Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.85 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 10. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức. HS cần - Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, xã hôi, của khu vực 2. Kỹ năng : Đọc BĐ, LĐ tự nhiên, dân cư xã hội để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư kinh tế của khu vực. 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. GV - Lược đồ tự nhiên Nam Á. - Phiếu học tập 2. HS - SGK, tranh ảnh có liên quan III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :. Khởi động Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : cả lớp Bước 1. Quan sát hình 10.1 bổ sung kiến thức vào phiếu 10.1. CH : Nêu đặc điểm vị trí của khu vực Nam Á ? BƯớc 2. uống nam địa hình Nam Á có những đặc điểm gì nổi bật ? Kể tên và độ cao của các khu vực địa hình ? Bước 3. HS trả lời GV chốt ý cho Hs ghi về đặc điểm địa hình khu vực Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm Bước 1. Yêu cầu quan sát hình 10.2 bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 10.2, thảo luận thống nhất trả lời các câu hỏi sau : CH : Nam Á có kiểu khí hậu gì ? - Nhận xét về sự phân bố lượng mưa của Nam Á từ phía đông tại Se-ra-pun-đi cho đến phía tây tại Muntan.Nêu nguyên nhân của sự phân bố lượng mưa như vậy ? - Nhận xét lượng mưa từ Mum-bai đến sơn nguyên Đê-can. Giải thích về sự thay đổi lượng mưa ở đây ?. Nội dung cơ bản I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH - Nam Á nằm ve phía Nam châu Á trên phần lớn bán đảo Đề Căn. - Nam Á có ba miền địa hình chính : phí bắc là dãy Hi-ma-lay-a hùng vĩ, phía nam là sơn nguyên Đề Căn, Ở giữa là đồng bằng Ấn –Hằng rộng lớn. II. KHÍ HẬU, SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN TỰ NHIÊN : - Khí hậu : Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa, sự hoạt động gió mùa kết họp với địa hình khu vực làm cho lượng mưa phân bố không đều :phía đông khu vực có lượng mưa nhiều nhất thế giớí, phía tây khu vực là vùng hoang mạc và bán hoang mạc ăn ra sát biển. - Nhịp điệu hoạt động gió mùa có ảnh hưỏng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ( hướng dẫn : chú ý hướng địa hình đón gío) -Sông ngòi : Sông Ấn, Hằng là hai - Yếu tố tự nhiên nào làm cho lượng mưa khu vực sông lớn. Nam Á có sự phân hoá ? -Cảnh quan : Nam á có các cảnh quan : - Nhịp điệu hoạt động gió mùa ảnh hưởng như thế rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, nào đến sinh hoạt và sản xuất của người dân ? núi cao. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm GV có thể cho HS quan sát các tranh 10.3 (hoang chiếm diện tích đáng kể. mạc Tha) 11.4 (hái chè ở Xri-lan-ca ) hoặc tranh về lũ lụtvào mùa hèở Bang-la-đét cho HS nhận xét trả lời câu hỏi trên. - Kể tên, hướng chảy của sông ngòi khu vực Nam Á (có thể cho HS xem lược đồ lượng chảy sông Hằng nhận xét về chế độ dòng chảy, yêu cầu HS nhận xét về mối quan hệ giữa khí hậu và sông ngòi) Bước 2. CH : Dựa vào thông tin trong sách giaó khoa hãy xác định vị trí các cảnh quan tự nhiên trên lược đồ HS trả lời, nhận xét, bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức. 4. Đánh giá - Làm bài tập trong phiếu học tập phần phụ lục 5. Hoạt động nối tiếp - Xem trước hình 11.1, các bảng 11.1, 11.2 và trả lời các câu hỏi kèm theo hình và bảng trong sách giaó khoa trang 37, 38, 39. IV. PHỤ LỤC.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>