Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

bai tap halogen va oxi luu huynh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.25 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1: Cho 4 đơn chất F2; Cl2; Br2; I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. F2.. B. Cl2.. C. Br2.. D. I2.. Câu 2: Câu nào sau đây Không đúng? A. Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ. B. Các halogen đều có số oxi hóa là -1; 0; +1; +3; +5; +7. C. Các halogen đều có 7 electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s và p. D. Tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ flo đến iod. Câu 3: Các hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố halogen thì halogen có tính oxi hoá mạnh hơn sẽ có số oxi hoá A. dương.. B. âm.. C. không.. D. không xác định được.. Câu 4: Trong tự nhiên, các halogen A. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.. B. chỉ tồn tại ở dạng muối halogenua.. C. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.. D. tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất.. Câu 5: Khi cho khí Cl2 tác dụng với khí NH3 có chiếu sáng thì A. thấy có khói trắng xuất hiện. C. thấy có khí thoát ra.. B. thấy có kết tủa xuất hiện. D. không thấy có hiện tượng gì.. Câu 6: HF có nhiệt độ sôi cao bất thường so với HCl, HBr, HI là do.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. flo có tính oxi hoá mạnh nhất. C. HF có liên kết hiđro.. B. flo chỉ có số oxi hoá âm trong hợp chất. D. liên kết H – F phân cực mạnh nhất.. Câu 7: Trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá -1 còn clo, brom, iod có cả số oxi hóa +1; +3; +5; +7 là do so với clo, brom, iod thì A. flo có tính oxi hoá mạnh hơn. C. nguyên tử flo có cấu tạo đặc biệt.. B. flo có bán kính nguyên tử nhỏ hơn. D. nguyên tử flo không có phân lớp d.. Câu 8: ở điều kiện thường, clo là chất khí, màu vàng lục, có mùi xốc và nặng hơn không khí A. 1,25 lần.. B. 2,45 lần.. C. 1,26 lần.. D. 2,25 lần.. Câu 9: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl.. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.. C. phân huỷ khí HCl.. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; KMnO4…. Câu 10 (A-07): Trong công nghiệp người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl. C. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dd NaCl.. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; đun nóng.. Câu 11: Khí HCl khô khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tím A. chuyển sang màu đỏ. C. không chuyển màu.. B. chuyển sang màu xanh. D. chuyển sang không màu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 12: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế khí HCl bằng cách A. clo hoá các hợp chất hữu cơ. C. đun nóng dung dịch HCl đặc.. B. cho clo tác dụng với hiđro. D. cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc.. Câu 13: Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen hiđric (HX) là A. HF < HCl < HBr < HI.. B. HI < HBr < HCl < HF.. C. HCl < HBr < HI < HF.. D. HBr < HI < HCl < HF.. Câu 14: Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùng dung dịch AgNO3 thì có thể nhận được A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 4 dung dịch. Câu 15: Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ clo ra khổi hỗn hợp là A. KBr.. B. KCl.. C. H2O.. D. NaOH.. C. HClO3.. D. HClO4.. C. HClO3.. D. HClO4.. Câu 16: Axit pecloric có công thức A. HClO.. B. HClO2.. Câu 17: Axit cloric có công thức A. HClO.. B. HClO2.. Câu 18 (B-07): Cho 13,44 lít khí Cl2 (đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 0,24M.. B. 0,48M.. C. 0,2M.. D. 0,4M.. Câu 19: Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp NaCl và KCl có màng ngăn một thời gian thu được 1,12 lít khí Cl2 (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi. Tổng nồng độ mol của NaOH và KOH trong dung dịch thu được là A. 0,01M.. B. 0,025M.. C. 0,03M.. D. 0,05M.. Câu 20: Độ tan của NaCl ở 100OC là 50 gam. ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm là A. 33,33.. B. 50.. C. 66,67.. D. 80.. Câu 21: Hoà tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16% thu được dung dịch HCl 20%. Giá trị của m là A. 36,5.. B. 182,5.. C. 365,0.. D. 224,0.. Câu 22: Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%. Giá trị của V là A. 4,48.. B. 8,96.. C. 2,24.. D. 6,72.. Câu 23: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 tác dụng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al thu được 42,34gam hỗn hợp Z gồm MgCl2; MgO; AlCl3 và Al2O3. 1. Phần trăm thể tích của oxi trong X là A. 52.. B. 48.. C. 25.. D. 75.. C. 19,79.. 80,21.. 2. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là A. 77,74.. B. 22,26..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 24: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam. Lượng clo đã tham gia phản ứng với 2 muối trên là A. 0,1 mol.. B. 0,05 mol.. C. 0,02 mol.. D. 0,01 mol.. Câu 25: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Al; 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe3O4 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 74,2.. B. 42,2.. C. 64,0.. D. 128,0.. Câu 26: Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí CO2và SO2 thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500ml dung dịch NaOH 3M. Kim loại M là A. Li.. B. Na.. C. K.. D. Rb.. Câu 27: Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỷ lệ mol là 1 : 1. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là A. 30 và 70.. B. 40 và 60.. C. 50 và 50.. D. 60 và 40.. Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là A. 67,72.. B. 46,42.. C. 68,92. D. 47,02.. Câu 29: Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 16,8 gam Fe nung nóng rồi lấy chất rắn thu được hoà vào nước và khuấy đều thì khối lượng muối trong dung dịch thu được là A. 38,10 gam. B. 48,75 gam. C. 32,50 gam. D. 25,40 gam..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 30: Cho 9,14 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí (đktc), dung dịch X và 2,54 gam chất rắn Y. Khối lượng muối trong X là A. 32,15 gam. B. 31,45 gam. C. 33,25 gam. D. 30,35gam. Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A là A. 10,38gam. B. 20,66gam. C. 30,99gam. D. 9,32gam. Câu 32: Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là A. 70,6.. B. 61,0.. C. 80,2.. D. 49,3. Câu 1: Sự khác nhau về cấu hình electron giữa oxi và các nguyên tố khác trong nhóm VIA là A. nguyên tử oxi có 2 electron độc thân.. B. nguyên tử oxi không có phân lớp d.. C. nguyên tử oxi không bền.. D. nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài cùng.. Câu 2: Trong nhóm VIA, đi từ O đến Te thì bán kính nguyên tử A. tăng, tính oxi hoá tăng.. B. tăng, tính oxi hoá giảm.. C. giảm, tính oxi hoá giảm.. D. giảm, tính oxi hoá tăng.. Câu 3: ở điều kiện thường H2O là chất lỏng, còn H2S, H2Se và H2Te là những chất khí là do.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. oxi trong nước có lai hoá sp3.. B. H2O có khối lượng phân tử nhỏ nhất.. C. oxi có độ âm điện lớn nhất.. D. giữa các phân tử H2O có liên kết hiđro.. Câu 4: Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh là do A. oxi có độ âm điện lớn.. B. oxi có 6 electron lớp ngoài cùng.. C. oxi có nhiều trong tự nhiên.. D. oxi là chất khí.. Câu 5: Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách A. nhiệt phân các hợp chất giàu oxi.. B. điện phân nước hoà tan H2SO4.. C. điện phân dung dịch CuSO4.. D. chưng phân đoạn không khí lỏng.. Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế oxi người ta có thể thu oxi bằng phương pháp A. đẩy không khí.. B. đẩy nước.. C. chưng cất.. D. chiết.. Câu 7: Oxi và ozon là A. hai dạng thù hình của oxi.. B. hai đồng vị của oxi.. C. hai đồng phân của oxi.. D. hai hợp chất của oxi.. Câu 8: Để phân biệt oxi và ozon, người ta có thể dùng A. dd H2SO4.. B. Ag.. C. dd KI.. D. dd NaOH.. Câu 9: Trong công nghiệp, để sản xuất H2SO4 đặc, người ta thu khí SO3 trong tháp hấp thụ bằng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. H2O.. B. H2SO4 98%.. C. H2SO4 loãng.. D. BaCl2 loãng.. Câu 10: Khi đun nóng lưu huỳnh từ nhiệt độ thường đến 1700OC, sự biến đổi công thức phân tử của lưu huỳnh là: A. S ® S2 ® S8 ® Sn.. B. Sn ® S8 ® S2 ® S.. C. S8 ® Sn ® S2 ® S.. D. S2 ® S8 ® Sn ® S.. Câu 11: Lưu huỳnh tà phương (Sa) và lưu huỳnh đơn tà (Sb) là A. hai dạng thù hình của lưu huỳnh.. B. hai đồng vị của lưu huỳnh.. C. hai đồng phân của lưu huỳnh.. D. hai hợp chất của lưu huỳnh.. Câu 12: Người ta có thể điều chế khí H2S bằng phản ứng nào dưới đây? A. CuS + HCl.. B. FeS + H2SO4 loãng.. C. PbS + HNO3.. D. ZnS + H2SO4 đặc.. Câu 13: Trong công nghiệp người ta thường điều chế CuSO4 bằng cách cho Cu phản ứng với A. dung dịch Ag2SO4.. B. dung dịch H2SO4 loãng.. C. dung dịch H2SO4 đặc, nóng.. D. dung dịch H2SO4 loãng có sục khí oxi.. Câu 14: ở nhiệt độ thường, công thức phân tử của lưu huỳnh là A. S2.. B. Sn.. C. S8.. D. S.. Câu 15: H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc nào dưới đây? A. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2.. B. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn.. D. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3.. Câu 16: Cho một lượng Fe dư tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thì muối thu được là A. Fe2(SO4)3. B. FeSO4.. C. Fe2(SO4)3 và FeSO4.. D. Fe3(SO4)2.. Câu 17: Nếu cho H2SO4 đặc với số mol như nhau phản ứng vừa đủ với các chất thì phản ứng nào thu được lượng CuSO4 ít nhất? A. H2SO4 + CuO.. B. H2SO4 + CuCO3.. C. H2SO4 + Cu.. D. H2SO4 + Cu(OH)2.. Câu 18: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. FeS + 2HCl ® FeCl2 + H2S. C. H2S + Pb(NO3)2 ® PbS¯ + 2HNO3.. B. CuS + 2HCl ® CuCl2 + H2S. D. K2S + Pb(NO3)2 ® PbS¯ + 2KNO3.. Câu 19: Cho hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và SO3. Có thể loại bỏ SO2 và SO3 ra khỏi hỗn hợp bằng A. dung dịch Ba(OH)2.. B. dung dịch Br2.. C. dung dịch KMnO4.. D. dung dịch Na2CO3.. Câu 20: Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là A. Na2CO3.. B. CaCO3.. C. Al.. D. quỳ tím.. Câu 21: Cho FeS (1); Cu (2); MgO (3); Fe (4); Fe3O4 (5); Cr (6). Dung dịch H2SO4 đặc nguội không tác dụng với A. (1), (2).. B. (2), (4).. C. (1), (6).. D. (4), (6)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 22: Chỉ từ các chất: Fe, S, dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 có thể có bao nhiêu phương pháp điều chế khí H2S bằng 2 phản ứng? A. 1.. B. 2.. C. 3.. D. 4.. Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 2,24 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 23,2.. B. 13,6.. C. 12,8.. D. 14,4.. Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp Al, Zn, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 11,2 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 35,5.. B. 41,5.. C. 65,5.. D. 113,5.. Câu 25: Cho m gam hỗn hợp CaCO3, ZnS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ lượng khí đó tác dụng với SO2 dư thu được 9,6 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 29,7.. B. 29,4.. C. 24,9.. D. 27,9.. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,01 mol FeS rồi cho khí thu được hấp thụ hết vào dung dịch KMnO4 vừa đủ, thu được V lít dung dịch có pH = 2. Giá trị của V là A. 2.. B. 4.. C. 6.. D. 8.. Câu 27: Trộn 22,4 gam bột Fe với 9,6 gam bột S rồi nung trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2(đktc). Giá trị của V là A. 8,96.. B. 11,20.. C. 13,44.. D. 15,68.. Câu 28: Cho 0,25 mol Fe tan vừa hết trong 0,6 mol H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối. Giá trị của m là.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. 50,0.. B. 40,0.. C. 42,8.. D. 67,6.. Câu 29: Cho 17,6 gam FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ vừa đủ bởi 291 ml dung dịch CuSO4 10%. Khối lượng riêng của dung dịch CuSO4 đã dùng là A. 1,4 g/ml.. B. 1,3 g/ml.. C. 1,2 g/ml.. D. 1,1 g/ml.. Câu 30: Dẫn từ từ đến dư khí H2S qua dung dịch X chứa NaCl, NH4Cl, CuCl2 và FeCl3 thu được kết tủa Y gồm A. CuS và FeS.. B. CuS và S.. C. CuS.. D. Fe2S3 và CuS.. Câu 31: Khi đốt cháy hoàn toàn 9,7 gam một chất A thu được khí SO2 và 8,1 gam một oxit kim loại hóa trị II (chứa 80,2% kim loại về khối lượng). Lượng SO2 sinh ra phản ứng vừa đủ với 16 gam Br2 trong dung dịch. Công thức phân tử của A là A. ZnS2.. B. ZnS.. C. CuS2.. D. CuS.. Câu 32: Cho 2,24 lít khí SO2 (đktc) hấp thụ hết vào 50 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X chứa A. Na2SO3 và NaHSO3.. B. NaHSO3.. C. Na2SO3.. D. Na2SO3 và NaOH.. Câu 33 (B-07): Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất đó là A. FeCO3. kiểu liên kết: A. cộng hóa trị. B. FeS2. B. tinh thể. C. FeS.. D. FeOCâu 1: Phân tử của các đơn chất halogen có C. ion. D. phối trí. Câu 2: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào chứng tỏ nguyên tố clo vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử (phản ứng tự oxi hoá khử)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. Cl2 + 2H2O + SO2 ® 2HCl + H2SO4. B. Cl 2 + H2O ® HCl + HClO. C. 2Cl2 + 2H2O ® 4HCl + O2. D. Cl2 + H2 ® 2HCl. Câu 3: Phương án nào sau đây có 2 cặp chất đều không phản ứng với nhau ? A. CuSO4 và BaCl2; Cu(NO3)2 và NaOH. B. CuSO4 và Na2CO3; BaCl2và CuSO4. C. Ba(NO3)2và NaOH ; CuSO4 và NaCl. D. AgNO3 và BaCl2; AgNO3 và HCl. Câu 4: Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất oxi hóa nào dưới đây ? A. KMnO4, Cl2, CaOCl2,. B. MnO2, KClO3, NaClO. C. K2Cr2O7, KMnO4 , MnO2, KClO3. D. K2Cr2O7, KMnO4, H2SO4. Câu 5: Dẫn hai luồng khí clo đi qua NaOH: dung dịch 1 loãng và nguội; dung dịch 2 đậm đặc và đun nóng đến 1000. Nếu lượng muối NaCl sinh ra trong 2dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích clo đi qua hai dung dịch trên là: A.. B.. C.. D.. Câu 6: Cho flo đi qua dung dịch NaOH loãng (2%) và lạnh, phản ứng xảy ra theo phương trình hoá học nào sau đây ? A. F2 + 2NaO ®NaF +NaFO + H2O C. 2F2 +2NaOH ® 2NaF + OF2 + H2O. B. 3F2 + 6NaOH ® 5NaF + NaFO3 + 3H2O D.. F2 + H2O ® HF + HFO. Câu 7: Cho 12,1 g hỗn hợp 2 kim loại A, B có hoá trị (II) không đổi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 0, 2 mol H2. Hai kim loại đó là A. Ba và Cu.. B. Mg và Fe.. C. Mg và Zn.. D. Fe và Zn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 8: Cho1,53 g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là A. 2,95 g. B. 3,90 g. C. 2,24 g. D. 1,85 g. Câu 9: Khi trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 2M và 300 ml dung dịch HCl 4M, ta thu được dung dịch có nồng độ là A. 3,0 mol/l.. B. 3,5 mol/l.. C. 5,0 mol/l.. D. kết quả khác.. Câu 10: Có 2 dung dịch axit HCl có nồng độ 10% và 