Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Hoa hoc on tap9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.84 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP HỌC KÌ II. A.KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Tính chất hóa học của phi kim, clo, cacbon, cacbon oxit, cacbon đi oxit, muối cacbonat. 2. Ứng dụng chính của clo, cacbon, cacbon oxit, cacbon đi oxit, muối cacbonnat. 3. Các khái niệm: dạng thù hình của một nguyên tố, chu kì, nhóm nguyên tố. 4. Dự đoán cấu tạo và tính chất của một nguyên tố khi biết vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn. 5. Các khái niệm: hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ, hiđro cacbon, dẫn xuất hiđro cacbon, công thức cấu tạo, mạch cacbon, nhiên liệu, dầu mỏ. 6. Công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng chính của các phản ứng hóa học điều chế metan, etilen, axetilen, benzen. 7. Các khái niệm: độ rượu, este, phản ứng este hóa, phản ứng xà phòng hóa. 8. Công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng chính và phản ứng điều chế rượu etylic. Axit axetic, glucozơ. B. TỔNG KẾT VỀ HIĐRO CACBON An kan An ken An kin Aren 1.Công thức CnH2n+2 CnH2n CnH2n-2 CnH2n-6  tổng quát (n 1, (n 2 , nguyên) (n 2, nguyên) ( n  6 , nguyên) nguyên) 2. Đặc điểm – Mạch hở, chỉ – Mạch hở, có – Mạch hở, có – Mạch vòng, 6 cạnh có 3 liên cấu tạo có liên kết đơn 1 liên kết đôi kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn 1 liên kết ba 3. Chất tiêu biểu. 4. Tính chất hoá học. Phản ứng thế. H H– C– H H Metan. H – C = C –H H H Etilen. H – C C – H Axetilen. Ben zen C6H6 +. as. CH4+ Cl2  CH3Cl + HCl. Phản ứng cộng. Fe. Phản ứng trùng hợp. to.  . n C2H4 p (CH2 CH2)n Phản ứng cháy. y. y to. 5. Ứng dụng.   C6H5Br + HBr C6H6 + 3Cl2  as C6H6Cl6. C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 (Phản ứng 2 giai đoạn).  C2H4 + Br2   C2H4Br2. - Nhiên liệu, sản xuất mực in,.... Br2. CxHy + (x+ 4 )   xCO2 + 2 H2O - Nhiên liệu, - Nhiên liêu, - Làm dung môi, sản xuất nhựa sản xuất nhựa sản xuất phẩm nhuộm... PE PVC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ OXI 1. Rượu a) Khái niệm Rượu là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết với góc hiđrocacbon (góc hiđrocacbon là phần còn lại của phân tử hiđrocacbon sau khi bớt đi 1 hay một số nguyên tử hiđro). b) Rượu điển hình Rượu etylic : C2H5OH Phân tử khối là 46 + Cấu tạo : CH3 – CH2 – OH Nhóm chức –OH + Tính chất : Chất lỏng, tan vô hạn trong nước. – Tác dụng với một số kim loại : 2C2H5OH + 2Na   2C2H5ONa + H2 – Tác dụng với axit (phản ứng este hoá) : H SO đặc. C2H5OH + CH3COOH.  2  4     o t. CH3COOC2H5 + H2O Etyl axetat. – Tác dụng với oxi (phản ứng cháy) : to. C2H5OH + 3O2   2CO2 + 3H2O – Phản ứng lên men : Men giÊm.  CH3COOH + H2O C2H5OH + O2      axit axetic axit. * Điều chế :.  C2H4 + H2O   . Phản ứng lên men :. C6H12O6. men.  . C2H5OH 2C2H5OH + 2CO2. 2. Axit hữu cơ a) Khái niệm Axit hữu cơ là hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm –COOH liên kết với góc hiđrocacbon. b) Axit điển hình Axit axetic : CH3COOH Phân tử khối là 60 * Công thức cấu tạo : O CH3 C OH Có nhóm chức –COOH * Tính chất : Chất lỏng, tan vô hạn trong nước. + Có đầy đủ tính chất của axit : – Làm quỳ tím chuyển màu đỏ. – Tác dụng với kim loại đứng trước H2.  (CH3COO)2 Mg + H2 2CH3COOH + Mg   – Tác dụng với bazơ và oxit bazơ (phản ứng trung hoà)  CH3COOK CH3COOH + KOH   + H2O  (CH3COO)2Ca + H2O 2CH3COOH + CaO   –Tác dụng với rượu (phản ứng este hoá).