Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

de thi hsg cap tinh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.66 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề thi HSG: Hóa học KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LẦN THỨ 13 TẠI AN GIANG ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC [/i]. Thời gian làm bài: 180 phút Câu I: (4đ) 1. Hợp chất A tạo thành từ các ion đều có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Trong một phân tử chất A có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 164. a- Xác định công thức cấu tạo của A. Biết rằng A tác dụng được với một đơn chất có trong thành phần của A theo tỉ lệ 1 : 1 tạo thành chất B. Viết công thức electron của A và B. b- Cho A và B tác dụng với một lượng vừa đủ Brôm đều thu được chất rắn X. Mặt khác cho m gam kim loại Y chỉ có hóa trị n tác dụng hết với oxi thu được a gam oxit. Nếu cho m gam kim loại Y tác dụng hết với X thu được b gam muối. Biết a = 0.68b. Hỏi Y là kim loại gì ? 2. Từ các đơn chất và chỉ bằng phản ứng oxi hóa khử, viết phương trình phản ứng điều chế FeS04, NH4NO3. Câu II:(4đ) 1. PCl5 phân ly theo phương trình : PCl5 (k) <=> PCl3 (k) + Cl2(kh) Cho n mol PCl5 vào một bình kín (không có không khí). Hệ lúc cân bằng có áp suất P, nhiệt độ 500 K, độ phân li a a. Thiết lập mối liên hệ giữa hằng số cân bằng Kp với n,a,P. b. Ở 500 K , Kp = 1/3 Tính độ phân li của PCl5 ở áp suất 1 atm và 8 atm. Các kết wả đó có phù hợp với nguyên lý chuyển dịch cân bằng không ? 2. Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ: a. Muối A + H20 --> X + ... b. Muối B + Axit ---> Y + ... c. X + Y --> H20 + ... Câu III: (4đ) 1. Cho phản ứng : CH4(k) <=> C(r) + 2H2(k) /\ = +890 kJ/mol <-- Cái kí hiệu này là denta H đó! a. Cân bằng chuyển dịch về phía nào khi:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> i) Tăng nhiệt độ vào hệ ii) Cho thêm He vào bình phản ứng Giải thích b. ở nước ngoài người ta dùng Metan để xử lý khí thải NOx. Viết phương trình phản ứng. c. Khi cho metan tác dụng với Clo, người ta thấy sự có mặt của C2H6 trong sản phẩm. Giải thích và tính tốc độ của gốc metyl nếu tốc độ phản ứng trong quá trình này là 0.4 mol.L-1. s-1 2. Viết cơ chế phản ứng cho phản ứng dưới đây : ... ( Cái này khất lại, vì cái Công thức cấu tạo dạng vòng benzen mà em không có chương trình vẽ này) Câu IV: (4đ) 1. Muối A: X2SO4. Este B: Y2S04. Hàm lượng lưu huỳnh trong chất A là 22.6% và trong chất B là 25.39%. Cho biết các phản ứng : B + C --> D + E B + C --> A + E E + F --> G + H ( F là kim loại). B + G --> M + A Tìm công thức A,B. Viết phương trình phản ứng. 2. Cho thêm 30 lít hidrôBrômua vào 40 lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, metylamin, dimetylamin. Sau đó tỷ khối của hỗn hợp khí so với không khí là 1.836. Đun nóng hỗn hợp rắn được tạo nên, thu được hỗn hợp khí có tỷ khối so với không khí là 2.028. Tính phần trăm thể tích trong hỗn hợp đầu biết các khí đo ở cùng điều kiện. Câu V: (4đ) Hỗn hợp A gồm hai muối sunfua kim loại FeS2 và RS. Cho 6.05 gam A tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng thì thu được dung dịch A1 và 11.872 lít (đktc) hỗn hợp khí A2 có khối lượng 24.22 gam gồm hai khí N02 và N0. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch A1 thấy có kết tủa trắng không tan trong axit. a. Gọi tên RS. Biết R có hóa trị không đổi, số mol FeS2 bằng 1/5 số mol RS. b. Cho dung dịch A1 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa thu được. . Re: Đề thi HSG: Hóa học o KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LẦN THỨ 13 TẠI AN GIANG ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 180 phút.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu I: (4đ) 1. Hợp chất A tạo thành từ các ion đều có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Trong một phân tử chất A có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 164. a- Xác định công thức cấu tạo của A. Biết rằng A tác dụng được với một đơn chất có trong thành phần của A theo tỉ lệ 1 : 1 tạo thành chất B. Viết công thức electron của A và B. b- Cho A và B tác dụng với một lượng vừa đủ Brôm đều thu được chất rắn X. Mặt khác cho m gam kim loại Y chỉ có hóa trị n tác dụng hết với oxi thu được a gam oxit. Nếu cho m gam kim loại Y tác dụng hết với X thu được b gam muối. Biết a = 0.68b. Hỏi Y là kim loại gì ? 