Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Giao an My thuat lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Ngày giảng: Thứ. ngày. tháng. năm 201. BÀI 1: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I. Mục tiêu: - Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. * Hs khá, giỏi. - Nêu được lý do tại sao mà thích bức tranh. II.Chuẩn bị GV: - Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. - Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. HS: - Vở tập vẽ 5 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh, yêu cầu hs xem tranh và nêu cảm nhận của mình về bức tranh. b. Giảng bài: NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, thảo -HS đọc mục1 trang 3 luận câu hỏi: - Nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc -HS trao đổi các câu hỏi. Vân ? -4 HS trả lời. - Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ? *GVbổ sung: Hoạt động 2: Xem tranh : Thiếu nữ bên hoa huệ Gv treo tranh. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau: - Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? - Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ? - Bức tranh còn có những h/ ảnh nào nữa ? - Màu sắc của bức tranh như thế nào ? - Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? - Em có thích bức tranh này không ? -GV hệ thống lại nội dung kiến thức bài học. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.. -HS quan sát, thảo luận theo nhóm . -Đại diện nhóm trình bày. -HS khác bổ sung -Hs lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gv nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. 3. Dặn dò: - Sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét. - Về quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị cho giờ học sau.. - Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? - Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ? - Bức tranh còn có những h/ ảnh nào nữa ? - Màu sắc của bức tranh như thế nào ? - Tranh vẽ bằng chất liệu gì? - Em có thích bức tranh này không ?. - Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? - Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ? - Bức tranh còn có những h/ ảnh nào nữa ? - Màu sắc của bức tranh như thế nào ? - Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? - Em có thích bức tranh này không ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? - Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ? - Bức tranh còn có những h/ ảnh nào nữa ? - Màu sắc của bức tranh như thế nào ? - Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? - Em có thích bức tranh này không ?. - Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? - Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ? - Bức tranh còn có những h/ ảnh nào nữa ? - Màu sắc của bức tranh như thế nào ? - Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? - Em có thích bức tranh này không ?. Tuần 2 Ngày giảng: Thứ. ngày. tháng. năm 2010. BÀI 2: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Mục tiêu: - HS hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - HS biết cách sử dung màu trong các bài trang trí. * Hs khá, giỏi. - Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí. II.Chuẩn bị GV: - 1 số đồ vật được trang trí - Một số bài trang trí hình cơ bản. - Một số hoạ tiết vẽ nét phóng to. - Hộp màu, bảng pha màu, giấy vẽ khổ lớn. HS: - Hộp màu, bảng pha màu. Vở tập vẽ 5 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Kiểm trađồ dùng học tập - HS để đồ dung lên mặt bàn 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv đưa 1 số vật được trang trí và kết luận màu sắc làm cho mọi vật dược đẹp hơn. b. Giảng bài: NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV đưa các bài vẽ trang trí hỏi: - Có những màu nào ở bài trang trí ? - HS quan sát, trả lời. - Mỗi màu được vẽ ở những hình nào ? - Màu nền và màu hoạ tiết giống hay khác nhau ? - Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không ? - Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu ? -Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp ? Hoạt động 2: Cách vẽ màu - GV dùng bột màu hoặc màu nước pha trộn - HS quan sát giáo viên làm. thành các màu có độ đậm nhạt khác nhau, sau đó vẽ vào 1 số hoạ tiết . - GV yêu cầu HS đọc mục 2 Trang 7. - Muốn vẽ màu đẹp ở bài trang trí em cần lưu ý gì? - HS đọc mục 2. - Cần làm rõ trọng tâm, không dùng nhiều màu Hoạt động 3: Thực hành - HS thực hiện vào vở vẽ + Yêu cầu HS trang trí 1 đường diềm. + GV quan sát giúp đỡ HS . Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gợi ý HS nhận xét cụ thể một số bài đẹp, chưa đẹp và xếp loại..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nhận xét chung tiết học. 4. Củng cố, dăn dò: - Hoàn thành bài vẽ và sưu tầm bài trang trí đẹp.. Tuần 3 Ngày giảng: Thứ năm ngày. tháng. năm2010. BÀI 3: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I. Mục tiêu: - Hs hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh. - HS biết cách vẽ tranh đề tài trường em. - HS vẽ được tranh về đề tài trường em..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Học sinh khá giỏi. -Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II.Chuẩn bị GV: - Một số tranh ảnh về nhà trường. - Tranh ở bộ đồ dùng dạy học. HS: - VTV 5, chì, tẩy, màu III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Kiểm tra đồ dùng 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) b. Giảng bài: NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Khung cảnh chung của trường n t nào ? Cổng trường, sân trường, các dãy nhà, hàng cây có hình dáng ra sao ? - Kể tên một số hoạt động ở trường ? GV bổ sung thêm về nội dung vẽ tranh: + Phong cảnh trường + Giờ học trên lớp + Cảnh vui chơi ở sân trường. + Lao động ở vườn trường + Các lễ hội tổ chức ở sân trường Hoạt động 2: Cách vẽ tranh -Y/ cầu hs nêu cách vẽ tranh ? -Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối. - Vẽ rõ nội dung của hoạt động -Vẽ màu theo ý thích. - GV lưu ý HS không vẽ nhiều hình ảnh rườm rà.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - HS kể..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát hướng dẫn thêm.. H3 - HS vẽ tranh về đề tài trường em. - HS hoàn thành BT tại lớp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp nhận xét về: + Cách chọn nội dung + Cách sắp xếp hình vẽ. + Cách vẽ màu. - Xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. - GV nhận xét chung tiết học. 3. Dặn dò: - Về quan sát khối hộp và khối cầu.. Tuần 4 Ngày giảng: Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010. BÀI 4: VẼ THEO MẪU KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I. Mục tiêu: - HS hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - HS biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu. - HS vẽ được khối hộp và khối cầu. * Học sinh khá,giỏi. - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu. II.Chuẩn bị GV: - Mẫu khối hộp và khối cầu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Bài vẽ của HS các lớp trước. HS: - Sưu tầm các hình hộp và khối cầu. - Vở tập vẽ, chì, tẩy III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) b. Giảng bài: NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV đặt mẫu . - Các mặt của khối hộp giống hay khác nhau ? - Khối hộp có mấy mặt ? - Khối cầu có đặc điểm gì ? - Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối hộp không ? - So sánh độ đậm nhạt của khối cầu và khối hộp. - Nêu tên một vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp hoặc khối cầu. GVbổ sung, tóm tắt ý chính.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS quan sát. - HS trả lời câu hỏi. - HS có thể đến gần để quan sát về tỉ lệ , khoảng cách, độ đậm nhạt ở 2 vật mẫu. - HS trả lời.. Hoạt động 2: Cách vẽ - Nêu cách vẽ khối hộp và khối cầu ? - Học sinh quan sát. - Vẽ khung hình của khối hộp - Xác định tỷ lệ các mặt của khối hộp - Vẽ phác hình các mặt khối bằng nét thẳng - Hoàn chỉnh hình. - Gv gợi ý cách vẽ qua hình minh hoạ. -Vẽ khối cầu + Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông H1 +Vẽ đường chéo và trục ngang, trục dọc của khung hình. + Lấy các điểm đối xứng qua tâm. + Dựa vào các điểm, vẽ phác hình bằng nét thẳng, sửa hình bằng nét cong đều. + so sánh giữa hai khối về vị trí, tỷ lệ và đặc H2 điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng hơn. + Vẽ đậm nhạt bằng ba độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt. + hoàn chỉnh bài vẽ. Hoạt động 3: Thực hành - GVgiao việc cho HS. - GV quan sát và hướng dẫn HS.. H3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> H4 HS vẽ khối cầu và khối hộp. Hs làm bài tập như hưóng dẫn. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gv gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt và chưa tốt. - GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại và khen ngợi, động viên một số HS có bài vẽ tốt. - GV nhận xét chung tiết học. 4. Dặn dò: - Về nhà quan sát các con vật quen thuộc và sưu tầm tranh, ảnh về các con vật. - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.. Tuần 5 Ngày giảng: Thứ. ngày. tháng. năm 2010. BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I. Mục tiêu: - HS nhận biết dược hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - HS biết cách nặn con vật. - HS nặn được con vật theo ý thích . * Hs khá, giỏi. - Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu. II.Chuẩn bị GV: - Tranh ảnh các con vật quen thuộc. - Mẫu nặn con vật. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. HS: - Đất nặn, bảng để đất III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Kiểm tra đồ dùng 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) b. Giảng bài:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV đưa tranh ảnh các con vật. - Con vật trong tranh là con gì ? - Con vật có những bộ phận gì ? - Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy, nhảy... như thế nào? - Nhận xét về sự giống khác nhau giữ các con vật. - Ngoài những con vật trong tranh, ảnh em còn biết những con vật nào nữa ? - Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ? - Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc con vật em định nặn ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS quan sát. - HS trả lời câu hỏi.. - Hs kể tên một số con vật mà mình biết. - HS nêu con vật mình định nặn. - HS nêu cách nặn.. + Hs quan sát. Hoạt động 2: Cách nặn - Nêu cách nặn. - Cú hai cỏnh nặn + Nặn từng bộ phận và chi tiết rồi ghộp, dớnh lại. + Từ thỏi đất, rồi vuốt kộo tạo thành hỡnh dỏng của con vật, nặn thờm cỏc chi tiết, tạo dỏng hoàn chỉnh hỡnh. - GV nặn và tạo dáng 1 con vật đơn giản để HS nắm được các bước nặn. H1. H2 - HS nặn theo ý thích. -HS bày bài nặn theo nhóm những con vật giống nhau. - Cả lớp cùng nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành - GV giao nhiệm vụ. - GV quan sát hướng dẫn thêm. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gv khen ngợi những HS có bài nặn đẹp. - Nhận xét chung tiết học..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4. Dặn dò: - Tìm và quan sát một số hoạ tiết trang trí.. Tuần 6 Ngày giảng: Thứ. ngày. tháng. năm 2010. BÀI 6: VẼ TRANG TRÍ VẼ HỌA TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I. Mục tiêu: - HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - HS biết cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - HS vẽ được hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. *Hs khá giỏi. - Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II.Chuẩn bị GV: - Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - Một số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng. HS: - Vở tập vẽ 5, một số bài vẽ trang trí. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Kiểm tra đồ dùng 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Gv treo một số hoạ tiết đối xưỡng qua trục. - HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hoạ tiết này giống hình gì ? - Hoa, lá. - Hoạ tiết nằm trong khung hình nào ? - Hs trả lời. Vuông, tròn, chữ nhật. - So sánh các phần của hoạ tiết được chia - Giống nhau, bằng nhau. qua các đường trục? Hoạt động 2: Cách vẽ - GV vẽ lên bảng các bước vẽ hoạ tiết đối xứng. - Nêu lại cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục ?. H1. H2. Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS chọn một hoạ tiết ở trang 18 SGK để vẽ. - GV quan sát hướng dẫn HS . H3 - HS nêu. - HS thực hành vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài hoàn thành và chưa hoàn thành để cả lớp nhận xét và xếp loại. - GV chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt yêu cầu ở từng bài - Nhận xét chung tiết học và xếp loại. 4. Dăn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về giao thông..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 7 Ngày giảng: Thứ. ngày. tháng. năm 2010. BÀI 7: VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - HS hiểu biết về an toàn giao thông - HS biết cách vẽ tranh đề tài an toàn giao thông. - HS có ý thức chấp hành Luật Giao Thông. * Hs khá giỏi. - Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II.Chuẩn bị GV: - Tranh ảnh về an toàn giao thông. - Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Vở tập vẽ 5, màu sáp, chì, tẩy - Sưu tầm một số đề tài khác III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Kiểm tra đồ dùng. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) b. Giảng bài: NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - Đưa tranh ảnh về ATGT. - Các bức tranh này có những hình ảnh gì ? - HS quan sát. - Em thấy khung cảnh chung là gì ? - HS trả lời câu hỏi. - Cách chọn nội dung đề tài như thế nào ? - Tranh thuộc đề tài an toàn giao thông -Hs trả lời thường vẽ gì ? Hoạt động 2: Cách vẽ. + Hs nêu theo cách nghĩ của mình..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Để vẽ được tranh bước đầu tiên em phải làm gì ? - Chọn được hình ảnh rồi em làm gì tiếp ? - Muốn cho bức tranh sinh động em làm - Chọn hình ảnh. gì ? - Muốn cho bức tranh thật nổi bật em làm - Vẽ hình ảnh chính, phụ. như thế nào ? - Điều chỉnh hình vẽ, thêm chi tiết. - Tô màu.. - Nêu lại cách vẽ tranh ? Hoạt động 3: Thực hành - Hãy vẽ một bức tranh về an toàn giao thông ở địa phương em. - GV quan sát, hướng dẫn. - HS nêu. - HS thưc hành vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài vẽ, nhận xét. - Nhận xét chung tiết học. 4. Dăn dò: - Quan sát một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần 8 Ngày giảng: Thứ. ngày. tháng. năm 2010. BÀI 8: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I. Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - HS biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. * Hs khá, giỏi - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II.Chuẩn bị GV: - Mẫu có dạng hình trụ, hình cầu. - Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu. HS: - Sưu tầm các hình hộp và khối cầu. - Vở tập vẽ, chì, tẩy III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Kiểm tra. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV bày mẫu. - HS quan sát. - Vật mẫu có dạng hình gì ? - Từ chỗ em ngồi, em thấy vị trí của 2 vật mẫu như thế nào ? - HS trả lời. - Tỉ lệ về chiều ngang và chiều cao của hai vật ra sao ? - Vật mẫu nào có độ đậm hơn ? Hoạt động 2: Cách vẽ - HS quan sát, nêu lại cách vẽ. - GV vẽ nhanh lên bảng các bước tiến hành 1 bài vẽ để hướng dẫn HS. - Khi vẽ ta cần chú ý điều gì ? - GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu. +Tìm tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu, phác hình bằng nét thẳng. +Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho đúng.. Hoạt động 3: Thực hành -Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu và vẽ. - GV quan sát, góp ý cho Hs - Lựa chọn bố cục cho hợp lí. - HS vẽ bài theo đúng vị trí hướng nhìn của mình. - HS nhận xét.. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh gia - GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về : + Bố cục. + Tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ. + Đậm nhạt. - GV nhận xét bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót ở 1 số bài. - Nhận xét chung tiết học. 4. Dăn dò: - Sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ chuẩn bị cho bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần 9 Ngày giảng:. Thứ. ngày. tháng. năm 2011. BÀI 9: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc * Hs khá giỏi. - Lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lý do tại sao thích. II.Chuẩn bị GV: - Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu về điêu khắc cổ. - Tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) b. Giảng bài: NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1 Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ - GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở sgk. - HS quan sát. - Gv nêu xuất xứ, nội dung, chất liệu. - Các em thường thấy tượng và phù điêu ở đâu ? - Các điêu khắc cổ thường thể hiện chủ đề gì ? - HS trả lời câu hỏi theo ý của - Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì ? mình Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số pho tượng và phù điêu nổi tiếng. + Tượng. *Tượng Phật A-di -đà(chùa Phật tích Bắc Ninh). -Các pho tượng được làm bằng chất liệu gì ? - Được đặt ở đâu ? - Hình dáng, khuôn mặt như thế nào ? * Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay( chùa Bút Tháp Bắc Ninh) * Tượng Vũ nữ Chăm( Quảng Nam) + Phự điêu - Chèo thuyền( đình Cam Đà, Hà Tây). - HS quan sát 3 pho tượng: tượng phật A-di-đà, tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, tượng vũ nữ Chăm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đỏ cầu( đình Thổ Tang, Vĩnh Phỳc) - Phù điêu được trạm trên chất liệu gì ? - Địa phương em có tác phẩm điêu khắc cổ nào không ? -Tên của tác phẩm là gì ? Đang được đặt ở đâu ? Chất liệu ? - Hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về tác phẩm đó ? - GV bổ xung và lết luận + Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có ở đình, chùa, lăng tẩm ... + Điêu khắc cổ được đình goi cao về mặt nội dung và nghệ thuật, gúp cho kho tàng mỹ thuậtViêt Nam thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc. + Giữ gìn bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dân Việt Nam. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - Nhận xét chung tiết học. - Khen những HS tích cực phát biểu xây dựng bài. 4. Dăn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ. - Sưu tầm một số bài trang trí của HS lớp trước.. - 2 phù điêu: Chèo thuyền và Đá cầu. - HS trả lời. - Phù điêu được chạm trên gỗ - Hs nêu + Hs lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần10 Ngày giảng: Thứ. Ngày. tháng năm 2010. BÀI 10: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I. Mục tiêu: - Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục. - HS vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng họa tiết đối xứng. * Hs khá giỏi - Vẽ được bài trang trí cơ bản có hoạ tiết đối xứng cân đối , tô màu đều, phù hợp. II.Chuẩn bị GV: - Một số bài trang trí đối xứng: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, chữ nhật, đường diềm,... - SGK - SGV HS: - Vở tập vẽ 5, chì, tẩy III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Kiểm tra đồ dùng của hs 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV đưa một số bài trang trí đối xứng giới thiệu cho HS. b. Giảng bài: NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Hình được trang trí là những hình nào ? - HS quan sát H1,2,3 sgk T31,32. - Các hoạ tiết được trang trí theo mấy trục ? là những trục nào ? - HS trả lời. - Em có nhận xét gì về các hoạ tiết đối xứng qua trục ? - Học sinh nghe + GVKL:Trang trí đối xứng tạo cho hình được trang trí có vẻ đẹp cân đối. Khi trang trí các hình cần kẻ trục đối xứng để vẽ hoạ tiết cho đều. Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng - Nêu các bước vẽ trang trí đối xứng ? + Kẻ trục đối xứng + Vẽ các mảng chính, phụ. + Vẽ hoạ tiết phự hợp với các hình mảng + Vẽ màu theo ý thích. * Lưu ý: Các mảng,hoạ tiết đối xứng nhau cần được vẽ cùng màu, cựng đậm nhạt. - Khi vẽ trang trí đối xứng cần lưu ý điều gì ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS trang trí hình tròn hoặc hình vuông theo trục đối xứng. - GV gợi ý HS sử dụng một số hoạ tiết đã chuẩn bị.. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài trang trí đẹp và chưa đẹp, đính lên bảng. - Động viên, khích lệ những HS hoàn thành bài vẽ, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. - Nhận xét chung tiết học. 4. Dăn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.. Tuần 11 Ngày giảng: Thứ. Ngày. tháng năm 2010.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI 11: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 I. Mục tiêu: - Hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam. - HS vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. II.Chuẩn bị GV: - Tranh, ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 5, chì,tẩy,màu - Sưu tầm một số bài vẽ về đề tài III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Kiểm tra 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Yêu cầu HS hát bài hát về thầy cô giáo, liên hệ đến bài học. b. Giảng bài: NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Hãy kể lại những hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà - HS kể. giáo Việt Nam 20 - 11 của trường, lớp mình ? - Hình ảnh chính trong các bức tranh là gì ? - HS quan sát 3 bức tranh trong - Nêu những hình ảnh phụ có trong tranh ? sgk và trả lời câu hỏi. - Màu sắc của tranh ra sao ? - Em có nhận xét gì về cách vẽ tranh của các bạn ? Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV giới thiệu 1 số bức tranh và hình gợi ý cách - HS quan sát, tìm ra cách vẽ. vẽ. - Khi vẽ em cần vẽ hình ảnh nào trước ? Hình ảnh nào sau ? - HS trả lời . - Vẽ màu em cần vẽ như thế nào hợp lớ? - Để vẽ được bức tranh đẹp em cần lưu ý điều gì ? + GVKL: Hoạt động 3: Thực hành - HS vẽ một bức tranh về đề tài - GV gợi ý HS cách sắp xếp hình ảnh, vẽ hình, vẽ Ngày Nhà giáo Việt Nam. màu. - HS nhận xét, xếp loại.. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài . - GV đánh giá lại, khen ngợi những HS làm bài tốt. - Nhận xét chung tiết học..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Dăn dò: - Nhắc HS chuẩn bị mẫu có 2 vật mẫu : bình nước và quả hoặc cái chai và quả.. Tuần:12 Ngày giảng: Thứ. Ngày. BÀI 12: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU. tháng năm 2010.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu; - Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. II.Chuẩn bị GV: - Mẫu vẽ có hai vật mẫu. - Bài vẽ của HS năm trước HS: - Vở tập vẽ 5, chì, tẩy III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra:(2,) - Đồ dùng học tập - Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) b. Giảng bài: NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV chia nhóm . - Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu như thế nào ? - Vị trí của các vật mẫu ra sao ? - Hình dáng của từng vật mẫu thế nào ? - So sánh độ đậm nhạt của hai vật mẫu ? Hoạt động 2: Cách vẽ - Nêu cách vẽ mẫu có hai đồ vật ? - Khi vẽ ta cần chú ý điều gì ? - GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. Hoạt động 3: Thực hành -Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu và vẽ. - GV quan sát, góp ý cho HS.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS các nhóm tự bày mẫu sao cho đẹp. - HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi.. - HS quan sát H2 sgk trang 39 và trả lời câu hỏi. - Lựa chọn bố cục cho hợp lí. - HS vẽ bài theo đúng vị trí hướng nhìn của mình. - HS nhận xét.. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về : + Bố cục. + Hình, nét vẽ. + Đậm nhạt. - GV nhận xét bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót ở1số bài..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận xét chung tiết học. 4. Dăn dò:(1,) - Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người. - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.. Tuần 13 Ngày giảng: Thứ. Ngày. BÀI 13: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN DÁNG NGƯỜI I. Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động. - HS nặn được một hai dáng người đơn giản.. tháng năm 2010.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Hs khá, giỏi. - Hình nặn cân đối, giống hình dáng người đang hoạt động. II.Chuẩn bị GV: - Tranh ảnh về dáng người đang hoạt động. - Mẫu nặn dáng người. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. HS: - Đất nặn, bảng để đất. III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV đưa các tranh ảnh về dáng người và các bức - HS quan sát. tượng. - Nêu các bộ phận của cơ thể con người ? - Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì ? - Nêu một số dáng hoạt động của con người ? - HS trả lời. - Hãy nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động. Hoạt động 2: Cách nặn - Nêu các bước nặn ? - HS quan sát hình vẽ 3 sgk và - GV vừa nêu lại các bước nặn vừa nặn mẫu chậm tìm ra các bước nặn. cho HS quan sát - HS chú ý nhìn cho rõ. Hoạt động 3: Thực hành - HS dựa vào hình trong sgk, - Yêu cầu HS nặn một hoặc nhiều người mà em tự chọn dáng và nặn. thích rồi tạo dáng cho sinh động, phù hợp với nội dung. - HS nhận xét, xếp loại theo - GV góp ý, hướng dẫn thêm. cảm nhận riêng và nêu lí do vì sao đẹp hay chưa đẹp Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại một số bài nặn về : + Tỉ lệ của hình nặn. + Dáng hoạt động. - Nhận xét chung tiết học. 4. Dăn dò: - Sưu tầm tranh ảnh trên sách báo về trang trí đường diềm ở đồ vật..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuần 14 Ngày giảng: Thứ. Ngày. tháng năm 2010. BÀI 14 TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật. - HS biết cách đường diềm vào đồ vật. - Vẽ được đường diềm vào đồ vật. * Hs khá, giỏi. - Chọn và sắp xếp hoạ tiết đường diềm cân đối phự hợp với đồ vật, tô màu đều rõ hình trang trí. II.Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> GV:. - SGK - SGV- Một số đồ vật có trang trí đường diềm. - Bài vẽ đường diềm ở đồ vật. HS: - Vở tập vẽ 5, chì, tẩy, màu III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và các hình ở sgk. - Đường diềm thường được dùng để trang trí cho những đồ vật nào ? - Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng của các vật như thế nào ? - Người ta thường trang trí đường diềm ở vị trí nào của đồ vật ? - Hoạ tiết ở các đường diềm thường là những hình gì ? - Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ? Hoạt động 2: Cách trang trí - Nêu cách trang trí đường diềm ở đồ vật ? - Khi trang trí cần chú ý điều gì ?. Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS tự tạo dáng một đồ vật và sử dụng đường diềm để trang trí. - GV gợi ý một số hoạ tiết cho HS lựa chọn.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS quan sát. - HS trả lời- Quan sát hình 2 sgk T 46. - HS nêu. - HS vẽ. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài trang trí đẹp và chưa đẹp, đính lên bảng. - Gợi ý HS nhận xét sếp loại về: + Bố cục. + Vẽ hoạ tiết. + Vẽ màu. - GV nhận xét bổ sung và nêu rõ lí do vì sao đẹp và chưa đẹp . - Nhận xét chung tiết học. 4. Dăn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về quân đội .. Tuần 15 Ngày giảng: Thứ. Ngày. tháng năm 2010. BÀI 15: VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I. Mục tiêu: - Hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuật, chiến đấu, và trong sinh hoạt hằng ngày. - Biết cách vẽ tranh về đề tài Quân đội. - Vẽ dược tranh về đề tài Quân đội. * Hs khá, giỏi. - Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II.Chuẩn bị GV: - SGK - SGV - Tranh ảnh về quân đội. - Một số bài vẽ năm trước của HS về đề tài HS: - Vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài ( HS hát bài hát về chú bộ đội, GV hướng HS vào bài).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> b. Giảng bài: NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Tìm, chon nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài quân đội. - HS lắng nghe - Các tranh vẽ này có hình ảnh chính là ai ? - Trang phục của các cô, chú bộ đội như thế - HS trả lời. nào ? - Vũ khí và phương tiện quân đội gồm những - HS trả lời. gì ? - Vẽ về đề tài quân đội các em có thể vẽ những hoạt động nào ? Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ? - GV yêu cầu HS quan sát kĩ các bức tranh trong sgk để HS thấy rõ cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình và vẽ màu.. - HS vẽ vào vở. Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về đề tài - HS tự nhận xét và xếp loại các bài đẹp và chưa đẹp. Quân đội - GV bao quát lớp, hướng dẫn bổ sung. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét một số bài về : + Nội dung. + Bố cục. + Hình vẽ, nét vẽ. + Màu sắc. - GV bổ sung khen ngợi, động viên cả lớp . - Nhận xét chung tiết học..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 4. Dăn dò: - Sưu tầm bài vẽ mẫu có2 vật mẫu của các bạn lớp trước và tranh tĩnh vật của hoạ sĩ trên sách báo.. Tuần 16 Ngày giảng: Thứ. Ngày. tháng năm 2011. BÀI 16: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I. Mục tiêu: - HS hiểu được hình dáng,đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. - Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. * Hs khá, giỏi. + Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II.Chuẩn bị GV: - Mẫu vẽ : lọ hoa và quả. - Tranh tĩnh vật ở bộ đồ dùng. HS: - Vở tập vẽ 5, chì, màu III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật. b. Giảng bài: NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV bày mẫu. - Vật mẫu có dạng hình gì ? - Từ chỗ em ngồi, em thấy vị trí của 2 vật mẫu như thế nào ? - Tỉ lệ về chiều ngang và chiều cao của hai vật ra sao ? - Màu sắc của lọ hoa và quả là màu gì ? - Vật mẫu nào có độ đậm hơn ?. - HS quan sát . - HS trả lời. -HS quan sát hình 3 T52. - HS nêu. - HS vẽ lọ hoa và quả theo đúng vị trí quan sát của mỗi người. .. Hoạt động 2: Cách vẽ Nêu cách vẽ theo mẫu có hai vật mẫu ?. + Vẽ khung hình chung của mẫu. +Vẽ khung hình của từng vật mẫu + Tìm tỷ lệ các bộ phận miện, cổ, vai, than. +Vẽ phác bằng nột thẳng + Hs nêu lại các bước vẽ + hoàn chỉnh hình vẽ. + Vẽ đậm nhạt * Y/c Hs nêu lại các bước vẽ. Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát lớp, nhắc nhở HS.. + Hs làm bài vào vở tập vẽ.. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, đính lên bảng. - Gợi ý HS nhận xét xếp loại về: + Bố cục. + Hình vẽ. + Các độ đậm nhạt. - GV nhận xét bổ sung và chỉ rõ bài vẽ đẹp và vẽ chưa đẹp trước khi xếp loại. - Nhận xét chung tiết học. 4. Dăn dò: - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung trên sách báo..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần 17 Ngày giảng: Thứ. ngày. tháng. năm 2011. BÀI 17: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH DU KÍCH I. Mục tiêu: - H iểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - Có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh Du kích tập bắn. * Hs khá, giỏi. + Nêu được lý do tại sao thớch hay khụng thớch bức tranh II.Chuẩn bị GV: - Tranh Du kích tập bắn trong bộ đồ dùng. HS: - Vở tập vẽ 5 III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - HS đọc thầm mục 1 sgk. GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, thảo luận câu hỏi: - Nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn - HS trao đổi các câu hỏi theo cặp Đỗ Cung ?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung ? - Ông có đóng góp gì cho nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam ? GVbổ sung: Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn Gv treo tranh.Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau: - Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? - Tư thế của các nhân vật ra sao ? - H.ảnh phụ của bức tranh là những h.ảnh nào ? - Có những màu chính nào trong tranh ? - Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? - Em có thích bức tranh này không ? Vì sao ? GVKL: Đây là một tác phẩm tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng. - Yêu cầu HS xem tranh: Bộ đội Nam tiến .. -1 số HS trả lời.. - HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm các cõu hỏi. - Đại diện các nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung.. -HS nêu cảm nhận riêng.. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - Nhận xét chung tiết học. 4. Dăn dò: - Sưu tầm bài trang trí hình chữ nhật - Quan sát các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí : cái khăn, thảm....

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần 18 Ngày giảng: Thứ. Ngày. tháng năm 2010. BÀI 18: VẼ TRANG TRÍ. TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - HS hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn. - HS biết cách trang trí hình chữ nhật. - Trang trí được chữ nhật đơn giản. II.Chuẩn bị GV: - Ba bài trang trí : hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn. HS: - Vở tập vẽ 5, chì, màu III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra:(2,) - Đồ dùng 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) b. Giảng bài: NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu 3 bài trang trí: hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn. - Ba bài trang trí có điểm gì giống và khác nhau ? - Nêu những đồ vật hình chữ nhật được trang trí ? - Trang trí hình chữ nhật có đặc điểm gì ? - Nêu các cách sắp xếp hình mảng, hoạ tiết ? Hoạt động 2: Cách vẽ -Nêu cách trang trí hình chữ nhật ? -Khi trang trí cần lưu ý điều gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS quan sát thảo luận theo cặp. - Đại diện HS trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - HS quan sát hình 3,trả lời. + Kẻ trục. + Tìm hình mảng. + Tìm, vẽ hoạ tiết. + Vẽ màu. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát chung gợi ý HS.. - HS trang trí hình chữ nhật theo ý thích .. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài , gợi ý để HS nhận xét xếp loại : + Bài hoàn thành. + Bài chưa hoàn thành. + Bài đẹp, chưa đẹp vì sao ? - GV nhận xét bổ sung điều chỉnh xếp loại, động viên chung cả lớp. - Nhận xét chung tiết học. 5. Dăn dò: - Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho tiết sau - Sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở sách báo. Tuần 19 Ngày giảng Thứ ngày tháng năm 2011 Bài 19 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I. Mục tiêu: - Hiểu đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân . -Biết cách vẽ tranh đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - Vẽ được tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân * Hs khá, giỏi. - Sắp xếp h́ ình vẽ cân đối, Biết chọn màu vẽ màu phù hợp. II.Chuẩn bị GV: SGK,SGV - 1số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. III. Các hoạt động dạy học - chủ yếu: 1. Kiểm tra đồ dùng 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh có nội dung về ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị b. Giảng bài: Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài - GV g/thiệu một số tranh,ảnh lễ hội và mùa xuân. Hs quan sát + không khí của ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - HS nhận xét được những hình ảnh về + Những hoạt động trong ngày tết, lễ hội và mùa ngày tết, mùa xuân và những dịp lễ hội xuõn. ở quê hương + Những hình ảnh màu sắc trong ngày tết, lễ hội Hs quan sát và mùa xuân. Hs chú ý và nhớ lại các hình ảnh về lễ - Cho Hs q/sát xem tranh ảnh về lễ hội để các em hội và mùa xuân. nhớ lại hình ảnh, màu sắc và không gian cụ thể. Hoạt động 2: Cách vẽ +HS lắng nghe và thực hiện GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung +Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau ..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> + Chỉnh hình, vẽ thêm chi tiết cho tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. +Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh. Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát chung gợi ý HS và yêu cầu hs làm + Hs thực hiện vẽ bài. bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài, gợi ý để HS nhận xét xếp loại : + Bài hoàn thành. + Bài chưa hoàn thành. + Bài đẹp, chưa đẹp vì sao ? GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xõy dựng bài. 5. Dăn dò : - Về nhà Các em quan sát đồ vật và hoa quả.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tuần 20 Ngày giảng 2011. Thứ. ngày. tháng. năm. Bài 20 : Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I. Mục tiêu: - Hiểu hìh dáng, đặc điểm của mẫu. - biết cách vẽ mẫu có hai vạt mẫu. - Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. * Hs khá, giỏi. - Sắp xếp h́ nh vẽ cân đối, h́ nh vẽ gần với mẫu. II.Chuẩn bị GV: SGK,SGV- chuẩn bị một vài mẫu vẽ như bình, lọ, quả…có hình dáng khác nhau. HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Kiểm tra đồ dùng của hs 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung b. Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sá, nhận xét - GV: giới thiệu mẫu cùng học sinh chọn mẫu vẽ. + Hs quan sát + GV yêu cầu HS chọn bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, h/dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu. - HS nhận xét được + gợi ý HS cách bày mẫu sao cho đẹp - Hs quan sát + So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật mẫu. +HS lắng nghe và thực hiện Hoạt động 2: Cách vẽ + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý -HS nắm cách vẽ như sau: cho HS cách vẽ theo các bước: + Vẽ kh/hình chung và kh/hình riêng từng mẫu. +Tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình = nét thẳng. + Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. + Phác mảng đậm ,đậm vừa, nhạt + Dùng các nét gạch thưa,dày bằng bút chì vẽ đậm nhạt. Hoạt động 3: Thực hành + Hs thực hiện vẽ bài. GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> GV yêu cầu HS quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí, hướng nhìn của các em Gv quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hướng dẫn cho Hs còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ.. + HS lắng nghe và thực hiện + HS thực hiện vẽ theo hướng dẫn. - Hs thực hiện - Vẽ theo nhóm - Hs thực hiện theo nhóm. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài - Nhắc HS sưu tầm một số bài nặn của học sinh lớp trước( nếu có) 4.Dăn dò: - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tuần 21 Ngày giảng 2011. Thứ. ngày. tháng. năm. Bài 21 : Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - Biết cách nặn các hình khối. - Nặn được hình người, con vật, đồ vật…..và tạo dáng theo ý thích. II.Chuẩn bị GV: SGK,SGV- chuẩn bị một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy, đất nặn. III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Kiểm tra:(2,) - Đồ dùng học tập 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung b. Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét GV : yêu cầu Hs quan sát một số dáng người qua + Hs quan sát các bức tượng + GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con - HS nhận xét được người( đầu, thân, chân, tay….) - Hs quan sát +Gợi ý HS cách nêu hình dạng của từng bộ phận +Nêu một số dáng hoạt động của con người +HS lắng nghe và thực Hoạt động 2: Cách nặn hiện GV giới thiệu hướng dẫn hs cách nặn như sau: - HS nắm cách vẽ như + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi sau: ý cho HS cách nặn theo các bước: + Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết + Hs thực hiện vẽ bài. sau Hoạt động 3: Thực hành + HS lắng nghe và thực +Hs có thể chọn hình định nặn(người, con vật, hiện cây, quả…) - Gợi ý, bổ xung cho từng học sinh, về cách nặn + Nặn theo cá nhân hoặc và tạo dáng. theo nhóm. - Có thể cho HS vẽ hoặc xé dán nếu không có điều kiện nặn. - Hs thực hiện +Năn theo nhóm. - GV yêu cầu hs tìm dáng người và cách nặn khác nhau để cho bài phong phú và đa dạng. - Hs thực hiện theo nhóm Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung tiết học.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp 5.Dăn dò: - Nhắc hs sưu tầm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và một số kiểu chữ khác ở sách, báo. Tuần 22 Ngày giảng:. Thứ ngày tháng năm 2011 Bài 22 Vẽ trang trí TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐÂM I. Mục tiêu - Hs nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm - Xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ * Hs khá, giỏi. - Kẻ đùng các chữ A,B,M,N theo kểu chữ in hoa nét thanh nét đậm II-CHUẨN BỊ - Chuẩn bị của Gv + Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. + Một số kiểu chữ khác + Một vài dòng chữ kẻ đúng đẹp và chưa đẹp. - Học sinh + Bút chì, tẩy, thước kẻ, com pa, màu vẽ. III- Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra đồ dung của hs 2. Bài mới - Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV. Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột - Gv giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý hs nhận xột: + Yêu cầu hs nêu sự khác nhau của các kiểu chữ. + Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ. + Dũng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Gv tóm tắt: + Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong một con chữ có nét thanh, nét đậm( nét to, nét nhỏ). + Nét thanh, nét đậm tạo cho hình dáng chữ có vẻ đẹp thanh thoát, nhẹ nhàng. + Nét thanh, nét đậm đặt đúng vị trí sẽ làm cho hình dáng chữ cân đối, hài hoà. + Kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm có thể có chân hoặc không chân. VD: THĂNG LONG THĂNG LONG Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ - Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh và. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Hs quan sát kiểu chữ đồng thời trả lời câu hỏi. - Hs nêu - Hs trả lời câu hỏi - Hs lắng nghe. -. Hs quan sát hai kiểu chữ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ. - Gv lấy vd trên bảng vừa kẻ vừa phân tích để Hs hiểu bài. - Tìm khuân khổ chữ - Trong một dòng chữ các nét thanh băng nhau, các nét đậm bằng nhau. - Gv cho Hs quan sát hai dũng chữ đẹp và chưa đẹp.. Hs quan sát. Hs quan sát nhận xét. HẢI PHÒNG. HẢI PHÒNG Hoạt động 3: Thực hành + Gv nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu hs tập kẻ chữ A, B, M, N - Vẽ màu vào các con chữ và nền. - Hs làm bài vào vở tập vẽ - Vẽ màu gọn đều - Tự chọn màu chữ, màu nền. + Gv quan sát gợi ý, hướng cho các em cách tìm vị trì các nét chữ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv chọn một số bài,gợi ý các em nhận xét. Dặn dò: - Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về những nội - Hs tham gia nhận xét. dung mà mình yêu thích..