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> H SO. CH3COOH + C2H5OH.  2 4    . CH3COOC2H5 + H2O etyl axetat. * Điều chế: men. C2H5OH + O2   . CH3COOH + H2O. 3. Chất béo a) Thành phần và cấu tạo : là hỗn hợp của nhiều este tạo bởi glyxerol và các axit béo. Thí dụ : (C17H35COO)3C3H5 b) Tính chất – Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan trong benzen, dầu hoả. – Phản ứng thủy phân :  3C17H35COOH + C3H5(OH)3 (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O   – Phản ứng xà phòng hoá :  3C17H35COONa + C3H5(OH)3 (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH   4. Các gluxit a. Glucozơ : C6H12O6 Phân tử khối : 180 – Chất rắn, màu trắng, vị ngọtt, dễ tan trong nước. – Phản ứng oxi hoá (phản ứng tráng bạc) trong môi trường NH3. NH. 3 C6H12O6 + Ag2O    C6H12O7 + 2Ag  – Phản ứng lên men rượu :  20Men    30 o C C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 b. Saccarozơ : C12H22O11 – Chất rắn vị ngọt, dễ tan trong nước. – Phản ứng thủy phân trong môi trường axit. axit C12H22O11 + H2O   2C6H12O6 (1 phân tử glucozơ và 1 phân tử fructozơ). c. Tinh bột ( C6H10O5 )n và xenlulozơ ( C6H10O5 )m Trong công thức trên m > n. – Chất rắn, không tan trong nước – Phản ứng thủy phân trong môi trường axit. ( C6H10O5 )n + nH2O. axit t.  o  . nC6H12O6. (glucozơ). d. Protein 1. Thành phần, cấu tạo –Thành phần : Gồm C, H, O, N có thêm S, P, Fe... – Cấu tạo : do nhiều mắt xích amino axit cấu tạo nên. 2. Tính chất to axit(baz¬).     . Protein + nước Thí dụ: amino axit axetic:. amino axit H2N – CH2 – COOH. e. Hợp chất cao phân tử – Polime 1. Cấu tạo Là những hợp chất có khối lượng phân tử lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo thành. Thí dụ : ( CH2 – CH2 )n polietilen ; ( C6H10O5 )n tinh bột....

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Tính chất Chất rắn, không bay hơi, không tan trong nước. D. BÀI TẬP 1.1 Viết công thức cấu tạo dạng đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: a) C3H8 ( ankan) b) C4H6 (anken ) c) C5H4 (ankyl) 1.2 Viết công thức cấu tạo dạng mạch vòng ứng với các công thức phân tử sau: a) C3H6 b) C4H8 c) C5H10 1.3 Hãy tính số liên kết đơn, liên kết đôi giữa những nguyên tử cacbon trong phân tử các chất sau: a) CH3 ─ CH3 b)CH2 = CH2 c) CH2 = CH – CH = CH2 1.4 Hãy tính tổng số liên kết trong phân tử các chất có CTPT sau: a)CH3 ─ CH3 b) CH2 = CH2 c) CH ≡ CH d) CH4 e) CH2 ≡ CH – CH3 1.5 Viết phương trình hóa học để chứng tỏ rằng : a) Cacbon (C)có tính khử? b) Cacbon oxit (CO) có tính khử? c) Cacbon đioxit (CO2) là một oxit axit? d) Silic đioxit (SiO2) là một oxit axit? 2. Giải thích vì sao nói: a) CO là một oxit trung tính? b) CO2 là một oxit axit? 3. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải,tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố thay đổi như thế nào? 4. Trong một nhóm, đi từ trên xuống, tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố thay đổi như thế nào? 5. Viết PTHH thực hiên những chuyển đổi sau: C → CO→CO2→CaCO3→ CaO→ Ca(OH)2→ Ca(HCO3)2 →CaCO3 6. Viết PTHH thực hiện những chuyển đổi sau: a) CH4(1) → CH3Cl (2) → CH2Cl2 (3) → CHCl3 (4) → CCl4 b) CaC2 (1)→ C2H2 (2)→ C2H4 (3)↑ CH4 (1). c) CaC2. (2). (3). → C2 H2 →C2H4. (4). → C2H6. (2). →. C2H5Cl (3). d). C2H2 → C2H2Br2 → C2H2Br4 (5) ↓(1) (4) C6H6Cl6 ← C6H6 → C6H5Cl 7. Viết PTHH thực hiện những chuyển đổi sau:  C2H2 → C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5 CH4   ↓ ↓ C2H5OK CH3COOK 8. Hoàn thành các phản ứng sau: a) C2H5OH + ? → CH3COOH + ? b) C2H5OH. +. ?. → CO2. +. c) C2H5OH. +. ?. → CH3COOC2H5. +. d) C2H5OH. +. ?. → C2H5OK. ?. +. e) CH3COOH. +. ?. → CH3COOK. f) CH3COOC2H5. +. ? → CH3COOH. g) CH3COOH. +. ?. H2O ?. +. ?. +. ?. → (CH3COO)2Mg. +. ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> h) CH3COOH. +. ?. → (CH3COO)2Mg. +. ?. +. ?. 9. Có 3 ống nghiệm: Ống 1: đựng rượu etylic Ống 2: đựng rượu etylic 96o Ống 3: đựng nước Cho Na dư vào các ống nghiệm trên. Hãy viết phương trình hóa học? 10. Axit axetic có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau đây: CuO, K 2SO4, NaOH, K2CO3, Cu, Mg? Viết phương trình hóa học (nếu có) 11. Trong các chất sau đây: C2H5OH, CH3COOH, CH3CH2CH2-OH, CH3-CH2COOH. Chất nào tác dụng được với: a) Natri b) Magie Viết các phương trình hóa học (nếu có) 12. Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau: Natri axetat. ↑ Glucozơ → Rượu Êtylic → Axit axetic ↓ Etyl axetat. 13. Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học, ghi rõ điều kiện phản ứng : (1). (2). (3). (6). (7). Đá vôi   Vôi sống    Đất đèn   Axetylen    Etylen    P.E. . (4). . (8). (5). PVC   CH2=CHCl Rượu etylic 14. Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học: Tinh bột Glucozơ Rượu etylic Axit axetic Etyl axetat Saccarozơ 15. Hoàn thành các phương trình hoá học sau : C6H6 +. ?.  ?  C6H5Cl + ?.  Br2   ? ?  C2H5OH C2H4 + ?  16. Có các chất sau : C, CO2, Na2CO3, NaHCO3, CaCO3. Hãy lập sơ đồ chuyển hoá thể hiện mối quan hệ các chất trên và viết các phương trình hoá học xảy ra. 17. Cho các chất CH3COOH, H2O, Na, Fe, O2,Mg, CaO, K. Rượu etylic phản ứng được với chất nào. Viết phương trình hoá học của phản ứng. 18. Có thể điều chế axit axetic từ khí etilen được không ? Nếu được viết các phương trình hoá học C2H4 +. 19. Hoàn thành dãy biến hoá sau (ghi điều kiện nếu có) (1). (2). (3). a. C2H4   C2H5OH   CH3COOH   (CH3COO)2 Zn (4). (5) CH 3COOC2H5   CH3COONa. natri axetat. (2). (4). (1). (3). b. Glucozơ   Rượu etylic   axit axetic   etyl axetat. HCl (1). (4) (2) (3). c. FeCl3   Cl2   NaClO.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NaCl 20. Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử : C4H10O, C3H7Cl, C3H9N, C3H8O, C4H8. 21. Viết công thức cấu tạo của metan, etilen, axetilen, benzen. 22. So sánh rượu etylic và axit axetic về: a) Thành phần phân tử, cấu tạo phân tử. b) Tính chất vật lí, tính chất hoá học. 23. So sánh metan và etilen về : a) Thành phần phân tử, cấu tạo phân tử. b) Tính chất vật lớ. tính chất hoá học 24. Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình hoá học của phản ứng cho các thí nghiệm sau : a) Chiếu sáng bình chứa CH4 và Cl2, cho vào bình một ít nước, lắc nhẹ rồi cho một mẩu đá vôi vào bình. b) Dẫn luồng khí etilen qua ống nghiệm đựng dung dịch brom. 25. Viết phương trình hoá học của phản ứng và ghi điều kiện (nếu có) để chứng minh rằng : a) Metan và benzen đều tham gia phản ứng thế. b) Etilen, axetilen và benzen đều tham gia phản ứng cộng. 26. Nguyên nhân nào làm cho benzen có tính chất hoá học khác và giống etilen, axetilen. 27. a) Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng giữa benzen và clo để minh họa. b) Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa metan và clo. Hãy so sánh phản ứng này với phản ứng của benzen với clo. c) Hãy nêu ứng dụng của benzen trong công nghiệp. 