Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

bai tap trac nghiem oxi-luu huynh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.17 KB, 7 trang )

CHƯƠNG VI.
KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI
Câu 1. Điền những từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau đây?
Độ bền các hợp chất với hiđro ( H
2
R ) của các nguyên tố nhóm oxi phụ thuộc …
(1)… Từ Oxi đến Telu…
Câu 2. Ozôn là một chất rất cần thiết trên thượng tầng khí quyển vì:
A. Nó làm cho trái đất ấm hơn.
B. Nó hấp thụ các bức xạ tử ngoại ( tia cực tím).
C. Nó ngăn ngừa oxi thoát ra khỏi trái đất.
D. Nó phản ứng với tia gama từ ngoài không gian để tạo khí freon.
Câu 3. Ozôn và hiđro peoxít có những tính chất hoá học nào giống nhau sau đây?
A. Đều có tính khử B. Đều có tính oxi hoá.
C. Đều có tính oxi hoá - khử D. Là hợp chất bền.
Câu 4. Có hỗn hợp khí oxi và ôzôn. Sau một thời gian, ôzôn bò phân huỷ hết, ta được
một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%. Thành phần phần trăm theo thể tích
hỗn hợp khí ban đầu lần lượt là:
A. 96% và 4%. B. 95% và 55% C. 97% và 3% D. Kết
quả khác.
Câu 5. Hai bình có thể tích bằng nhau, nạp oxi vào bình thứ nhất, nạp oxi đã được
ozôn hoá vào bình thứ hai. Nhiệt độ và áp suất ở hai bình là như nhau. Đặt hai bình
lên hai đóa cân thì thấy khối lượng hai bình khác nhau là 0,42g. Khối lượng ozôn
trong oxi đã được ozôn hoá là:
A. 1,16g B. 1,36g C. 1,26g D. 2,26g.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Luộc khoai ở vùng cao sẽ lâu hơn vì xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn.
B. Luộc khoai ở đỉnh Everest sẽ sẽ mau chín hơn vì nước sôi ở nhiệt độ thấp
hơn.
C. Nước lỏng có thể được đun nóng lên ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi của
nước nên độ cao không ảnh hưởng gì.


D. Sự sụt giảm áp suất khi lên cao làm cho nước sôi ở nhiệt độ cao hơn nhiều.
Câu 7. Sau khi chuyển một thể tích oxi thành ozôn thì thấy thể tích giảm 5ml( biết các
thể tích khí đo ở cùng điều kiện ).Thể tích oxi đã tham gia phản ứng là bao nhiêu?
A. 14ml B. 16 mol C. 17ml D. 15ml.
Câu 8. Người ta thở ra 20 lần trong một phút , mỗi lần 0,5 lít và biết rằng không khí
thở ra chứa 4% khí cacbonic. Hỏi trong 24 giờ (một ngày) thể tích khí oxi cần dùng để
tạo thành khí cacbonic là bao nhiêu?
A. 576lít. B. 566 lít C. 556 lít D. 586 lít.
Câu 9. Một oxít tạo bởi Mangan và oxi, trong đó tỷ lệ khối lượng giữa mangan và oxi
55:24 . Công thức phân tử của oxít là công thức nào sau đây?
A. MnO B. MnO
2
C. Mn
2
O
3
D. Mn
2
O
7
.
Câu 10. Cho 3,36 lít oxi ( đktc) phản ứng hoàn toàn với kim loại hoá trò III thu được
10,2 gam oxít. Công thức phân tử của oxít là:
A. Fe
2
O
3
B. Al
2
O

3
C. Cr
2
O
3
D. Kết quả khác.
Câu 11. Một bình cầu dung tích 448ml được nạp oxi rồi cân . Phóng điện để chuyển
oxi thành ozôn( PƯ ozôn hoá) , sau đó lại nạp oxi cùng thể tích như bình trước rồi cân.
Khối lượng trong hai trường hợp chênh lệch nhau 0,06gam.Biết thể tích khí nạp vào
bình đều ở đktc. Phần trăm về khối lượng của ozôn trong hỗn hợp là:
A. 24,72% B. 26,72% C. 28,72% D. 25,72%.
Câu 12. Oxít của một nguyên tố hoá trò VI chứa 48% oxi về khối lượng. Oxít có công
thức phân tử nào sau đây?
A. CrO
3
B. MoO
3
C. WO
3
D. Không xác đònh được.
Câu 13. Khi cho ozôn tác dụng lên giấy có tẩm dd KI và hồ tinh bột thấy xuất hiện
màu xanh. Hiện tượng này là do:
A. Sự oxi hoá tinh bột. B. Sự oxi hoá iotua
C. Sự oxi hoá kali D. Sự oxi hoá ozôn.
Câu 14. Dẫn 2,24lít hỗn hợp khí ( đktc) gồm 0xi và ozôn đi qua dd KI thấy có 12,7
gam chất rắn màu tím đen.Thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp
là:
A. Cùng 50% B. 60% và 40% C. 45% và 55%.
D. Kết quả khác.
Câu 15. Hỗn hợp X gồm O