3%. Để thu được dung dịch HCl mới có nồng độ 5% thì phải trộn chúng theo tỷ lệ khối lượng là: A. 2 : 3. B. 2 : 2. C. 2 : 5. D. 3 : 2. Câu 11: Muốn hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Zn và ZnO người ta phải dùng 100,8ml dung dịch HCl 36,5% (D = 1,19g/ml) thì thu được 8,96l khí (ĐKTC). % khối lượng Zn và ZnO trong hỗn hợp là: A. 40%; 59,8%. B. 61,6%; 38,4%. C. 52,5%; 47,5%. D. 72,15%; 27,85%. Câu 12: Cho 2,06g muối Natri halogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO3 đủ thu được kết tủa (B). Kết tủa này sau khi phản ứng phân hủy hoàn toàn cho 2,16g Bạc. Muối A là: A. NaCl.. B. NaBr. C. NaI.. D. NaF. Câu 13: Hòa tan 3,96g hỗn hợp Mg và kim loại R (có khối lượng lớn hơn của Mg) hóa trị III vào 300ml dung dịch HCl 2M để trung hòa hết axit dư cần 180ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại R và % khối lượng của nó trong hỗn hợp là: A. Al; 78,7%. B. Cr; 80,25%. Câu 14: Trong các câu sau câu nào sai?. C. Al; 81,82%. D. Cr; 79,76%.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A – Ôxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.. B – Ôxi nặng hơn không khí.. C – Ôxi tan nhiều trong nước.. D – Ôxi chiếm 1/5 thể tích không khí.. Câu 15: Oxi và ozon là dạng thù hình của nhau vì: A. chúng được tạo ra từ cùng một nguyên tố hóa học oxi. B – đều là đơn chất nhưng số lượng nguyên tử trong phân tử khác nhau. C – đều có tính oxi hoá. D – có cùng số proton và nơtron Câu 16: Dung dịch hidro sufua có tính chất hóa học đặc trưng là A. tính oxihóa. B. tính khử. C. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. D. không có tính oxi hóa ,không có tính khử. Câu 17: Muối sunfua có màu vàng là : A. FeS. B. PbS. C. CdS. D. CuS. Câu 18: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì A – Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.. B – Không có hiện tượng gì.. C – Dung dịch chuyển thành màu nâu đen.. D – Tạo thành chất răn màu đỏ.. Câu 19: Để loại bỏ SO2 ra khỏi CO2 có thể:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> A. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong. C .Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na2CO3 đủ.. B. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước Br2 dư. D. Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH. Câu 20: Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần: A. rót từ từ nướcvào dung dịch axit đặc.. B. rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc. C. rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước. D. rót nhanh dung dịch axit vào nước. Câu 21: Thuốc thử thích hợp dùng để phân biệt các dung dịch (đựng riêng): NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, Na2SO4, NaOH lần lượt là: A – dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3 C – dung dịch Bacl2, quỳ tím, Cl2, hồ tinh bột.. B – dung dịch AgNO3, quỳ tím. D – dung dịch Bacl2, Cl2, hồ tinh bột. Câu 22: Thể tích không khí cần để oxi hoá hoàn toàn 20 lít khí NO thành NO2 là (các thể khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). A – 30 lít. B – 60 lít. C – 50 lít. D – 70 lít. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn a gam Cacbon trong V lít ôxi (ĐKTC) thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối so với Hiđrô là 20, dẫn hỗn hợp A vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa a và V có giá trị là: A – 2 gam;1,12 lít. B – 2,4 gam; 4,48 lít. C – 2,4 gam; 2,24 lít. D – 1,2gam; 3,36lít. Câu 24: Điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ: A – KMnO4. B – KClO3. C – NaNO3. D – H2O2.