Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Tiểu luận Khám phá văn hoá đất nước Tây Ban Nha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 66 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA: THƢƠNG MẠI – DU LỊCH
----------------------------------

BÀI TIỂU LUẬN

QUẢN TRỊ VĂN HĨA ĐA QUỐC GIA
Đề tài:

“Khám phá văn hố đất nƣớc Tây Ban Nha”


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VƢƠNG QUỐC TÂY BAN NHA .... 2
1.1.Khái quát chung về Tây Ban Nha.................................................................................. 2
1.2. Quan hệ với Việt Nam .................................................................................................. 4
CHƢƠNG 2: KHÁM PHÁ VĂN HOÁ ĐẤT NƢỚC TÂY BAN NHA ........................ 9
2.1. Tiếng Tây Ban Nha....................................................................................................... 9
2.2. Sơ lược về Tôn giáo..................................................................................................... 9
2.3. Văn học ....................................................................................................................... 13
2.4. Hội hoạ ....................................................................................................................... 14
2.5. Nét văn hoá đặc trưng của Tây Ban Nha .................................................................... 16
2.6. Một số Lễ hội đặc sắc của Tây Ban Nha .................................................................... 21
2.7. Văn hoá ẩm thực ......................................................................................................... 32
2.8. Kiến trúc ..................................................................................................................... 39
2.9. Văn hoá kinh doanh .................................................................................................... 52
2.10. Những điều cấm kỵ của người Tây Ban Nha ........................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 64



i


LỜI MỞ ĐẦU
Tây Ban Nha là một trong những nước có nền văn hóa đặc sắc nhất trên thế giới với
những vũ điệu âm nhạc quyến rũ, lễ hội đặc sắc tại các địa phương. Và mọi người ai cũng
biết Tây Ban Nha nổi tiếng với lễ hội đấu bò tót hay như là đất nước sản sinh ra vũ điệu
flamenco và cây đàn ghita làm nức lòng hàng triệu trái tim trên thế giới. Những lễ hội
Tây Ban Nha nổi tiếng đa sắc màu, những cuộc diễu hành thú vị, những điệu nhảy quyến
rũ và tiếng nhạc truyền thống lơi cuốn. Ngồi nét đẹp về đời sống văn hóa thì sự khác
biệt trong cách ứng xử cũng đem lại nhiều bất ngờ, thú vị và sửng sốt cho những ai khi
mới đặt chân đến với “Xứ sở bị tót” này. Sự cởi mở và thân thiện của người TBN khiến
trái tim bạn tan chảy. Khi được giới thiệu với một người khác, phụ nữ thường được hôn 2
lần lên cả 2 má (two kisses). Đừng bị bất ngờ khi bạn được giới thiệu với gia đình bản địa
có khoảng 7 người và bạn được hôn lên má tới 14 lần . Tuy nhiên, Nam giới không chào
nhau theo cách này. Khi gặp nhau, người TBN chào hỏi “Hola! Que tal?”-“ Xin chào, bạn
thế nào”. Đôi khi họ chỉ chào hỏi như vậy và đi luôn chứ không chờ đợi bạn trả lời câu
hỏi “Que tal”. Nếu như các quốc gia phương Tây luôn được đề cập đến với sự xa cách
khách sáo trong giao tiếp thì người Tây Ban Nha lại rất gần gũi. Khi nói chuyện với một
cơ giáo người bản địa ở trường học, rất có thể cơ sẽ qng tay qua vai bạn hay bạn bè
khốc tay bạn khi đi trên phố. Khi đến với Tây Ban Nha bạn khơng khỏi chống ngợp
trước các cơng trình kiến trúc kì vĩ tại đây. Các quảng trường rộng lớn, tịa nhà cổ kính
và nhà thờ với kiến trúc tinh xảo ở khắp nơi trên khắp đất nước Nam Âu này. Salamanca
sẽ khiến bạn như lạc vào lâu đài của những giấc mơ; còn một Malaga nắng âm quanh
năm với bờ biển Costa de Sol thu hút các sao Châu Âu quanh năm đến nghỉ dưỡng sẽ
mang đến cho bạn cơ hội ngắm các thần tượng miễn phí,… và còn rất nhiều điều làm cho
bạn cảm thấy bất ngờ và thú vị khi đến với đất nước xinh đẹp này. Và để hiểu hơn về
quốc gia này nhóm quyết định để tài “Khám phá văn hoá đất nƣớc Tây Ban Nha”.


1


CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VƢƠNG QUỐC TÂY BAN NHA
1.1. Khái quát chung về Tây Ban Nha
Tên nƣớc: Vương Quốc Tây Ban Nha
(Kingdom of Spain)
Thủ đơ: Madrid
Diện tích: 504.782 km2 (Hạng 50)
Đơn vị tiền tệ: Euro
Dân số: 47,1 triệu (2011).
Ngày Quốc khánh: 12/10
GDP: 1.493 tỷ USD (2011)
Ngôn ngữ chính: Tiếng Tây Ban Nha

