Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

HP DKTCDC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.92 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi 1: ÑI VÀ CHẠY THƯỜNG. I/ MUÏC TIEÂU : Sinh vieân hiểu và thực hiện được các động 1. Đi và chạy - Đi : trên đường kẻ thẳng, hai tay chống hông, bước ngắn, bước dài, kễng gót, cúi người, nhấc cao đầu gối và khom người. - Đi nhanh chuyển sang chạy. Chạy lướt qua, nhảy qua từ 4-5 chướng ngại vật (ghế con, bóng, vòng tròn, đường vạch kẽ sân ngang trên mặt đất dài từ 6080cm) 2. Chạy thường theo địa hình tự nhiên II/ CHUAÅN BÒ : - Giaùo vieân : Giaùo aùn - Sinh viên : Xem và tập trước nội dung bài học. III/ PHÖÔNG PHAÙP GIAÛNG DAÏY : - Giaùo vieân neâu roõ yù nghóa giaùo duïc trong luyeän taäp. - Nêu tên động tác, tư thế chuẩn bị và khẩu lệnh. - Giáo viên làm mẫu giải thích sau đó cho sinh viên thực hiện theo hoặc gọi các em lên làm mẫu tùy theo nội dung học. - Xen kẽ giữa các lần sinh viên tập, giáo viên nhận xét có thể giải thích thêm hoặc làm mẫu. - Chọn một số sinh viên thực hiện đúng lên làm mẫu. - Nếu có nhiều em thực hiện sai, giáo viên hướng dẫn lại. Nếu có ít em sai giáo viên trực tiếp sửa sai cho em đó. - Chia tổ cho các em tự tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Tổ chức cho các tổ báo cáo kết quả tập luyện dưới hình thức trình diễn, sau đó sinh viên cùng giáo viên đánh giá, xếp loại khen thưởng hoặc nhắc nhở. - Tập toàn lớp dưới sự điều khiển của cán sự hoặc giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NOÄI DUNG. I/ PHẦN MỞ ĐẦU : - Giáo viên nhận lớp và phổ bieán muïc tieâu baøi hoïc - Khởi động :. ÑÒNH LƯỢNG. 10’-15’ 1’- 2’. NOÄI DUNG 2 : Thực hành 1. Đi và chạy - Đi : trên đường kẻ thẳng, hai tay chống hông, bước ngắn, bước dài, kễng gót, cúi người, nhấc cao đầu gối và khom người. - Đi nhanh chuyển sang chạy. Chạy lướt qua, nhảy qua từ 4-5 chướng ngại vật (ghế con, bóng, vòng tròn, đường vạch kẽ sân ngang trên mặt đất dài từ 60-80cm) 2. Chạy thường theo địa hình tự nhiên. - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, kieåm tra só soá – baùo caùo giaùo vieân. 6’-10’. + Các khớp, các động tác gập thân, lưng bụng, xoạc dọc, xoạc ngang.. + Chơi trò chơi “Đoàn keát” II/PHAÀN CÔ BAÛN : NOÄI DUNG 1 : giaùo vieân giới thiệu ý nghĩa, tác dụng cuûa luyeän. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. 2’-3’ 25’-30’ 10’-15’. 20’-30’. - Giáo viên hướng dẫn lớp bài khởi động chung bao gồm : khởi động các khớp theo thứ tự từ khớp nhỏ đến khớp lớn, thực hiện các động tác thể dục tay không như vặn mình, lườn, lưng bụng, phối hợp theo đội hình 4 hàng ngang -Lớp đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát. -Giaùo vieân ñieàu khieån troø chôi. - Sau khi khởi động xong giáo viên cho lớp dồn hàng lại và cho lớp ngồi xuống – giáo viên giới thiệu ý nghĩa, tác dụng cuûa luyeän taäp. - Giáo viên hướng dẫn các em nhắc lại các nội dung đã học. + Em nào nhớ những nội dung của ÑHÑN? + Khẩu lệng của nội dung đó ra sau? + Động tác như thế nào? - Giáo viên gọi lần lượt các em lên nhắc lại các nội dung – lớp nhận xét – giáo vieân nhaän xeùt. - Những nội dung nào các em không nhớ hoặc chưa chính xác giáo viên sẽ nhắc, laøm maãu, giaûi thích laïi. - Nêu tên động tác, tư thế chuẩn bị và khaåu leänh. - Giáo viên làm mẫu giải thích sau đó cho sinh viên thực hiện theo hoặc gọi các em leân laøm maãu tuøy theo noäi dung hoïc. - Xen kẽ giữa các lần sinh viên tập, giáo vieân nhaän xeùt coù theå giaûi thích theâm hoặc làm mẫu. - Chọn một số sinh viên thực hiện đúng leân laøm maãu. - Nếu có nhiều em thực hiện sai, giáo viên hướng dẫn lại. Nếu có ít em sai giáo.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NOÄI DUNG 2 : chia toå taäp luyeän. 15’ 20’. - Cuûng coá. 20’-30’. III/ KEÁT THUÙC : - Thaû loûng :. - Nhaän xeùt-Daën doø - Xuống lớp. viên trực tiếp sửa sai cho em đó. - Chia tổ cho các em tự tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng ( 4 tổ). - Tổ chức cho các tổ báo cáo kết quả tập luyện dưới hình thức trình diễn, sau đó sinh viên cùng giáo viên đánh giá, xếp loại khen thưởng hoặc nhắc nhở (mỗi lần 1 tổ lên thực hiện). - Tập toàn lớp dưới sự điều khiển của cán sự hoặc giáo viên. Giáo viên kiểm tra lại việc thực hiện kỹ thuật động tác của các em. - Gọi lần lượt từng tổ lên thực hiện 6-10 em - Giáo viên cùng lớp nhận xét – đánh giá 5’ 4’-6’ - Giáo viên cho lớp giãn cách, cự li một dang tay và đứng xen kẽ nhau để thực hiện những động tác thả lỏng toàn thân. - Có thể tổ chức chơi các trò chơi vui hoặc hát. 2’-4’ Nhận xét đánh giá buổi dạy và dặn dò những công việc cho buổi học kế tiếp. Giaùo vieân hoâ giaûi taùn – sinh vieân hoâ khoûe.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 2-3: BẬT CAO - NHẢY CAO - BẬT XA PHẦN 1: CÁC BÀI TẬP BỔ TRỢ TRONG NHẢY CAO I/ MỤC TIÊU: - Hướng dẫn sinh viên tập luyện một số bài tập bổ trợ thường được vận dụng khi dạy các kỹ thuật nhảy cao. - Sinh viên nắm được mục đích, tác dụng của từng bài tập để vận dụng cho phù hợp. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn giáo án. - Sinh viên: Sân tập, dụng cụ III/ TRỌNG TÂM: - Các bài tập bổ trợ. IV/ PHƯƠNG PHÁP: - Giáo viên giảng giải, làm mẫu, hướng dẫn sinh viên tập luyện. V/ NỘI DUNG: ĐỊNH NỘI DUNG LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ Phần mở đầu: 10’-15’ - Nhận lớp và phổ biến mục 1’ - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng tiêu bài học ngang và báo cáo sĩ số hiện diện. GV nhận lớp và phổ biến mục tiêu bài học. - Khởi động : - Từ đội hình 4 hàng ngang lớp trưởng cho 5’-6’ + Chung : Các khớp cổ, cổ tay, lớp dàn hàng cự li, giãn cách 1 dang tay và vai, gối, hông, xoặc dọc, xoặc đứng xen kẻ để khởi động ngang. + Chuyên môn: Chạy bước - Từ đội hình khởi động chung cho lớp nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy quay phải hoặc trái để trở về đội hình hàng đạp sau, chạy tăng tốc . dọc và dồn hàng lại để khởi động chuyên 3’-4’ môn. II/ Phần mở đầu: 65’ 1/ Tổ chức cho lớp chơi trò 15’-20’ chơi “Lò Cò Tiếp Sức” để - Sau khi khởi động chuyên môn xong, lớp phát triển sức mạnh chân. di chuyển thành 4 hàng ngang. - Chuẩn bị: Kẻ một vạch xuất 1’-2’ - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật phát. Cách vạch xuất phát 8m chơi. – 10m tùy theo số lượng học 2’-3’ - GV cho lớp kẻ sân, chuẩn bị dụng cụ như sinh và đội tham gia chơi để phần chuẩn bị của trò chơi. cắm 2 – 4 lá cờ nhỏ (mỗi cờ 1 – 2 lần - GV làm mẫu hoặc gọi một vài em SV lên cách nhau 1,5 – 2 m) làm làm mẫu chuẩn. Tập hợp học sinh trong 4 đội - GV chia lớp thành 4 đội. Đội 1- đội 2, lớp thành 2 – 4 hàng dọc có số đội 3 - đội 4, 2 đội thắng gặp nhau, 2 đội người bằng nhau, sau vạch thua gặp nhau (nếu sân tập cho phép có thể xuất phát (mỗi tổ thẳng hướng cho 4 tổ cùng chơi một lượt). với một cờ). - GV cho các đội chơi thử và sửa chữa các - Cách chơi: Khi có lệnh, bất hợp lý. những em số 1 lò cò nhanh về 1 lần - Tổ chức chơi chính thức, đúng luật. trước vòng qua cờ, lò cò về vạch xuất phát, đưa tay chạm tay bạn số 2, sau đó đi về tập hợp ở cuối hàng. Số 2 nhanh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> chóng lò cò như số 1, sau đó đưa tay chạm tay bạn số 3. Trò chơi tiếp tục lần lượt như vậy cho đến hết, hàng nào xong trước, ít phạm quy, hàng đó thắng. - Các trường hợp phạm quy: + Chưa có lệnh hoặc chưa chạm tay bạn lò cò trước, đã rời khỏi vạch xuất phát. + Không lò cò vòng qua cờ. 2/ Trò chơi Tiếp Sức Chuyển Vật: - Chuẩn bị: Kẻ vạch xuất phát. Cách vạch xuất phát 8m – 10m tùy theo số lượng học sinh và đội tham gia chơi, kẻ các vòng tròn tương ứng. Mỗi vòng có đường kính 0, 5 – 0, 8 m, trong đó đặt 1 – 3 quả bóng (hay vật gì như khăn, mẫu gỗ…). Các vòng tròn cách nhau 2 m. Tập hợp các đội thành những hàng dọc phía sau vạch xuất phát thẳng hướng với các vòng trtòn đã chuẩn bị. - Cách chơi: Khi có lệnh, những em số 1 của mỗi hàng nhanh chóng chạy đến vòng tròn, nhặt những quả bóng (hoặc vật) ở trong vòng tròn, rồi chạy nhanh trở lại vạch xuất phát trao cho bạn số 2. Số 2 nhanh chóng mang bóng đặt vào vòng tròn, chạy về đưa tay chạm bạn số 3. Số 3 thực hiện như số 1, số 4 thục hiện như số 2, trò chơi lần lượt như vậy cho đến hết. Hàng nào xong trước, ít phạm quy, hàng đó thắng cuộc. * Chú ý: Khi để bóng rơi, cần nhanh chóng nhặt lên, tiếp tục chơi. Khi để bóng vào vòng tròn, nếu bóng lăn ra ngoài, cần đặt lại vào vòng tròn. - Các trường hợp phạm quy: + Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi chạm tay bạn chạy trước, hay nhận bóng của bạn. chơi 3 lần thắng 2. 15’-20’ 1’-2’ 2’-3’ 1 – 2 lần 4 đội 1 lần chơi 3 lần thắng 2. - Nhận xét – tổng kết trò chơi. + Đội thua sẽ cõng đội thắng.. - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. - GV cho lớp kẻ sân, chuẩn bị dụng cụ như phần chuẩn bị của trò chơi. - GV làm mẫu hoặc gọi một vài em SV lên làm mẫu - GV chia lớp thành 4 đội. Đội 1- đội 2, đội 3 - đội 4, 2 đội thắng gặp nhau, 2 đội thua gặp nhau. - GV cho các đội chơi thử và sửa chữa các bất hợp lý. - Tổ chức chơi chính thức, đúng luật. - Nhận xét – tổng kết trò chơi. + Đội thua sẽ cõng đội thắng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chạy trước ngoài vạch xuất phát. + Không trao bóng, mà ném hoặc tung bóng cho nhau. 3/ Một số bài tập bổ trợ để phát triển các kỹ thuật: BT1: Bổ trợ động tác đá lăng - Vịn tay phía chân giậm vào thang gióng (hoặc vật cố định) tập đặt chân, giậm nhảy và đá lăng. - Đi bộ, chạy chậm (2 – 3 bước) tập phối hợp giậm nhảy đá lăng. - Chạy đà ngắn (3 – 5 bước) giậm nhảy đá lăng lên vật chuẩn.. 25’ mỗi em thực hiện 10-20 lần mỗi chân. - Lớp đứng thành 4 hàng ngang xen kẻ nhau đi bộ, chạy chậm (2 – 3 bước) tập phối hợp giậm nhảy đá lăng. - Đặt xà cao 140 cm - 150cm chia lớp thành 2 nhóm lần lượt từng em chạy đà ngắn (3 – 5 bước) giậm nhảy đá lăng lên ngang xà. - Cho các em vạch sẵn vị trí các bước đà, sau đó cho các em chạy theo các vạch đó giúp các em nắm được cách chạy đà trong nhảy cao và ổn định các bước đà.. BT 2: Bổ trợ các bước chạy đà: - Chạy tăng tốc độ theo đường vòng (đường kính khoảng 1015 cm). - Chạy đà theo đường vòng, tăng tốc độ ở 3 - 5 bước cuối. - Chạy 5 – 7 – 9 bước đà theo đường vòng kết hợp giậm nhảy, lưng hướng vào xà. BT 3: Bổ trợ động tác qua xà và rơi xuống đất: - Đứng quay lưng vào phía đệm, thực hiện bật lên, ngửa người ra sau, hai tay dọc theo người, cẳng chân gập lại, hất hai chân lên cao qua xà và rơi xuống đệm (kiểu lưng qua xà ). III/ KẾT THÚC : - Thả lỏng : Cúi người vung tay , hít thở thả lỏng, thực hiện các bài tập thả lỏng tay, chân, toàn thân, xoa bóp hoặc chơi các trò chơi vui để thả lỏng - Nhận xét-Dặndò. - Cho các em đứng thành đôi với nhau, em này vịn vai em kia và thực hiện động tác đá lăng chân. Sau đó đổi ngược lại.. Mỗi em thực hiện 4-6 lần. 5’-10’ 6’- 8’. 