2
và O
3
có tỷ khối so với hiđro bằng 20. Để đốt cháy hoàn
toàn V lít CH
4
cần 2,8 lít hỗn hợp X, biết các thể tích khí đo ở đktc. Thể tích V là giá
trò nào sau đây?
A. 1,65 lít. B. 1,55 lít C. 1,75 lít
D. 1,45 lít.
Câu 16. Khí nitơ bò lẫn một ít tạp chất là khí oxi ( khí X ) . Ta có thể dùng cách nào
trong các cách sau để loại bỏ oxi?
A. Cho khí X đi qua bột Cu dư , đun nóng.
B. Cho khí X đi qua dd KI trong môi trường axít.
C. Cho sắt đốt nóng chảy trong khí X hoặc cho khí X qua phốt pho.
D. Tất cả các cách trên đều đúng.
Câu 17. Hãy cho biết trong các câu sau đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai ( S) điền
vào chỗ trống cho thích hợp.
Câu 18. Đun nóng hỗn hợp gồm 28gam bột sắt và 3,2 gam bột lưu huỳnh thu được hỗn
hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được hỗn hợp khí Y và dd Z
( hiệu suất PƯ đạt 100%). a/ Thành phần phần trăm theo thể tích của các
khí trong hỗn hợp khí Y là?
( phần trăm theo khối lượng các chất trong X, Y, Z) CHƯA XONG.
Câu 19. Khí SO
2
do các nhà máy thải ra là nguyên nhân quan ttrọng nhất gây ô nhiễm
môi trường . Tiêu chuẩn quốc tế quy đònh nếu lượng SO
2
vượt quá 30.10
-6

mol/ m
3

( không khí) thì coi không khí bgò ô nhiễm . nếu người ta lấy 50 lít không khí ở một
thành phố và phân tích thấy có 0,012 mg SO
2
thì không khí ở đó có bò ô nhiễm không?
A. Có bò ô nhiễm B. không bò ô nhiễm C. Lượng SO
2
vừa đúng quy
đònh
D. Không xác đònh được.
Câu 20. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dd HCl dư, thu được 2,464 lít hỗn
hợp khí X ( đktc). Cho hỗn hợp khí này qua dd Pb(NO
3
)
2
dư thu được 23,9 g kết tủa
màu đen. Thể tích các khí trong hỗn hợp khí X là:
A. 0,224 lít và 2,24 lít B. 0,124 lít và 1,24 lít
C. 0,224 lít và 3,24 lít D. 0,324 lít và 2,24 lít.
Câu 21. Hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam SO
2
vào 250 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối
tạo thành sau PƯ là:
TT Đ S
A
Khi tham gia PƯ hiđro, lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá, số oxi hoá
từ 0 đến -2.
B

Khi tham gia PƯ với hiđro, lưu huỳnh thể hiện tính khử, số oxi hoá
0 tăng lên +2.
C
Khi tham gia PƯ với phi kim hoạt động hơn, lưu huỳnh thể hiện
tính oxi hoá, số oxi hoá tăng lên từ 0 đến + 4 hoặc + 6.
D
Khi tham gia PƯ với phi kim hoạt động hơn, lưu huỳnh thể hiện
tính khử, số oxi hoá tăng lên từ 0 đến + 4 hoặc + 6.
A. 15,6 gam và 5,3 gam B. 18 gam và 6,3 gam.
C. 15.6 gam và 6,3 gam D. Kết quả khác.
Câu 22. Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các chất sau : NaCl , KNO
3
,
Pb(NO
3
)
2
, CuSO
4
. Hãy chọn trình tự tiến hành nào sau đây để phân biệt các dd trên?
A. Dùng dd Na
2
S , dd AgNO
3
. B. Dùng dd NaOH, dd Na
2
S.
C. Dùng khí H
2
S, dd AgNO