Quốc kỳ

Quốc huy

2


Quốc huy Tây Ban Nha có trung tâm là hình tấm lá chắn. Trên mặt tấm lá chắn có sáu
nhóm hình vẽ. Góc bên trái là nền đỏ, trên đó có lâu đài thành lũy màu vàng; góc trên bên
phải là con sư tử đầu đội vương miện, hai chân trước giơ lên. Hai hình vẽ này là biểu
tượng của nước Tây Ban Nha cổ xưa, lần lượt tượng trưng cho Vương quốc Castilla và
Vương quốc León. Góc dưới bên trái là nền vàng sọc đỏ, góc dưới bên phải là lưới xích
màu vàng, lần lượt tượng trưng cho Vương quốc Aragón và Vương quốc Navarra. Phía
dưới tấm lá chắn là thạch lựu màu đỏ tượng trưng cho Vương quốc Granada. Trong hình
bầu dục nền lam viền đỏ ở giữa tấm lá chắn có 3 đóa hoa bách hợp. Phía trên tấm lá chắn

là một chiếc vương miện lớn. Hai bên tấm lá chắn là hai chiếc trụ của Hercules, trụ được
quấn bằng dải trang trí màu đỏ, trên đó có dịng chữ mang nghĩa "Ngồi biển cịn có đất
liền".
Vị trí địa lý: Tây Nam Châu Âu, Đơng Bắc giáp với Pháp, Bắc và Tây Bắc giáp Đại Tây
Dương, Đông và Nam giáp Địa Trung Hải và Tây giáp Bồ Đào Nha.
Khí hậu: Khu vực sâu trong nội địa có khí hậu khơ và nóng vào mùa hè, lạnh vào mùa
đơng; các khu vực giáp biển có khí hậu ơn hịa vào mùa hè và lạnh vào mùa đơng.
Tài ngun thiên nhiên dầu mỏ, các loại khoáng sản như sắt, kẽm, urani, ma giê...
Dân tộc: người Tây Ban Nha khoảng 88%, cịn lại là các nhóm dân nhập cư từ Mỹ La
tinh, Đông Âu, Bắc Phi, Tây Phi, Trung Đông và Châu Á.
Tơn giáo: Cơng giáo khoảng 76%, ngồi ra cịn có Tin Lành, Hồi giáo và các tín ngưỡng
ngoại lai khác.
Ngơn ngữ: Ngơn ngữ chính tiếng Tây Ban Nha (74%), các ngôn ngữ địa phương gồm
tiếng Ca-ta-lăng 17%, Ga-li-ci-a 7%, Bát-xơ- kơ 2%.
Ngày Quốc khánh: 12/10 (được gọi là Ngày văn hóa Tây Ban Nha, lấy theo ngày Cơrít-tơ-phơ Cô-lôm-bô đặt chân đến Châu Mỹ 12/10/1492).
Thể chế nhà nƣớc: Tây Ban Nha theo hệ thống chính trị Quân chủ lập hiến, Nhà Vua
Huan Các-lốt I là Nguyên thủ Quốc gia. Trên thực tế, Nhà Vua chỉ có ý nghĩa tượng
trưng, khơng có thực quyền.
3


- Cơ quan hành pháp: Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ, là lãnh đạo của Đảng
chiếm đa số tại Hạ viện. Trên thực tế, Thủ tướng là người có nhiều quyền hành nhất tại
Tây Ban Nha, có thẩm quyền đưa ra chính sách kinh tế, xã hội, đối ngoại dựa trên các
nguyên tắc của Hiến pháp, có quyền đề cử và bãi nhiệm các Phó Thủ tướng, Bộ trưởng.
- Cơ quan lập pháp: Quốc hội Tây Ban Nha có 2 Viện gồm Thượng viện và Hạ viện nhiệm kỳ 4 năm.

1.2. Quan hệ với Việt Nam
1.2.1. QUAN HỆ CHÍNH TRỊ:
- Việt Nam và Tây Ban Nha thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 23/5/1977.

- Tây Ban Nha mở Đại sứ quán tại Việt Nam vào tháng 11/1997 và Việt Nam mở Đại sứ
quán tại Tây Ban Nha vào tháng 6/2002.
- Trong chuyến thăm Tây Ban Nha của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tháng 12 năm
2009, hai bên đã thiết lập quan hệ “Đối tác chiến lược hướng tới tương lai”, khẳng định
quyết tâm đẩy mạnh quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa hai nước trong thời gian tới.
* Hợp tác tại các diễn đàn quốc tế: Việt Nam và Tây Ban Nha có quan hệ tốt đẹp, ủng hộ
lẫn nhau vào các cơ quan của LHQ. Bạn ủng hộ ta vào HĐBA 2008-2009, vào Hội đồng
nhân quyền 2014-2016; ta ủng hộ bạn vào Cơ quan thanh tra chung của LHQ (IJU)
nhiệm kỳ 2011-2015, Hội đồng Nhân quyền 2011-2013 và Tổng Giám đốc Tổ chức
FAO.
Tây Ban Nha đang ứng cử vào HĐBA nhiệm kỳ 2015-2016 và đã có công hàm vận động
ta từ năm 2009. Hiện Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ và New Zealand cùng ứng cử 01 ghế của
Nhóm Tây Âu và các nước khác và ta chưa có chủ trương về phiếu bầu. Ta hiện đang ứng
cử vào HĐBA khoá 2020-2021, HĐNQ (2014-2016), ECOSOC (2016-2018) trong đó ưu
tiên của ta là vận động vào HĐBA và HĐNQ.

4


1.2.2. QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ:
a. Thƣơng mại:
- Về thương mại: Tây Ban Nha là một trong những nước EU có tốc độ tăng trưởng trao
đổi thương mại với Việt Nam ở mức cao, khoảng 15%/năm trong vài năm qua. Cụ thể:
năm 2006: 650 triệu USD; năm 2007:860 triệu USD; năm 2008: 1 tỷ 160 triệu USD;
năm 2009: 1 tỷ 160 triệu USD; năm 2010: 1 tỷ 330 triệu USD; năm 2011: 1 tỷ 813 triệu
USD.
- Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Tây Ban Nha gồm thủy sản, cà phê,
dệt may và giày dép.
b. Đầu tƣ:
- Hiện Tây Ban Nha có 27 dự án tại Việt Nam với 27 triệu USD vốn FDI đăng ký: đáng

