh©n­ph¶i­g¸nh­chÞu C©u­7­:­§©y­lµ­mét­ngµnh­c«ng­nghiÖp­quan­träng Câuư3:Cuộcưkhủngưhoảngưkinhưtếưdiễnưraưđầuưtiênưởưlĩnhư C©u­2:­ViÖt­Nam­vµ­MÜ­­tuyªn­bè­chÝnh­thøc­b×nh­th­ Câuư1:ưĐâyưlàưmộtưchínhưsáchưđãưgiúpưMĩưthoátưkhỏiư C©u­6:­­­­§©y­lµ­tõ­chØ­quan­hÖ­MÜ­vµ­ViÖt­Nam­ C©u­5­­¤ng­lµ­ng­ ờiưđưaưnướcưMĩưthoátưkhỏiưcuộcư ờngư Câuư4ư:ưTổưchứcưnàyưđãưlãnhưđạoưphongưtràoưcôngưnhânư ­­­­­­­­­­­­trong­cuéc­khñng­ho¶ng­(1929­-­1933)? ­­­­­­­­­­­­gãp­phÇn­t¹o­nªn­sù­phån­thÞnh­cña­n­ íc­MÜ­ vựcưnàyưsauưđóưlanưnhanhưsangưcácưngànhưkinhưtếưkhác? ­­­­­­­­­­­­­­cuéc­khñng­ho¶ng­kinh­tÕ? hãa­quan­hÖ­tõ­n¨m­nµo? ­­­­­­­­­­­­­­­­khñng­ho¶ng­kinh­tÕ­(1929­-­1933) từưnămư1954ưđếnưnămư1975? ưưưưưưưưưưưưưởưMĩưđấuưtranh. ­­­­­­­­­­­­­sau­ChiÕn­tranh­thÕ­giíi­thø­nhÊt­?. 25.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hướng dẫn về nhà 1/Bài tập : - Lập bảng so sánh nền kinh tế Mĩ trong hai giai đoạn: 1918-1929 và 1929-1933. 2/ Chuẩn bị bài mới: - Đọc thông tin: Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939); sưu tầm tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và quan hệ Việt Nam – Nhật Bản.. 26.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×