1’-2’. - Chia lớp thành 2 nhóm nam, nữ riêng lần lượt từng em thực hiện, giáo viên quan sát sửa sai. Nhóm nam thực hiện trước, sau đó sẽ đến nhóm nữ.. - GV hoặc lớp trưởng cho lớp đứng thành 4 hàng ngang như đội hình tập luyện để hướng dẫn thả lỏng theo nội dung bài tập. - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết dạy và sự chuẩn bị cho tiết học kế tiếp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> PHẦN 2: KỸ THUẬT NHẢY CAO BƯỚC QUA I/ MỤC TIÊU : Giới thiệu thành tích của nhảy cao trong nước và thế giới cũng như các kiểu nhảy cao. Dạy kỹ thuật bật cao - bật xa nhảy cao bước qua, - Tất cả SV điều thực hiện được kỹ thuật nhảy cao bước qua. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Giáo án , sân bãi đảm bảo an toàn, tranh ảnh. - Sinh viên : Nghiên cứu trước nội dung bài học ở nha , dụng cụ : xa , trụ , đệm , bàn, giá treo tranh. III/ TRỌNG TÂM : Giai đoạn giậm nhảy. IV/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Giáo viên làm mẫu và phân tích ngắn gọn tất cả các kỹ thuật sau đó hướng dẫn lớp luyện tập thông qua các hình thức : Tập đồng loạt, tập lần lượt, phân nhóm quay vòng ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NỘI DUNG I/ Phần mở đầu : - Nhận lớp và phổ biến mục tiêu bài học - Khởi động : + Chung : Các khớp cổ, cổ tay, vai, gối, hông, xoac dọc, xoạc ngang. + Chuyên môn : Chạy bước nhỏ , chạy nâng cao đùi , chạy đạp sau, chạy tăng tốc . II/Phần cơ bản : Nhiệm vụ 1 : Xây dựng khái niệm kỹ thuật thông qua các biện pháp sau : - Giới thiệu, phân tích và làm mẫu kỹ thuật. Nhiệm vụ 2 : Dạy kỹ thuật giậm nhảy thông qua các biện pháp sau : - Phân tích và làm mẫu kỹ thuật. - Tại chỗ tập đặt chân vào điểm giậm nhảy (chú ý cả tư thế chân lăng, thân người và tay). - Vịn tay phía chân giậm vào vai bạn (hoặc vật cố định) tập đặt chân giậm nhảy và đá lăng - Đi bộ, chạy châm 3 bước tập phối hợp giậm nhảy đá lăng. - Chạy đà ngắn 3-5 bước giậm nhảy đá lăng lên vật chuẩn. ĐỊNH LƯỢNG. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số hiện diện, giáo viên phở biến mục tiêu bài học. - Từ đội hình 4 hàng ngang lớp trưởng cho lớp dàn hàng cự li, giãn cách 1 dang tay và đứng xen kẻ để khởi động - Từ đội hình khởi động chung cho lớp quay phải hoặc trái để trở về đội hình hàng dọc và dồn hàng lại để khởi động chuyên môn. - Từ đội hình KTBC GV nhắc lại sơ bộ đặc điểm của kỹ thuật nhảy cao, thành tích trong nước - GV làm mẫu và phân tích ngắn gọn kỹ thuật nhảy cao “Bước qua”. - Lớp ngồi thành 4 hàng ngang hướng vào xà để xem GV làm mẫu sau đó nghe GV phân tích kỹ thuật - GV cho lớp đứng, sau đó dàn hàng cự li, giãn cách 1 dang tay và đứng xen kẻ nhau để luyện tập : BT 1 : Đứng tại chỗ đặt chân giậm nhảy theo hiệu lệnh của GV BT 2 : Một bước đặt chân giậm nhảy BT 3 : Đi 3 bước đặt chân giậm nhảy BT 4 : Giậm nhảy kết hợp với đá lăng GV quan sát nhắc nhỡ, sửa sai - Từ đội hình trên GV cho 2 em bắt cặp với nhau nam theo nam, nữ theo nữ để lần lượt tập bổ trợ đá lăng BT 5 : Đi bộ 3 bước kết hợp giậm nhảy đá lăng BT 6 : Chạy chậm 3 bước kết hợp giậm nhảy đá lăng . GV quan sát nhắc nhỡ sửa sai BT 7: GV chia lớp thành 2 nhóm, các em giậm nhảy chân trái thì đứng bên trái (theo hướng nhìn vào xà), các em giậm nhảy chân.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> phải thì đứng ở bên phải để luyện tập : Lần lượt từng em chạy 3-5 bước đà giậm nhảy đá lăng lên ngang xà sau đó đi vòng về cuối hàng để đứng để chuẩn bị thực hiện lần kế tiếp. Mỗi nhóm thực hiện 5 phút thì đổi. Nhiệm vụ 3 : Dạy kỹ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy thông qua những biện pháp sau : - Chạy 3 bước đà (chính diện) phối hợp giậm nhảy qua xà thấp (rơi xuống bằng chân giậm). - Chạy 3-5 bước đà chếch, giậm nhảy đá lăng ngang xà cao, rơi xuống bằng chân giậm. - Chạy 5-7 bước đà thực hiện như bài tập trên Nhiệm vụ 4 : Dạy kỹ thuật qua xà và rơi xuống đất thông qua các biện pháp sau : - Đứng hông bên chân lăng hướng về phía xà thực hiện động tác giậm nhảy và đá lăng mô phỏng động tác qua xà.. - Đi bộ, chạy chậm 2 – 3 bước thực giậm nhảy đá lăng qua xà.. - Chạy chậm, hơi nhanh 3 – 5 bước giậm nhảy đá lăng qua xà thấp (xà để ngang), rơi xuống bằng chân lăng. - Nhảy qua xà với cự li đà và chiều cao xà tăng dần đến mức trung bình. - GV giới thiệu cách đo đà - GV cho từng em lên đo đà, khi đo đà xong thì đứng thành 2 hàng dọc hướng chính diện với xà. Sau đó nâng xà cao khoảng 60-70 cm, rồi cho lần lượt từng em chạy 3 bước giậm nhảy đá lăng qua xà, sau đó đi vòng về cuối hành chuẩn bị lần nhảy kế tiếp - Cho các em xác định lại đà theo hướng đà chếch. - GV chia lớp thành 2 nhóm, các em giậm nhảy chân trái thì đứng bên trái (theo hướng nhìn vào xà), các em giậm nhảy chân phải thì đứng ở bên phải để luyện tập : - Lần lượt từng em chạy 3-5 bước đà giậm nhảy đá lăng lên ngang xà cao, rơi xuống bằng chân lăng sau đó đi vòng về cuối hàng để đứng để chuẩn bị thực hiện lần kế tiếp. Mỗi nhóm thực hiện 5 phút thì đổi - Như bài tập trên nhưng lấy 5-7 bước đà. - GV làm mẫu và phân tích ngắn gọn kỹ thuật qua xà - GV chia lớp thành 2 nhóm giậm nhảy chân trái, chân phải lần lượt từng em đứng hông bên chân lăng hướng về phía xà thực hiện động tác giậm nhảy và đá lăng mô phỏng động tác qua xà. - GV chia lớp thành 2 nhóm, các em giậm nhảy chân trái thì đứng bên trái (theo hướng nhìn vào xà), các em giậm nhảy chân phải thì đứng ở bên phải đi bộ, chạy chậm 2 – 3 bước thực hiện như trên - Vẫn như bài tập trên nhưng chạy chậm, hơi nhanh 3 – 5 bước - Vẫn bài tập trên nhưng khi các em đã thực.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hiện được ổn định kỹ thuật ổn định đà thì GV cho nhảy qua xà với cự li chạy đà và chiều cao xà tăng dần đến mức trung bình. Mỗi mức xà thực hiện 1 lần nếu nhảy không qua thì thực hiện tiếp lần thứ 2, 3. Nhiệm vụ 5 : Hoàn thiện kỹ thuật thông qua các biện pháp sau : - Nhảy qua xà với cự li đà và chiều cao xà tăng dần - Nhảy qua xà với cự li chạy đà và chiều cao xà tăng dần đến mức trung bình - Nhảy qua xà với chiều dài đà và nhịp điệu ổn định, góc độ chạy đà thích hợp - Nhảy toàn đà với kỹ thuật hoàn chỉnh và nâng cao dần mức xà. Nhiệm vụ 6: Bật cao - Bật xa. - Củng cố. III/ KẾT THÚC : - Thả lỏng : Cúi người vung tay , hít thở thả lỏng, thực hiện các bài tập thả lỏng tay, chân, toàn thân, xoa bóp hoặc chơi các trò chơi vui để thả lỏng - Nhận xét-Dặndò. - GV cho nâng xà cao 80 cm, sau đó cho lần lược từng em (nhóm giậm nhảy chân phải thực hiện trước ) thực hiện toàn bộ kỹ thuật với những yêu cầu về nội dung sau : - Nhảy qua xà với cự li đà và chiều cao xà tăng dần - Nhảy qua xà với cự li chạy đà và chiều cao xà tăng dần đến mức trung bình - Nhảy qua xà với chiều dài đà và nhịp điệu ổn định, góc độ chạy đà thích hợp - Nhảy toàn đà với kỹ thuật hoàn chỉnh và nâng cao dần mức xà Hết 1 lượt bên phải thì sẽ đổi sang bên trái, cứ thực hiện như thế đến khi đạt mức xà cao nhất theo khả năng của lớp - GV làm mẫu KT bật cao - bật xa - GV làm mẫu phân tích KT - SV tập theo mẫu - Từng hàng tập - Gọi cá nhân tập - Cho từng hàng tập bật trên nệm - Trong quá trình thực hiện từng bài tập nếu các em có thiếu sót, sai phần nào GV sẽ dừng lại để nhắc nhỡ, sửa sai hoặc bổ trợ để giúp các em hoàn thiện kỹ thuật động tác - GV hoặc lớp trưởng cho lớp đứng thành 4 hàng ngang như đội hình tập luyện để hướng dẫn thả lỏng theo nội dung bài tập - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết dạy và sự chuẩn bị cho tiết học kế tiếp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT NHẢY CAO I/ MỤC TIÊU: - Dạy cho sinh viên nắm được phương pháp để giảng dạy các kỹ thuật nhảy cao ở trường THCS. - Sinh viên nắm vững lý thuyến để vận dụng vào giờ thực hành. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn giáo án, đề cương bài giảng. - Sinh viên: Photo đề cương bài giảng và nghiên cứu trước nội dung bài học. III/ TRỌNG TÂM: - Phương pháp giảng dạy các kỹ thuật nhảy cao. IV/ PHƯƠNG PHÁP: - Giáo viên giảng giải, đặt câu hỏi - sinh viên trả lời. V/ NỘI DUNG: 1/ On định tổ chức. 2/ Bài mới : Ghi tựa bài lên bảng. Giới thiệu bài. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP I/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT NHẢY CAO: Để tiến hnh dạy nhảy cao cĩ hiệu quả ph hợp với điều kiện thực tế của các trường THCS người ta thường sử dụng - GV yêu cầu sinh viên các phương pháp sau : nghiên cứu thêm 1. Phương pháp giảng giải : Sử dụng ngay ở giai đoạn ĐCBG từ 10’-15’ đầu của giảng dạy kỹ thuật v suốt cả qu trình giảng - GV đặt câu hỏi và yêu dạy cho tới hết một chương trình giảng dạy kỹ thuật. cầu SV trả lời Cụ thể : Giai đoạn đầu giáo viên sử dụng phương pháp + Trong giảng dạy giảng giải để giới thiệu kỹ thuật : Chng ta học kỹ thuật gì? nhảy cao GV thường Kỹ thuật bao gồm mấy giai đoạn? Giai đoạn chạy đà, giai vận dụng những đoạn giậm nhảy, giai đoạn trn khơng v giai đoạn tiếp đất. phương pháp nào? 2. Phương pháp làm mẫu : Sau khi giới thiệu bằng + Sử dụng những phương pháp giảng giải, giáo viên sử dụng phương phương pháp này khi pháp làm mẫu : Giáo viên nhảy qua mức xà trung nào? Cho ví dụ. bình, thực hiện tồn bộ kỹ thuật động tác. Yêu cầu của phương pháp này là giáo viên phải làm mẫu chính xác – đẹp v hấp dẫn học sinh. 3. Phương pháp quan sát : Sử dụng phương pháp ny trong suốt qu trình giảng dạy. Cho học sinh quan st gio vin lm mẫu. Cho học sinh quan st tranh, ảnh, băng hình về kỹ thuật động tc (nếu cĩ) v quan st cc học sinh trong lớp thực hiện từng phần v tồn bộ kỹ thuật nhảy. 4. Phương pháp thực hành : Được sử dụng ngay sau khi gio vin đ lm mẫu v phn tích kỹ thuật, học sinh tiếp thu kỹ thuật thơng qua qu trình tập luyện kỹ thuật (nhảy cao qua x), phương pháp này được sử dụng là chính trong qu trình giảng dạy kỹ thuật nhảy cao. Phương pháp này, ngoài việc học kỹ thuật cịn dng để.