Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

ON TAP CHUONG II DAI 9 BAI DU THI GADT DUYTIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2012 Môn : TIẾT 29 :. ĐẠI SÔ 9. ÔN TẬP CHƯƠNG II. GV : PHAN DUY TIÊN-TỔ TOÁN LÝ GV dạy : Phan Duy Tiên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Y. Tiết 29 :. ÔN TẬP CHƯƠNG II. 0. X y=ax+b.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Ghép mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được 1 5 âuïng : khẳng âënh y A. Hàm số xác định với 2 x 3 1. moüi x  1 B. Hàm số y = 2x + 3 xác định với 2 2. moüi x  C. Hàm số xác định với y  2x  1 3. moüi x  3 1 y số 2x  1. D. Haìm 4. moüi x  R. xác định với.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 2 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? A. y 1  7x là hàm số bậc Đ nhất. B . y 2x 2  3 là hàm số S bậc C . y nhất là hàm số 3  x  1  2 Â bậc D . nhất y=5 là hàm số S bậc nhất Cáu 3 : Cáu naìo sau âáy laì âuïng ? A. y = 3x - 2 là hàm số nghịch S biến trên R. = 2 - 3x là hàm số đồng biến trên R. S S C. y = - 2x + 3 là hàm số đồng biến trên R. Â D. y = 2x - 3 là hàm số đồng biến trên R..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 4 : Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu đúng :. a/ Hàm số y = ( m - 2 ) x + 5 luôn đồng biến A. m = khi 2 : B. m > 2 C. m < 2 D. Caí 3 câu trên đều sai. b/ Hàm số y = ( 5k + 3)x +2 luôn nghịch 3 3 biến khi 3 : A. k > B. k = C. k < D. Caí 3 5 câu trên đều sai. 5. 5. c/ Hàm số y = ( 2 - n ) x + 9 luôn không đổi ( hàm hằng) khi : A. n = 1 B. n = 2 câu trên đều sai. C. n = 3. D. Caí 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 5 : Hàm số y = 2x có đồ thị là y hçnh naìo dưới đây : y 1. 1 x. x. 2. -2. H2. H1 y. y. 2 1 x 1. x. -2. H3. H4.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 6 : Hàm số y = -2x + 1 có đồ thị y y laì hçnh naìo dưới đây : 1 -1/2. 1. o. x. 1/2. o. H1. x. H3 y. y 1. o. 1 1. x. -1. o. x. H2 H4.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 7 : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 3 đường thẳng :. (d1) : y = 2x +1. ( d2) : y = 2x + 3. Khi âoï : A. (d1) //. ( d2). vaì. (d3) : y = x + 1. (d1) //. ( d3). B. (d1) cắt ( d2) vaì (d1) cắt ( d3) C. (d1) cắt ( d2) vaì (d1) // ( d3) D. (d1) // ( d2) vaì (d1) cắt ( d3).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 8 : Hai đường thẳng y = ( m - 1 ) x + 2 ( m ≠ 1) Vaì y = 3x - 1 song song với nhau : B. m = - 2 A. m = khi 2 C. m = - 4 D. m = 4 Câu 9 : Hai đường thẳng y = ( m - 1 ) x+2 ( m ≠ 1) Vaì y = 3x - 1 cắt nhau A. m = khi -4 : B. m ≠ - 4 C. m ≠ 4 D. m = 4 * Hai đường thẳng trên có thể trùng nhau khäng ? Vç sao ? Khäng truìng nhau Vç b = 2 khaïc b’ = -1.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 10 : Cho đường thẳng y = ( m+1) x + 5 a/ Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox laì goïc nhoün khi : A. m = -1 B. m < - 1 C. m > - 1 b/ Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox laì goïc tu` khi : A. m > - 1 B. m < - 1 C. m = -1. Câu 11 : Biết đồ thị hàm số y = - 2x + b đi qua điểm M ( 3 ; -5). Giá trị của b là : a/ 1 b/ 2 c/ -1 d/ Mäüt âaïp số khác Câu 12 : Biết đồ thị hàm số y = ax + 1 đi qua điểm A( 2; 0). Giá trị của a là : a/ -1/4 b/ -1/2 c/ -1 d/ Một đáp số khác.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B.. PHẦN BAÌI TẬP Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của nó song song với. Bài 1 : a/ đường thẳng y = 3/2 + 5x và đi qua điểm A( 1/5 ; - 6).. b/ Vẽ đồ thị hàm số y = - 4x + 2 và đồ thị mới vừa xác định ở câu a/ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy. c/ Tìm toạ độ giao điểm của 2 đồ thị ở câu a/ và b/. d/ Tìm số đo của góc tạo bỏi đường thẳng y = - 4x + 2 với trục Ox. Bài 2 : a/ Vẽ đồ thị 2 hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ : y = 0,5 x + 2 ( 1 ) và y = 5 – 2 x ( 2 ) b/ Gọi giao điểm của các đường thẳng ( 1 ) và ( 2 ) với trục hoành theo thứ tự là A , B và gọi giao điểm của 2 đường thẳng đó là C. Tìm toạ độ của các điểm A , B , C. c/Tính độ dài các đoạn thẳng AB , AC và BC . d/ Tính diện tích tam giác ABC ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI GIẢI : 1. a/ Vì đồ thị của hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = 3/2 + 5x nên a = 5 . Do đó ta có hàm số : y = 5x + b. Vì đồ thị hàm số y = 5x + b đi qua điểm A ( 1/5 ; - 6 ) nên toạ dộ điểm A thoả mãn phương trình : - 6 = 5 . 1/5 + b  b = -6 – 1 = -7 Vậy hàm số cần xác định là : y = 5x - 7.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. b/ Vẽ đồ thị hàm số y = -4x + 2 và y = 5x - 7 y. 1. x -2. Y = 5x - 7. E. Y = -4x + 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. b/. Gọi E la giao điểm của hai đồ thị hàm số y = 5x – 7 và y = -4x + 2.. Ta có phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là : 5x – 7 = - 4x + 2. Thế. 9x. = 9. x. = 1. x = 1 vào hàm số y = 5x -7 ta có :. y=-2. Vậy toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là : E ( 1 ; - 2 ).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> y. BÀI 2. 5. 2 A -4. C B. x. 5/2. y = 0,5x - 2. y = 5 – 2x.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> y. BÀI 2. 5. 2 A -4. C B. x. 5/2. y = 0,5x - 2. y = 5 – 2x.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Ôn tập kỹ lí thuyết chương II Hàm số và Đồ thị 2. Xem lại các dạng bài tập dã giải : trắc nghiệm & tự luận 3. Làm tiếp BT sgk & sbt .. Chúc các thầy cô và các em vui vẻ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×