28. Có các chất : Metan, etilen, axetilen, benzen. Chất nào có phản ứng cộng brom ? Tại sao ? Viết các phương trình hoá học của phản ứng để minh họa. 29. a) Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng cháy của metan, etilen, axetilen với oxi. Nhận xét tỉ lệ số mol CO2 và số mol H2O sinh ra sau phản ứng ở mỗi PTHH. b) Hiện tượng gì xảy ra khi sục khí C2H4 qua dd Br2. Viết PTHH. 30. Nêu các khái niệm : a) Phản ứng thuỷ phân chất béo. b) Phản ứng xà phòng hoá. c) Thành phần chính của xà phòng. 31 a. Tại sao chuối xanh có khả năng làm xanh dung dịch iot còn chuối chín thì không? b. Nêu các ý nghĩa quan trọng của phản ứng quang hợp. 32. a. Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào phân biệt được các dung dịch : rượu etylic, axit axetic, glucozơ ? Viết các phương trình hoá học của phản ứng (nếu có) để giải thích. b. Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách nhận biết các chất lỏng sau: C 2H5OH , CH3COOH , C6H6 và dung dịch glucozơ (C6H12O6). 33. Nêu cách phân biệt ba bình chứa ba khí : CO2 ; CH4 ; C2H4. Viết phương trình hoá học của phản ứng (nếu có). 34. Có 3 ống nghiệm đựng 3 chất lỏng không màu bị mất nhãn : H2O, C2H5OH, C6H6. Chỉ dùng thêm 1 chất làm thuốc thử, hãy nêu cách nhận ra từng chất. Viết phương trình hoá học 35. Có các chất lỏng: Dầu ăn, dầu hoả, cồn 45 o. Nêu cách nhận ra từng chất lỏng, chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử, viết phương trình hoá học. 36. a. Nêu cách phân biệt các dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, axit axetic, dùng dung dịch axit và dung dịch Ag2O/NH3. Viết phương trình hoá học..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Hãy nhận biết các khí sau bằng phương pháp hoá học: CO2, CH4, H2, C2H4. Viết các phương trình hoá học. 37. Nêu cách phân biệt: a) Tơ tổng hợp và tơ tằm. b) Tinh bột và xenlulozơ. c) Saccarozơ và glucozơ. 38. Có các khí sau đựng riêng biệt trong mỗi lọ: C2H4, Cl2, CH4. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết mỗi khí trong lọ. Dụng cụ, hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. 39. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt chất béo lỏng (dầu lạc, dầu vừng) với dầu nhờn (là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon). Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có). 40. a. Tại sao có thể dùng giấm để đánh sạch các đồ bằng đồng bị rỉ xanh đen? b. Tại sao ngày nay người ta cấm dùng thuốc trừ sâu 666, DDT. 41. a. Tại sao các nhiên liệu khí, cũng như nhiên liệu lỏng đốt cháy hoàn toàn hơn các nhiên liệu rắn. b. Khi đun bếp dầu hoặc bếp ga nếu cho bấc cao quá hoặc mở ga nhiều quá thì ngọn lửa không xanh, thậm chí tạo ra nhiều muội than. Tại sao? 42. Dầu mỏ có phải là hợp chất không? Tại sao dầu mỏ lại có nhiệt độ sôi không cố định như các chất khác? 43. Nêu biện pháp xử lý môi trường trong các trường hợp sau: a. Tàu chở dầu gặp sự cố và dầu tràn ra biển. b. Dầu mỏ ngấm vào cát ở ven biển. 44. Em hãy kể một số tác hại của sự cố để dầu tràn ra biển. 45. Giải thích các hiện tượng: a. Vào mùa đông, khi rửa bát đĩa có dính nhiều chất béo người ta thường dùng nước nóng. b. Sau khi ép lấy dầu từ lạc người ta thường cho hơi nước nóng đi qua bã ép nhiều lần. c. Khi nấu canh cua thấy nổi lên các mảng gạch cua. d. Khi giặt quần áo dệt từ tơ tằm hoặc len lông cừu không nên giặt bằng xà phòng có tính kiềm cao mà nên giặt bằng xà phòng trung tính. 46. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam rượu etylic. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc) cho phản ứng trên, biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí. c) Tính thể tích rượu 8o thu được khi pha lượng rượu trên với nước, biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 (g/ml). d) Tính khối lượng axit axetic thu được khi lên men lượng rượu trên, biết hiệu suất của phản ứng lên men giấm đạt 60 %. 