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> pht triển kỹ thuật cho học sinh. 5. Phương pháp phân chia : Kỹ thuật nhảy cao l một hoạt động phối hợp phức tạp nn trong qu trình giảng dạy người ta sử dụng phương pháp này để chia kỹ thuật ra thnh từng phần để dạy để học sinh dễ tiếp thu. Cụ thể : Để giảng dạy kỹ thuật nhảy cao người ta chia nhỏ lm 4 giai đọan : Giai đọan chạy đà, giai đọan giậm nhảy, giai đọan trn khơng v giai đọan tiếp đất để gio vin cĩ thể dạy học sinh từng giai đọan của kỹ thuật một. ở mỗi giai đọan gio vin lại cĩ thể chia nhỏ hơn nữa. Ví dụ : Giai đọan giậm nhảy, gio vin dạy cch đặt chn giậm, dạy chuyển lực giậm nhảy sau khi đặt chn giậm v thực hiện giậm nhảy, dạy phối hợp giữa đánh tay v giậm nhảy v.v.. 6. Phương pháp liên kết hoàn thiện : Sử dụng ở giai đoạn phối hợp cc phần kỹ thuật động tc (hồn thiện). Cụ thể : Dạy chạy đà kết hợp với giậm nhảy, qua x kết hợp với rơi xuống đất, dạy phối hợp cc giai đoạn với nhau (phối hợp giữa chạy đà – giậm nhảy - qua xà – rơi xuống đất) ở mức x thấp, x trung bình v x cao. 7. Phương pháp thi đấu : Sử dụng phương pháp này ở giai đoạn hồn thiện kỹ thuật động tc. Cho học sinh thi - GV đặt câu hỏi: đấu để cc em thi đua nhau, nhảy đúng kỹ thuật v đạt + Khi dạy nhảy cao thì được thành tích cao. Phương pháp này thường rất hấp các thầy tiến hành dạy dẫn học sinh. Thông qua phương pháp học sinh cịn cĩ lần lượt các kỹ thuật thể nng cao trình độ thể lực chuyn mơn. như thế? II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT NHẢY + Phương pháp dạy các CAO KIỂU “BƯỚC QUA”: kỹ thuật? 2. Nhiệm vụ 1: Xy dựng khi niệm kỹ thuật thơng qua + Tổ chức tập luyện ra cc biện php sau sau? Giới thiệu, lm mẫu v phn tích kỹ thuật. + Sử dụng các bài tập Cho xem tranh, ảnh, băng hình kỹ thuật (nếu bổ trợ gì? cĩ). - GV cho các em thảo Cho người tập nhảy tự do để xc định chn giậm luận với nhau. Sau đó nhảy v nắm đặc điểm của từng người. sẽ gọi các em đứng lên 3. Nhiệm vụ 2: Dạy kỹ thuật giậm nhảy thơng qua cc trả lời – lớp nhận xét – biện php sau : GV nhận xét. Lm mẫu v phn tích kỹ thuật. - Gọi các em lên vẽ đội Tại chỗ tập đặt chn giậm nhảy v điểm giậm hình tập luyện theo nhảy (ch ý cả tư thế chân lăng, thân người và tay). từng nội dung, bài tập. Vịn tay phía chn giậm vo thang giĩng (hoặc vật cố định) tập đặt chn, giậm nhảy v đá lăng. Đi bộ, chạy chậm (2 – 3 bước) tập phối hợp giậm nhảy đá lăng. Chạy đà ngắn (3 – 5 bước) giậm nhảy đá lăng ln vật chuẩn. 4. Nhiệm vụ 3: Dạy kỹ thuật chạy đà v kết hợp giậm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nhảy thơng qua những biện php sau: Giới thiệu cch đo đà, xc định điểm giậm nhảy, gĩc độ giậm nhảy – đường chạy đà – dạy chạy đà (2 bước đi thường hoặc 5 – 6 bàn chân thì lm thnh một bước chạy đà). Cho học sinh đo v chạy đà thử để xc định điểm giậm nhảy. Tổ chức lớp thnh 3 – 4 hng dọc v cho cc em chạy đà bổ trợ phía ngồi sn nhảy cao, đến vị trí đặt chn giậm nhảy. Cho chạy đà ngắn: 3 – 5 bước chạy tăng dần tốc độ. Chạy đà 3 – 5 bước đà chếch, giậm nhảy đá lăng ngang xà cao, rơi xuống bằng chân giậm. Chạy 5 – 7 bước đà thực hiện như trên. 5. Nhiệm vụ 4: Dạy kỹ thuật qua xà và rơi xuống: Tại chỗ giậm nhảy đá lăng qua x (x thấp v đặt x lệch, đầu x bn chạy đà cao hơn), rơi xuống bằng chân lăng. Đi bộ, chạy chậm 2 – 3 bước thực hiện như trên. Chạy chậm, hơi nhanh 3 – 5 bước đá lăng qua x thấp (x để ngang), rơi xuống bằng chân lăng. Nhảy qua x với cự li đà v chiều cao x tăng dần đến mức trung bình. 6. Nhiệm vụ 5: Hồn thiện kỹ thuật thơng qua cc biện php sau: Nhảy qua x với cự li đà v chiều cao x tăng dần. Nhảy qua x với chiều di đà v nhịp điệu đà ổn định, gĩc độ chạy đà thích hợp. Nhảy tồn đà với kỹ thuật hồn chỉnh v nng cao dần mức x. Thi đấu, kiểm tra đánh gi kết quả. III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT NHẢY CAO KIỂU “NẰM NGHIÊNG” VÀ “ÚP BỤNG”: 1. Nhiệm vụ 1: Xy dựng khi niệm kỹ thuật thơng qua cc biện php sau : Giới thiệu, lm mẫu v phn tích kỹ thuật. Cho xem tranh, ảnh, băng hình kỹ thuật (nếu cĩ). Cho người tập nhảy tự do để xc định chn giậm nhảy v nắm đặc điểm của từng người. 2. Nhiệm vụ 2: Dạy kỹ thuật giậm nhảy thơng qua cc biện php sau: Phn tích v lm mẫu kỹ thuật. Tại chỗ tập đặt chn giậm nhảy v điểm giậm nhảy (ch ý cả tư thế chân lăng, thân người và tay). Vịn tay phía chn giậm vo thang giĩng (hoặc vật cố định) tập đặt chn, giậm nhảy v đá lăng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đi bộ, chạy chậm (2 – 3 bước) tập phối hợp giậm nhảy đá lăng. Chạy đ ngắn (3 – 5 bước) giậm nhảy đá lăng ln vật chuẩn. Chạy đà chính diện (3 bước) giậm nhảy đá lăng qua x thấp (đẩy hông về phía trước). 3. Nhiệm vụ 3: Dạy kỹ thuật chạy đà v kết hợp giậm nhảy thơng qua những biện php sau: Giới thiệu cch đo đà, xc định điểm giậm nhảy, gĩc độ giậm nhảy – đường chạy đà – dạy chạy đà (2 bước đi thường hoặc 5 – 6 bàn chân thì lm thnh một bước chạy đà). Cho học sinh đo v chạy đà thử để xc định điểm giậm nhảy. Tổ chức lớp thnh 3 – 4 hng dọc v cho cc em chạy đà bổ trợ phía ngồi sn nhảy cao, đến vị trí đặt chn giậm nhảy. Cho chạy đà ngắn: 3 – 5 bước chạy tăng dần tốc độ. Chạy 3 bước đà (chính diện) phối hợp giậm nhảy qua x thấp (nếu nhảy nằm nghing thì rơi chân giậm, nếu nhảy úp bụng thì rơi chân lăng xuống hố ct hoặc đệm trước). Chạy 3– 5 bước đà chếch, giậm nhảy đá lăng ngang xà cao, rơi xuống bằng chân giậm. 4. Nhiệm vụ 4: Dạy kỹ thuật qua xà và rơi xuống: a/ Đối với kiểu nhảy “nằm nghing” sử dụng cc biện php sau: Phn tích v lm mẫu kỹ thuật. Chạy đà 3 bước , giậm nhảy, thu cao chn giậm, qua x rơi xuống đất bằng chn giậm. Chạy 3 bước đà chếch, giậm nhảy xoay thân rơi xuống bằng chân giậm. Chạy 3 bước đà giậm nhảy qua xà xoay thân rơi xuống đất bằng chn giậm v chống 2 tay (x thấp). Nhảy qua x với cự li chạy đà v chiều cao x tăng dần đến mức trung bình. b/ Đối với kiểu nhảy “p bụng” sử dụng cc biện php sau: Phn tích v lm mẫu kỹ thuật. Tại chỗ tập mơ phỏng động tc thu chn giậm v mở hơng. Nằm sấp chống hai tay thực hiện kỹ thuật mở hơng v xoay chn giậm. Chạy 1 – 3 bước đà, bật ln cao xoay 180 0 kết hợp mở hơng, xoay v duỗi chn giậm. Chạy 1 – 3 bước đà giậm nhảy xoay người mở hông theo trục dọc của xà (xà thấp và đặt phía chân giậm cao hơn phía chân lăng)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nằm tư thế úp bụng trên dụng cụ, mở hông rơi xuống đệm, hoặc nhảy p bụng ln cc dụng cụ (ngựa, bn thể dục). Nhảy qua x với cự li chạy đà v chiều cao x tăng dần đến mức trung bình. 5. Nhiệm vụ 5: Hồn thiện kỹ thuật thơng qua cc biện php sau: Nhảy qua x với cự li đà v chiều cao x tăng dần. Nhảy qua x với chiều di đà v nhịp điệu đà ổn định, gĩc độ chạy đà thích hợp. Nhảy tồn đà với kỹ thuật hồn chỉnh v nng cao dần mức x. Thi đấu, kiểm tra đánh gi kết quả. IV/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT NHẢY CAO KIỂU “LƯNG QUA XÀ”: 1. Nhiệm vụ 1: Xy dựng khi niệm kỹ thuật thơng qua cc biện php sau: Giới thiệu, phn tích v lm mẫu kỹ thuật. Cho xem phim, ảnh, mơ hình kỹ thuật. Cho người tập nhảy tự do để xc định chn giậm nhảy v nắm đặc điểm của từng người. 2. Nhiệm vụ 2: Dạy kỹ thuật giậm nhảy thơng qua cc biện php sau: Phn tích v lm mẫu kỹ thuật. Đứng tại chỗ, vịn tay bn chn lăng vo vật cố định tập đặt chn giậm, đánh lăng chân và tay về trước.. Đi bộ theo đường vịng (2-3 bước) thực hiện động tác giậm nhảy, rơi xuống bằng chân giậm. Chạy đà theo đường vịng (3 - 5 bước), giậm nhảy. Chạy (5-7 bước) đà theo đường vịng giậm nhảy lưng hướng vào xà. 3. Nhiệm vụ 3: Dạy kỹ thuật chạy đà v kết hợp giậm nhảy thơng qua những biện php sau: Phn tích v lm mẫu kỹ thuật. Chạy tăng tốc độ theo đường vịng (đường kính khoảng 10-15 cm). Chạy đà theo đường vịng, tăng tốc độ ở 3 - 5 bước cuối. Chạy 5 – 7 – 9 bước đà theo đường vịng kết hợp giậm nhảy, lưng hướng vào xà. 4. Nhiệm vụ 4: Dạy kỹ thuật qua xà và rơi xuống thông qua các biện pháp sau: Phn tích v lm mẫu kỹ thuật. Đứng quay lưng vào phía đệm, thực hiện bật lên, ngửa người ra sau, hai tay dọc theo người, cẳng chân gập lại, hất hai chân lên cao..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -. Với 2 – 3 bước đà bật ln lm động tc qua x thấp. Nhảy qua x với đà tăng dần. 5. Nhiệm vụ 5: Hồn thiện kỹ thuật thơng qua cc biện php sau: Tập hồn thiện cc giai đoạn kỹ thuật. Nhảy qua x với việc tăng dần cự ly đà, chiều cao x v ổn định nhịp điệu động tc. Thi đấu, kiểm tra đánh gi kết quả. 3/ Củng cố: - Giáo viên yêu cầu lớp nhắc lại các phương pháp thường vận dụng trong giảng dạy nhảy cao. - Giáo viên và sinh viên cùng hệ thống lại các nội dung đã học. 4/ Nhận xét – Dăn dò: Nhận xét buổi học và dặn dò những công việc chobuổi học kế tiếp.. BÀI 4 PHẦN 1: GIỚI THIỆU NGUYÊN LÍ KỸ THUÂT CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH VÀ CHẠY VIỆT DÃ I/ MỤC TIÊU: - Sinh viên nắm được nguyên lí kỹ thuật chung của môn chạy. - Nắm được phương pháp giảng dạy chạy tiếp sức, chạy cự li trung bình, cự li dài và chạy việt dã. - Yêu cầu nắm được nguyên lí kỹ thuật chung của môn chạy, phương pháp giảng dạy chạy tiếp sức, chạy cự li trung bình, cự li dài và chạy việt dã để vận dụng vào quá trình tập luyện và giảng dạy. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn giáo án, đề cương bài giảng. - Sinh viên: Photo đề cương bài giảng và nghiên cứu trước nội dung bài học. III/ TRỌNG TÂM: - Nguyên lý kỹ thuật và phương pháp giảng dạy môn chạy. IV/ PHƯƠNG PHÁP: - Giáo viên giảng giải, đặt câu hỏi – sinh viên trả lời. V/ NỘI DUNG: 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG I/ PHÂN TÍCH MỘT CHU KÌ TRONG CHẠY : Giáo viên giảng giải Dù chạy bất kì tốc độ nào và ở cự li nào đều là viện lặp lại phân tích 1 chu kì các chu kì gồm 2 bước đơn. Thí dụ ở hình 1 : Chu kì được bắt chạy, nêu câu hỏi đầu từ khi chân trái chạm đất rồi chân phải chạm đất (bước 1) sinh viên trả lời. rồi chân trái lại chạm đất (bước 2) - kết thúc một chu kì. Trong Giáo viên photo ảnh mỗi chu kì như vậy chúng ta thấy có hai lần cơ thể hoàn toàn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> của 1 chu kì chạy để các em xem cùng phân tích với giáo viên.. Khi tập nhiều động tác bổ trợ chuyên môn chạy việc yêu cầu các động tác miết bàn chân từ trước ra sau khi chạy bước nhỏ hay khi chạy đạp sau… cũng là nhằm mục đích tạo thói quen chủ động đưa bàn chân về gần với điểm dọi của TTCT. bay trên không (không có bộ phận nào của cơ thể chạm đất) và có hai lần cơ thể chạm đất bằng một chân (mỗi chân 1 lần) II/ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ TRONG MỘT CHU KÌ CHẠY: 1/ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÂN : Hoạt động của chân liên quan trực tiếp tới hiệu quả di chuyển khi đi và chạy. Hoạt động của chân là như nhau và luân phiên (Do vậy chỉ phân tích một chân). Khi chạy mỗi chân luân phiên chống và đưa lăng (khi cả hai chân ở trên không thì cơ thể bay). Khi chân chống trên mặt đất lại gồm : chống trước - thẳng đứng và đạp sau – tùy theo vị trí của điểm đặt chân với điểm dọi của TTCT để xác định các tình huống trên (Hình 3). - Chống trước : Chống trước được bắt đầu từ khi chân phía trước chạm đất, là khi điểm đặt chân còn ở phía trước điểm dọi của TTCT. Khoảng cách giữa hai điểm đó càng xa, lực cản do chống trước càng lớn, thời gian chuyển từ chống trước qua thẳng đứng để sang đạp sau càng lâu, làm cho tốc độ chạy giảm. Tốc độ chạy càng lớn thì thời gian vượt qua giai đoạn đó cũng càng nhanh, hạn chế được tốc độ lực cản do chống trước. Vì vậy khi chạy khôngnên cố với chân về trước mà nên chủ động mà nên đặt chân gần với điểm dọc của TTCT. Sau khi chạm đất có động tác hoãn xung. Đó là động tác nhằm giảm chấn động khi chống chân – thông qua việc giảm góc độ ở các khớp ở cổ chân, gối và hông, phản lực bị phân tán và chỉ còn một lực không lớn tác động lên cơ thể. Hoãn xung tốt bước chạy trở nên nhẹ nhàng, thời gian chuyển từ chống trước sang đạp sau cũng nhanh hơn, việc đạp sau tiếp theo cũng hiệu quả hơn do các cơ có độ căng ban đầu nhất định, nhờ đó mà tăng hoặc duy trì được tốc độ chạy. Thẳng đứng : Là khi điểm đặt chân trùng với điểm dọi của TTCT - cũng là thời điểm kết thúc chống trước. Trong một chu kì, đây là lúc TTCT ở điểm thấp nhất. Thật ra đây chỉ là thời điểm chuyển từ chống trước sang đạp sau. Tốc độ chạy càng nhanh, TTCT càng thấp thì sự chuyển đó cũng càng nhanh. - Đạp sau : Là khi điểm đặt chân ở phía sau điểm dọi của TTCT. Chỉ đạp sau mới có tác dụng đưa cơ thể về trước. Đạp sau tốt là đạp nhanh, mạnh, với góc độ phù hợp và đẩy được hông về trước. Trong một chu kì chỉ có giai đoạn này mới có lực để đẩy cơ thể di chuyển về trước. Muốn chạy nhanh phải khai thác triệt để hiệu quả của giai đoạn này.  Hiệu quả đạp sau phụ thuộc vào nhiều yếu tố: + Sức mạnh đạp sau của chân. trực tiếp là sức mạnh của các cơ tham gia động tác duỗi chân ; để tận dụng được sức mạnh của chân, đạp sau phải duỗi được hết các khớp cổ chân gối và hông). Sức mạng đó càng lớn, đạp sau càng mạnh, càng nhanh. + Góc độ đạp sau (góc tạo bới trục dọc của chân đạp sau với đường chạy tại thời điểm kết thúc đạp sau. Góc đó càng nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> hướng đạp su càng gần với hướng chuyển động, hiệu quả đạp sau càng lớn - xuất phát thấp nhanh hơn xuất phát cao cũng gì lý do này). Khi chạy, góc độ đạp sau nhỏ 45 – 55 0 , còn khi đi bộ góc độ đó lớn hơn 55 – 600 . + Cấu trúc của chân (chân chữ bát hoặc chân vòng kiềng đều khó chạy nhanh vì lực đạp sau bị phân tán). + Chất lượng đường chạy (mặt đường mềm, xốp hoặc trơn sẽ triệt tiêu lực đạp sau, hiệu quả đạp sau giảm). Vì vậy người ta phải chuẩn hóa đường chạy và cho VĐV sử dụng giầy đinh… 2/ HOẠT ĐỘNG CỦA TAY : Trong kĩ thuật chạy, hoạt động của tay cũng đóng vai trò quan trọng nhất định : phải đánh tay để giữ thân bằng, giữ cho trọng tâm ổn định và đánh tay cùng với nhịp thở còn có tác dụng điều chỉnh tần số bước chạy. Tốc độ chạy càng cao, nhu cầu thăng bằng càng lớn ; khi đã mệt mỏi, hiệu quả hoạt động của chân đã giảm, khi đó nhịp đánh tay và nhịp thở tăng có tác dụng đối với việc duy trì hoặc tăng hoạt động của hai chân theo tần số cần thiết - tức là vai trò cùa tay càng tăng. Hai tay phải đánh so le với chân và đánh tay phải luân phiên về trước - ra sau. Trong trường hợp chạy với tốc độ chậm, nguy cơ mất thăng bằng không lớn, nhu cầu hỗ trợ để duy trì nhịp điệu chạy cần thiết không cao (thường chỉ ở chạy các CLD và quá dài), người chạy có thể thả lỏng hai vai và buông thả hai tay để chúng vung vẩy thả lỏng tự nhiên ; khi hết mỏi thì tiếp tục đánh tay như bình thường. 3/ HOẠT ĐỘNG CỦA THÂN TRÊN : Trong chạy thân trên không trực tiếp tác động làm tăng tốc độ di chuyển của cơ thể, tuy nhiên tư thế thân trên phù hợp lại có ý nghĩa tận dụng triệt để hiệu quả hoạt động của các bộ phận khác, gián tiếp làm tăng tốc độ chạy. Có tư thế của thân trên đúng sẽ tạo điều kiện để cơ bắp và các cơ quan nội tạng được hoạt động như bình thường. Do vậy cần xác định đúng và cũng cố tư thế đúng đó. Tư thế đúng của thân trên là khi ngã về trước, điểm dọi của TTCT chuyển về trước điểm chống, khiến phải bước một chân lên để khỏi ngã.Tư thế đúng là khi đầu và thân trên cùng trên một đường thẳng, các cơ mặt và cổ không bị căng thẳng (các vđv chạy xuất sắc đều thả lỏng được cơ ở mặt khi chạy). độ ngả của thân trên càng lớn, TTCT càng thấp, càng xa điểm chống trước thì góc đạp sau càng nhỏ, hướng của lực đạp sau càng gần hướng của chuyển động, hiệu quả đạp sau càng lớn (và ngược lại…). Mặt khác, khi ngả thân trên cũng chính là thu hẹp bề mặt cơ thể hứng chịu lực cản trực tiêp của không khí, do vậy làm giảm được tác hại của lực cản đó đối với tốc độ chạy.Tuy nhiên không phải là cứ cố ngả thân trên về trước là tốt . Độ ngã thân trên quá lớn sẽ làm giảm độ dày bước và phải tốn năng lượng để duy trì nó (các cơ lưng phải chịu thêm trọng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tải). Nếu ngã về trước ít hoặt không ngả lại là cản trở sự duy chuyển về phía trước của cơ thể, dẫn tới ngã người về phía sau. Rất khó chạy nhanh ở tư thế này vì gốc độ đạp sau sẽ quá lớn, lực để đẩy người về trước còn không đáng kể. Dù thế nào đi nữa, khi chạy không được để tụt hông vì nếu vậy hiệu quả đạp sau sẽ giảm. 4/ SỰ DI CHUYỂN CỦA TRỌNG TÂM CƠ THỂ KHI CHẠY : Khi chạy tức là đã di chuyển TTCT của mình từ vị trí này đến vị trí khác. Khi chạy hết một cự li nào đó cũng có nghĩa là TTCT của người chạy đã di chuyển được một cự li tương ứngthường là dài hơn cự li đã chạy- bởi vì khi chạy TTCT không di chuyển trên một đường thẳng mà nó còn di chuyển sang hai bên vừa di chuyển lên xuống. Sự dao động đó càng lớn, đường di chuyển của TTCT càng dài so với cự li phải chạy, tốc độ chạy càng chậm và sức lực ta phải bỏ ra càng lớn. Muốn có thành tích tốt ta cần chú ý giảm các dao động sang hai bên và dao động lên xuống của TTCT. Để giảm dao động của TTCT sang hai bên, khi chạy phải đặt trên một đường thẳng hoặc hai bên của đường thẳng (đường thẳng đó chính là trục dọc của đường chạy hoặc một đường thẳng song song với trục đó trong ô chạy). Để giảm dao động của TTCT theo chiều lên - xuống : Phải ổn định góc độ đạp sau và đạp sau với góc độ nhỏ. Việc hạn chế các di chuyển không cần thiết của TTCT không chỉ rút ngắn cự li chạy xuống gần với cự li quy định mà còn tận dụng được sức mạnh đạp sau để đẩy TTCT về phía trước (do hạn chế phần sức lực sản sinh để đưa TTCT lên xuống hoặc sang 2 bên). III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH VÀ CHẠY VIỆT DÃ : Nhiệm vụ 1 : xây dựng khái niệm và giới thiệu môn học chạy CLTB và CVD : Các biện pháp giảng dạy chính - Biện pháp 1 : Giới thiệu đặc điểm và yêu cầu học tập môn chạy CLTB và CVD (800m – 1500m). Cho xem phim, hình ảnh kỹ thuật. - Biện pháp 2 : Tập các động tác bộ trợ chạy và kỹ thuật đánh tay. - Biện pháp 3 : Chạy tăng tốc độ 60m – 80m. - Biện pháp 4 : Chạy lặp lại trên ¾ sức các cự li 80m – 400m để sứa chữa kỹ thuật và làm quen với cảm giác tốc độ. Cần phân tích cho người học biết mối quan hệ giữa tần số và độ dài bước và cách thở trong quá trình chạy. Nhiệm vụ 2 : Dạy kỹ thuật chạy giữa quãng trên đường thẳng và đường vòng, làm quen với các biện pháp phát triển sức bền :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Các biện pháp dạy chính - Biện pháp 1 : Ôn tập các động tác bổ trợ chạy, kỹ thuật đánh tay. - Biện pháp 2 : Chạy tăng tốc độ các đoạn 100m – 200m. - Biện pháp 3 : Tập chạy ở đường vòng (vào đường vòng, ra đường vòng, trên đường vòng) với các bán kính khác nhau, tốc độ chạy khác nhau. - Biện pháp 4 : Chạy 400m – 800m nhằm xây dựng cảm giác tốc độ. - Biện pháp 5 :CVD 1000m đối với nữ và 2000m đối với nam nhằm phát triển sức bền. Nhiệm vụ 3 : Dạy kỹ thuật chạy trong các điều kiện tự nhiên (kỹ thuật CVD), học kỹ thuật xuất phát cao và về đích : Các biện pháp giảng dạy chính : - Biện pháp 1 : Giáo viên giảng giải lý thuyết và ch học sinh thực hành. - Biện pháp 2 : Dạy kỹ thuật xuất phát cao với 2 và 3 điểm chống. Sau lệnh xuất phát học sinh chỉ cần chạy 3 – 5m. - Biện pháp 3 : Chạy lặp lại nhiều vòng sân (400m) để xây dựng cảm giác tốc độ chạy có kết hợp kỹ thuật về đích đồng thời cũng cố kỹ thuật chạy giữa quãng ở CLTB. - Biện pháp 4 : Giới thiệu hiện tượng cực điểm và c1ch khắc phục. Nhiệm vụ 4 : Hoàn thiện kỹ thuật chạy CLTB, CVD ; đánh giá kết quả học tập : Các biện pháp giảng dạy chính : - Biện pháp 1 : Ôn tập kỹ thuật các giai đoạn. - Biện pháp 2 : Kiểm tra thành tích chạy. 3/Củng cố : Giáo viên cùng sinh viên hệ thống lại bài : Giáo viên đặt câu hỏi sung quanh nội dung bài – yêu cầu sinh viên trả lời.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> PHẦN 2: TẬP CHẠY VỚI ĐỊA HÌNH TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU : - Sinh viên tập chạy trên địa hình tự nhiên. - Yêu cầu sinh viên thực hiện hết các cự li do giáo viên quy định và đảm bảo về thời gian. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Soạn giáo án - Sinh viên : Sức khỏe, sân tập đảm bảo an toàn, sạch sẽ. III/ TRỌNG TÂM : - Sinh viên thực hiện đúng kỹ thuật. IV/ PHƯƠNG PHÁP : - Giáo viên giảng giải, làm mẫu và hướng dẫn tập luyện lần lượt, đồng loạt. V/ NỘI DUNG : ĐỊNH NỘI DUNG LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ PHẦN MỞ ĐẦU : 10’-15’ - Giáo viên nhận lớp và phổ 1’ - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng biến mục tiêu bài học ngang, kiểm tra sĩ số – báo cáo giáo viên. - Khởi động :. 10’-12’ - Lớp trưởng hướng dẫn lớp khởi động theo đội hình 4 hàng ngang.. + Chung : khởi động các khớp, xoạc dọc, xoạc ngang.. + Chuyên môn : Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp. Mỗi nội dung 2. - Từ đội hình 4 hàng ngang chuyển thành 4 hàng dọc để khởi động chuyên môn..