Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>* KiÓm tra bµi cò Mèc tr¾ng vµ nÊm r¬m cã cÊu t¹o nh thÕ nµo ? Chóng sinh s¶n b»ng g× ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dạng sợi phân nhánh, đơn bào Mèc tr¾ng. bªn trong cã nhiÒu nh©n kh«ng cã v¸ch ng¨n gi÷a c¸c tÕ bµo. Sinh s¶n b»ng bµo tö. c¬ quan sinh dìng NÊm. cuèng c¬ quan sinh s¶n ®a bµo, cã v¸ch ng¨n, mçi tÕ bµo cã 2 nh©n. Sinh s¶n b»ng bµo tö.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TiÕt 63:. NÊm (tiÕp theo).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. §Æc ®iÓm sinh häc vµ tÇm quan träng cña nÊm I. §Æc ®iÓm sinh häc - Tại sao khi muốn gây mốc trắng ngời ta chỉ cần để c¬m nguéi hoÆc b¸nh m× ë trong phßng vµ cã thÓ vÈy thªm Ýt níc ? - Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thờng bị mốc ? - Tại sao trong chỗ tối nấm vẫn phát triển đợc ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> §¸p ¸n: C1: Nhiệt độ trong phòng thích hợp cho sự phát triển của nấm (25-300C) , khi vẩy thêm nước sẽ tạo độ ẩm thích hợp. C2: Maám moác trong khoâng khí gaëp aåm seõ phaùt trieån làm hư hỏng quần áo, đồ đạc. C3: Nấm sống hoại sinh không cần ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. §iÒu kiÖn ph¸t triÓn cña nÊm Nấm cần những điều kiện gì để phát triển ? - ChÊt h÷u c¬ cã s½n - Nhiệt độ (25 – 30o) - §é Èm….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> §Ó tr¸nh nÊm mèc ph¸t triÓn trªn quÇn ¸o, ch¨n mµn, đồ đạc phải làm thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. C¸ch dinh dìng NÊm dinh dìng b»ng h×nh thøc nµo ? Hoại sinh: hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật, phân động vật, lá, gỗ mục. Gåm. Kí sinh: sống bám trên cơ thể sống động, thùc vËt, ngêi Céng sinh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. TÇm quan träng cña nÊm Đối với đời sống con ngời, nấm vừa có ích vừa có hại. 1. NÊm cã Ých. NÊm h¬ng. NÊm sß. NÊm linh chi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C«ng dông cña mét sè nÊm C«ng dông. VÝ dô. Ph©n gi¶i chÊt h÷u c¬ thµnh chÊt v« c¬. Các nấm hiển vi trong đất. S¶n xuÊt rîu, bia, chÕ biÕn mét sè thùc phÈm, lµm men në bét m×. Mét sè nÊm men. Lµm thøc ¨n. Men bia, c¸c nÊm mò nh nÊm h¬ng, nÊm r¬m, nÊm sß, nÊm gan bß, méc nhÜ…. Lµm thuèc. Mèc xanh, nÊm linh chi….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. NÊm cã h¹i. Mét sè nÊm cã h¹i.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nấm gây những tác hại gì cho thực vật?. Nấm ký sinh trên thực vật gaây beänh cho caây troàng laøm thieät haïi muøa maøng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kể một số nấm có hại cho người? - Nấm ký sinh gây bệnh cho người. Ví dụ: hắc lào, lang beng, nấm tóc, nước ăn chân….. beänh haéc laøo. bệnh nước ăn chân.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Kể một số nấm có hại cho người? - Bào tử nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng…. Mốc che phủ và thối rữa quả đào sau 6 ngày.. Chai nước cam ép bị nấm mốc. Hộp sữa chua có nấm mốc mọc ngay trên nắp vỏ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kể một số nấm có hại cho người? - Nấm độc có thể gây ngộ độc. một số nấm độc. Nấm amanit lỗ. Nấm tử thần. Nấm đầu lâu mùa thu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> T¸c h¹i cña mét sè nÊm T¸c h¹i. VÝ dô. - G©y bÖnh cho c©y trång lµm thiÖt h¹i mïa mµng. NÊm von, nÊm than…. - G©y bÖnh cho ngêi. NÊm g©y bÖnh h¾c lµo, chøng níc ¨n ch©n…. - Làm hỏng thức ăn, đồ dùng…. NÊm mèc…. - Một số nấm độc có thể gây ngộ độc khi ăn và có thể dẫn đến tử vong. Nấm độc đỏ, nấm độc đen, nÊm lim….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NÊm g©y h¹i c©y trång.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhiều loài nấm kiều diễm như những chiếc mũ trắng muốt hay sặc sỡ như các chấm đỏ trên nền đất, nhưng chúng có thể là thủ phạm gây chết người với lượng độc cực mạnh.. Amanita bisporigera còn được đặt biệt danh thiên thần chết. Chất độc trong loài nấm hình mũ trắng này phá hủy gan, thận và gây chết người sau vài ngày ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nấm Amanita marmorata được tìm thấy chủ yếu ở Hawaii, Australia và Nam Phi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nấm Amanita phalloides hay còn gọi là nấm tử thần vốn gây ra cái chết của nhiều người trên thế giới mỗi năm vì bị nhầm với các loài nấm ăn được. Chỉ khoảng 30 gr nấm này có thể đủ độc tố gây chết người. Các triệu chứng thường xuất hiện khoảng 12 giờ sau khi ăn nhưng có thể gây tổn hại gan và tử vong trong vòng một tuần..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nấm Amanita virosa hay còn gọi là thiên thần hủy diệt châu Âu có mùi đặc trưng khó chịu. Cây non trông như những quả trứng nhỏ màu trắng tinh và dễ bị nhầm với nấm cúc áo..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nấm Cortinarius speciosissimus chứa độc tố gây chết người thường được tìm thấy ở phía bắc Italy..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nấm Galerina marginata hay còn gọi là đầu lâu mùa thu là loại cực độc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nấm Gyromitra infula màu nâu này có thể không độc như những loại nấm chết người khác nhưng độc tố tích tụ từ chúng có thể gây ung thư..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nấm Gyromitra esculenta hay còn được gọi là nấm não vì bề mặt xoắn của nó có thể gây chết người khi ăn sống. Người dân Tây Ban Nha, Thụy Điển và một số nước khác vẫn ăn loài nấm này sau khi nấu chín..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nấm mạng có hình dạng khá phổ biến vì thế dễ bị nhầm với các loại nấm ăn được khác.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nấm bắt ruồi Amanita muscaria nổi bật với chiếc nón màu đỏ vốn không độc bằng các loại nấm gây chết người khác nhưng có thể gây tử vong cho người có bệnh tim..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bµi 51. NÊm. I/ ÑAËC ÑIEÅM SINH HOÏC CUÛA NAÁM: Nấm sử dụng chất hữu cơ có sẳn và cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển Nấm là cơ thể dị dưỡng: sống hoại sinh , ký sinh hay cộng sinh II / TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM: Nấm có tầm quan trọng lớn trong thiên nhiên và trong đời sống con người Bên cạnh những nấm có ích cũng có nhiều nấm có hại.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * Bµi tËp vÒ nhµ H·y t×m trong vên nhµ em nh÷ng c©y cã bÖnh do nÊm vµ quan s¸t xem c©y bÞ bÖnh ë bé phËn nµo ?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×