47. Dẫn 6,72 lít hỗn hợp gồm C2H4 và CH4 qua bình đựng dung dịch Brom. Thấy khối lượng bình tăng 5,6g. a. Tính % các chất trong hỗn hợp theo V, theo m ? b. Nếu đốt hỗn hợp trên. Tính V kkhí cần dùng biết VO2 = 1/5 Vkkhí c.Cho CO2 ở trên sục vào 250ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Xác định muối và tính khối lượng ? Biết V đều được đo ở ĐKTC 48. Cho 7,6g hỗn hợp rượu etylic và axit axetic tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2 (đktc) a. Tính % các chất trong hỗn hợp đầu? b. Đun nóng hỗn hợp trên với H2SO4 đậm đặc thu được bao nhiêu gam este ? Biết H = 80% 49. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp CH4 và C2H2 thu được 8,96 lít CO2. Cho hoàn toàn khí CO2 sục vào 2 lít dung dịch NaOH 0,2M. a. Tính C% các chất trong hỗn hợp theo khối lượng ? Theo V ? b. Tính CM của dung dịch sau phản ứng ? Biết V dung dịch không đổi, Vkhí đều được đo ở đktc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 50. Cho 50 ml dung dịch axit axetic tác dụng hoàn toàn với Mg cô cạn dung dịch ta thu được 1,42 g muối. a. Tính nồng độ mol của dung dịch axit. b. Thể tích khí H2 ở đktc sinh ra là bao nhiêu 51. Đốt cháy hoàn toàn 30ml rượu êtylic chưa rõ độ rượu rồi cho toàn bộ sản phẩm đi vào nước vôi trong (lấy dư). Lọc kết tủa, sấy khô cân nặng 100g a. Tính thể tích không khí để đốt cháy rượu hoàn toàn. Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. b. Xác định độ rượu (biết khối lượng riêng rượu nguyên chất là 0,8g/ml) 52. Đốt cháy hoàn toàn 15 ml rượu êtilic chưa rõ độ rượu rồi cho toàn bộ sản phẩm đi vào nước vôi trong (lấy dư). Lọc kết tủa, sấy khô cân nặng 50 g a. Tính thể tích không khí để đốt cháy rượu hoàn toàn. Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. b. Xác định độ rượu (biết khối lượng riêng rượu nguyên chất là 0,8g/ml) 53. Đốt cháy hoàn toàn 9,2gam rượu etylic. a. Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn. b. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí. 54. Trên nhãn của các chai rượu đều có ghi các số, thí dụ 450, 180, 120. a. Hãy giải thích ý nghĩa của các số trên. b. Tính số ml rượu etylic có trong 500ml rượu 450 c. Có thể pha được bao nhiêu lít rượu 250 từ 500ml rượu 450 55. Để đốt cháy 4,48 lít khí etylen cần phải dùng: bao nhiêu lít khí oxi (đktc) 56. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết các thể tích khí đo ở (đktc). 57. Viết phương trình hóa học xảy ra khi đun etyl axetat lần lượt với dung dịch HCl và dd NaOH. 58. Cho 10ml rượu 960 tác dụng với Natri lấy dư. a. Viết các PTHH xảy ra. b. Tính thể tích khí Hiđrô thu được ở đktc. ( Biết Drượu = 0,8g/ml ; DH2O = 1g/ml ) c. Pha thêm 10,6 ml nước vào rượu 960 ở trên. Tính độ rượu thu được. ( Biết C =12, H =1, O =16 ) 59. Cho 30g Axit axêtic tác dụng với 27,6g rượu etylic có H 2SO4 đặc làm chất xúc tác, đun nóng thu được 35,2 g este (etyl axetat) a. Viết phương trình hoá học của phản ứng? b. Tính hiệu suất của phản ứng este hoá? 60. Khi cho 2,8 lít hỗn hợp etylen và mêtan đi qua bình đựng nước brom,thấy có 4 gam brom đã tham gia phản ứng. Tính thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp, biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 61. Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí metan và etylen đi qua nước brom dư thấy có 4 gam brôm tham gia phản ứng. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. 