chú ý là dự án sản xuất men sứ và thuốc màu tại Bà Rịa – Vũng Tàu (3,6 triệu USD); dự
án sản xuất vật liệu cách nhiệt cao cấp tại Vĩnh Phúc (2,4 triệu USD). Các doanh nghiệp
Tây Ban Nha đang quan tâm đầu tư các dự án hạ tầng lớn tại Việt Nam, kể cả theo hình
thức PPP.
- Việt Nam chưa có dự án đầu tư vào Tây Ban Nha.
1.2.3. HỢP TÁC PHÁT TRIỂN:
- Trước năm 2008, Tây Ban Nha đã cam kết cấp cho Việt Nam 315 triệu USD trong ba
Nghị định thư Tài chính, tuy nhiên đến nay hai bên mới giải ngân được khoảng 98 triệu
USD.
- Trong Chương trình hợp tác tài chính lần thứ 4 ký tháng 2/2008, Tây Ban Nha cam kết
cấp cho Việt Nam khoảng 65 triệu Euro vốn ODA giai đoạn 2008-2010, ưu tiên lĩnh vực
cơ sở hạ tầng, năng lượng, thông tin liên lạc, quản lý nước và 3 triệu viện trợ khơng
hồn lại để cơng ty Tây Ban Nha giúp làm dự án khả thi các loại của dự án mà hai bên
thoả thuận.
- Một số dự án ODA Tây Ban Nha đã và đang thực hiện tại Việt Nam như Tuyến Metro
số 5 tại Thành phố Hồ Chí Minh xử dụng 500 triệu Euro vốn ODA; Dự án Thu gom và
5


xử lý rác thải tại TP Vũng tàu trị giá 54 triệu USD; Dự án xây dựng cầu Thiệu Khánh,
Thiệu Hóa, Thanh Hóa trị giá 17 triệu Euro. Ngồi ra, hai bên cũng đang thực hiện các
dự án ODA không hoàn lại khác như Dự án xây dựng trạm phát sóng kỹ thuật số tại Đà
Nẵng trị giá 5 triệu Euro; Dự án Truyền thông nhằm thúc đẩy việc thực hiện Luật
phịng, chống bạo lực gia đình trị giá 490 nghìn Euro; dự án khả thi về giảm thiểu tác
động môi trường trong quản lý nước thải tại TP Hồ Chí Minh trị giá 472 nghìn Euro.
1.2.4. GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, VĂN HÓA:
- Về giáo dục đào tạo: hợp tác trong lĩnh vực này đã có những bước phát triển khích lệ,
tuy vẫn tập trung chủ yếu vào các hoạt động đào tạo về ngôn ngữ. Năm 2005, Khoa Tây
Ban Nha đã được thành lập tại Đại học Hà Nội và nhận được sự hỗ trợ của Tây Ban Nha
về cơ sở vật chất, hiện tại có 2 giáo viên Tây Ban Nha tham gia giảng dạy; từ năm 19982010, Tây Ban Nha đã cấp khoảng 180 học bổng cho Việt Nam.

- Về văn hoá: Tháng 6/2005, hai bên đã ký Hiệp định Hợp tác Văn hóa, Giáo dục và
Khoa học. Ngoài ra, hai bên đã phối hợp tổ chức nhiều hoạt động văn hóa như: Những
ngày Văn hóa Việt Nam tại Tây Ban Nha tại hai thành phố lớn là Ma-đơ-rít và Bác-cêlơ-na (tháng 10/2005 và tháng 12/2009); Cử đồn múa và nhóm nghệ thuật biểu diễn tại
Việt Nam; Tổ chức triển lãm pa-nô Bốn trăm năm tác phẩm Đơn Ki-ơ-tê vịng quanh thế
giới. Nhân dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội, Tây Ban Nha đã tài trợ nâng cấp
01 khách sạn của UBND TP Hà Nội theo kiến trúc Tây Ban Nha, tham gia dự án Con
đường Gốm sứ và tổ chức Lễ hội Rồng tại Sân Vận động Mỹ Đình.
1.2.5. CÁC LĨNH VỰC KHÁC:
a. Về du lịch: Tây Ban Nha là cường quốc du lịch. Thời gian qua, hợp tác trong lĩnh
vực này đã đạt được những kết quả rất tích cực. Tháng 4/2002, hai bên đã ký Hiệp định
hợp tác du lịch cấp Chính phủ, hai bên cũng trao đổi đồn chun ngành các cấp, tham
gia và tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến du lịch tại cả hai nước.
b. Hợp tác quốc phòng: Tháng 12/2008 Tây Ban Nha cử Tùy viên Quốc phịng kiêm
nhiệm Việt Nam có trụ sở tại Băng Cốc, Thái Lan. Tháng 11/2009, ta đã mở Phòng tùy
6


viên Quốc phịng tại Ma-đơ-rít, Tây Ban Nha. Tháng 10/2010, Quốc Vụ khanh Bộ Quốc
phòng Tây Ban Nha thăm Việt Nam và hai bên đã ký Biên bản ghi nhớ về hợp tác Quốc
phịng. Đầu năm 2011, phía Tây Ban Nha bắt đầu hỗ trợ Việt Nam đào tạo phi công
quân sự, bán máy bay tuần tra biển...
c. Hợp tác địa phƣơng: Thành phố Hồ Chí Minh đã ký thoả thuận hữu nghị và hợp tác
kinh tế - thương mại, văn hoá - thể thao với thành phố Barcelona và Sevilla của Tây Ban
Nha. Ngoài ra, các địa phương khác cũng đang kết nối quan hệ hợp tác như Thành phố
Hải Phòng với Thành phố Valencia; giữa thị xã Gia Nghĩa tỉnh Đắc Nông với Quận
Valdejajon, thành phố Zaragoza; giữa thị xã Tibia (Valencia) và Thành phố Hội An...
1.2.6. CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT TẠI TÂY BAN NHA
- Cộng đồng người Việt tại Tây Ban Nha chỉ khoảng 500-600 người sống rải rác ở 19
tỉnh và thành phố Tây Ban Nha, trong đó nhiều nhất là ở Ma-đrít (khoảng 20 gia đình).
Người Việt tại Tây Ban Nha chủ yếu làm nghề bn bán nhỏ, hiện chưa có tổ chức hội

Việt kiều tại Tây Ban Nha.
1.2.7. CÁC HIỆP ĐỊNH KHUNG ĐÃ KÝ GIỮA HAI NƢỚC
-

10/2001: Hiệp định khung về Hợp tác.

