Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

De kiem tra ky I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND HUYỆN M’ĐRĂK Phòng giáo dục và Đào tạo Đề chính thức. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2010 – 2011 Môn: Toán – Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề). I-Phần lý thuyết: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau Đề 1: a-Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức b-Áp dung: Thực hiện phép nhân: (2a – b)(4a2 + 2ab + b2) Đề 2: a-Phát biểu và viết công thức tính diện tích tam giác b-Áp dụng: Tính diện tích tam giác biết độ dài một cạnh là 10 cm và độ dài đường cao tương ứng là 4 cm. II-Phần tự luận: Bắt buộc Câu 1: (2.5 điểm) Thực hiện các phép tính 3x  7 1 a; x  2 + x  2 2 x 2  36 c; 4 x  8 . x  6. 3 x 6 2 b; 2 x  6 – 2 x  6 x x 4  xy 3 x 3  x 2 y  xy 2 2 2x  y d; 2 xy  y :. Câu 2: (1.5 điểm) Cho hai đa thức: A = 3n3 + 10n2 – 5 và B = 3n + 1 a; Hãy tìm thương và dư trong phép chia đa thức A cho đa thức B b; Tìm giá trị nguyên của n để đa thức A chia hết cho đa thức B Câu 3: (3.0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, M là một điểm thuộc cạnh BC. Đường thẳng qua M song song với AC cắt AB tại E và đường thẳng qua M song song với AB cắt AC tại F. a; Tứ giác AEMF là hình gì ? Vì sao ? b; Xác định vị trí của điểm M để tứ giác AEMF là hình vuông Câu 4: (1.0 điểm) Cho a2 + b2 = 1, c2 + d2 = 1 và ac + bd = 0. Chứng minh rằng: ab + cd = 0 ---------------------------- Hết ---------------------------. Họ và tên học sinh: …………………………………………………….. Sô báo danh: …….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM. UBND HUYỆN M’ĐRĂK Phòng giáo dục và Đào tạo. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2010 – 2011 Môn: Toán – Lớp 8. Đề chính thức. I-Phần lý thuyết: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau Đề 1: a-Quy tắc nhân đa thức với đa thức: Học sinh nêu đúng quy tắc 1.0 điểm 2 2 b-Áp dụng: (2a – b)(4a + 2ab + b ) = 8a3 + 4a2b + 2ab2 – 4a2b – 2ab2 – b3 0.5 điểm 3 3 = 8a – b 0.5 điểm Đề 2: a-Học sinh phát biểu và viết công thức đúng: 1.0 điểm b-Áp dụng: 10.4 Ta có diện tam giác cần tìm là: S = 2 = 20 cm2 1.0 điểm. II-Phần bài tập: Bắt buộc Câu 1: (2.5 điểm) Thực hiện các phép tính 3x  7 1 a; x  2 + x  2 3x  7  1 3x  6 = x 2 = x 2 3( x  2) = x 2 = 3. 0.25 điểm 0.25 điểm. 2. x  36 2 c; 4 x  8 . x  6 ( x  6)( x  6)  2 = 4( x  2) . x  6. 0.25 điểm.  ( x  6) x 6  = 2( x  2) = 2( x  2). 0.5 điểm. 3 x 6 2 b; 2 x  6 – 2 x  6 x 3 x 6 = 2( x  3) – 2 x( x  3). 2x  6 = 2 x( x  3). 2( x  3) 1 2 x ( x  3) = = x 4 3 x  xy x 3  x 2 y  xy 2 2 2x  y d; 2 xy  y : x( x3  y 3 ) 2x  y 2 2 = y (2 x  y) . x( x  xy  y ) ( x  y )( x 2  xy  y 2 ) x y 2 2 = y ( x  xy  y ) = y. 0.25 điểm 0.25 điểm. 0.25 điểm 0.5 điểm. Câu 2: (1.5 điểm) Cho hai đa thức: A = 3n3 + 10n2 + 5 và B = 3n + 1 a; Học sinh đặt, thực hiện phép chia đúng và tìm được thương là n2 + 3n – 1 và dư là -4 0.75 điểm. b; Để A  B  4  3n + 1  3n + 1  Ư(4)    1;  1; 2;  2; 4;  4. 