62. Cho 21,2 gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic phản ứng với Na dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc).Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. 63. Cho 5.6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C 2H4 và C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 56 gam: a. Hãy viết phương trình PƯHH b. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp 64. Cho 500 ml dung dịch CH3COOH tác dụng vừa đủ với 30 g dung dịch NaOH 20%. a. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch CH3COOH . b. Nếu cho toàn bộ dd CH3COOH trên vào 200ml dd Na2CO3 0,5 M thì thu được bao nhiêu lít khí CO2 thoát ra ở đktc..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 65. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g chất hữu cơ A thu được 1,32 g khí CO2 và 0,54 g H2O a. Xác định CTPT của A (biết klượng mol của A gấp 3 lần khối lượng mol của) axit axetic. b. Tính lượng bạc kim loại sinh ra khi oxi hoá 18 g A. 66. Cho 3,36 lít hỗn hợp khí gồm Mêtan và Axêtylen qua bình đựng dung dịch nước Brôm dư, sau phản ứng thấy thoát ra 2,24 lít khí. a. Viết phương trình phản ứng xãy ra? b. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp ? c. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên trong không khí thì dùng bao nhiêu thể tích không khí, biết thể tích Ôxy chiếm 20% thể tích không khí? (thể tích các khí đo ở đktc) 67. Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp CH4 và C2H4 đi qua nước brom dư thấy có 4 gam brom tham gia phản ứng. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp 68. Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 5,6 lít khí cacbonic ở đktc. a.Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men. b.Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc ban đầu,biết hiệu suất của quá trình lên men là 95%. 69. X là hỗn hợp gồm mêtan và etylen. Dẫn X qua bình nước brom dư thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong thấy có 15 gam kết tủa. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra b. Tính % thể tích các chất trong X. 70. Cho 3 lít hỗn hợp etylen và metan (đktc) đi qua dung dịch nước brom thấy dung dịch nước brom nhạt màu thu được 1,7g đibrometan. Xác định thành phần % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu. 71. Cho 100 g dd CH3COOH 12% tác dụng vừa đủ với dd NaHCO3 8,4% a. Lập PTHH b. Tính khối lượng dd NaHCO3 đã dùng c. Dẫn sản phẩm khí thu được qua bình đựng 80g dd NaOH 25%. Tính klượng muối tạo thành 72. Cho 12 gam CH3COOH tác dụng với 1,38 gam C 2H5OH có xúc tác H2SO4 đặc, thu được 1,98 gam etyl axetat. Tính hiệu suất của phản ứng. 73. Cho một luồng khí clo dư tác dụng hết vời 9,2g kim loại hóa trị (I),sinh ra 23,4 g muối clorua. Xác định tên kim loại? 74. 10,8 g kim loại hóa trị (III) tác dụng với clo dư thu được 53,4 g muối. xác định tên kim loại? 75. Khi cho 10,2g oxit kim loại (III) tác dụng vừa đủ 150 ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định tên kim loại? 76. Khử 9,95 g oxit kim loại (II) bằng khí hiđro thu được 7,82 g kim loại. a) Xác định tên kim loại? b) Tính thể tích hiđro đã phản ứng ở đktc? 78. 4,8 g kim loại (II) tác dụng vừa đủ 4,48 lít Cl2 đktc. a. Xác định tên kim loại? b. Tính khối lượng muối tạo thành? 79. Dẫn 22,4 l CO2 ( đktc) vào 200g dd NaOH 20%. Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiêu gam? 80.Dẫn 6.72 l CO2 ( đktc) vào 400ml dd NaOH 2M. Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiêu gam? 81.Dẫn 17.6 g CO2 ( đktc) vào 200g dd NaOH 12%. Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiêu gam? 82.Dẫn 26,6 g CO2 ( đktc) vào 300g dd NaOH 15% Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiêu gam? 83. Dẫn 16,8 lít CO2 ( đktc) vào dd KOH dư. Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiêu gam? 84. Cho 38 g hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với 200g dung dịch HCl sinh ra 8,96 lít khí đktc. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp? 85. Phân tử hợp chất hữu cơ A có 2 nguyên tố. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất A thu được 5,4 gam H2O. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết khối lượng mol của A là 30 gam. 86. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A chỉ chứa 2 nguyên tố thu được 11 gam CO 2 và 6,75 gam H2O. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết PTK của A là 30 ? 87. Đốt cháy 3 gam một chất hữu cơ A thu được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết phân tử khối của A là 60. 88. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một chất hữu cơ A thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a) Trong chất hữu cơ A chứa những nguyên tố nào? b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A? c) Chất A có làm mất màu dung dịch brom không? d) Viết phương trình hóa học của A với clo khi có ánh sáng. 89. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí metan. Hãy tính: a) Thể tích không khí cần dùng , biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí b) Thể tích CO2 sinh ra. c) Nếu dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,5 M hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra ở trên.Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiêu gam ?thể tích các khí đo ở đktc. 90. Cho các chất sau: CH3-CH3 ; CH2=CH2; CH3-CH=CH2 Chất nào tham gia: a) Phản ứng cháy? b) Phản ứng cộng? c) Phản ứng trùng hợp? d) Chất nào chỉ tham gia phản ứng thế? 91Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí etilen C2H4 (đktc). a) Viết PTHH. b) Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng etilen ở trên( oxi chiếm 1/5 thể tích không khí). c) Dẫn toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra ở trên vào 500 ml dung dịch NaOH 1M. Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiêu gam? thể tích các khí đo ở đktc 92. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí etilen. Hãy tính: a) Thể tích không khí ( chứa 1/5 oxi) cần dùng ,? b) Thể tích CO2 sinh ra ? c) Dẫn toàn bộ lượng CO2 sinh ra ở trên vào dung dịch NaOH dư. Tính khối lượng muối tạo thành? thể tích các khí đo ở đktc 93. Đốt cháy hết 2,8 lít hỗn hợp CH4 và C2H4 cần dùng 7,28 lít O2 a)Tính % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ? b) Dẫn toàn bộ sản phẩm tạo thành ở trên vào dung dịch nước vôi trong lấy dư .Tính khối lượng muối tạo thành ?( Thể tích các khí đo ở đktc ) 94. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí axetilen. Hãy tính: a) Thể tích không khí cần dùng , biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí b) Thể tích CO2 sinh ra. c) Nếu dùng dung dịch NaOH 0,5 M lấy dư hấp thụ toàn bộ lượng CO 2 sinh ra ở trên. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? thể tích các khí đo ở đktc 95. Đốt cháy hết 5,6 lít hỗn hợp CH4 và C2H4 cần dùng 14,56 lít O2 a)Tính % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ? b) Dẫn toàn bộ sản phẩm tạo thành ở trên vào 300ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5 M. Tính khối lượng muối tạo thành ?