-

04/2002: Hiệp định Hợp tác Du lịch giữa Tổng cục Du lịch VN và Bộ Du lịch
Tây Ban Nha.

-

03/2005: Hiệp định tránh đánh thuế hai lần.

-

07/2005: Hiệp định Hợp tác Văn hóa, Giáo dục và Khoa học kỹ thuật.

-

02/2006: 1. Hiệp định Khuyến khích và Bảo hộ Đầu tư; 2. Chương trình Hợp tác
thể thao giữa Ủy ban Thể dục Thể thao Việt Nam và Hội đồng Cấp cao Thể thao
TBN; 3. Thỏa thuận Hợp tác giữa TTX VN và Hãng Thông tấn TBN (EFE).

-

12/2007: Hiệp định hợp tác về nuôi con ni.

-


12/2009:1. Chương trình hành động chung giữa Chính phủ Việt Nam và Chính
phủ Tây Ban Nha trong đó xác định khn khổ quan hệ song phương là «Đối tác
chiến lược hướng tới tương lai»; 2. Hiệp định miễn thị thực đối với người mang
hộ chiếu Ngoại giao; 3. Bản ghi nhớ về hợp tác và tham khảo chính trị giữa Bộ
7


Ngoại giao hai nước; 4. Bản ghi nhớ về cấp vốn xây tàu điện ngầm tại TP Hồ Chí
Minh; 5. Bản ghi nhớ về danh mục dự án ưu tiên trong Chương trình Tài chính 4;
6. Bản ghi nhớ về hợp tác KH-CN; 7. Bản ghi nhớ về hợp tác lao động và bảo
hiểm xã hội; 8. Bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực xã hội; 9. Ý định thư hợp
tác Quốc phòng.
-

04/2010: Biên bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực Hạ tầng giao thông.

-

09/2010: Biên bản ghi nhớ về hợp tác Quốc phòng.

1.2.8. TRAO ĐỔI ĐỒN CẤP CAO:
Một số đồn Việt Nam thăm Tây Ban Nha:
-

10/1994: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm.

-

10/2001: Thủ tướng Phan Văn Khải.


-

06/2002: Bộ trưởng Nguyễn Dy Niên

-

12/2003: Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn Yểu.

-

05/2009: Bí thư Thành uỷ TP HCM Lê Thanh Hải.

-

09/2009: Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Kiên.

-

12/2009: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thăm cấp Nhà nước.

Một số đoàn Tây Ban Nha thăm Việt Nam:
-

02/1996: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Các-lốt t-sten-đơ.

-

09/2001: Phó Thủ tướng thứ hai, Bộ trưởng Kinh tế Rô-đơ-ri-gô Ra-tô (dự Hội
nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEM-3 tại Hà Nội).


-

02/2002: Hồng hậu Xơ-phi-a.

-

10/2004: Phó Thủ tướng thứ nhất, Bà Ma-ri-a Tê-rê-xa (dự Hội nghị Cấp cao
ASEM 5 tại Hà Nội).

-

02/2006: Vua Huan Các-lốt I và Hồng hậu Xơ-phi-a thăm cấp Nhà nước.

-

05/2011: Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Kinh tế dự Hội nghị ADB tại Hà Nội.

-

11/2011: Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao, ông Huan An-tô-ni-ô Da-nét Ba-nu-ê-vô
tiến hành thăm Việt Nam tham khảo chính trị.

8


CHƢƠNG 2: KHÁM PHÁ VĂN HOÁ ĐẤT NƢỚC TÂY BAN NHA
1.2. Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), hoặc là tiếng Castil (castellano) hay tiếng Y Pha Nho

theo kiểu cũ, là một ngơn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rơman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và
tiếng Tây Ban Nha là ngôn ngữ phổ biến thứ tư trên thế giới và xếp thứ hai về độ thơng
dụng nếu tính theo số lượng người sử dụng ngôn ngữ này như là tiếng mẹ đẻ. Trên thế
giới có hơn 400 triệu người ở 21 quốc gia dùng tiếng Tây Ban Nha như là tiếng mẹ đẻ.
Tiếng Tây Ban Nha rất dễ học. Đây là một trong số những ngơn ngữ có âm tiết tính cao
nhất thế giới. Nếu bạn biết cách đánh vần một từ, gần như chắc chắn là bạn có thế phát
âm từ đó.
Nằm trong hệ ngơn ngữ La tinh, tiếng Tây Ban Nha được xem là dễ hơn so với tiếng
Pháp, Đức và Thụy Điển.
Về cách đọc, tiếng Tây Ban Nha khá đơn giản, có thể nói là viết thế nào đọc thế ấy. Cách
phát âm thì như tiếng Việt của mình. Ví dụ: A(a), B(b), C(ce),Ch, D(de), E(e), F(efe),
G(ge), H(hache)…