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tuần 23 Ngày giảng :. Thứ ngày Bài 23 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN. tháng. năm 2011. I. Mục tiêu: - Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn -Biết cách tìm chọn chủ đề. - vẽ được tranh theo chủ đề đã chọn . * HS khá giỏi - Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn mầu, vẽ màu phù hợp rõ đề tài. II.Chuẩn bị GV: SGK,SGV -1 số tranh ảnh về những đề tài khác nhau. HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. kiêm tra đồ dùng học tập của hs 2. Bài mới: a. Giới thiệu b. Giảng bài: Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài GV : giới thiệu một số tranh ảnh về các đề tài khác + Hs quan sát và trả lời nhau và đặt câu hỏi. + Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì? - Hs qs trả lời +Trong tranh có những hình ảnh nào? - Hs quan sát GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về đề tài Vui chơi trong ngày hè có thể vẽ hoạt động nhảy dây, đá cầu, thả diều… - GV kết luận: đề tài tự chọn rất phong phú, cần - HS lắng nghe suy nghĩ, tìm những nội dung yêu thích và phù hợp để vẽ - Hs quan sát hình tham khảo Hoạt động 2: Cách vẽ tranh + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý và n nắm cách vẽ. cho HS cách vẽ theo các bước: - Gv hướng dẫn trên bảng + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung +Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau . + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết . + Vẽ màu theo ý thích. + Màu sắc cần có độ đậm, nhạt thích hợp với tranh. + HS thực hiện vẽ theo hướng Hoạt động 3: Thực hành dẫn. - GV y/cầu HS làm bài trên giấy vẽ hoặc VTV 5. GV: Đến từng bàn q/sát hs vẽ động viên khen ngợi + Hs thực hiện vẽ bài. + HS làm bài trên giấy vẽ hoặc những em vẽ nhanh, vẽ đẹp,…. VTV 5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn một số bài và gợi ý cách nhận xét, đánh giá:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Cách chọ nội dung đề tài, cách thể hiện.. - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài. 3.Dăn dò: - Nhắc hs về nhà quan sát ấm tích, cái bát,…. Tuần 24 Ngày giảng. Thứ. ngày. tháng. năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Bài 24 : Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I. Mục tiêu - Hiểu hình dáng, tỷ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai đến ba vật mẫu. - Vẽ được hai vật mẫu. * Hs khá, giỏi. - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II.Chuẩn bị GV: SGK,SGV - chuẩn bị một vài mẫu vẽ như ấm tích, ấm pha trà, cái bát, cái chén….có hình dáng khác nhau. HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. III. Cỏc hoạt động dạy học - chủ yếu: 1. Kiểm tra : 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phự hợp với nội dung b. Giảng bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV : giới thiệu mẫu cùng học sinh chọn mẫu + Hs quan sát vẽ. + GV yêu cầu HS chọn bày mẫu theo nhóm và - HS nhận xét được nhận xét về vị trí, hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của - Hs quan sát mẫu. + gợi ý HS cách bày mẫu sao cho đẹp . +HS lắng nghe và thực hiện + So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và - HS nắm cách vẽ như sau: gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: +tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác + vẽ khung hình chung và khung hình riêng của hình bằng nét thẳng từng mẫu. + Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng. + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. + Phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt . +Dùng các nét gạch thưa, dày bằng chì để tả độ đậm. Hoạt động 3: Thực hành - GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ + Hs thực hiện vẽ bài. - GV yêu cầu hs quan sát mẫu trước khi vẽ và + HS lắng nghe và thực hiện vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em. + HS thực hiện vẽ theo hướng dẫn. - Gv quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, - Hs làm bài vào VTV hướng dẫn cho Hs còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - GV nhận xét chung tiết học cùng HS lựa chọn một số bài và gợi ý cho HS nhận xét: Bố cục, cách vẽ hình, vẽ đậm nhạt,… Khen ngợi những nhóm, tích cực phát biểu xây dựng bài. 5.Dăn dò: - Nhắc hs sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện, bài hát về Bác Hồ để chuẩn bị cho bài học tiếp theo.. TUẦN 25 Ngày giảng :. Thứ ngày tháng năm 2011 Bài 25 : Thường thức mĩ thuật XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh,màu sắc - Biết được một số thông tin sơ lược về họa sỹ nguyễn thụ II.Chuẩn bị GV: SGK,SGV - Sưu tầm tranh Bác Hồ đi công tác, một số t/phẩm khác của các hoạ sĩ.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Kiểm tra đồ dùng của Hs 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phự hợp với nội dung b. Giảng bài: Hoạt động 1: G/thiệu vài nột về hoạ sĩ Nguyễn Thụ + Hoạ sĩ Nguyễn Thụ quê ở xã Đắc Sở huyện + Hs lắng nghe Hoài Đức tỉnh Hà Tây. Ông là hiệu trưởng trường ĐHMT Hà Nội từ 1985- 1992. Ông được phong phó Giáo sư năm 1984 và danh hiệu nhà giáo nhân dân năm 1988. + Hoạ sĩ Nguyễn Thụ trưởng thành trong kháng chiến ông vẽ tranh bằng nhiều chất liệu khác nhau nhưng thành công nhất là tranh lụa. + Đề tài yêu thích nhất của ông là tranh phong cảnh và tranh sinh hoạt của nhân dân ở miền núi phía Bắc. + Ông có nhiều tranh được giải thưởng trong nước và quốc tế : dân quân, làng ven núi. Bác Hồ đi công tác…. + Với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật năm 2001 ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học- Nghệ thuật. Hoạt động 2: Xem tranh Bác Hồ đi công tác - GV đặt câu hỏi: - Cho hs thảo luận nhóm * Hs thảo luận theo câu hỏi +Hình ảnh chính của bức tranh là gì? - Các nhóm lên trình bày + dáng vẻ trong từng nhân vật trong tranh như - Các nhóm khác bổ xung thế nào? - Hình ảnh Bác Hồ và anh cảnh vệ. + Hình dáng của hai con ngựa như thế nào? - Bác Hồ dáng ung dung thư thái + Mầu sắc của tranh trầm ấm hay rực rỡ? trên lưng ngựa tay cầm dây GV kết luận : hình ảnh chính của tranh là Bác Hồ cương….anh cảnh vệ người ngả về và anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua suối trên đường đi trước công tác . - Mỗi con một dáng đang bước - Bác ngồi ung dung, thư thái trên lưng ngựa với đi….. chiếc túi khoác trên vai cho thấy phong cách giản dị ,gần gũi của người. - Những bông lau màu trắng nghiêng nghiêng theo chiều gío, dòng suối mờ hơi nước,...gợi nên vẻ yên ả ,thơ mộng của núi rừng Việt Bắc . - Màu nâu hồng chủ đạo trong bức tranh cùng với các độ đậm nhạt tinh tế đó tạo nên một hoà sắc nhẹ nhàng, trầm ấm, hấp dẫn người xem. -Với bố cục tập trung, hình ảnh cô đọng, màu sắc giản dị, bức tranh Bác Hồ đi công tác là một trong những tác phẩm thành công vẽ về vị lãnh.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> tụ kính yêu của dân tộc. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhóm tích cực phát biểu ý kiến xâydựng bài. 3.Dăn dò: - Nhắc nhở HS sưu tầm 1 số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm ở báo. - Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ.. + hình ảnh chính của bức tranh là gì? + dáng vẻ của từng nhân vật trong tranh như thế nào? + hình dáng của hai con ngựa như thế nào? + mầu sắc của tranh trầm ấm hay rực rỡ?.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> + hình ảnh chính của bức tranh là gì? + dáng vẻ của từng nhân vật trong tranh như thế nào? + hình dáng của hai con ngựa như thế nào? + mầu sắc của tranh trầm ấm hay rực rỡ?. + hình ảnh chính của bức tranh là gì? + dáng vẻ của từng nhân vật trong tranh như thế nào? + hình dáng của hai con ngựa như thế nào? + mầu sắc của tranh trầm ấm hay rực rỡ?. + hình ảnh chính của bức tranh là gì? + dáng vẻ của từng nhân vật trong tranh như thế nào? + hình dáng của hai con ngựa như thế nào? + mầu sắc của tranh trầm ấm hay rực rỡ?.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> + hình ảnh chính của bức tranh là gì? + dáng vẻ của từng nhân vật trong tranh như thế nào? + hình dáng của hai con ngựa như thế nào? + mầu sắc của tranh trầm ấm hay rực rỡ?. + hình ảnh chính của bức tranh là gì? + dáng vẻ của từng nhân vật trong tranh như thế nào? + hình dáng của hai con ngựa như thế nào? + mầu sắc của tranh trầm ấm hay rực rỡ?.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tuần 26 Ngày giảng:. Thứ ngày tháng năm 2011 Bài 26 : Vẽ trang trí TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM. I. Mục tiêu: - Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lý. - Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu. * Hs khá, giỏi. - Kẻ được dòng chữ chăm học theo đúng mẫu ch ữ in hoa nét thanh, nét đậm. Tô màu đều có nền, rõ chữ. II.Chuẩn bị GV: SGK,SGV- Hình gợi ý cách vẽ - bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra đồ dùng ủa Hs 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - GV giới thiệu một số dòng chữ có kiểu chữ in + Hs quan sát hoa nét thanh nét đậm ( kẻ đúng và chưa đúng) + Kiểu chữ. - HS nhận xét được + Chiều cao chiều rộng của dòng chữ so khổ - Hs quan sát giấy. + Khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> GV: yêu cầu h/s tìm ra dòng chữ đúng và đẹp. Hoạt động 2: Cách kẻ chữ - GV vẽ lên bảng kết hợp nêu câu hỏi: + Hs quan sát. + Những nét đưa lên nét ngang là nét thanh. + Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm. + HS lắng nghe và thực hiện + GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ chăm ngoan. - Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí + HS thực hiện vẽ theo hướng nét thanh nét đậm dẫn. CHĂM NGOAN VĂN HỌC Hoạt động 3: Thực hành + Tập kẻ các chữ A, B, M, N - Hs thực hiện + Vẽ màu vào các con chữ và nền - Vẽ theo nhóm - GV uôn nắn HS còn yếu kém. - Hs thực hiện theo nhóm Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. 