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> sau, chạy tăng tốc.. II/ Phần cơ bản : Nam chạy 1500m, nữ 800m (Nam yêu cầu về thời gian, nữ chỉ cần đảm bảo hết thời gian). lần. 65’-70’ - Giáo án này giáo viên dạy xen kẻ với các giáo án khác. + Buổi thứ nhất giáo viên yêu cầu lớp chạy quanh sân trường 1 vòng sân - không yêu cầu về thời gian, chỉ cần hết cự li. + Buổi thứ hai giáo viên yêu cầu lớp chạy quanh sân trường 2 vòng sân – không yêu cầu về thời gian, chỉ đảm hết cự li. + Buổi thứ ba giáo viên yêu cầu lớp chạy quanh sân trường 3 vòng sân (Nam yêu cầu về thời gian, nữ chỉ cần hết cự li). + Buổi thứ tư giáo viên yêu cầu lớp chạy quanh sân trường 4 vòng sân (Nam yêu cầu về thời gian, nữ chỉ cần hết cự li) + Buổi thứ năm giáo viên yêu cầu lớp chạy quanh sân trường (nam 5, nữ 4) vòng sân Nam yêu cầu về thời gian, nữ chỉ cần hết cự li + Buổi thứ sáu giáo viên yêu cầu lớp chạy quanh sân trường (Nam 6, nữ 4) vòng sân Nam yêu cầu về thời gian, nữ chỉ cần hết cự li.. - Thả lỏng :. 10’ 4’-6’. - Nhận xét-Dặn dò. 2’-4’. III/ Phần kết thúc :. - Xuống lớp. - Giáo viên cho lớp giãn cách, cự li một dang tay và đứng xen kẽ nhau để thực hiện những động tác thả lỏng toàn thân. - Có thể tổ chức chơi các trò chơi vui hoặc hát. Nhận xét đánh giá buổi dạy và dặn dò những công việc cho buổi học kế tiếp. Giáo viên hô giải tán – sinh viên hô khỏe.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> PHẦN 3: TẬP CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ CHO CHẠY I/ MỤC TIÊU : - Sinh viên nắm vững các động tác bổ trợ cho chạy. - Sinh viên nắm được tác dụng, yêu cầu kỹ thuật động tác, các bài tập bổ trợ cho chạy để tập luyện và giảng dạy. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Soạn giáo án - Sinh viên : Sức khỏe, sân tập đảm bảo an toàn, sạch sẽ. III/ TRỌNG TÂM : - Sinh viên thực hiện đúng kỹ thuật. IV/ PHƯƠNG PHÁP : - Giáo viên giảng giải, làm mẫu và hướng dẫn tập luyện lần lượt, đồng loạt. V/ NỘI DUNG : NỘI DUNG I/ PHẦN MỞ ĐẦU : - Giáo viên nhận lớp và phổ biến mục tiêu bài học - Khởi động :. + Các khớp, các động tác gập thân, lưng bụng, xoạc dọc, xoạc ngang.. + Chơi trò chơi II/PHẦN CƠ BẢN : Tập các động tác bổ trợ cho chạy : 1/ Tập đánh tay :. ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 10’-15’ 1’ - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, kiểm tra sĩ số – báo cáo giáo viên 10’-12’ - Lớp trưởng hướng dẫn lớp bài khởi động chung bao gồm : khởi động các khớp theo thứ tự từ khớp nhỏ đến khớp lớn, thực hiện các động tác thể dục tay không như vặn mình, lườn, lưng bụng, phối hợp theo đội hình 4 hàng ngang - Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi “Người thừa thứ 3” 110’ 10’-15’. - GV làm mẫu giảng giải, kết hợp với việc cho xem tranh ảnh kỹ thuật + Lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang - Giáo viên yêu cầu sinh viên lên thực hiện lại kỹ thuật đã học - lớp nhận xét – giáo viên nhận xét. - Gíao viên làm mẫu, phân tích ngắn gọn lại các kỹ thuật sau đó cho lớp tập tại chỗ với đội hình 4 hàng ngang. Yêu cầu sinh viên thực hiện hoàn thiện các kỹ thuật và nắm các bài tập bổ trợ khi dạy các nội dung này.. 2/ Chạy bước nhỏ : Mục đích: Dạy cách miết đầu bàn chân và xây dựng cảm. 10’-15’ - GV làm mẫu giảng giải, kết hợp với việc cho xem tranh ảnh kỹ thuật.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> giác đặt chân chống trong khi chạy.. + Lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang 80’-90’ 20’-30’. - Giáo viên yêu cầu sinh viên lên thực hiện lại kỹ thuật đã học - lớp nhận xét – giáo viên nhận xét. - Gíao viên làm mẫu, phân tích ngắn gọn lại các kỹ thuật sau đó cho lớp tập tại chỗ với đội hình 4 hàng ngang. Yêu cầu sinh viên thực hiện hoàn thiện các kỹ thuật và nắm các bài tập bổ trợ khi dạy các nội dung này. + Tại chỗ tập đánh tay trước sau theo sự điều khiển của giáo viên + Tập miết chân – chạy bước nhỏ + Phối hợp giữa tay và chân - Khi đã thực hiện được kỹ thuật ở mức tương đối giáo viên yêu cầu thực hiện động tác kết hợp với di chuyển về phía trước.. 3/Chạy nâng cao đùi : Mục đích: Xây dựng cảm giác nâng cao đùi trong khi chạy. Tăng cường độ linh hoạt của thần king.. 20’-30’. 4/ Chạy gót chạm mông : + Mục đích: Tăng tần số bước, xây dựng cảm giác thả lỏng chân khi lăng sau, phát triển cơ phía sau đùi 5/ Chạy đạp sau : + Mục đích: Xây dựng cảm giác đạp thẳng chân sau trong khi chạy. 5’-10’. - Giáo viên yêu cầu sinh viên lên thực hiện lại kỹ thuật đã học - lớp nhận xét – giáo viên nhận xét - Gíao viên làm mẫu, phân tích ngắn gọn sau đó cho tập tại chỗ với đội hình 4 hàng ngang. + Đứng tại chỗ lần lượt nhấc chân trái lên rồi hạ xuống, sau đó đến lượt nhấc chân phải. Các em thực hiện lần lượt từ chậm đến nhanh. + Thực hiện động tác nâng cao đùi kết hợp với đánh tay - Khi đã thực hiện được kỹ thuật ở mức tương đối giáo viên yêu cầu thực hiện động tác kết hợp với di chuyển về phía trước. - Cách tổ chức tập luyện như chạy bước nhỏ: Trước tiên cho tập tại chỗ sau đó tập di chuyển. 20’-30’. - Giáo viên yêu cầu sinh viên lên thực hiện lại kỹ thuật đã học - lớp nhận xét – giáo viên nhận xét - Gíao viên làm mẫu, phân tích ngắn gọn sau.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> đó cho tập tại chỗ với đội hình 4 hàng ngang. + Đứng tại chỗ lần lượt từng hàng bước dài về trước (yêu cầu nhấc chân trái lên đùi vuông góc với hông) rồi hạ xuống, sau đó đến lượt bước chân phải. Các em thực hiện lần lượt từ chậm đến nhanh. Xong hàng thứ nhất đến hàng thứ 2… + Bật từng bước kết hợp với đánh tay + Chạy chậm kết hợp với đánh tay + Chạy nhanh kết hợp với đánh tay Trong khi các em thực hiện giáo viên nhắc nhở, sửa sai kỹ thuật - Giáo viên hướng dẫn ôn phối hợp các nội dung : + Chạy bước nhỏ +Chạy nâng cao đùi +Chạy gót chạm mông +Chạy đạp sau - Chạy tăng tốc độ các đoạn 30m, 40m, 60m + Mục đích: Do chạy từ chậm đến nhanh nên người tập có thể sửa chữa kỹ thuật dễ daøng - Chạy trên đường thẳng có vạch vôi, để chạy thẳng hướng và có vạch mốc để nâng cao tầng số và độ dài bước chạy. - Giáo viên hướng dẫn tập luyện theo đội hình 4 hàng dọc Mỗi nội dung thực hiện hai lượt 10’-15’ - 4 hàng dọc chạy từ chậm đến nhanh. - Giáo viên kẽ các vôii thẳng và yêu cầu các em chạy theo những vạch thẳng để xây dựng cảm giác chạy trên đường thẳng - Đánh dấu trên đường chạy các điểm mốc và yêu cầu các em chạy theo các mốc đó. Để nâng cao tầng số và độ dài bước chạy. 3/ KẾT THÚC : - Thả lỏng :. 10’ 4’-6’. - Nhận xét-Dặn dò. 2’-4’. - Xuống lớp. - Giáo viên cho lớp giãn cách, cự li một dang tay và đứng xen kẽ nhau để thực hiện những động tác thả lỏng toàn thân. - Có thể tổ chức chơi các trò chơi vui hoặc hát. Nhận xét đánh giá buổi dạy và dặn dò những công việc cho buổi học kế tiếp. Giáo viên hô giải tán – sinh viên hô khỏe.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> PHẦN 4: PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÀI VÀ LUẬT THI ĐẤU MÔN CHẠY CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNHVÀ VIỆT DÃ I/ MỤC TIÊU: - Sinh viên nắm được phương pháp trọng tài và luật thi đấu môn chạy tiếp sức, chạy cự li trung bình, cư li dài và việt dã. - Yêu cầu nắm được phương pháp trọng tài, luật thi đấu để tổ chức kiểm tra và thi đấu. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn giáo án, đề cương bài giảng. - Sinh viên: Photo đề cương bài giảng và nghiên cứu trước nội dung bài học. III/ TRỌNG TÂM: - Phương pháp trọng tài và luật thi đấu môn chạy. IV/ PHƯƠNG PHÁP: - Giáo viên giảng giải, đặt câu hỏi - sinh viên trả lời. V/ NỘI DUNG: 1.Ổn định tổ chức : 2.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG I/ PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÀI CHẠY CLTB, CLD VÀ CVD : 1/ Thành phần : Tổ trọng tài chạy gồm các thành phần : - Trọng tài xuất phát (tối thiểu phải có một trọng tài phát lệnh kiêm bắt phạm quy khi xuất phát. Trong trường hợp xuất phát theo ô riêng mà số người chạy ở mỗi đợt đông, cần có thêm một trọng tài chuyên bắt phạm quy khi xuất phát). - Trọng tài đích : Gồm các trọng tài bấm giờ và trọng tài xác định thứ tự về đích và trọng tài báo vòng. - Trọng tài kiểm soát trên đường chạy. - Thư kí. 2/ Nhiệm vụ : Sự phối hợp của các trọng tài trên trong một đợt chạy của một cự li như sau : - Tổ trưởng trọng tài : (hoặc thư kí hoặc trọng tài phát lệnh) tập trung VĐV về vị trí xuất phát. Sau khi điểm danh là phổ biến các điều VĐV cần biết (luật lệ ở môn thi đó, đợt chạy, ô chạy…). - Trọng tài phát lệnh tập trung VĐV của đợt chạy đã đến lượt về vị trí chuẩn bị, kiểm tra đối chiếu VĐV với danh sách của ban tổ chức. Dùng cờ hoặc còi liên hệ với các bộ phận trọng tài khác (đích và trên đường chạy) nếu tất cả đã sẵn sàng thì cho VĐV vào chỗ và xuất phát. Dù chưa có lệnh xuất phát nếu có VĐV phạm quy thì lập tức cho dừng chạy, sau đó tiến hành lại việc cho đợt chạy đó xuất phát. - Các trọng tài ở đích : Tổ trưởng trọng tài bấm giờ su khi ổn định việc phân công các trọng tài bấm giờ (bấm thyeo ô chạy hoặc theo thứ tự về đích), nhắc các trọng tài đưa kim đồng hồ về số 0, báo hiệu trả lời để trọng tài phát lệnh cho xuất phát. Khi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> VĐV về đích, các trọng tài bấm giờ bấm dừng đồng hồ. Trong khi đó các trọng tài xác định thứ tự về đích cũng phải lên được bảng thứ tự về đích theo số đeo của VĐV. Thư kí sẽ khớp thành tích của trọng tài bấm giờ với thứ tự về đích vào biên bản thi đấu. - Cá trọng tài kiểm soát dọc đường có nhiệm vụ giám sát việc thi hành luật td để kịp thời phát hiện các trường hợp phạm quy chen lấn, xô đẩy, chạy sai ô, chạy tắt đường, không trao tín gậy trong ô quy định, thậm chí cả việc nhờ sự giúp đỡ của bên ngoài trong chạy việt dã…. Đối với chạy CLTB và dài trọng tài phải báo số vòng còn phải chạy cho VĐV. Khi VĐV dẫn đầu bắt đầu chạy vào vòng cuối thì bắn súng lệnh hoặc rung chuông để báo hiệu. Trong chạy CLTB, CLD và CVD, khi không có đủ trọng tài và đồng hồ thì chỉ phân công bấm giờ cho các VĐV có thứ bậc cao, còn lại tổ trưởng trọng tài bấm giờ sẽ đọc thời gian trên đồng hồ (đồng hồ vẫn chạy) mỗi khi có VĐV về đích để người khác ghi.. 3/ Củng có : Giáo viên cùng sinh viên hệ thống lại bài. Giáo viên đặt câu hỏi – sinh viên trả lời - lớp nhận xét – giáo viên nhận xét.. BÀI 5: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG PHẦN 1:NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRÒ CHƠI.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> I/ MỤC TIÊU: - Sinh viên biết được nguồn gốc và sự phát triển của trò chơi. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án - Sinh viên: Xem trước đề cương bài giảng. III/ PHƯƠNG PHÁP: - Giáo viên giảng giải, đặt câu hỏi và yêu cầu sinh viên trả lời. IV: NỘI DUNG: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG I/ KHÁI NIỆM TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: Giáo viên giảng giải, Trò chơi vận động là phương tiện của giáo dục thể chất đặt câu hỏi và yêu cầu là hoạt động có ý thức, hướng tới đạt kết quả những mục sinh viên trả lời đích có điều kiện đã được đặt ra. Trong khi thực hiện các nhiệm vụ của trò chơi, mỗi người trong những “vai trò” của mình phải sử dụng các hoạt động như: nói, hát, trả lời, đi, chạy, nhảy, ném, vỗ, đập, leo, mang, vác, bò – trường, vượt qua chướng ngại vật, tự bảo vệ hoặc bảo vệ đồng đội ... II/ NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRÒ CHƠI Qua các tài liệu cổ, người ta đã biết được rằng, ở thời kì tiền sử con người muốn tồn tại phải biết săn bắt và hái lượm mới chống lại được thú dữ, có thực phẩm để ăn và vượt qua được điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên . Gặp khi thuận lợi, săn bắt được nhiều muôn thú, người ta nuôi (nhốt) để dành cho những ngày thời tiết xấu (không đi săn được ) hoặc lễ hội. Khi bắt lại các vật nuôi chính là dịp tập luyện và vui chơi (thi tài). Hoạt động này là “mô phỏng” các lao động của đời sống thực tiễn, là “mầm mống” của sự hình thành “ Trò chơi ” của xã hội loài người . Sau dần do sư phát triển của xã hội, “ đối tượng ” bị rượt đuổi thay bằng “ vai diễn ” cũng là người, hoạt dộng tư duy và khái quát của những người tham gia đã bổ sung thêm cho LUẬT và các qui ước trong TRÒ CHƠI phong phú và mang tính tượng trưng cao hơn. Trò chơi hoàn toàn và luôn luôn phát triển theo từng sự phát triển của thể chế xã hội, vì nó là phương tiện của.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> giáo dục, mỗi chế độ xã hội đều dùng trò chơi để phục vụ cho sự phát triển của xã hội đó. Do tính chất hấp dẫn, lôi cuốn nên trò chơi không chỉ là phương tiện mà nó còn là phương pháp được sử dụng trong giảng dạy trò chơi và huấn luyện thể thao đối với mọi đối tượng đặc biệt cho các em ở nhà trẻ, mẫu giáo và tiểu học. 3. Củng cố: Giáo viên yêu cầu sinh viên nhắc lại nguồn gốc và sự phát triển của trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU: - Sinh viên biết được đặc điểm và cách phân loại trò chơi. - Yêu cầu sinh viên nắm được đặc điểm trò chơi và cách phân loại để chọn cho đúng khi tổ chức tập luyện, giảng dạy. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án - Sinh viên: Xem trước đề cương bài giảng. III/ PHƯƠNG PHÁP: - Giáo viên giảng giải, đặt câu hỏi và yêu cầu sinh viên trả lời. IV: NỘI DUNG: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG I/ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÒ CHƠI: Giáo viên giảng giải, đặt 1. Trò chơi mang tính mục đích: Hầu hết những trò chơi vận câu hỏi và yêu cầu sinh động được sử dụng trong GDTC ở trường phổ thông đã mang sẵn viên trả lời và lấy ví dụ tính mục đích một cách rõ ràng. Trong quá trình chơi, học sinh tiếp minh họa - Lớp nhận xét xúc với nhau, cá nhân phải hoàn thành nhiệm vụ của mình trước – giáo viên nhận xét. tập thể ở mức độ cao, tập thể có trách nhiệm động viên, giúp đỡ cá nhân hoàn thành nhiệm vụ của mình, vì vậy tình bạn, lòng nhân ái, + Trò chơi có những đặc tinh thần tập thể…được hình thành. điểm gì? 2. Trò chơi mang tính tư tưởng cao: Cũng trong quá trình chơi, đã xây dựng cho học sinh tác phong khẩn trương, nhanh nhẹn, tính kỉ luật, sự sáng tạo để hoàn thành nhiệm vụ với chất lượng cao… góp phần giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách cho học sinh. Do vậy có thể nói trò chơi mang tính tư tưởng rất cao. 3. Trò chơi mang tính tự giác và chủ động: Chơi là một yêu cầu mang tính sinh học của các em nhất là lứa tuổi mẫu giáo và học sinh tiểu học . Có thể nói, vui chơi cần thiết và quan trọng như ăn, ngủ, học tập…trong đời sống thường ngày của các em. Chính vì vậy, dù được hướng dẫn hay không hướng dẫn, các em vẫn tìm cách và tranh thủ mọi thời gian và điều kiện để chơi. Khi được chơi, các em tham gia hết sức tự giác và chủ động, đây là một yếu tố rất quan trọng trong công tác GDTC cho học sinh. 4. Trò chơi mang tính thi đua: Trong quá trình tham gia vào trò chơi, các em biểu lộ tình cảm rất rõ ràng, như niềm vui khi thắng lợi và buồn khi thất bại, vui mừng khi thấy đồng đội hoàn thành nhiệm vụ, bản thân cảm thấy có lỗi khi không làm tốt phần việc của mình…Vì tập thể mà các em phải khắc phục khó khăn, phấn đấu hết khả năng để mang thắng lợi cho đội trong đó có bản thân mình, đây chính là đặc tính thi đua rất cao của trò chơi vận động. II/ PHÂN LOẠI TRÒ CHƠI: + Trò chơi được phân thành 3 loại : + Trò chơi được phân 1. Trò chơi sáng tạo: là những trò chơi theo chủ đề, thành mấy loại? chủ yếu là phát triển trí lực. 2. Trò chơi vận động: tác động toàn diện cơ thể. 3. Trò chơi thể thao: là các môn có trong chương trình thi đấu thế vân hội (Olympic)..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Người ta căn cứ vào đâu để phân loại trò chơi?. Giáo viên giảng giải, đặt câu hỏi và yêu cầu sinh viên trả lời và lấy ví dụ minh họa - Lớp nhận xét – giáo viên nhận xét.. + Việc phân loại tập trung chủ yếu vào loại thứ 2 là: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG. Riêng ở nhóm trò chơi này cũng có nhiều cách phân loại khác nhau căn cứ trên những quan điểm khác nhau. Dưới đây là một số cách phân loại: 1/ Căn cứ vào những động tác cơ bản trong quá trình chơi một trò chơi: Trò chơi về nhảy, trò chơi về chạy, ném, leo trèo, mang vác…và những trò chơi phối hợp hai hay nhiều những hoạt động trên. Mục đích của cách phân loại này là để cho người dạy dễ chọn lọc và sử dụng trong việc rèn luyện những kĩ năng vận động cơ bản cho học sinh. 2/ Căn cứ vào sự phát triển các tố chất thể lực trong quá trình chơi: Như trò chơi rèn luyện sức nhanh, trò chơi rèn luyện sức bền, trò chơi rèn luyện sức mạnh…Tuy nhiên cách phân loại này đôi khi không được chính xác bởi một trò chơi không chỉ rèn luyện một tố chất cơ bản, mà có khi hai, ba tố chất. Do đó, cách phân loại này thường được dùng để cho các HLV trong huấn luyện TDTT. 3/ Căn cứ vào khối lượng vận động: Những trò chơi có khối lượng vận động không đáng kể được xếp vào loại trò chơi “tĩnh”, ví dụ trò chơi “Bịt mắt bắt dê”, “Bỏ khăn”…Một số trò chơi có khối lượng ở mức trung bình và cao được xếp vào loại trò chơi “động”, ví dụ trò chơi “Tiếp sức chuyển vật”, “Chạy đổi chỗ”, “Chạy thoi”…Tuy nhiên, cách phân loại này đôi khi không chính xác bởi cường độ, khối lượng vận động có thể tăng, giảm do cách tổ chức và điều khiển của người điều khiển trò chơi. 4/ Căn cứ vào mối quan hệ của những người tham gia trong một trò chơi: 5. Trò chơi cá nhân (không phân chia thành đội). 6. Trò chơi cá nhân chuyển thành đội. 7. Trò chơi đồng đội. Nhóm 1 : Các trò chơi cá nhân (là những trò chơi hoạt động tập thể, có những đặc điểm chính: trong khi tham gia vào cuộc chơi thì mỗi người đều độc lập chịu trách nhiệm với riêng mình về vai trò và trách nhiệm, không bị ràng buộc liên đới trách nhiệm với các thành viên khác. Trong nhóm trò chơi này có thể mọi người tham gia cùng lúc hoặc tham gia lần lượt. Quá trình chơi có thể có sự “ đối chọi ” (đấu trí, đấu lực,...) hoặc “ không có sự đối chọi ” trong trò chơi. Nhóm 2 : Các trò chơi cá nhân chuyển thành đội. Thuộc nhóm này là các trò chơi lúc đầu mọi người hoạt động riêng lẽ, xuất hiện tình huống “ bất ngờ “ bắt phải kết hợp thành nhóm (tổ) để phối hợp hành động, “sự kết hợp” đó không ổn định trong suốt một trò chơi. Nhóm 3: Các trò chơi đồng đội. Các trò chơi nhóm này mang tính chất thi đua của đơn vị tập thể (nhóm, tổ, đội,...) có đặc điểm là mỗi hành động, dẫn đến kết quả thành công hay thất bại đều ảnh hưởng đến cá nhân người làm và ảnh hưởng đến cả tổ đó. Mỗi đơn vị phải biết tổ chức, hợp đồng trách nhiệm để mang lại.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> phần thắng. Cách phân loại như trên cũng rất phức tạp và đôi khi không chính xác, có những trò chơi có thể xếp ở nhóm này đồng thời lại có thể xếp ở nhóm khác, ví dụ trò chơi “Rồng rắn”, “Giành cờ”… Qua cách trình bày trên, chúng ta có nhiều cách phân loại trò chơi, nhưng chưa có cách phân loại nào hoàn chỉnh, phản ảnh được đầy đủ đặc điểm, tính chất của trò chơi, nhất là yếu tố giáo dục trong quá trình chơi và tổ chức cho học sinh chơi. Nhưng trong thực tế giáo dục ở phổ thông hiện nay người ta tán thành cách phân loại căn cứ vào những động tác cơ bản trong quá trình chơi một trò chơi để giáo viên dễ sử dụng. 3. Củng cố: Giáo viên cùng sinh viên hệ thống lại bài. Giáo viên đặt câu hỏi và yêu cầu sinh viên trả lời - lớp nhận xét – giáo viên nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> PHẦN 3:PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC GIẢNG DẠY VÀ BIÊN SOẠN TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU: - Sinh viên biết cách tổ chức giảng dạy và biên soạn một trò chơi. - Yêu cầu sinh viên nắm được phương pháp tổ chức giảng dạy và có khả năng biên soạn 1 trò chơi. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án - Sinh viên: Xem trước đề cương bài giảng. III/ PHƯƠNG PHÁP: - Giáo viên giảng giải, đặt câu hỏi và yêu cầu sinh viên trả lời. IV: NỘI DUNG: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Để tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho học sinh phổ thông có hiệu quả và an toàn, giáo viên cần chú ý thực hiện tốt các khâu sau đây: 8. Chọn trò chơi và biên soạn thành giáo án giảng dạy. 9. Chuẩn bị phương tiện và địa điểm để tổ chức trò chơi. 10. Tổ chức đội hình cho học sinh chơi. 11. Giới thiệu và tổ chức trò chơi. 12. Điều khiển trò chơi. 13. Đánh giá kết quả cuộc chơi. 1/ CHỌN TRÒ CHƠI VÀ BIÊN SOẠN THÀNH GIÁO ÁN GIẢNG DẠY: Giáo viên giảng giải, đặt Muốn chọn Trò chơi đúng với yêu cầu, cần xác định được câu hỏi và yêu cầu sinh mục đích, yêu cầu của Trò chơi định chọn . viên trả lời và lấy ví dụ Ví dụ: Trong một buổi hoạt động ngoại khóa ngoài trời giáo minh họa - Lớp nhận xét viên muốn có một hoạt động sôi nổi , hấp dẫn có thể lôi cuốn – giáo viên nhận xét. được tất cả học sinh vào hoạt động thi đua giữa tổ này với tổ khác hay lớp này với lớp khác. Giáo viên có thể chọn trò chơi “ Chạy tiếp sức “ hay “ Lò cò tiếp sức “ … Khi chọn trò chơi giáo viên cần chú ý đến trình độ và sức khỏe học sinh. Ví dụ: Như học sinh lớp 6 thì trình độ tiếp thu cũng như khả năng phối hợïp vận động và sức khỏe kém hơn học sinh lớp 8, 9, do đó không thể chọn trò chơi quá phức tạp hoặc đòi hỏi sức mạnh cao. Ngoài ra giáo viên cần chú ý đến đặc điểm giới tính , địa điểm định tổ chức, có đảm bảo an toàn không, phương tiện tổ chức … Sau khi đã chọn được trò chơi, giáo viên cần biên soạn thành giáo án giảng dạy từng bước cho các em từ chỗ chưa biết đến biết, từ chỗ chỉ biết tham gia trò chơi một cách cầm chừng, thụ động đến biết tham gia chơi một cách hoàn toàn chủ động và có thể sáng tạo được. 2/ CHUẨN BỊ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN ĐỂ TỔ CHỨC.