9


Đặc trưng của tiếng Tây Ban Nha là chữ “r” trong một vài trường hợp phát âm với độ
rung mạnh “rrrr”, điều này địi hỏi các bạn phải có q trình luyện tập kỹ càng.
Trong tiếng Tây Ban Nha, có khá nhiều từ vựng na ná như tiếng Anh, nếu đã từng học
qua tiếng Anh rồi, bạn có thể đốn nghĩa của chúng mà không cần dùng đến từ điển. Ví
dụ: historia – history, patata – potato, cultura – culture, tomate – tomato, clima –
climate…
Riêng ngữ pháp Tây Ban Nha thì rắc rối hơn tiếng Anh một chút, tuy nhiên, điểm đặc
biệt trong cách sử dụng ngữ pháp Tây Ban Nha là chủ ngữ thường lược bỏ trong câu. Khi
sử dụng, cả nói và viết, người ta chú trọng nhiều đến các động từ và chỉ quan tâm đến
động từ của câu. Mỗi chủ ngữ tương đương với một động từ được chia.
Tiếng Tây Ban Nha là ngôn ngữ phổ biến thứ tư trên thế giới và xếp thứ hai về độ thơng
dụng nếu tính theo số lượng người sử dụng ngôn ngữ này như là tiếng mẹ đẻ. Trên thế
giới có hơn 400 triệu người ở 21 quốc gia dùng tiếng Tây Ban Nha như là tiếng mẹ đẻ.
Tiếng Tây Ban Nha rất dễ học. Đây là một trong số những ngơn ngữ có âm tiết tính cao

nhất thế giới. Nếu bạn biết cách đánh vần một từ, gần như chắc chắn là bạn có thế phát
âm từ đó.

Bảng chữ cái:
El abecedario español está formado por 30 letras.
(Bảng chữ cái tiếng Tây Ban Nha có 30 chữ cái)
a (a), b (be), c (ce), ch (che) d (de), e (e), f (efe), g (ge), h (ache), i (i), j (jota), k (ka), l
(ele), ll (elle), m (eme), n (ene), ñ (eñe), o (o), p (pe), q (cu), r (ere), rr (erre), s (ese), t
(te), u (u), v (uve), w (uve doble), x (equis), y (igriega), z (ceta)

10


2.2. Sơ lƣợc về Tôn giáo

Vương cung thánh
đường Nhà thờ ngoại
hiệu Thánh Gia, thường
được gọi Sagrada
Família, là nhà thờ Cơng
giáo lớn nhất nước đang
xây tại Barcelona,
Catalonia, Tây Ban Nha

Công giáo La Mã từ lâu đã là tơn giáo chính của Tây Ban Nha, và mặc dù nó khơng cịn
là tơn giáo chính thức của nhà nước nữa, nhưng trong tất cả các trường công lập ở Tây
Ban Nha sinh viên phải lựa chọn hoặc là một tôn giáo hay lớp học đạo đức, và Công giáo
là tôn giáo duy nhất chính thức giảng dạy. Theo một nghiên cứu do Trung tâm nghiên
cứu xã hội học của Tây Ban Nha công bố tháng 4 năm 2012 thì có khoảng 71% người
Tây Ban Nha tự nhận mình là người Cơng giáo Rơma, 2,7% tơn giáo khác, và khoảng

24% xác định khơng có tơn giáo (9,4% trong số đó là người vơ thần). Hầu hết người Tây
Ban Nha không tham gia thường xuyên buổi lễ tôn giáo. Nghiên cứu này cho thấy rằng
tuy tự nhận mình là Cơng giáo Rơma, nhưng 59% người dân hầu như không bao giờ hoặc
không bao giờ đi dự các lễ tại nhà thờ, 15% đi nhà thờ một lần một năm, 8% mỗi tháng
và 14% chủ nhật hàng tuần hoặc nhiều lần mỗi tuần.
Nhìn chung, khoảng 22% của toàn bộ dân số Tây Ban Nha tham dự nghi lễ tơn giáo ít
nhất một lần mỗi tháng. Mặc dù xã hội Tây Ban Nha đã trở thành một xã hội thế tục hơn
đáng kể trong những thập kỷ gần đây, thì dịng người nhập cư Mỹ Latinh, thường là
những tín hữu Cơng giáo tích cực, đã giúp cho Giáo hội Công giáo Tây Ban Nha phục
hồi phần nào.
Tổng số linh mục tại các giáo xứ đã giảm từ 24.300 người năm 1975 xuống còn 19.307
năm 2005. Nữ tu cũng giảm 6,9% xuống còn 54.160 người trong giai đoạn 2000-2005.
11


Nhà thờ Tin Lành có khoảng 1.200.000 thành viên. Có khoảng 105.000 tín hữu Nhân
chứng Giê-hơ-va. Giáo hội Các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giêsu Kitơ có khoảng
46.000 tín đồ ở 133 hội đoàn trong tất cả các vùng của đất nước và có một nhà thờ ở quận
Moratalaz của Madrid.
Một nghiên cứu được thực hiện bởi tổ chức Unión de comunidades islámicas de Espa
đã chứng minh rằng có khoảng 1.700.000 người dân Hồi giáo sống ở Tây Ban Nha chiếm
3-4% tổng dân số của Tây Ban Nha. Sau khi cuộc "tái chinh phục" Reconquista diễn ra
trong năm 1492, người Hồi giáo đã khơng cịn sống ở Tây Ban Nha trong nhiều thế kỷ.
Phần lớn họ là hậu duệ của những người nhập cư và con cháu của những cơng dân Tây
Ban Nha có nguồn gốc từ các nước Bắc Phi và các quốc gia khác. Hơn 514.000 người
(30%) của tổng số người Hồi giáo có quốc tịch Tây Ban Nha.
Những làn sóng nhập cư gần đây cũng đã dẫn đến một số lượng ngày càng tăng người Ấn
giáo, Phật giáo, Đạo Sikh, Bahá'ís và Hồi giáo.
Hiệp hội dữ liệu lưu trữ các Tơn Giáo ước tính có khoảng 13.300 người tơn giáo Bahá'ís
trong năm 2005 ở Tây Ban Nha. Đến năm 2007, các cộng đồng Bahá'ís đã thành lập tại