3
. D. A và C đúng.
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 125,6 gam hỗn hợp FeS
2
và ZnS thu được 102,4 gam
SO
2
. Khối lượng của 2 chất trên lần lượt là:
A. 77,6 gam và 48 gam. B. 76,6 gam và 47 gam.
C. 78,6 gam và 47 gam. D. Kết quả khác.
Câu 24. Có 3 ống nghiệm chứa các khí: SO
2
, O
2
và CO
2
. Dùng phương pháp thực
nghiệm nào sau đây để nhận biết các chất trên:
A. Cho từng khí lội qua dd Ca(OH)
2
dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
B. Cho từng khí lội qua dd H
2
S, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
C. Cho hoa hồng vào các khí, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
D. B và C đúng.
Câu 25. Có 5 khí chứa riêng biệt trong 5 lọ là: Cl
2
, O
2

, HCl, O
3
, SO
2
. Hãy chọn trình
tự tiến hành nào sau đây để phân biệt các khí trên?
A. Nhận biết màu của các khí, dd AgNO
3
, dd HNO
3
đặc , dùng đầu que đóm
còn tàn đỏ, dd KI.
B. Dùng dd H
2
S, dd AgNO
3
, dd KI.
C. Dùng dd AgNO
3
, dd KI , dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
D. Tất cả đều sai.
Câu 26. Cho sơ đồ chuyển hoá:
A
1

→
+Y
A
2


→
+Z
A
3
A A
1
C
B
→
+T
B
1

→
+U
B
2
Biết A là hợp chất của một kim loại và một phi kim. A
1,
A
2
, A
3
, C là các hợp chất
của S . B, B
1
, B
2
là các hợp chất của đồng hoặc đồng kim loại. Các chất được ký hiệu
bằng chữ cái A , A

1
, A
2
, A
3
, B, B
1
, B
2
,C có thế là:
A A
1
A
2
A
3
B B
1
B
2
C
a CuS
2
SO
3
H
2
SO
4
CuSO

4
CuO Cu CuCl
2
CuSO
4
b
CuS SO
2
H
2
SO
4
Ag
2
SO
4
CuO Cu CuCl
2
CuSO
4
c
Cu
2
S
3
SO
2
H
2
SO

3
Ag
2
SO
3
CuO Cu CuCl
2
CuSO
4
d Tất cả đều sai
Câu 27. Anion X
2-
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. X trong bảng tuần
hoàn là?
A. Oxi B. Lưu huỳnh C. Cacbon D.
Photpho.
Câu 28. Cho 4,6 gam Natri kim loại tác dụng với một phi kim tạo muối và phi kim
trong hợp chất có số oxi hoá là -2, ta thu được 7,8 gam muối, phi kim đó là:
A. Clo B. Flo C. Lưu huỳnh D. Kết
quả khác.
Câu 29. Cho biết tổng số electron trong anion XY
3
2-
là 42. Trong các hạt nhân của X
cũng như Y số prôton bằng số nơtron. X , Y lần lượt là các nguyên tố nào sau đây?
A. F và Al B. N và K C. C và O D. S

và O.
Câu 30. Hoà tan 3,38g lêum X vào nước , người ta phải dùng 800 ml dd KOH 0,1M
để trung hoà dd X . Công thức phân tử của X là:
A . H
2
SO
4
.3SO
3
B. H
2
SO
4
.2SO
3
C. H
2
SO
4
.4SO
3
D.H
2
SO
4
.nSO
3.
Câu 31. Có 3 bình , mỗi bình chứa một trong các dd sau: HCl, H
2
SO

4
, H
2
SO
3
. Nếu
chỉ dùng thêm một hoá chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào sau đây để phân
biệt các dd trên?
A. Ba(OH)
2
. B. NaOH C. BaCl
2
D. A
và C đúng.
Câu 32. Có 200ml dd H
2
SO
4
98% (D = 1,84 g/ ml). Người ta muốn pha loãng thể tích
dd H
2
SO
4
trên thành dd H
2
SO
4
40% thì thể tích nước cần để pha loãng là bao nhiêu?
A. 711,28 cm
3

B. 533,60 cm
3
C. 621,28 cm
3
D.
731,28 cm
3
.
Câu 33. Để phân biệt các dd hoá chất riêng biệt : NaOH , HCl , H
2
SO
4
người ta có thể
dùng một trong các hoá chất nào sau đây?
A. Na
2
CO
3
, B. Quỳ tím C. Đá phấn D.
Phênolphtalêin.
Câu 34. Từ 1,6 tấn quặng có chứa 60% FeS
2
, người ta có thể sản suất được khối lượng
axít sunfuric là bao nhiêu?
A. 1558 kg B. 1578 kg C. 1548 kg D.
1568 kg.
Câu 35. Có 5 bình mất nhãn mỗi bình chứa một trong các dd sau: NaCl , H
2
SO
4