( Thể tích các khí đo ở đktc ) 96. Đốt cháy hoàn toàn 56 lít hỗn hợp khí metan và axetilen cần dùng 13,44 ml khí oxi. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra ? b) Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ? c) Tính thể tích khí CO2 sinh ra sau phản ứng . ( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ) 97. Khi có mặt bột sắt làm xúc tác, benzen phản ứng với clo tương tự như phản ứng với brom. Hãy tính khối lượng clo benzen thu được khi cho 15,6 gam benzen tác dụng với clo .Biết hiệu suất phản ứng đạt 80 %. 98. Đem đốt hoàn toàn 52 ml benzen có khối lượng riêng 0,9 g/ml. a) Cần bao nhiêu lít oxi? b) Tính khối lượng khí CO2 sinh ra ? 99. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C,H,O thu được 17,6 gam CO 2 và 10,8 gam H2O. Xác định công thức phân tử của A tỉ khối hơi của A đối với hiđro là 23..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 100. Đốt cháy hết 9,2 gam hợp chất hữu cơ A thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O a) Tìm công thức phân tử của A . Biết phân tử khối của A nặng gấp 2 lần phân tử khối của rượu etylic. b) Viết công thức cấu tạo của A và đọc tên A 101. Dẫn khí etilen qua bình đựng dung dịch brom dư thu được 18,8 gam đibrometan. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính thể tích khí etilen (đktc)đã phản ứng? c) Tính khối lượng brom đã phản ứng? 102. Tính thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 2,5 lít rượu 400 ? 103. pha loãng 2 lít rượu với 18 lít nước, rượu thu được bao nhiêu độ? 104. Đốt cháy hoàn toàn 11,5 g rượu etylic tuyệt đối. a) Tính thể tích không khí (chứa 1/5 thể tích oxi) cần dùng? b) Tính thể tích cacbon đi oxit sinh ra? c) Tính thể tích dung dịch KOH 5,6 %, D= 1,045 g/ml dùng để hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra ở trên? 105 Cho 300 ml rượu 960 tác dụng với Natri dư. a) Viết các PTHH? b) Tính thể tích và khối lượng rượu nguyên chất đã phản ứng, biết khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml. c) Tính thể tích hiđro sinh ra ở đktc? 106. Đốt cháy hoàn toàn 45 ml rượu etylic (chưa rõ độ rượu). Cho toàn bộ sản phẩm thu được vào nước vôi trong lấy dư.thu được 150g kết tủa a) Viết các PTHH? b) Tính thể tích không khí ( chứa 20% thể tích oxi) để đốt cháy hết lượng rượu trên. c) Xác định độ rượu , biết rằng khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. 107. Người ta dùng 45 gam axit axetic tác dụng vừa đủ với một lượng rượu etylic.Tính khối lượng este tạo thành, biết rằng hiệu suất phản ứng đạt 80%? 108. Cho axit axetic tác dụng vừa đủ với 20 g đá vôi ( chứa 20% tạp chất) a. Tính khối lương axit đã dùng? b.Tính thể tích khí cacbonic thoát ra? 109. Cho 400 ml dung dịch axit axetic tác dụng hết với bột magie thu được 14,2 g muối. a) Tính nồng độ m của dung dịch axcit đã dùng? b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc? c) Để trung hòa hết lượng axit trên có thể dùng bao nhiêu ml dng dịch NaOH 0,75 M? 110. Cho magie dư vào 16,6 g hỗn hợp rượu etylic và axit axetic thấy thoát ra 2,24 lít khí đktc.Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp?. 3.2Na +2H2O--->2NaOH + H2(1) 2C2H5OH +2Na----->2C2H5ONa +H2(2) VC2H5OH=96.10/100=9,6ml ----->VH2O=10 - 9,6=0,4ml -->mH2O=0,4g-->nH2O=0,02mol mC2H5OH=9,6.0,8=7,68g--->nC2H5OH=0,17mol --->nH2(1)=0,1mol nH2(2)=0,085mol --------->VH2=22,4(0,17+0,085)=2,128l V hỗn hợp rượu=10+10,6=20,6ml --->độ rượu=(9,6/20,6)100=47 độ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×