0.25 điểm. 3n + 1.  3n   0;  2;1;  3;3;  5 Mà n  Z nên n = 0; -1; 1. 0.25 điểm 0.25 điểm. Câu 3: (3.0 điểm) B Học sinh viết giả thiết, kết luận và vẽ hình đúng: 0. 5 điểm E. M.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. F. a;. C. Tứ giác AEMF có ME // FA (gt) và AE // FM (gt) 0.5 điểm Do đó: AEMF là hình bình hành 0.25 điểm 0 Mà góc EAF = 90 (gt) Vậy AEMF là hình chữ nhật 0.5 điểm b; Ta có: Tứ giác AEMF là hình chữ nhật Do đó: tứ giác AEMF là hình vuông  Hình chữ nhật AEMF có AM là tia phân giác của góc EAF 0.5 điểm   ABC có AM là đường phân giác 0.5 điểm Vậy tứ giác AEMF là hình vuông khi M là chân đường phân giác vẽ từ A của tam giác ABC vuông tại A 0.25 điểm Câu 4: (1.0 điểm) Cho a2 + b2 = 1, c2 + d2 = 1 và ac + bd = 0. Chứng minh rằng: ab + cd = 0 Vì a2 + b2 = 1 và c2 + d2 = 1 nên: ab + cd = ab(c2 + d2 ) + cd(a2 + b2 ) 0.25 điểm 2 2 2 2 = abc + abd + a cd + b cd = bc(ac + bd) + ad(ac + bd) 0.25 điểm = (ac + bd)(bc + ad) 0.25 điểm = 0.(bc + ad) = 0 0.25 điểm. ---------------- Nếu học sinh có cách giải khác mà lập luận và đáp số đúng, phù hợp với chương trình của cấp học thì vẫn cho điểm tối đa phần đó ----------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> UBND HUYỆN M’ĐRĂK Phòng giáo dục và Đào tạo Đề chính thức. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2010 – 2011 Môn: Toán – Lớp 7 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề). I-Phần lý thuyết: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau Đề 1: a-Phát biểu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận b-Áp dụng: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 2 và y = 6. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x Đề 2: a-Nêu định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác b-Áp dụng: Cho tam giác ABC có góc B = 800 và góc C = 300. Tìm số đo góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A II-Phần bài tập: Bắt buộc Câu 1: (2.5 điểm) Thực hiện các phép tính 5 3 a; 12 + 4. 7 2 ( ) b; 2 – 7 4 9 19 5 23 c; 14 – 42 + 14 + 9 – 42 1 3 1 3  3 2 3 d; ( 2 ) . ( 4 + 0,25) : ( 2 – 8 ). Câu 2: (1.5 điểm) Cho hàm số y = f(x) = -2x 1 a; Tính: f(1), f(-1) và f( 4 ) . b; Vẽ đồ thị hàm số trên Câu 3: (3.0 điểm) Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB, trên tia đối của tia NC lấy điểm F sao cho NF = NC. Chứng minh: a;  AME =  CMB b; AE // BC c; A là trung điểm của EF Câu 4: (1.0 điểm) 3  2x. 4y 5. Tìm các giá trị của x và y sao cho: + =0 ---------------------------- Hết ---------------------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Họ và tên học sinh: …………………………………………………….. Sô báo danh: … UBND HUYỆN M’ĐRĂK HƯỚNG DẪN CHẤM Phòng giáo dục và Đào tạo ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2010 – 2011 Đề chính thức Môn: Toán – Lớp 7 I-Phần lý thuyết: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau Đề 1: a-Học sinh phát biểu đúng định nghĩa 1.0 điểm b-Áp dụng: Do y tỉ lệ thuận với x nên có y = kx 0.25 điểm Khi x = 2 và y = 6 ta có: 6 = 2k 0.25 điểm Suy ra: k = 3. Vậy y = 3x 0.5 điểm Đề 2: a-Học sinh nêu định nghĩa và tính chất đúng: b-Áp dụng: Theo tính chất góc ngoài của tam giác. Xét tam giác ABC có góc xAB là góc ngoài tại đỉnh A: Ta có góc xAB = góc B + góc C = 800 + 300 = 1100. 1.0 điểm. 0.5 điểm 0.5 điểm. II-Phần bài tập: Bắt buộc Câu 1: (2.5 điểm) Thực hiện các phép tính 5 3 a; 12 + 4  5 9  14 7 = 12 = 12 = 6 9 19 5 c; 14 – 42 + 14 +. 0.5 điểm 4 23 9 – 42. 9 5 19 23 =( 14 + 14 ) – ( 42 + 42 ) + 2 2 =1–1+ 3 = 3. 4 9 0.75 điểm. 7 2 ( ) b; 2 – 7 49  4 53 11 3 = 14 = 14 = 14 0.5 điểm 1 3 1 3  3 2 3 d; ( 2 ) . ( 4 + 0,25) : ( 2 – 8 ) 1 3 1 7 19  = 8 .( 4 + 4 ) : ( 2 - 8 ) 1 8 1   = 8 .1. 9 = 9 0.75 điểm. Câu 2: (1.5 điểm) Cho hàm số y = f(x) = -2x 1 1  a; Tính: f(1), f( 2 ) và f( 4 ). Ta có:. f(1) = -2.1 = -2 f(-1) = -2.(-1) = 2. 0.25 điểm 0.25 điểm. 1 1 1  f( 4 ) = -2.( 4 ) = 2. 0.25 điểm. . b; Vẽ đồ thị hàm số trên -Học sinh xác định tọa độ điểm đúng: -Học sinh vẽ đồ thị đúng:. 0.25 điểm 0.5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 3: (3.0 điểm) Học sinh viết giả thiết, kết luận và vẽ hình đúng:. 0. 5 điểm. a-Xét  AME và  CMB có: AM = CM (gt) Góc AME = góc CMB (đối đỉnh) ME = MB (gt) Vậy:  AME =  CMB (c, g, c) 1.0 điểm b-Vì  AME =  CMB (chứng minh trên) Nên: góc AEM = góc CBM (góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau) Vậy AE // BC (1) 0. 5 điểm c-Vì  AME =  CMB Nên: AE = BC (2) Xét  ANF và  BNC có: AN = BN (gt) Góc ANF = góc BNC (đối đỉnh) NF = NC (gt) Vậy:  ANF =  BNC (c, g, c) Suy ra: AF = BC (3) Và góc AFN = góc BCN  AF // BC (4) 0. 5 điểm  A là trung điểm cả EF Từ (2) và (3) suy ra: AE = AF Từ (1), (4) và theo tiên đề Ơclit ta có E,A,F thẳng hàng 0. 5 điểm Câu 4: Tìm các giá trị của x và y sao cho: Ta có:. 3  2x. +. 4y 5. =0. 3  2x Với các giá trị của x sao cho 3 – 2x 0 thì >0. 0.25 điểm. 4y  5 Với các giá trị của y sao cho 4y + 5 0 thì >0. 0.25 điểm. Khi đó: Khi:. 3  2x. + 3 –2x = 0. 4y 5. =0 và 4y + 5 = 0. 3 5 x = 2 và y = 4. 0.25 điểm. Suy ra: 0.25 điểm ---------------- Nếu học sinh có cách giải khác mà lập luận và đáp số đúng, phù hợp với chương trình của cấp học thì vẫn cho điểm tối đa phần đó ----------------.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> UBND HUYỆN M’ĐRĂK Phòng giáo dục và Đào tạo Đề chính thức. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2010 – 2011 Môn: Toán – Lớp 9 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề). I-Phần lý thuyết: (2 điểm) a-Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất ? b-Áp dụng: Xác định m để hàm số sau là hàm số bậc nhất: y = (m – 2)x + 1 II-Phần bài tập Câu 1: (2 điểm) Xác định hàm số y = ax + b biết rằng: a; a = 2 và đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3 b; a = 3 và độ thị hàm số đi qua điểm (2; 1) Câu 2: (3 điểm) x 3 2x 2 x 4 Cho biểu thức: P = ( 2  x – 2  x – x  4 ) : 2 x  x Đề sai. A; Rút gọn biểu thức P B; Tìm các giá trị của x để P > 0; P < 0 Câu 3: (3 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ nửa đường tròn tâm O’ đường kính OA trong cùng nửa mặt phẳng bờ AB với nửa đường tròn (O). Vẽ cát tuyến AC của (O) cắt (O’) tại điểm thứ hai là D. a; Chứng minh: DA = DC b; Vẽ tiếp tuyến Dx với (O’) và tiếp tuyến Cy với (O). Chứng minh: Dx // Cy 1 c; Từ C hạ CH vuông góc với AB. Cho OH = 3 OB. Chứng minh rằng khi đó BD là. tiếp tuyến của (O’) ---------------------------- Hết ---------------------------.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Họ và tên học sinh: …………………………………………………….. Sô báo danh: … UBND HUYỆN M’ĐRĂK HƯỚNG DẪN CHẤM Phòng giáo dục và Đào tạo ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2010 – 2011 Đề chính thức Môn: Toán – Lớp 9 I-Phần lý thuyết: (2 điểm) a-Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, trong đó a, b  R và a 0 1.0 điểm b-Áp dụng: Để y = (m – 2)x + 1 là hàm số bậc nhất thì m – 2 0  m  2 Vậy m  2 thì hàm số y = (m – 2)x + 1 là hàm số bậc nhất 1.0 điểm II-Phần bài tập Câu 1: a; Khi a = 2  y = 2x + b Vì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3, nên ta có điểm A(3; 0) thuộc đồ thị. Do đó: 0 = 6 + b  b = -6 Vậy hàm số cần tìm là: y = 2x – 6 1.0 điểm b; Khi a = 3  y = 3x + b đồ thị đi qua điểm (2; 1) Do đó: 1 = 6 + b  b = -5 Vậy hàm số cần tìm là: y = 3x – 5. 1.0 điểm. Câu 2: x 3 2x 2 x 4 a; P = ( 2  x – 2  x – x  4 ) : 2 x  x Điều kiện: x > 0, x  4 và x  9. 0.25. điểm (2  x ) 2  (2  x ) 2  4 x 4 x = : x (2  x ) 8 x  4x x 3 = 4 x . 4 x( x  2) = ( x  2)( x  3) =. b; P > 0 . 4x x 3 >0 . x 3 x (2  x ). 0.5 điểm 0.5 điểm. 4x x 3. x 3 >0 . 0.25 điểm. x >3 x>9. 0.75 điểm. x 4 P<0 . 4x x 3 <0 . x 3 <0 . x <3 . Câu 3: Học sinh viết giả thiết, kết luận và vẽ hình đúng:. 0<x<9 0. 5 điểm. 0.75 điểm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> . a; Do O’A = O’O = O’D = R nên góc ADO = 900 Vậy OD vuông góc với AC Do đó: DA = DC. 0. 5 điểm. b; O’D là đường trung bình của  AOC nên O’D // OC góc ADO’ = góc ACO (đồng vị) (1) 0 Ta có: góc Adx = 90 – góc ADO’ (2) 0 góc Acy = 90 – góc ACO (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: góc ADx = góc Acy Suy ra: Dx // Cy. 1.0 điểm. c; Xét  O’DB và  OHC có: Góc DO’B = góc HOC (đồng vị) O'D OH 1 O ' B = OC = 3 Và Do đó:  O’DB   OHC. Mà: góc H = 900 nên góc O’DB = 900 Hay OD vuông góc BD Vậy BD là tiếp tuyến của đường (O’) 1.0 điểm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> UBND HUYỆN M’ĐRĂK Phòng giáo dục và Đào tạo Đề chính thức. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2010 – 2011 Môn: Toán – Lớp 6 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề). I-Phần lý thuyết: (2 điểm) a-Em hãy phát biểu quy tắc tìm bộ chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số lơn hơn 1 ? b-Áp dụng: Xác định m để hàm số sau là hàm số bậc nhất: y = (m – 2)x + 1 II-Phần bài tập Câu 1: (1.5 điểm) Thực hiện phép tính: A; 280 – (8 . 52 – 4. 32) B; (37 – 28) – (37 – 225 – 28) Câu 2: (1.5 điểm) Tìm x biết a; x – 28 = (-17) – 23 b; 2x – (21.3.115 – 115.61) = 11.34 Câu 3: (2.0 điểm) Số học sinh khối 6 một trường không qus 500 em. Nếu xếp mỗi hàng 7 em thì thừa 3 em, nếu xếp mỗi hàng 6 em, 8 em, hoặc 10 em thì vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu nhiêu em ? Câu 4: (2.0 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 5 cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. a; Tính AB và MA ? b; Chứng tỏ rằng A nằm giữa O và M ? Câu 5: (1.0 điểm) Tổng của hai số tự nhiên gấp 3 lần hiệu của chúng. Tìm thương của hai số tự nhiên ấy ? ---------------------------- Hết ---------------------------.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Họ và tên học sinh: …………………………………………………….. Sô báo danh: …. HƯỚNG DẪN CHẤM. UBND HUYỆN M’ĐRĂK Phòng giáo dục và Đào tạo. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2010 – 2011 Môn: Toán – Lớp 6. Đề chính thức. I-Phần lý thuyết: (2 điểm) a-Học sinh nêu đúng quy tắc 1.0 điểm b-Áp dụng: BCNN (6; 8; 9) = 72 1.0 điểm II-Phần bài tập Câu 1: a, 280 – (8 . 52 – 4. 32) = 280 – (8 . 25 – 4.27) 0.25 điểm = 280 – (200 – 108) 0.25 điểm = 280 – 92 = 188 0.25 điểm b; (37 – 28) – (37 – 225 – 28) = 37 – 28 – 37 + 225 + 28 0.25 điểm = (37 – 37) + (28 – 28) + 225 0.25 điểm = 0 + 0 + 225 = 225 0.25 điểm Câu 2: Tìm x biết a; x – 28 = (-17) – 23 x – 28 = (-17) + (-23) 0.25 điểm x – 28 = -40 x = -40 + 28 0.25 điểm x = -12 0.25 điểm b; 2x = 374 + (63.115 – 115.61) 2x = 374 + 230 0.25 điểm 2x = 604 0.25 điểm X = 302 0.25 điểm Câu 3: Gọi học sinh khối 6 củ trường là a ( a  N*) Ta có: a 6 a 8 Suy ra: a  BC(6; 8; 10) và a  500 a  10 0;120; 240;360; 480; 610;... Ta có: BC(6; 8; 10) =  Mà a  500. Nên: a  . 0;120; 240;360; 480. 0.25 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Mặt khác: a – 3  7 nên a = 360 Vậy số học sinh khối 6 của trường là 360 em. 0.5 điểm. Câu 4: Học sinh vẽ hình đúng: 0.5 điểm a; Ta có: OA < OB  OB = OA + AB  AB = OB – OA = 5 – 2 = 3 cm Ta lại có M là trung điểm của AB. 0.5 điểm. AB 3 Nên: MA = Mb = 2 = 2 = 1,5 cm. 0.5 điểm. b; Ta có các điểm O, A, M, B thuộc tia Ox Mà điểm A nằm giữa O và B; M nằm giữa A và B Nên A nằm giữa O và M. 0.5 điểm. Câu 5: Gọi hai số tự nhiên đã cho là a và b (a > b) Ta có: a + b = 3(a-b) Nên a + b = 3a – 3b Suy ra: 4b = 2a Tức là: 2b = a Vậy a : b = 2 1.0 điểm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×