5.Dăn dò: - Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp. - Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về đề tài môi trường. Tuần 27 Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2011 Bài 27 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - HS hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống . - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi trường. * Hs khá, giỏi. - Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp. II.Chuẩn bị GV: SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. III. Các hoạt động dạy học - chủ yếu: 1. Tổ chức Kiểm tra 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung b. Giảng bài: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh ảnh về môi trường giúp HS + Hs quan sát nhận ra : + môi trường xanh sạch đẹp rất cần cho đời sống +HS lắng nghe và thực hiện con người + bảo vệ môi trường là nhiện vụ của mọi người có nhiều cách để bảo vệ môi trường … - Để vẽ tranh về môi trường có thể chọn một trong.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> những hoạt động như: Vệ sinh trường lớp, làng xóm, ao hồ, chăm sóc cây xanh… Hoạt động 2: Cách vẽ + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý - HS nắm cách vẽ : cho HS cách vẽ theo các bước: - GV gợi ý HS tìm chọn các hình ảnh chính phụ làm rõ nội dung đề tài để vẽ tranh + vẽ hình ảnh chính trước sắp xếp cân đối + vé hình ảnh phụ cho sinh động + vẽ mầu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành + Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội dung + Hs thực hiện vẽ bài. và hình ảnh chính, phụ. - Học sinh tự phân công nhau làm bài. + HS lắng nghe và thực hiện + HS thực hiện vẽ theo hướng dẫn. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xay dựng bài và có bài vẽ đẹp. 5.Dăn dò: - Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp. - Quan sát lọ hoa quả chuẩn bị mẫu cho bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tuần 28 Ngày giảng:. Thứ ngày tháng năm 2011 Bài 28 : Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (Vẽ màu). I. Mục tiêu: - HS hiểu được đặc điểm, hình dáng của mẫu - Biết cách vẽ mẫu có hai đồ vật. - Vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. * Hs khá, giỏi. + Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, màu sắc phù hợp. II.Chuẩn bị GV: SGK,SGV - chuẩn bị một vài mẫu vẽ như bình, lọ, quả…có hình dáng khác nhau. HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. - Mẫu vẽ theo nhóm. III. Các hoạt động dạy học - chủ yếu: 1. Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung b. Giảng bài: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV: giới thiệu mẫu cùng học sinh chọn mẫu vẽ. + Hs quan sát, tham gia chọn + GV yêu cầu HS chọn bày mẫu theo nhóm và mẫu. n/xét về vị trí, h/dáng, đ/điểm, tỉ lệ chung, đậm nhạt của mẫu. - HS nhận xét + Gợi ý HS cách bày mẫu sao cho đẹp - Hs quan sát + So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình dáng màu +HS lắng nghe và thực hiện sắc, đặc điểm của vật mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + Vẽ kh/hình chung và kh/hình riêng từng mẫu. +Tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình băng nét thẳng. + Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì màu. + Phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt + Dùng các nét gạch thưa, dày bằng màu tả đậm nhạt. + Yêu cầu hs nhắc lại các bước vẽ Hoạt động 3: Thực hành - GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ. - GV yêu cầu HS quan sát mẫu trước khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em. - GV quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hướng dẫn cho HS còn lúng túng.. - HS nắm cách vẽ như sau: + Hs thực hiện vẽ bài. + HS lắng nghe và thực hiện + HS thực hiện vẽ theo hướng dẫn.. - Hs nhác lại các bước vẽ. - Hs thực hiện theo yêu cầu - Hs thực hiện theo hướng dẫn. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một v ài bài vẽ đẹp và chưa đẹp nhận xét về: + Bố cục… + Hình vẽ (rõ đặc điểm…) và cách vẽ… 5.Dăn dò: - Nhắc HS sưu tầm tranh ảnh lễ hội. - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tuần 29 Ngày giảng:. Thứ ngày tháng năm 2011: Bài 29 : Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI NGÀY HỘI. I. Mục tiêu: - HS hiểu được nội dung của một số ngày lễ. - HS biết cách nặn s/xếp hình nặn theo đề tài - HS yêu mến quê hương và trân trọng các phiong tục tập quán. * Hs khá, giỏi. - Hình nặn cân đối, thể hiện được hình dáng đang hoạt động tham gia lễ hội. II.Chuẩn bị GV: SGK,SGV- sưu tầm trah ảnh về ngày hội, một số hình nặn của nghệ nhân về đề tài ngày hội (nếu có). -Bài nặn của HS lớp trước, đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán. HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy, sưu tầm tranh ảnh về ngày hộiđất nặn hoặc giấy màu, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Tổ chức 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV cho hs xem tranh tranh ảnh, đĩa hình về ngày hội để lôi cuốn hs vào bài học. b. Giảng bài: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung, đề tài + GV yêu cầu HS kể về những ngày hội ở quê + HS kể về những lễ hội mà hương mình biết. + GV gợi ý HS nhớ lại các hoạt động trong ngày vd: hội Đền Hùng(Phú Thọ), lễ hội như: Đấu vật, chọi gà, đu quay, kéo co, đua hội chọi trâu(Đồ Sơn)…. thuyền, múa rồng….. Hs quan sát + GV y/cầu HS xem tranh ảnh về lễ hội đã chuẩn bị. Tóm tắt: Trong những dịp lễ hội thường có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa và những trò chơi rất vui..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Lễ hội ở mỗi vùng miền thường mang những nét đặc sắc khác nhau. Hoạt động 2: Cách nặn - GV yêu cầu HS chọn nội dung và tìm các hình ảnh chính, hình ảnh phụ để nặn. - GV nhắc HS nhớ lại cách nặn. + Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại với nhau. + Nặn thêm hình ảnh phụ và chi tiết. + Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài.. - HS nắm cách nặn như sau: + Lưu ý: Nặn các chi tiết như khăn, áo, cờ... - Nên nặn nhiều dáng người. + HS thực hiện nặn theo hướng dẫn.. Hoạt động 3: Thực hành - Nặn theo nhóm - Hs nặn theo nhóm - GV quan sát, gợi ý bổ sung cụ thể cho từng cá - Hs thực hiện nhân hoặc nhóm… - GV gợi ý cho HS chỉnh sửa các dáng người sao cho rõ nội dung. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV tổ chức cho HS quan sát,nhận xét một số bài về: + Hình nặn (rõ đặc điểm) +Tạo dáng (sinh động) và sắp xếp các hình rõ nội dung… - GV gợi ý HS xếp loại theo cảm nhận riêng và GV nhận xét cghung tiết học. - Với các bài vẽ, xé dán, GV cũng tổ chức cho hs nhận xét, xếp loại như vậy. 5.Dăn dò: - Sưu tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tường.. *****************************************************.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tuần 30 Ngày giảng:. Thứ. ngày. tháng. năm 2011. Bài 30 : .Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I. Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa của báo tường-HS yêu thích các hoạt động tập thể. - HS biết cách trang trí và trang trí được đầu báo của lớp. * Hs khá, giỏi. - Trang trí được đầu báo t ường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền. II.Chuẩn bị GV: - SGK,SGV- Sưu tầm một đầu báo (báo nhân dân, Hoa học trò, Nhi đồng,…) - Một số đầu báo của lớp hoặc của trường.- Bài vẽ của HS năm trước . HS : - SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung b. Giảng bài: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - GV g/thiệu một số đầu báo và gợi ý: +HS quan sát,nhận thấy : + Tờ báo có: đầu báo và thân báo… -(nội dung gồm các bài báo,hình vẽ, + Báo tường : Báo của mỗi đơn vị như : bộ đội, tranh ảnh minh hoạ,…). trường học,… thường ra vào những dịp lễ Tết + Chữ : hoặc các đợt thi đua. SGV (123) - Tên tờ báo : là phần chính, chữ to, - GV g/thiệu một số đầu báo và gợi ý để HS….. rõ,… Chi đội 5A - Chủ đề của tờ báo : cỡ chữ nhỏ  SO THÁNG 9 hơn. - Tên đơn vị. CHÀO MỪNG QUỐC KHÁNH 2 - 9 - Hình minh hoạ. