Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.14 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010-2011</b>
<b>Môn: Ngữ văn lớp 7</b>
<b>Thời gian làm bài 90 phút( Không kể thời gian phát đề)</b>
<b>I.Trắc nghiệm(3đ)</b>
1.Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của nhà văn nào?
a.Hồ Chí Minh b.Phạm Văn Đồng c.Đặng Thai Mai d.Hồi Thanh
2.Truyện “Sống chết mặc bay” có những hình thức ngôn ngữ nào?
a.Ngôn ngữ tự sự, miêu tả b.Ngôn ngữ biểu cảm, đối thoại
c.Ngôn ngữ người kể chuyện d.Tất cả a, b, c đều đúng
3.Bài văn “Quan Âm Thị Kính” thuộc thể loại gì?
a.Chèo b.Truyện ngắn c.Thơ d.Truyện dân gian
4.Câu đặc biệt là:
a.Câu phân ra chủ ngữ, vị ngữ b.Câu có chủ ngữ c.Câu có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ
- vị ngữ
d.Là loại câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ-vị ngữ
5.Các câu sau đây câu nào là câu rút gọn?
a.Mùa xuân là tết trồng cây b.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây c.Mẹ đã về
d.Quyển sách này thật đẹp
6.Dấu chấm lửng dùng để làm gì?
a.Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết
c.Làm giãn nhịp điệp câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất
ngờ hay hài hước, châm biếm
d. Tất cả a, b, c đều đúng
<b>II.Tự luận(7đ)</b>
Em hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>MÔN NGỮ VĂN LỚP 7</b>
<b>I.Trắc nghiệm(3đ)</b>
Câu 1.a Câu 2.d Câu 3.a Câu 4.d Câu 5.b Câu 6.d
<b>II.Tự luận(7 đ)</b>
Học sinh cần đạt được những yêu cầu sau:
-Biết giải thích câu tục ngữ đã học
-Bố cục rõ ràng khoa học
-Đảm bảo nội dung sát thực, lý lẻ thuyết phục
-Diễn đạt lưu lốt, lời văn trong sáng
-Trình bày sạch đẹp đúng ngữ pháp
<b>Cụ thể:</b>
<b>a.Mở bài(1đ)</b>
Dẫn dắt và nêu vấn đề cần nghị luận
(Đề cao sự cần thiết và vai trò to lớn của việc đi vào cuộc sống để mở mang hiểu biết đối với
con người. Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Đi một đàng học một sàng khơn”)
<b>b.Thân bài(5đ)</b>
Lần lượt trình bày các nội dung cần giải thích
-Nghĩa đen:
+Đi một ngày đàng là đi đâu?(Đi xa, đi nhiều nơi, học hỏi được nhiều đều…)
+Một sàng khơn là gì?(Đi xa đúc kết nhiều kinh nghiệm…)
-Nghĩa bóng:
+Câu tục ngữ đã đúc kết một kinh nghiệm về nhận thức
Liên hệ với cá dị bản khác: Đi một bữa chợ học một mớ khôn hoặc các câu ca dao, tục ngữ…
<b>c.Kết bài(1đ)</b>
Nêu ý nghĩa của đều được giải thích đối với mọi người( Câu tục ngữ khơng chỉ đúc kết
kinh nghiệm q báo của nhân dân ta mà còn là một lời khuyên sáng suốt và thông minh hướng
tới mọi người.
<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
LỚP 7 HỌC KỲ II
<b>Mức độ</b> <b><sub>Nhận biết</sub></b> <b><sub>Thông hiểu</sub></b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>
<b>Tên chủ đề</b> <b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>Chủ đề 1</b>
Văn bản Nhớ tên tác phẩm
Tác giả
Biết được
ngôn ngữ kể
chuyện trong
truyện “Sống
chết mặt bay”
Số câu 2
Số điểm 1 Số câu 1Số điểm 0,5 Số câu 0Số điểm 0 Số câu 0Số điểm 0 Số câu 3Số điểm 1,5
<b>Chủ đề 2</b>
Tiếng việt
Dấu câu
Câu đặc biệt
Câu rút gọn
Nhớ lại định
nghĩa câu đặc
biệt và dấu câu
Lựa chọn
được câu rút
gọn
Số câu 2
Số điểm 1
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 3
Số điểm 1,5
<b>Chủ đề 3</b>
Tập làm văn
Thể loại văn
nghị luận
giải thích
Giải thích
câu tục ngữ
“ Đi một
đàng học
một sàng
khôn”
Nhận ra vấn đề
nghị luận trong
đời sống
Hiểu tác dụng
việc dùng văn
nghị luận
Giải thích một
Biết viết bài
văn có bố cục
3 phần( Mở
bài, thân bài,
kết bài)
Viết bài văn ,
giải thích câu
tục ngữ “ Đi
một đàng học
một sàng
khôn”
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 1
Số điểm 1,5
Số câu 1
Số điểm 2
Số câu 1
Số điểm 3
Số câu 4
Số điểm 7
<b>Tổng số </b>