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Để dạy một trò chơi chúng ta cần chuẩn bị những công việc gì?. CHO HỌC SINH CHƠI: Sau khi chọn được trò chơi, giáo viên nghiên cứu kĩ các quy tắc, luật lệ của trò chơi và sau đó soạn thành giáo án ở những mức độ khác nhau để dần dần tổ chức cho các em biết tham gia chơi một cách thành thục. Công việc đầu tiên lúc này là chuẩn bị phương tiện và địa điểm để tổ chức cho các em chơi. Về phương tiện cần phân chia ra những phương tiện nào giáo viên cần chuẩn bị và phương tiện nào học sinh cần chuẩn bị. Ví dụ nhảy dây cá nhân, thì học sinh phải tự chuẩn bị dây… Đối với giáo viên thì phương tiện tổ chức cho học sinh chơi cần chia ra làm hai loại, loại thứ nhất là loại cần phải chuẩn bị trước khi đến giờ tổ chức cho học sinh chơi, ví dụ làm mô hình ngựa, mua bóng…và loại thứ hai kẻ, vẽ sân chơi để chơi thì có thể tiến hành chuẩn bị trước nếu kẻ bằng vôi nước, sơn…còn nếu vẽ bằng phấn thì đợi đến giờ học mới kẻ vẽ. Về địa điểm, sau khi đã chọn địa điểm giáo viên cho học sinh thu nhặt các vật gây nguy hiểm và có thể phải quét dọn cho bảo đảm môi trường sư phạm. 3/ TỔ CHỨC ĐỘI HÌNH CHO HỌC SINH CHƠI: Tổ chức đội hình cho học sinh chơi được quy định trong một số nhiệm vụ sau: Tập hợp học sinh theo các đội hình khác nhau và ổn định tổ chức, phân chia đội (nếu trò chơi phải chia đội), chọn vị trí đứng của giáo viên để giải thích và điều khiển trò chơi, chọn đội trưởng cho từng đội hoặc những người tham gia đóng vai của cuộc chơi, ví dụ như “Mèo”, “Chuột”…Tùy theo tính chất của trò chơi giáo viên có thể tổ chức trò chơi theo nhiều đội hình khác nhau: đội hình hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn…Ở mỗi đội hình như vậy vị trí của giáo viên đứng để giải thích và điều khiển trò chơi cũng khác nhau, tuy nhiên có một nguyên tắc phải chú ý là làm sau học sinh phải nghe rõ được lời giáo viên nói, nhìn rõ được giáo viên làm mẫu và phải quan sát được toàn bộ học sinh và tiến trình cuộc chơi, nhưng không gây cản trở cuộc chơi của các em. 4/ GIỚI THIỆU VÀ GIẢI THÍCH TRÒ CHƠI: Trong mỗi trò chơi vận động nếu giới thiệu và giải thích tốt sẽ lôi cuốn người tham gia ngay từ đầu và ảnh hưởng nhiều đến kết quả cuộc chơi. Căn cứ để dựa vào trong lúc giới thiệu trò chơi là mức độ phức tạp của trò chơi và trình độ tiếp thu của học sinh tham gia trò chơi. Các trò chơi phức tạp ( nhiều quy định về thao tác và điều luật ngăn cấm ) mà học sinh chưa được biết …, phải tiến hành trình tự từng phần, thông thường lấy 1 nhóm ra làm mẫu, sau đó mới tiến hành trong cả tập thể.  Mỗi trò chơi khi giới thiệu đều phải theo trình tự: - Nêu tên trò chơi. - Nói diễn tiến và luật lệ kèm theo. - Các yêu cầu về tổ chức kỉ luật. - Cách đánh giá thắng thua. - Các điểm cần chú ý trong lúc tiến hành.  Giải thích các trò chơi cần: Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, phải sắp xếp trình tự và âm lượng hợp lý để tất cả đều thông suốt.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> và nắm vững cách chơi và luật lệ chơi. Trường hợp các trò chơi đã biết thì chỉ nêu yêu cầu và những qui định cao hơn trước đây để các em phải cố gắng nổ lực hơn và động viên sự sáng tạo của các em. + Để tiến hành chơi trò 5/ ĐIỀU KHIỂN TRÒ CHƠI: chơi người hướng dẫn Sau khi đã lựa chọn trò chơi, giới thiệu và giải thích trò chơi, cần tiến hành những công người hướng dẫn phải tiến hành công việc như sau: việc gì?  Hoạt động chuẩn bị: Sắp xếp bố trí đội hình, sắp xếp bố trrí dụng cụ, tập các động tác cần thiết, làm thử để nắm vững trò chơi hoàn toàn.  Hoạt động trong tiến trình của trò chơi. 1/ Quan sát theo dõi diễn tiến cuộc chơi. 2/ Sửa chữa nhắc nhở kịp thời các lỗi sai. 3/ Hướng dẫn cách làm đúng cho từng đội và cá nhân người tham gia. 4/ Phê phán khi có hiện tượng xấu, vi phạm luật và đạo đức lúc chơi. 5/ Điều chỉnh lượng vận động cho phù hợp với học sinh bằng các biện pháp: Thay đổi vai trò ,vị trí ngừơi trong cuộc chơi. Thay đổi số người tham gia. Rút ngắn thời gian và sớ lần chơi. Cho nghỉ giữa quãng ( giải lao ). Thu hẹp diện tích sân chơi … 6/ Đôn đốc cổ vũ tạo không khí cuộc chơi hào hứng. + Cách đánh giá trò chơi 6/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CUỘC CHƠI: như thế nào? Một trong những việc làm không thể thiếu là nhận xét đánh + Để đánh giá đúng, giá kết quả thực hiện trò chơi; phân định người hoặc đội đoạt giải chính xáx cần lưu ý điều theo thứ tự. Muốn việc đánh giá được đúng, chính xác có được gì? kết quả công bằng và thỏa mãn được các thành viên tham gia cuộc chơi, người hướng dẫn hoặc giáo viên cần lưu ý : - Phải dựa vào yêu cầu và luật lệ của trò chơi đã phổ biến từ đầu cuộc chơi. - Phải nêu rõ cụ thể, các vi phạm của từng đội hoặc cá nhân trong quá trình diễn tiến của trò chơi. Phải công bằng nghiêm khắc nhưng cũng khuyến khích và bao dung đối với đội và cá nhân còn quá yếu kém. 3. . Củng cố: Giáo viên cùng sinh viên hệ thống lại bài. Giáo viên đặt câu hỏi và yêu cầu sinh viên trả lời - lớp nhận xét – giáo viên nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> PHẦN 4: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY VÀ ĐIỀU KHIỂN TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU: - Sinh viên có thể tổ chức giảng dạy trò chơi vận động và điều khiển trò chơi một cách sinh động. - Yêu cầu sinh viên nắm được một số trò chơi ở trường TH để thực hành giảng dạy. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án - Sinh viên: Xem trước đề cương bài giảng. III/ PHƯƠNG PHÁP: - Giáo viên giảng giải, đặt câu hỏi và yêu cầu sinh viên trả lời. IV: NỘI DUNG: NỘI DUNG I/ Phần mở đầu: - Nhận lớp và phổ biến mục tiêu bài học - Khởi động : + Chung : Các khớp cổ, cổ tay, vai, gối, hông, xoặc dọc, xoặc ngang. + Chuyên môn: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc .. ĐỊNH LƯỢNG 10’-15’ 1’. 5’-6’. 3’-4’. II/ Phầncơ bản : I/ MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: 1/ CHẠY TIẾP SỨC: Chuẩn bị: Kẻ một vạch xuất phát. Cách vạch xuất phát 8m – 10m tùy theo số lượng học sinh và đội tham gia chơi để cắm 2 – 4 lá cờ nhỏ (mỗi cờ cách nhau 1,5 – 2 m) làm chuẩn. Tập hợp học sinh trong lớp thành 2 – 4 hàng dọc có số người bằng nhau, sau vạch xuất phát (mỗi tổ thẳng hướng với một cờ). Cách chơi: Khi có lệnh, những em số 1 chạy nhanh về trước vòng qua cờ, chạy về cạch xuất phát, đưa tay chạm tay bạn số 2, sau đó đi về tập hợp ở cuối hàng. Số 2 nhanh chóng chạy như số 1, sau đó đưa tay chạm tay bạn số 3. Trò chơi tiếp tục lần lượt như vậy cho đến hết, hàng nào xong trước, ít phạm quy, hàng đó thắng. Các trường hợp phạm quy: + Chưa có lệnh hoặc chưa chạm tay bạn chạy trước, đã rời khỏi vạch xuất phát.. PHƯƠNG PHÁP - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang và báo cáo sĩ số hiện diện. GV nhận lớp và phổ biến mục tiêu bài học. - Từ đội hình 4 hàng ngang lớp trưởng cho lớp dàn hàng cự li, giãn cách 1 dang tay và đứng xen kẻ để khởi động - Từ đội hình khởi động chung cho lớp quay phải hoặc trái để trở về đội hình hàng dọc và dồn hàng lại để khởi động chuyên môn.. 155’ 80’. Sau khi khởi động chuyên môn xong, lớp di chuyển thành 4 hàng ngang. - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. - GV cho lớp kẻ sân, chuẩn bị dụng cụ như phần chuẩn bị của trò chơi. - GV làm mẫu hoặc gọi một vài em SV lên làm mẫu - GV chia lớp thành 4 đội. Đội 1đội 2, đội 3 - đội 4, 2 đội thắng gặp nhau, 2 đội thua gặp nhau (nếu sân tập cho phép có thể cho 4 tổ cùng chơi một lượt). - GV cho các đội chơi thử và sửa chữa các bất hợp lý. - Tổ chức chơi chính thức, đúng luật. - Nhaän xeùt – toång keát troø chôi..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> + Không chạy vòng qua cờ.. 2/ TIẾP SỨC CHUYỂN VẬT: Chuẩn bị: Kẻ vạch xuất phát. Cách vạch xuất phát 8m – 10m tùy theo số lượng học sinh và đọi tham gia chơi, kẻ các vòng tròn tương ứng. Mỗi vòng có đường kính 0, 5 – 0, 8 m, trong đó đặt 1 – 3 quả bóng (hay vật gì như khăn, mẫu gỗ…). Các vòng tròn cách nhau 2 m. Tập hợp các đội thành những hàng dọc phía sau vạch xuất phát thẳng hướng với các vòng trtòn đã chuẩn bị. Cách chơi: Khi có lệnh, những em số 1 của mỗi hàng nhanh chóng chạy đến vòng tròn, nhặt những quả bóng (hoặc vật) ở trong vòng tròn, rồi chạy nhanh trở lại vạch xuất phát trao cho bạn số 2. Số 2 nhanh chóng mang bóng đặt vào vòng tròn, chạy về đưa tay chạm bạn số 3. Số 3 thực hiện như số 1, số 4 thục hiện như số 2, trò chơi lần lượt như vậy cho đến hết. Hàng nào xong trước, ít phạm quy, hàng đó thắng cuộc. * Chú ý: Khi để bóng rơi, cần nhanh chóng nhặt lên, tiếp tục chơi. Khi để bóng vào vòng tròn, nếu bóng lăn ra ngoài, cần đặt lại vào vòng tròn. Các trường hợp phạm quy: + xuất phát trước lệnh hoặc trước khi chạm tay bạn chạy trước, hay nhận bóng của bạn chạy trước ngoài vạch xuất phát. + Không trao bóng, mà ném hoặc tung bóng cho nhau. 3/ LÒ CÒ TIẾP SỨC: Chuẩn bị: Như cách chuẩn bị ở trò chơi Chạy tiếp sức nhưng rút khoảng cách xuống còn 6m – 7m. Cách chơi: Gần giống như cách chơi Chạy tiếp sức, ở đây không chạy mà nhảy lò cò bằng cách co một chân lên cao, lò cò bằng một chân cả lượt đi và lượt về hoặc lượt đi bằng chân này, về bằng chân kia.. + Đội thua sẽ cõng đội thắng.. Các trò chơi còn lại giáo viên hướng dẫn lớp tự tổ chức : - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng tổ (mỗi tổ 3 trò chơi và các tổ luân phiên nhau tổ chức chơi) tự tổ chức để thực hành giảng dạy trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2/ HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN: Chuẩn bị: Chọn một khoảng sân rộng, bằng phẳng, kẻ 2 vạch song song cách nhau 1 – 1, 5m ở giữa sân, chiều dài của mỗi vạch phụ thuộc vào địa điểm cho phém và số lượng học sinh chơi mỗi đợt. Cách 2 vạch giữa sân về hai phía 6 – 10m kẻ hai vạch giới hạn. Có thể tổ chức cho học sinh chơi nhiều đợp nam với nam, nữ với nữ. Mỗi đợt, cho học sinh tập hợp thành 2 hàng ngang quay lưng vào nhau thành từng đôi một ở sát mép ngoài của 2 vạch