Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giao duc cong dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.4 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Người soạn:


<b> Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC</b>
<b> ( 2 TIẾT- TIẾT 1 )</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>
1. Về kiến thức:


- Hiểu được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm.


- Hiểu rõ những yêu cầu và nhiệm vụ mà đạo đức xã hội đặt ra cho con người. Từ đó có
nhận thức đúng về đạo đức cá nhân và có ý thức bồi dưỡng đạo đức mới.


2. Về kĩ năng:


- Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến bản thân.
- Biết phấn đấu cho hạnh phúc cá nhân và xã hội.


3. Về thái độ:


- Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.
- Ton trọng nhân phẩm của người khác.


<b>II/ Phương pháp và phương tiện dạy học:</b>
1. Phương pháp:


Phương pháp thuyết trình và diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề
2. Phương tiện:



SGK, SGV GDCD lớp 10
<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:


Câu hỏi: Đạo đức là gì? Cho ví dụ. Vai trị của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân?
3. Giảng bài mới:


Phạm trù đạo đức học bao hàm những khái niệm đạo đức cơ bản phản ánh những đặc tính
căn bản, những phương tiện và những quan hệ phổ biến nhất của những hiện tượng đạo
đức trong đời sống hiện thực. Đạo đức học bao gồm các phạm trù cơ bản như: Nghĩa vụ,
lương tâm, danh dự, hạnh phúc, thiện ác. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta sẽ cùng
nhau tìm hiểu bài 11: Một Số Phạm Trù Cơ Bản Của Đạo Đức Học.


Thời


gian Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Nghĩa vụ.</b>


<i>a. Khái niệm nghĩa vụ.</i>


- Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá
nhân đối với yêu cầu lợi ích chung
của cộng đồng, của xã hội.


- Cá nhân phải biết đặt nhu cầu, lợi
ích của xã hội lên trên. Khơng
những thế cịn phải biết hi sinh


quyền lợi của mình vì quyền lợi
chung.


- Xã hội cũng phải có trách nhiệm


GV cho học sinh đọc mẫu
chuyện trong sách và đặt câu
hỏi:


Em có nhận xét gì hoạt động
ni con của sói mẹ và hoạt
động nuôi con của cha mẹ
đến tuổi trưởng thành?


GV nhận xét và kết luận:


HS đọc ví dụ trong sgk
trang 68 và trã lời câu hỏi.
Gợi ý trả lời:


- Hoạt động ni con của
sói mẹ là hoạt động bản
năng.


- Hoạt động cha mẹ nuôi
con đến trưởng thành là
trách nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bảo đảm cho sự thỏa mãn nhu cầu
và lợi ích chính đáng cúa các cá


nhân.


<i>b. Nghĩa vụ của người thanh niên </i>
<i>Việt Nam hiện nay</i>


- Tích cực lao động sản xuất.
- Sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp
bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt
Nam XHCN.


- Tích cực học tập.


- Chăm lo rèn luyện đạo đức của
bản thân.


<b>2. Lương tâm.</b>


<i>a. Khái niệm lương tâm.</i>


Lương tâm là năng lực tự đánh giá
và điều chỉnh hành vi đạo đức của
bản thân trong mối quan hệ với
người khác và xã hội.


Nghĩa vụ là sự phản ánh
những mối quan hệ đạo đức
đặt biệt giữa cá nhân với
nhau và giữa cá nhân với xã
hội. Nghĩa vụ là một trong
những nét đặt trưng của đời


sống con người, khác với
con vật quan hệ với nhau
trên cơ sở bản năng.


GV cho học sinh đọc ví dụ
trong SGK và đặt câu hỏi:
Theo các em nghia vụ đặt ra
cho cha mẹ trong ví dụ này
là gì?


GV đặt câu hỏi: Là học sinh
em thấy mình có những
nghĩa vụ gì?


GV nhận xét và kết luận:


Chuyển ý: Sau đây chúng ta
sẽ đi tiếp về phạm trù lương
tâm.


GV yêu càu học sinh đọc ví
dụ trong SGK trang 69 và trả
lời câu hỏi bên dưới:


+ Việc làm của bà A đúng
hay sai?