tất cả các đảo thuộc Quần đảo Canaria và đang lan rộng trong khoảng năm mươi thành
phố ở Tây Ban Nha.
Tây Ban Nha đã cơng nhận chính thức Ấn Độ giáo vào năm 2006, hiện tại Tây Ban Nha
có khoảng 25.000 người theo đạo Ấn và đa phần họ là người nhập cư từ Ấn Độ. Ngoài ra
một số người Tây Ban Nha cũng đã chuyển đổi sang Ấn Độ giáo.
Do Thái giáo thực tế không tồn tại ở Tây Ban Nha từ năm 1492 do bị trục xuất cho đến
thế kỷ 19, khi người Do Thái một lần nữa được phép nhập cảnh vào Tây Ban Nha. Hiện
nay có khoảng 62.000 người Do Thái ở Tây Ban Nha, tương đương 0,14% tổng dân số.
Đông nhất số này là người nhập cư đến trong thế kỷ vừa qua, trong khi một số ít là con
cháu của người Do Thái sống trước đó ở Tây Ban Nha. Khoảng 80.000 người Do Thái
được cho là đã sống ở Tây Ban Nha vào ngày trước khi Toà án dị giáo Tây Ban Nha trục
xuất họ.

12


2.3. Văn học
Văn học Tây Ban Nha là một trong những nền văn học có ảnh hưởng lớn trên thế giới.
Nhắc đến văn học Tây Ban Nha, người ta không thể không nhắc tới tác phẩm văn học
kinh điển và được yêu thích nhất của đất nước này: tác phẩm Đôn Kihôtê của nhà văn
Miguel de Cervantes Saavedra (1547-1616). Đôn Kihôtê là một trong những tiểu thuyết
sớm nhất ở châu Âu thuộc thể loại chấm biếm, trào phúng. Tác phẩm nói về nhân vật
chính Đơn Kihơtê bị hoang tưởng bởi những câu chuyện kiếm hiệp và những chuyến
phiêu lưu kỳ cục, lố bịch của ông ta. Đây là một trong những tác phẩm văn học kinh điển
được không chỉ người Tây Ban Nha mà cả thế giới yêu thích.

Miguel de Cervantes tác giả của Don Quiote
Tây Ban Nha đã từng có 5 nhà văn đoạt giải thưởng Nobel về văn học. Đó là José
Echegaray y Eizaguirre (năm 1904), Jacinto Benavente y Martínez (năm 1922), Juan
Ramón Jiménez (năm 1956), Vicente Aleixandre (năm 1977) và Camilo José Cela (năm

1989).

13


Cung điện Hoàng Gia Tây Ban Nha

2.4. Hội hoạ
Hội họa Tây Ban Nha là một thành phần không thể thiếu của hội họa châu Âu và có tầm
ảnh hưởng rất lớn. Do sự đa dạng về lịch sử, địa lý, văn hóa, hội họa Tây Ban Nha cũng
chịu ảnh hưởng của rất nhiều những nền hội họa khác nhau như Pháp, Italia. Đất nước
này là quê hương của rất nhiều họa sĩ nổi tiếng toàn thế giới trong hai trường phái
Baroque và hiện đại.

Tây Ban Nha – Góc nhìn từ nền văn hóa kiến trúc

14


Trong trường phái hội họa Baroque, Tây Ban Nha có hai họa sĩ rất nổi tiếng là Diego
Velázquez (1599-1660) và Francisco Goya (1746-1828). Diego Velázquez là họa sĩ hàng
đầu dưới triều vua Philip IV. Ông là một họa sĩ theo chủ nghĩa cá nhân, ngoài những tác
phẩm vẽ những bối cảnh lịch sử và văn hóa, ơng cịn vẽ về các gia đình hồng tộc của
Tây Ban Nha và những người bình dân. Cịn Francisco Goya là một họa sĩ chuyên vẽ
những tranh chân dung về các vị vua của Tây Ban Nha và gia đình hồng tộc của các vua
Charles IV của Tây Ban Nha và vua Ferdinand VII. Ông còn vẽ tranh về các dịp lễ hội,
phác thảo tranh châm biếm, những cảnh chiến tranh và các trận đánh. Ông cũng từng
tham gia cách mạng Tây Ban Nha.

Một bức tranh của Pablo Picasso

Trong thế kỉ 20, một trong những họa sĩ nổi tiếng nhất toàn thế giới của Tây Ban Nha là
danh họa Pablo Picasso (1881-1973). Cùng với Georges Braque, ông được coi là người
đồng sáng lập của trường phái hội họa lập thể. Cũng không thể không nhắc tới Salvador
Dalí (1904-1989), một họa sĩ lớn khác của Tây Ban Nha theo chủ nghĩa siêu thực. Ơng
cịn là một nhà điêu khắc, nhiếp ảnh và sản xuất phim và từng đoạt giải Oscar với bộ
phim hoạt hình Destiny. Năm 1982, ông được vua Tây Ban Nha Juan Carlos phong chức
hầu tước và được trao tặng huân chương Isabella.
15


2.5. Nét văn hoá đặc trƣng của Tây Ban Nha
1.Vũ Điệu Flamenco
Người Tây Ban Nha yêu thích âm nhạc, nhảy múa, đặc biệt là rất thích vũ điệu Flamenco
sơi nổi, vì thế mà vũ điệu này cũng trở thành một "đặc sản" của Tây Ban Nha. Điệu
Flamenco là sự pha trộn giữa vũ đạo của dân Digan, kết hợp với múa Ả Rập và âm nhạc
dân gian miền Andalucia (Nam Tây Ban Nha).