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 25: Cho hỗn hợp khí oxi và ozon có tỉ lệ về số mol là 1:2, sau một thời gian ozon bị phân huỷ hết tăng lên so với ban đầu là 2 lít, % thể tích của oxi, ozon trong hỗn hợp đầu là: A. – 3 l O2 ; 6 l O3. B. – 5 l O2; 4 l O3. C. – 3 l O2 ; 4 l O3. (2O3 ® 3O2) thì thể tích khí. D – 2 l O2 ; 4 l O3. Câu 26: Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe và 0,8 gam bột S; Lấy sản phẩm thu được cho vào 200ml dung dịch HCl vừa đủ thu được một hỗn hợp khí bay ra (giả sử h/s mất phản ứng là 100%). Khối lượng các khí và nồng độ mol/l của dung dịch HCl cần dùng là: A -1,2 g; 0,5 M. B -1,8 g ; 0,25 M. C – 0,9 g; 0,5M. D – 0,9 g ; 0,25M. Câu 27: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS hoà tan vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 l hỗn hợp khí (ở đktc). Dẫn hỗn hợp này qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu được 47,8g kết tủa đen, % khối lượng Fe và FeS trong hỗn hợp ban đầu là: A – 25,2% ; 74,8%. B- 24,14% ; 75,86%. C – 32% ; 68%. D – 60% ; 40%. Câu 28: Sau khi hoà tan 8,45g ôlêum A vào nước được dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của B là: A. H2SO4.10SO3. B. H2SO4. 3SO3. C. H2SO4 . 5SO3. D. H2SO4 . 2SO3. Câu 29: Trộn 3,42g muốn sunfat của kim loại hoá trị 3 với 8g Fe2(SO4)3. Cho hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch BaCl2 tạo thành 20,97g kết tủa trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch BaCl2 và tên kim loại là; A. 0,54M; Cr. B. 0,65M; Al. C. 0,9M; Al. D. 0,4M; Cr. Câu 30: Cho 427,5g dung dịch Ba(OH)2 20% vào 200g dung dịch H2SO4 lọc bỏ kết tủa. Để trung hoà nước lọc người ta phải dùng 125ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28) nồng độ % của H2SO4 trong dung dịch đầu là:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> A. 51%. B. 49%. C. 40%. D. 53%. Câu 31: Trộn 13g một kim loại M hoá trị 2 (đứng trước hiđro) với lưu huỳnh rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn A. Cho A phản ứng với 200ml dung dịch H2SO4 1,5M (dư) được hỗn hợp khí B nặng 5,2g có tỉ khối so với oxi là 0,8125 và dung dịch C (giả sử thể tích dung dịch không thay đổi). Kim loại M là: A. Fe. B. Ca. C. Zn. D. Mg. Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 13,8g hỗn hợp gồm Mg và một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 26,88l H2 (đktc). Kim loại hoá trị II và % khối lượng của nó trong hỗn hợp là: A. Be; 65,3%. B. Ca 51%. C. Zn 67,2%. D. Fe 49,72%. Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 1,08g kim loại M trong H2SO4 đặc nóng, lượng khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bởi 45ml dung dịch NaOH 0,2M thấy tạo ra 0,608g muối. Kim loại M là; A. Zn. B. Cu. C. Fe. D. Ag. Câu 8. Khi cho kim loại Na dư vào dd HCl thì phản ứng xẩy ra là A. Na + H2O ® NaOH + (1) . Sau đó NaOH + HCl ® NaCl + H2O (2). B. Na +HCl ® NaCl + (3) . Sau đó xẩy ra phản ứng (1). C. Chỉ xẩy ra phản ứng (3). D. Các phản ứng (1) và (3) xấy ra đồng thời. Câu 9. Khí clo có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> A. O2, dd SO2, dd KI. B. P, HBr, KF trong dd. C. N2, dd KBr, dd FeCl2. D. NH3, CH4, dd H2S. Câu 15. Dựa vào các phản ứng Fe cháy trong khí Cl2 rạo ra FeCl3 còn khi cháy trong khí O2 tạo ra Fe3O4 rút ra kết luận đúng là A. Đơn chất oxi hoạt động kém hơn đơn chất clo. B. Nguyên tử oxi hoạt động hơn nguyên tử clo. C. Nguyên tố clo hoạt động hoá học mạnh hơn nguyên tố oxi. D. Nguyên tử clo hoạt động hoá học mạnh hơn nguyên tử oxi. Câu 16. Đun nóng 22,12 g KMnO4 thu được 21,16 g hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn tác dụng với dd HCl đặc thì lượng khí clo thoát ra là(hiệu suất phản ứng 100%) A. 0,29 mol. B. 0,49 mol. C. 0,26 mol. D. 0,17 mol. Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp bột Zn và Al trong 0,84 lít hỗn hợp khí gồm oxi và clo có tỷ khối so với H2 bằng 22,5 thì vừa đủ. Sau P.Ư thu được hỗn hợp các chất rắn có khối lượng 3,9875 g. Giá trị của m là A. 2,3. B. 2,03. C. 3,2. D. 3,02. Câu 7. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. ( Fe = 56, Cu = 64, O = 16 ). Khối lượng chất rắn Y bằng A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,0 gam. Câu 47: Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch I loãng và nguội, dung dịch II đậm đặc, đun nóng tới 80oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua hai dung dịch KOH ( I ) và ( II ) là : (Cho : K = 39, Cl = 35,5) A. 5/6 B. 6/3 C. 10/3 D. 5/3 Câu 23: Cho 2,98 gam (Zn, Fe) vào dung dịch HCl thấy tan hết, thoát ra V lít khi H2 đktc và thu được 5,82 gam các muối. (Cho Zn=65, Fe=56, Cl=35,5, H=1). V có giá trị là: A. 0,224 B. 0,448 C. 0,672 D. 0,896.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 50: Chia một lượng khí Clo thành 2 phần đều nhau. Phần 1 tác dụng vừa hết 1,8g Mg, phần 2 tác dụng vừa hết m gam Fe. (Cho Fe=56, Mg=24). m có giá trị là: A. 1,68 B. 2,8 C. 4,2 D. 5,6 1). Sục khí Clo dư vào dung dịch hỗn hợp gồm NaBr và NaI cho đếnkhi phản ứng hoàntoàn thì thu được 1,17 gam muối khan .Vậy tổng số mol của hai muối ban đầu là : A). 0.02 B). 0;035 C). 0.002 D). 0.03. 50). Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị (II) và hóa trị (III) trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 0,672 lít khí ở đkc . Dung dịch A cô cạn thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? A). 10.33gam B). 11,33 gam C). 9,33gam D). 12,33 gam Câu 8. Cho 1,2 lít hỗn hợp gồm hiđro và clo vào bình thuỷ tinh đậy kín và chiếu sáng bằng ánh sáng khuếch tán. Sau một thời gian ngừng chiếu sáng thì thu được một hỗn hợp khí chứa 30% hiđroclorua về thể tích và hàm lượng của clo đã giảm xuống còn 20% so với lượng clo ban đầu. Thành phần phần trăm về thể tích của hiđro trong hỗn hợp ban đầu và trong hỗn hợp sau phản ứng lần lượt bằng A. 66,25% và 18,75%. B. 81,25% và 66,25%. C. 66,25% và 30,75%. D. 88,25% và 30,75%. Câu 36. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư. Phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y bằng A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,0 gam. Câu 37. Điện phân nóng chảy a gam muối halogenua của kim loại M, thu được 0,96 gam M ở Catot và 0,896 lít khí (đktc) ở Anot. Mặt khác dung dịch chứa a gam muối halogenua nói trên tác dụng với AgNO3 dư thu được 11,48 gam kết tủa. Công thức muối halogenua.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> là A. CaF2. B. MgCl2. C. CaBr2. D. MgBr2. Câu 48. Cho 5,7 gam hỗn hợp bột P gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp rắn Q có khối lượng là 7,86 gam. Thể tích tối thiểu dung dịch HCl 1M cần dùng để hoà tan hoàn toàn Q là A. 180 ml. B. 270 ml. C. 300 ml. D. 360 ml. Câu 49. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn là 21,10%. Nồng độ phần trăm các muối CaCl2 và MgCl2 trong dung dịch Y tương ứng là A. 10,35% và 3,54%. B. 12,35% và 8,54%. C. 12,35% và 3,54%. D. 8,54% và 10,35%. Câu 8: Hiđrohalogenua có thể điều chế bằng cách cho tinh thể muối halogenua tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng là: A: HF,HCl B: HCl,HBr, HI C: HF, HCl, HI D: HF, HCl, HI C âu 12: Hoà tan hoàn toàn 31,6 g hỗn hợp M2CO3 v à MHSO3 (M là kim loại kiềm) bằng dung dịch HCl vừa đủ. Thể tích dung dịch Ca(OH)2 0,5M ít nhất cần dùng để hấp thụ hoàn toàn khí sinh ra là 300ml. Kim loại M là: A: Rb B: Li C: K D: Na.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×