giữa sân, em nọ cách em kia tối thiểu một sải tay. Một hàng đặt tên “Hoàng Anh”, hàng kia “Hoàng Yến” hoặc quân xang, quân đỏ. Cách chơi: Tùy theo lệnh của chỉ huy (Giáo viên hoặc cán sự). Nếu hô “Hoàng Anh”, đội “Hoàng Anh” nhanh chóng quay lại đuổi các bạn đội “Hoàng Yến”, đội “Hoàng Yến” nhanh chóng chạy qua vạch giới hạn. Trong quá trình chạy và đuổi như vậy, nếu người đuổi đập được tay vào bạn trong khu vực giữa hai vạch giới hạn, người bị đuổi coi như bị “bắt”. Nếu người đuổi chạy quá vạch giới hạn của đội bạn cũng coi như bị “bắt”. Tính tổng số người bị bắt của mỗi đội, sau đó chơi tiếp lần 2, lần 3…Sau mỗi số lần chơi được gọi tên như nhau, đội nào có số người bị “bắt” nhiều hơn là thua cuộc. Những người bị “bắt” vẫn được chơi ở lần tiếp theo. Người chạy có quyền đuổi “bắt” bất kì người nào của đội bạn. * Ghi chú: Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi theo hình thức tập hợp học sinh thành 2 hàng ngang ở 2 vạch giới hạn cuối sân, sau đó bật xa 3 – 5 bước đến gần 2 vạch giới hạn giữa sân, rồi giáo viên gọi tên “Hoàng Anh” hay “Hoàng Yến” để các em chạy và đuổi. Giáo viên nên sáng tạo thêm cách chơi khác cho sinh động, hấp dẫn. 3/ AI NHANH HƠN? Chuẩn bị: Tập hợp học sinh thành 2 – 4 hàng ngang, hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 2m. Cho từng hàng điểm số từ một đến hết. Cách chơi: Chỉ huy gọi đến số nào, những người cùng số đó phải nhanh chóng chạy một vòng các bạn của hàng. - Giáo viên yêu cầu từng tổ lên tổ chức trò chơi - lớp nhận xét – giáo viên nhận xét đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> mình rồi về đứng vị trí cũ. Ai chạy xong trước người đó thắng cuộc. Trò chơi tiếp tục như vậy với các số khác và có thể cho 2 – 3 số cùng chạy một lúc. Ví dụ: “số …3!” hoặc “các số 4, 5!” hay “các số …7, 8, 9!”. * Chú ý: Khi nhiều học sinh chạy cùng một lúc, giáo viên cần quy định cùng chạy ngược chiều kim đồng hồ để không xô vào nhau. III/ KEÁT THUÙC : - Thả lỏng : Cúi người vung tay , hít thở thả lỏng, thực hiện các bài tập thả lỏng tay, chân, toàn thân, xoa bóp hoặc chơi các trò chơi vui để thả lỏng - Nhận xét-Dặndò. 5’-10’ 6’- 8’. 1’-2’. - GV hoặc lớp trưởng cho lớp đứng thành 4 hàng ngang như đội hình tập luyện để hướng dẫn thả lỏng theo nội dung bài tập - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết dạy và sự chuẩn bị cho tiết học kế tiếp.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> BÀI 6: ĐÁ CẦU PHẦN 1: SƠ LƯỢC LịCH SỬ MÔN ĐÁ CẦU I. Mục tiêu - Biết được lịch sử ra đời và quá trình phát triển của môn đá cầu trên thế giới và ở Việt Nam. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, đề cương bài giảng. - SV: Xem trước nội dung bài học. III. Thời gian: 2 tiết. IV. Tiến trình dạy học 1. On định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Phương pháp GV: đá cầu được ra đời như thế nào?. GV: Luật cầu lông được ra đời năm nào? Ở đâu?. GV: Nơi nào trên thế giới tổ chức thi đấu cầu lông đầu tiên? GV: Liên đoàn cầu lông thế giới được thành lập vào ngày. Nội dung 1. Nguồn gốc của môn cầu lông Hiện nay trên thế giới vẫn tồn tại nhiều kiến khác nhau về nguồn gốc xuất xứ của môn Cầu lông song có rất nhiều Ý kiến cho rằng nguồn gốc của môn Cầu lông được bắt đầu từ trò chơi dân gian của một số tộc vùng Nam Á và Đông Nam Á vào khoảng cách đây 2000 năm. Theo các tài liệu của Trung Quốc thì môn cầu lông được bắt nguồn từ trò chơi Poona của Ấn Độ. Trò chơi này phổ biến rộng rãi ở vùng Poona và có tiền thân gần giống như môn Cầu lông ngày nay. Khi chơi trò chơi người ta dùng bảng gỗ đánh vào một quả bóng được dệt bằng sợi nhung, ở trên có cắm lông vũ, hai người đánh qua lại cho nhau. Vào những năm 60 của thế kỷ XIX, một sĩ quan người Anh phục viên đã đem trò chơi này từ Ấn Độ về Anh Quốc và thay đổi dần cách chơi. Năm 1873 tại vùng Batminton của nước Anh, một sĩ quan quân đội đã phổ biến trò chơi này trong giới quý tộc của vùng. Do tính hấp dẫn của trò chơi nên chẳng bao lâu nó đã được phổ biến rộng rãi trên khắp nước Anh. Batminton từ đá trở thành tên gọi bằng tiếng Anh của môn Cầu lông. 2. Sự phát triển của môn Cầu lông trên thế giới - Năm 1874 ở nước Anh, người ta đã biên soạn ra những Luật thi đấu đầu tiên của môn Cầu lông. - Đến năm 1877, những Luật thi đấu đầu tiên mới được hoàn thiện và ra mắt người chơi. - Năm 1893 Hội Cầu lông nước Anh được thành lập. Đây là một tổ chức xã hội đầu tiên của môn thể thao này trên thế giới được thành lập để quản lý và tổ chức phong trào. - Năm 1899, hội này đã tổ chức giải vô địch Cầu lông toàn nước Anh lần thứ nhất và sau đó cứ mỗi năm giải được tổ chức một lần và duy trì cho đến nay. - Ngay từ những năm cuối thế kỷ XIX, môn Cầu lông đã được phổ biến rộng rãi ra ngoài nước Anh. Bắt đầu từ các nước trong.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> tháng năm nào? Trụ sở đặt tại đâu?. GV: Khi nào thì môn cầu lông được đưa vào thi đấu chính thức tại ĐH Olimpic?. khối liên hiệp Anh rồi sang Pháp và một số nước châu Âu khác. Đầu thế kỷ XX, Cầu lông được được lan truyền đến các nước châu Á và châu Mĩ, châu Đại Dương và cuối cùng là châu Phi. Trước tình hình đó ngày 5/7/1934 Liên đoàn Cầu lông thế giới được thành lập (viết tắc từ tiếng Anh là IBF), trụ sở đóng tại Luân Đôn. - Năm 1939, IBF đã thông qua Luật thi đấu Cầu lông quốc tế mà tất cả các nước hội viên đều phải tuân theo. - Từ những năm 20 đến những năm 40 của thế kỷ XX môn Cầu lông được phát triển mạnh ở các nước châu Au và châu Mĩ như Anh, Đan Mạch, Mĩ, Canada, v.v..Song vào những năm cuối của thập kỷ 40 trở lại đây ưu thế lại nghiêng về các nước châu Á. - Năm 1988 tại Olympic Seul (Hàn Quốc), Cầu lông được đưa vào chương trình biểu diễn của Đại hội. - Đến năm 1992 tại Bacxelona, Cầu lông trở thành môn thi đấu chính thức của Đại hội thể thao Olimpic.. 3. Sự phát triển của môn Cầu lông ở Việt Nam GV: Môn cầu lông du nhập - Theo nhân định của các nhà chuyên môn, Cầu lông được du vào Việt Nam khi nào? nhập vào Việt Nam theo hai con đường : Thực dân hóa và Việt kiều về nước, sự xuất hiện của môn Cầu lông ở nước ta được xem là muộn hơn so với các môn thể thao khác. - Năm 1960 mới xuất hiện một vài CLB ở Hà Nội, Sài Gòn. GV: Nơi nào trong nước tổ - Năm 1961 Hà Nội tổ chức thi đấu giao hữu giữa các thành chức thi đấu cầu lông đầu viên lần đầu tiên tại vườn Bách Thảo Hà Nội. tiên? - Năm 1977 Tổng cục TDTT (nay là UB TDTT) đã thành lập Bộ môn Cầu lông. - Năm 1980 Giải vô địch Cầu lông lần thứ nhất được tổ chức tại Hà Nội. Từ đó đến nay cứ mỗi năm một lần giải được tổ chức luân phiên tại các địa phương trong toàn quốc. GV: Các giải thi đấu cầu lông - Ngoài giải vô địch toàn quốc, UB TDTT còn tổ chức thêm ở nước ta mang tên là gì? nhiều giải như Giải vô địch trẻ và thiếu niên toàn quốc, giải người cao tuổi, giải HS các trường phổ thông, giải SV cầu lông toàn quốc, cầu lông được đưa vào chương trình thi đấu chính thức trong Đại hộ TDTT toàn quốc và Hội Khỏe Phù Đổng. GV: Liên đoàn cầu lông nước - Tháng 10 năm 1990 Liên đoàn cầu lông việt nam được thành ta được thành lập vào ngày lập (viết tắc là VBF). tháng năm nào? Và khi nào thì liên đoàn cầu lông nước ta trở thành liên đoàn cầu lông châu Á và thế giới? - Năm 1993 Liên đoàn Cầu lông Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên đoàn cầu lông chấu Á (ABC). - Năm 1994 Liên đoàn Cầu lông Việt Nam trở thành viên chính thức của Liên đoàn cầu lông thế giới (IBF).. 4. Củng cố: GV sẽ yêu cầu SV nhắc lại những mốc thời gian quan trọng của quá trình hình thành và phát triển môn cầu lông..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 5. Nhận xét – Dặn dò:. BÀI 3: THỰC HÀNH KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA MÔN ĐÁ CẦU I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> o Dạy cho người học biết các: Kỹ thuật đá cầu bằng đùi, Kỹ thuật chơi cầu bằng ngực, Kỹ thuật đá cầu bằng má trong bàn chân, Kỹ thuật đá cầu bằng má ngoài bàn chân, Kỹ thuật đá cầu bằng mu bàn chân, Kỹ thuật di chuyển, Kỹ thuật chơi cầu bằng đầu. o Yêu cầu: SV thực hiện đúng các kỹ thuật ở mức tương đối thành thạo II. Chuẩn bị o Sân bãi sạch sẽ, đảm bảo an toàn. o Trụ 2 bộ. o Lưới 2 cái. o Cầu 2 SV 1 quả III. Thời gian: 2 tiết. IV. Tiến trình dạy học Nội dung I/ Phần mở đầu - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nội dung, mục tiêu bài học và yêu cầu kỹ thuật trật tự.. Định Phương pháp tổ chức lượng 10-15’ 1-2 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang quay mặt vào GV báo cáo sĩ số, chúc GV khỏe, GV chúc lại. - GV kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung mục tiêu bài học.. - Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng. 10-12’. + Đứng lại mặt hướng vào giữa sân thực hiện quay cổ, cổ tay, khuỷu tay, vai, hông, gối, xoặc dọc, xoặc ngang. II/ Phần cơ bản Nội dung 1: Kỹ thuật di chuyển (Giáo trình ). 2x8. Bài tập 1: Kỹ thuật di chuyển ngang – đơn bước(sang phải, trái). - 4 hàng ngang  quay phải (trái) thứ tự chạy vòng chòn quanh sân trường. - Lớp đứng lại  LT điều khiển lớp khởi động chung các khớp.. 60-70 10-15. - Lớp tập trung 4 hàng ngang. 2-3 lần. - GV làm mẫu, phân tích kỹ thuật. - GV hướng dẫn SV tập luyện lần lượt. - Lớp tập theo GV.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Bài tập 2: Kỹ thuật di chuyển hướng chếch (phía trước: phải trái. Phía sau: phải trái). (Giáo trình ) Bài tập 1: Di chuyển hai bước cơ bản từ giữa sân tới các góc - Yêu cầu: Thực hiện bài tập với di chuyển hai bước cơ bản tiến phải, tiến trái Bài tập 3: Kỹ thuật di chuyển nhiều bước (bước tiến, bước lùi, bước chếch). 5-7 bước + Đầu tiên cho sv bước từng bước để xác định được hướng di chuyển. 5-7 bước + Thực hiện các bước di chuyển kết hợp 20-30 - Lớp tập trung 4 hàng ngang phút 5-7 lần mỗi bước. 5-7 lần mỗi nhóm. - GV làm mẫu, phân tích kỹ thuật. - Đầu tiên cho sv bước từng bước để xác định được hướng di chuyển – GV quan sát nhắc nhở, sửa sai.. - GV làm mẫu, phân tích - Cách tiến hành: SV đứng TTCB ở vạch giới hạn mặt hướng phía trước. Khi có lệnh của GV sử dụng bước di chuyển, di chuyển về trước, tới vạch giới hạn thì sử dụng bước di chuyển lùi để lùi về sau.. Nội dung 2: Kỹ thuật đá cầu bằng đùi. III. Phần kết thúc - Thả lỏng:. 5-7 phút 2-4 phút - LT hướng dẫn lớp thực hiện các bài tập thả lỏng. - Nhân xét – dặn dò :. 1-2 phút - GV nhận xét buổi học, dặn dò cho tiết học kế tiếp.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×