Bên ánh lửa bập bùng, người ta vừa nhảy, vừa hát, vừa múa, chủ đề mà vũ điệu này thể
hiện thường là Thượng đế, phụ nữ và tình yêu... Người nhảy gõ chân xuống nền và đánh
ngón tay để phát ra tiếng kêu giịn giã, lại có tiết tấu, nhịp điệu, hấp dẫn mọi người bằng
vẻ đẹp cơ thể và sự sôi nổi, hào hứng. Âm nhạc và vũ điệu flamenco mang đậm phong
cách đặc trưng của nền vǎn hóa Tây Ban Nha hơn bất kỳ loại hình nghệ thuật nào khác.
Vẻ đẹp hình thể gợi cảm của những người vũ nữ được bộc lộ qua những động tác gõ nhịp
chân xuống sàn và quay tít những lớp váy bồng bềnh theo tiếng nhạc réo rắt bên đống lửa
trong bóng đêm, người nghệ sĩ ghi ta da ngăm đen ngồi trầm tư đệm đàn... Đó là tất cả
những nét làm người ta dễ dàng liên tưởng đến chất Tây Ban Nha.

16



Nếu khơng nghe quen có thể rất dễ lầm tưởng làn điệu Flamenco là tiếng than khóc nỉ
non từ thế giới bên kia vọng về, lẩn khuất đâu đó giữa những vũ nữ trong bộ váy xòe
nhiều lớp và chiếc quần ôm sát người, nhưng thật sự đây là một loại hình nghệ thuật độc
đáo và tràn đầy rung cảm nghệ thuật, một trong những khía cạnh phong phú nhất của vǎn
hóa truyền thống Tây Ban Nha.
Ngay tại quê hương Tây Ban Nha, Flamenco thực ra chưa bao giờ được coi là dịng nhạc
chính thống. Tuy nhiên, hiện nay, thể loại này đang đi vào thời kỳ phục hưng và góp
phần đáng kể vào những thành cơng của thể loại nhạc pop Tây Ban Nha.
Đã bén rễ ăn sâu trong tiềm thức cộng đồng người Digan ở mảnh đất nghèo khó
Andalusia của miền nam Tây Ban Nha, âm nhạc và vũ điệu Flamenco mang đậm phong
cách đặc trưng của nền vǎn hóa Tây Ban Nha hơn bất kỳ loại hình nghệ thuật nào khác.
Giá trị vǎn hóa của vũ điệu Flamenco lớn hơn người ta nghĩ về nó rất nhiều. Những ca
khúc Flamenco đều có chung một số giai điệu cơ bản, tuy nhiên một phần không thể
thiếu để tạo nên tố chất riêng là đàn ghi ta, tiếng vỗ tay hoặc tiếng gõ nhẹ vào hộp đàn...
Tất cả đều mang màu sắc nguyên thủy, hoang sơ của dân ca miền Nam. Người hát được
gọi là cantaor hay cantaora, được đệm nhạc bởi một người chơi ghi ta và một hoặc hai
17


người vỗ tay điểm nhịp trở thành một bộ hoàn chỉnh khi biểu diễn Flamenco. Các chủ thể
thông thường hướng đến tình yêu, sự mất mát, nỗi luyến tiếc quá khứ hay ca ngợi vẻ đẹp
của thiên nhiên.
Làm nền cho bài hát có thể có một hoặc hai vũ cơng dậm chân theo nhịp nhạc. Nếu vũ
cơng là nữ thì họ sẽ cầm vạt váy ken nhiều lớp lót, hua hua trước ngực nhằm phô diễn
sức sống, nét gợi cảm của phái nữ. Cái làm người xem thích thú nhất là những nhịp vỗ
tay rộn ràng theo điệu nhạc dễ lôi cuốn mọi người cùng tham gia. Đôi khi họ hét lên
những tiếng đầy phấn khích để khuyến khích hoặc tán dương người biểu diễn.
Vào thập kỷ 80 của thế kỷ XX, loại hình
nhạc hội Flamenco bị mai một và dần rơi
vào quên lãng. Thể loại nhạc này chỉ thực

sự nở rộ trong một vài năm gần đây. Nó đã
gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến dịng nhạc
pop của Tây Ban Nha cũng giống như
ngôn ngữ Latin trở thành chủ thể trong thế
giới Anh ngữ.
Flamenco là một sự tái tạo nghệ thuật âm
nhạc truyền thống cổ xưa của người Di gan
xứ Andalusia... đã được kết tinh vào cuối
thế kỷ 19 nhờ các danh ca, nhà soạn nhạc
dân gian. Họ đã phát triển những vở ca kịch cổ thành cuốn sử ca mô tả lại cuộc nội chiến
thời kỳ đầu công nguyên. Theo nhà nghiên cứu flamenco học Nunez thì Flamenco đã trải
qua một sự cải tiến lớn trong suốt chế độ độc tài của Francisco Franco (1939-1975) khi
nó được tái hư cấu và phổ biến trong một phiên bản hợp nhất có tên là "lo folclorico".
Mục đích của Franco là thống nhất hố các dịng Flamenco. Khi Franco mất, mối quan
tâm đến thể loại nhạc này cũng chìm vào quên lãng. Thế vào đó là các trào lưu nhạc mới
tràn vào từ các nước Mỹ và Anh và khơng cịn ai muốn biết về Flamenco nữa.
18


Sau đó, trong thập kỷ 70 và đầu những nǎm 80, ở Tây Ban Nha đã nổi lên những tài năng
lớn như nghệ sĩ ghi ta Paco de Lucia, một nhạc sĩ có tầm cỡ quốc tế của Tây Ban Nha, và
ca sĩ Camaron de la Isla, hình ảnh thu nhỏ của nghệ thuật dân gian Tây Ban Nha đối với
giới hâm mộ nghệ thuật Flamenco.