+ Cảm giác hối hận của bà A
cịn được gọi là gì?



+ Cảm giác đó tác động như
thế nào đến bà ấy?


bài vào vở


Hs đọc ví dụ và trả lời câu
hỏi


Gợi ý trả lời:


Nghia vụ của cha mẹ là
phải đóng thuế.


Gợi ý trả lời:


- Tích cực lao động sản
xuất.


- Sẵn sàng tham gia vào sự
nghiệp bảo vệ vững chắc tổ
quốc Việt Nam XHCN.
- Tích cực học tập.
- Chăm lo rèn luyện đạo
đức của bản thân.


HS đọc ví dụ và trả lời câu
hỏi


Gợi ý trả lời:



+ Việc làm của bà A đúng.
+ Cảm giác hối hận của bà
A còn được gọi là lương
tâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Lương tâm tồn tại ở hai trạng
thái:


+ Trạng thái thanh thản của lương
tâm.


+ Trạng thái cắn rứt của lương
tâm.


Lương tâm tồn tại ở trạng thái nào
cũng có ý nghĩa tích cực đối với cá
nhân.


GV nhận xét và kết luận:
- Trong cuộc sống những
người có đạo đức luôn tự
xem xét, đánh giá các quan
hệ giữa bản thân với những
người xung quanh và với xã
hội. Dựa trên cơ sở đáng giá
hành vi của mình, cá nhân tự
giác điều chỉnh hành vi cho
phù hợp với các chuẩn mực
đạo đức. Đó là lương tâm.
GV cho ví dụ: Trước sự kiện


cầu Cần Thơ bị sập hai nhịp
làm nhiều người chết và bị
thương, nhân dân trong nước
và thế giới đã rất thương tâm
và bày tỏ tình thương của
mình bằng nhiều cách, đó là
biểu hiện của lương tâm.
*GV cần làm rõ 2 trạng thái
của lương tâm:


Lương tâm tồn tại ở trạng
thái nào cũng có ý nghĩa tích
cực đối với cá nhân. Trạng
thái thanh thản của lương
tâm giúp con người tự tin và
phát huy tính tích cực trong
hành vi của mình. Trang thái
cắn rứt lương tâm giúp cá
nhân điều chỉnh hành vi của
mình cho phù hợp với yêu
cầu củ xã hội.


Một cá nhân thường làm
điều ác nhưng khơng biết ăn
năng hối cải hay xấu hổ thì
bị coi là kẻ vô lương tâm.
GV chuyển ý:


Kẻ vô lương tâm luôn bị xã
hội lên án, chê trách. Vậy


làm thế nào để trở thành
người có lương tâm? Chúng
ta cùng nhau tìm hiểu phần
tiếp theo.


GV đặt câu hỏi: Theo các em


HS chú ý lắng nghe và ghi
bài vào vở


HS chú ý lắng nghe và ghi
bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>b. Làm thế nào để trở thành người</i>
<i>có lương tâm. </i>


- Thường xuyên rèn luyện tư
tưởng, đạo đức theo quan điểm
tiến bộ, cách mạng và tự giác thực
hiện các hành vi đạo đức hằng
ngày để biến ý thức đạo đức thành
thói quen đạo đức.


- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của
bản thân một cách tự nguyện, phấn
đấu trở thành một cơng dân tốt,
người có ích cho xã hội.


- Bồi dưỡng những tình cảm trong
sáng, đẹp đẽ trong quan hệ giữa


người với người. Hướng nhận thức
con nguời đến sự cao thượng,
không chỉ biết yêu thương con
người mà cịn biết sống vì người
khác.


để trở thành người có lương
tâm các em cần phải làm gì?


GV nhận xét và kết luận:


Gợi ý trả lời:


+ Thường xuyên rèn luyện
tư tưởng, đạo đức theo
quan điểm tiến bộ, cách
mạng.


+ Thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ của bản thân một cách
tự nguyện.


+ Không chỉ biết u
thương con người mà cịn
biết sống vì người khác.


<b>IV/ CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ</b>
<i>1. Củng cố:</i>


- Nghĩa vụ là gì? Nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay?


- Lương tâm là gì?


<i>2. dặn dị:</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×