,
FeCl
3
, MgCl
2
, NaOH.Nếu chỉ dùng thêm một hoá chất làm thuốc thử thì có thể chọn
chất nào sau đây để nhận biết các chất trên?
A. Dung dòch AgNO
3
B. dd CuSO
4
C. Phênolphtalêin D. B
và C đúng.
Câu 36. Có những hoá chất sau: CaSO
3
(1), BaSO
3
(2), Na
2
SO
3
(3) , CuSO
3
(4). Nếu
cho những hoá chất trên tác dụng với dd H
2
SO
4
để điều chế SO
2

thì chất nào là thuận
lợi nhất?
A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1)
và (4).
Câu 37. Có 4 dd BaCl
2
, NaOH, AlNH
4
(SO
4
)
2
và KHSO
4
bò mất nhãn. Nếu chỉ dùng
thêm một hoá chất để làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào sau đây?
A. Phênolphtalêin B. dd AgNO
3
C. Quỳ tím D.
Không xác đònh được.
Câu 38. Có một loại quặng pirít chứa 96% FeS
2
. Nếu mỗi ngày nhà máy sản suất
100 tấn H
2
SO
4
98% thì lượng quặng trên cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất điều
chế H
2

SO
4
là 90%.
A. 69,44 tấn B. 68,44 tấn C. 67,44 tấn D.
70,44 tấn.
ÔN CHƯƠNG VI.
Câu 39. Cho các muối sau: NaF (1), NaCl (2), NaBr (3), NaI (4). Muốn điều chế hiđro
halogenua ta có thể dùng muối nào trong các muối trên cho tác dụng với H
2
SO
4
đặc.
A. (1) và (3). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (3)
và (4).
Câu 40. Hoà tan một oxít kim loại X hoá trò II bằng một lượng vừa đủ dd H
2
SO
4
10%
ta thu được dd muối nồng độ 11,97%. X là kim loại nào sau đây?
A. Ca. B. Fe. C. Ba D. Mg.
Câu 41. Cho H
2
SO
4
loãng dư tác dụng với 6,66 gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y đều
có hoá trò II, người ta thu được 0,1 mol khí, đồng thời khối lượng hỗn hợp giảm 6,5
gam. Hoà tan phần còn lại bằng H
2
SO

4
đặc , nóng người ta thấy thoát ra 0,16 gam khí
SO
2
. X , Y là những kim loại nào sau đây?
A. Hg và Zn B. Cu và Zn C. Cu và Ca D. Kết
quả khác.
Câu 42. Có 6 bình không ghi nhãn, mỗi bình chứa một trong các dd sau: K
2
SO
4
,
CuSO
4
, K
2
SO
3
, CuCl
2
, K
2
S , NaCl.Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự
sau đây để phân biệt các dd trên?
A. Dựa vào màu sắc, dùng dd BaCl
2
, dd H
2
SO
4

, dd Ba(OH)
2
.
B. Dựa vào màu sắc, dùng dd Ba(OH)
2
, dd H
2
SO
4
loãng , dd AgNO
3
.
C. Dựa vào màu sắc, dùng dd BaCl
2
, dd H
2
SO
4
loãng , dd Ba(OH)
2
.
D. A và C đúng.
Câu 43. Dung dòch X chứa các ion: SO
4
2-
, SO
3
2-
, CO
3

2-
, Na
+
. Hãy chọn trình tự tiến
hành nào trong các trình tự sau để nhận biết từng loại ion trên có trong dd:
A. Tác dụng với dd HCl, dd KMnO
4
và sau đó là dd Ca(OH)
2
, dd BaCl
2
.
B. Tác dụng với dd BaCl
2
, dd KMnO
4
và sau đó là dd Ca(OH)
2
.
C. Tác dụng với dd BaCl
2
, dd HCl, dd KMnO
4
và sau đó là dd Ca(OH)
2
.
D. A và C đúng.
Câu 44. A , B , C là các đơn chất của các nguyên tố thuộc các chu kỳ nhỏ, có các quy
trình sau:
(1) A + C


D

(2) A + B

E

.
(3) A + F

D

+ H
2
O. (4) D + F

A

+
H
2
O.
(5) D + KMnO
4
+ H
2
O

G + H + F (6) E + KMnO
4

+ F

A


+ G + H + H
2
O.
Các chất được ký hiệu bằng các chữ cái A , C , D , B , E , F , G , H
có thể là:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×