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV g/thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc minh hoạ… - Vẽ phác các mảng chữ, hình minh hoạ cân - HS nắm cách vẽ như sau: đối... + HS thực hiện vẽ bài. + Kẻ chữ và vẽ hình trang trí. + Vẽ màu tươi sáng, phù hợp với nội dung..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Hoạt động 3: Thực hành - GVcó thể tổ chức cho HS như sau : + Làm bài cá nhân. + Làm bài theo nhóm ở trên bảng. - GV bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn bổ sung.. + HS thực hiện vẽ theo hướng dẫn. - HS thực hiện - Vẽ theo nhóm - HS thực hiện theo nhóm. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV, HS chọn một số bài để nhận xét, đánh giá về: + Bố cục (rõ nội dung). + Chữ (tên báo rõ, đẹp). + Hình minh hoạ (phù hợp, sinh động). + Màu sắc (tươi sáng, hấp dẫn,…). - GV nhận xét chung tiết học 4.Dăn dò: - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.. TUẦN 31 Ngày giảng:. Thứ ngày BÀI 31 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM. tháng. năm 2011. I. Mục tiêu: - HS hiểu về nội dung đề tài - HS biết cách chọn hoạt động. - Vẽ được tranh về ước mơ của bản thân. II.Chuẩn bị GV: SGK,SGV- Hình gợi ý cách vẽ - Sưu tầm tranh về đề tài ước mơ của em . HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra:(2,) - Đồ dùng học tập 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung b. Giảng bài: Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung, đề tài. - GV g/thiệu tranh ảnh có nội dung khác nhau giúp + Hs quan sát HS nhận ra những tranh có nội dung ước mơ: + GV giải thích : vẽ ước mơ là thể hiện những - HS nhận xét được mong ước tốt đẹp của người về hiện tại và tương lai theo trí tưởng tượng thông qua h.ảnh và màu +HS lắng nghe sắc trong tranh. + Yêu cầu HS nêu ước mơ của mình Hoạt động 2: Cách vẽ + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý - HS nắm cách vẽ như sau:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> cho HS cách vẽ theo các bước: - GV phân tích cách vẽ ở một vài bức tranh +HS thấy được sự đa dạng về cách thể hiện nội dung đề tài. + cách chọn hình + cách bố cục. + vẽ mầu theo ý thích. + cách vẽ mầu. - Cho HS q/sát một số bức tranh của lớp trước. Hoạt động 3: Thực hành + Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy + Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội dung và hình ảnh phân công vẽ mầu , vẽ hình - GV quan sát, khuyến khích các nhóm chọn nội dung và tìm cách thể hiện khác nhau , thi đua xem nhóm nào thực hiện nhanh hơn , đẹp hơn GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ.. + Hs thực hiện vẽ bài. + HS lắng nghe và thực hiện + HS thực hiện vẽ theo hướng dẫn tự chọn ước mơ riêng cho mình - HS thực hiện - Vẽ theo nhóm -HS thực hiện nhóm. theo. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xd bài và có bài đẹp + Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp. 5.Dăn dò: - Quan sát lọ hoa quả chuẩn bị mẫu cho bài học sau ..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tuần 32 Ngày giảng :. Thứ ngày BÀI 32 : Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VẬT ( VẼ MÀU). tháng năm 2011. I. Mục tiêu: - Biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu. - Vẽ được hình và vẽ màu theo mẫu. * Hs khá, giỏi. + Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. II.Chuẩn bị GV: SGK,SGV- chuẩn bị một vài mẫu vẽ như bình, lọ, quả…có hình dáng khác nhau. HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Tổ chức 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - GV g/thiệu một số tranh tĩnh vật đẹp để tạo cho + Hs quan sát HS hứng thú với bài học. yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét các tranh. + Vị trí của vật mẫu + GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận + Chiều cao, chiều ngang của xét: mẫu. + H.dáng của lọ hoa,quả. - GV yêu cầu HS quan sát rồi nêu nhận xét của + Màu sắc độ đậm nhạt của mẫu mình - Hs quan sát Hoạt động 2: Cách vẽ - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ theo trình tự.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> + Ước lượng chiều cao, chiều ngang, phác khung - HS nắm cách vẽ : hình chung. + tìm tỉ lệ của các mẫu vật + vẽ mầu theo ý thích , + cách vẽ mầu . - Cho HS quan sát một số bức tranh của lớp trước để các em tự tin làm bài. Hoạt động 3: Thực hành - GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ - GV yêu cầu HS quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em - GV quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hướng + HS thực hiện vẽ theo hướng dẫn cho HS còn lúng túng để các em h.thành bài dẫn. vẽ. - Hs thực hiện - GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ. - Vẽ theo nhóm - GV quan sát , khuyến khích các nhóm chọn nội - Hs thực hiện theo nhóm dung và tìm cách thể hiện khác nhau , thi đua xem nhóm nào thực hiện nhanh hơn , đẹp hơn Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài - Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp. 5.Dăn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về trại hè thiếu nhi trên sách, báo - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tuần 34 Ngày giảng :. Thứ ngày Bài 34 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN. tháng. năm 2011. I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài . - Biết cách tìm, chọn nội dung đề tài. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài tự chọn. II.Chuẩn bị GV: SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ của một số bài tranh đề tài. HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra:(2,) - Đồ dùng học tập 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung. b. Giảng bài: Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu một số tranh của hoạ sĩ và HS về + Hs quan sát, nhận xét các đề tài khác nhau. các tranh. + Có rất nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn để vẽ tranh. - HS nhận xét được: + Có rất nhiều cách vẽ tranh khác nhau. + Hình ảnh chính nằm ở - GV phân tích HS thấy được vẻ đẹp và tính sáng giữa tranh…… tạo về nội dung cũng như cách bố cục, hình vẽ, vẽ + Bố cục cân đối…… màu... + Hình ảnh phụ nằm ở - GV yêu cầu một vài HS phát biểu chọn nội dung các góc….. và nêu các hình ảnh chính phụ sẽ vẽ ở tranh. Hoạt động 2: Cách vẽ - HS nắm cách vẽ như - GV nêu yêu cầu của bài và dành thời gian cho sau: học sinh thực hành. + Vẽ bài theo các bước.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> đã hướng dẫn như ở các bài trước. + HS thực hiện vẽ theo hướng dẫn.. Hoạt động 3: Thực hành - HS tự chọn nội dung và vẽ theo cảm nhận riêng. - GV quan sát lớp nhắc nhở HS tập trung làm bài. - Gợi ý cho một số em còn lúng túng trong cách chọn đề tài, cách vẽ. - Khích lệ những học sinh để các em tìm tòi sáng tạo, có cách thể hiện riêng về bố cục, hình, màu… - Hs thực hiện. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS tự nhận xét và xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng. - Khen ngợi, động viên những HS học tập tốt. - Chọn một số bài đẹp làm ĐDDH. 5.Dăn dò: - Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm để chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập TUẦN:35. Bài 35 : Tổng kết năm học TRƯNG BÀY CÁC BÀI VẼ, BÀI NẶN ĐẸP. I. Mục tiêu: - Đây là năm học cuối của bậc tiểu học, GV và HS cần thấy được kết quả, dạy- học mĩ thuật trong năm học và trong bậc học. - Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy – học mĩ thuật. - GV rút kinh nghiệm cho dạy- học ở những năm tiếp theo. - HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo ở bậc THCS. - Phụ huynh HS biết kết quả học tập của con em mình. II.Hình thức tổ chức - GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn(vẽ ở lớp và vẽ ở nhà, nếu có). - Dán bài vẽ vào bảng hoặc giấy A0. - Trưng bày ở nơi thuận tiện trong trường cho nhiều người xem. - Trình bày đẹp: Có bo, nẹp , dây treo; Có tên tranh, tên học sinh, tên lớp ở dưới mỗi bài. VD: TRANG TRÍ HÌNH TRÒN. Bài vẽ của Vũ Văn Việt, lớp 5A. Có thể trình bày từng phân môn……………………. - Bày các bài tập nặn vào khay, có tên bài nặn, có tên học sinh. - GV tổ chức cho học sinh xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy- học mĩ thuật có hiệu qủa hơn ở những năm sau. III. Đánh giá - Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá. - Tổ chức cho phụ huynh xem vào dịp tổng kết. - Khen ngợi những học sinh có nhiều bài vẽ đẹp và tập thể lớp học tốt. ____________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×