2.Đấu bị tót

Đấu bị được coi là quốc tuý của Tây Ban Nha. Người Tây Ban Nha thích thú cuồng nhiệt
với các trận đấu bị. Người ta khơng rõ nguồn gốc của trị này dù một mối liên hệ với nền
văn hóa cổ Crete được cho là nguồn gốc sinh ra môn này, và hàng năm, có khoảng 5.000
trận đấu diễn ra.

Đấu bị được coi là quốc tuý của Tây Ban Nha. Người Tây Ban Nha thích thú cuồng nhiệt
với các trận đấu bị. Người ta khơng rõ nguồn gốc của trị này dù một mối liên hệ với nền
văn hóa cổ Crete được cho là nguồn gốc sinh ra môn này, và hàng năm, có khoảng 5.000
trận đấu diễn ra.
Con bị được dùng trong các trận đấu bị cực kỳ hung dữ, chun ni để phục vụ đấu bị.
Bị đã đấu một lần thì sẽ khơng được dùng tới bởi bị ra trận lần thứ hai thì khơng cịn
hung dữ như lần đầu nữa. Tất cả đấu sĩ đều trải qua quá trình huấn luyện nghiêm ngặt,
19


phải có thân thể cường tráng, lịng can đảm hơn người và kỹ thuật tinh xảo. Đấu sĩ ngoài
việc phải giỏi vờn bị đực, cịn phải có khả năng của một tay kiếm đâm chết bò. Phần
thưởng cho đấu sĩ xuất sắc sau trận đấu là hai cái tai bò và một cái đi bị.
Truyền thống mơn đấu bị như hiện nay vẫn được thực hiện bao gồm các tay đấu bò
chuyên nghiệp, mặc trang phục truyền thống và thực hiện các di chuyển chính thức trong
sân đấu với mục đích tỏ ra lịch lãm và tự tin với một thanh kiếm sắc và một tấm vải đỏ
xung quanh một con bò đực. Cuối màn biểu diễn là một nhát đâm vào tim để giết chết
con bị đấu.
Mơn đấu bị tạo ra ra nhiều tranh cãi nảy lửa ở nhiều khu vực trên thế giới, bao gồm cả ở
Tây Ban Nha, nơi mơn đấu bị truyền thống được tạo ra. Những người ủng hộ mơn này
cho rằng nó là một truyền thống quan trọng về mặt văn hóa, cịn các nhóm bảo vệ quyền
động vật thì cho rằng đây là một mơn thể thao đẫm máu.

Đấu bị tót ln là sự kết hợp của thú vị và mạo hiểm. Những trận đấu bị tót với những
nghi lễ truyền thống được các matador (đấu sĩ đấu bò) Tây Ban Nha thể hiện. Tiếng hò

20


reo, tiếng cổ vũ, tiếng trầm trồ thán phục và cả tiếng khóc nức tiếc thương kẻ bại trận đều

xuất hiện. Đó là ngày của những trận đấu bị tót được tổ chức.
Khi trận đấu sức mở màn, chú bò tót hăng máu được thả rơng ra trường đấu. Đấu sĩ xuất
hiện trong bộ trang phục của matador "thứ thiệt". Chỉ bằng miếng vải vờn bò cùng với
kiếm thuật điêu luyện, matador đã trình diễn thật tuyệt vời nghệ thuật chinh phục sức
mạnh. Nhát kiếm cuối cùng đâm vào đỉnh đầu khi chú bò gục ngã cũng là lời tuyên bố
của kẻ thắng trận...
Người ta từng kêu gọi nên hủy bỏ những trận đấu bị tót bởi sự nguy hiểm của nó, nhưng
đối với nguời Tây Ban Nha, đấu bị tót khơng chỉ là một truyền thống, là lịng tự hào mà
là cịn được coi như một "tín ngưỡng".

2.6. Một số Lễ hội đặc sắc của Tây Ban Nha
Xứ sở Bị tót hàng năm diễn ra hàng trăm lễ hội lớn nhỏ trên khắp đất nước. Nhưng có 10
lễ hội bạn không thể bỏ qua khi đến với mảnh đất giàu bản sắc văn hóa này.
1. Lễ hội Semana Santa (Lễ Phục sinh):

21


Thời điểm: tuần đầu tiên của ngày lễ Phục Sinh.
Địa điểm: Seville và Malaga là những thành phố nổi tiếng nhất của lễ hội Semana Santa,
ngồi ra cịn có các thành phố khác như Castilla-Leon của Valladolid, Leon và nhiều
thành phố khác.
Nội dung: Semana Santa trong tiếng Tây Ban Nha có nghĩa là lễ Phục Sinh. Các giáo
sĩ địa phương sẽ thực hiện nghi thức chúa Giêsu về các nhà thờ lớn trong thành phố.
2. Lễ hội San Fermin ( Lễ hội bò đuổi Pamplona)

Thời điểm: tuần đầu tiên của tháng 7.
Địa điểm: Thành phố Pamplona, thủ phủ của vùng Navarra, gần các quốc gia Basque
(bắc Tây Ban Nha).
Nội dung: Bắt đầu vào lúc 8h sáng, những con người gan dạ và liều lĩnh sẽ chạy trước

những con bò đực đang điên cuồng giận dữ.
Cuộc hành trình kéo dài qua nhiều con phố và rất nhiều du khách cùng những người hâm
mộ sẽ cổ vũ họ với sự thán phục cho lòng quả cảm. Nhưng, đây cũng là lễ hội nguy hiểm.

22


 Một số hình ảnh trong lễ hội

Những con bị tót nặng đến 595 kg lao theo quật ngã những người tham ra lễ hội.

Nhiều người hoảng sợ. Lễ hội diễn ra trong khoảng 9 ngày, thường bắt đầu từ 6/7.
23


×