2. Từ các đơn chất và chỉ bằng phản ứng oxi hóa khử, viết phương trình phản ứng điều chế FeS04, NH4NO3. Câu II:(4đ) 1. PCl5 phân ly theo phương trình : PCl5 (k) <=> PCl3 (k) + Cl2(kh) Cho n mol PCl5 vào một bình kín (không có không khí). Hệ lúc cân bằng có áp suất P, nhiệt độ 500 K, độ phân li a a. Thiết lập mối liên hệ giữa hằng số cân bằng Kp với n,a,P. b. Ở 500 K , Kp = 1/3 Tính độ phân li của PCl5 ở áp suất 1 atm và 8 atm. Các kết wả đó có phù hợp với nguyên lý chuyển dịch cân bằng không ? 2. Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ: a. Muối A + H20 --> X + ... b. Muối B + Axit ---> Y + ... c. X + Y --> H20 + ... Câu III: (4đ) 1. Cho phản ứng : CH4(k) <=> C(r) + 2H2(k) /\ = +890 kJ/mol <-- Cái kí hiệu này là denta H đó! a. Cân bằng chuyển dịch về phía nào khi: i) Tăng nhiệt độ vào hệ ii) Cho thêm He vào bình phản ứng Giải thích b. ở nước ngoài người ta dùng Metan để xử lý khí thải NOx. Viết phương trình phản ứng. c. Khi cho metan tác dụng với Clo, người ta thấy sự có mặt của C2H6 trong sản phẩm. Giải thích và tính tốc độ của gốc metyl nếu tốc độ phản ứng trong quá trình này là 0.4 mol.L-1. s-1 2. Viết cơ chế phản ứng cho phản ứng dưới đây : ... ( Cái này khất lại, vì cái Công thức cấu tạo dạng vòng benzen mà em không có chương trình vẽ này) Câu IV: (4đ) 1. Muối A: X2SO4. Este B: Y2S04. Hàm lượng lưu huỳnh trong chất A là 22.6% và trong chất B là 25.39%. Cho biết các phản ứng : B + C --> D + E B + C --> A + E E + F --> G + H ( F là kim loại). B + G --> M + A Tìm công thức A,B. Viết phương trình phản ứng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Cho thêm 30 lít hidrôBrômua vào 40 lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, metylamin, dimetylamin. Sau đó tỷ khối của hỗn hợp khí so với không khí là 1.836. Đun nóng hỗn hợp rắn được tạo nên, thu được hỗn hợp khí có tỷ khối so với không khí là 2.028. Tính phần trăm thể tích trong hỗn hợp đầu biết các khí đo ở cùng điều kiện. Câu V: (4đ) Hỗn hợp A gồm hai muối sunfua kim loại FeS2 và RS. Cho 6.05 gam A tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng thì thu được dung dịch A1 và 11.872 lít (đktc) hỗn hợp khí A2 có khối lượng 24.22 gam gồm hai khí N02 và N0. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch A1 thấy có kết tủa trắng không tan trong axit. a. Gọi tên RS. Biết R có hóa trị không đổi, số mol FeS2 bằng 1/5 số mol RS. b. Cho dung dịch A1 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa thu được.. . Re: Đề thi HSG: Hóa học . ĐỀ THI HSG TỈNH AN GIANG NGÀY 12/11/2005 MÔN: HÓA HỌC BÀI 1 Câu 1: (5đ).. 1. Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử thuộc, gồm 3 nguyên tố phi kim, tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng số prôton trong A là 42 và trong anion Y- chứa hai nguyên tố cùng chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp . a/ Viết công thức phân tử và gọi tên A b/ Viết công thức electron và công thức cấu tạo của A 2. Một dung dịch có chứa ion Ca2+ và Ba2+ ở cùng nồng độ 0.01 M. Thêm axit để được pH = 4.0. ở pH này nếu ta thêm dung dịch K2Cr04 với nồng độ là 0.1 M có kết tủa xuất hiện không ? Kết luận cho pT CaCr04 = 0.2; pT BaCrO4 = 9.9 H2CrO4 có pK1 = 1.0 và pK2 = 6.5 Câu 2: (5đ) 1. Tính pH và độ điện li của dung dịch NaCN 0.1 M (dd A) cho pKa HCN = 9.35 2. độ địên li thay đổi thế nào khi : a. Có mặt NaOH 0.005M b. Có mặt HCl 0.002 M c. Có mặt NaHS04 0.01 M biết pk HS04- = 2 Câu 3: (5đ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Một dung dịch có chứa 4 ion của 2 muối vô cơ trong có ion S042- khi tác dụng vìư đủ với dd BA(OH)2 đun nóng cho khí X, kết tủa Y và dung dịch Z. dd Z sau khi axit hóa tan bằng HNO3 tạo với AgNO3 kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng. Kết tủa Y đem nung được a g chất rắn T. Gía trị của A thay đổi tùy theo lượng Ba(OH)2 đem dùng: nếu vừa đủ ,a cực đại, nếu lấy dư a giảm đến cực tiểu. Khi lấy chất rắn T với giá trị cực đại a=7.204 gam thấy T chỉ phản ứng hết với 60 ml dd HCl 1.2 M, còn lại 5.98 gam chất rắn. Hãy lập luận để xác định các ion có trong dung dịch. 2. Trình bày phương pháp phân biệt 3 dung dịch sau bị mất nhãn: dung dịch NaHS04 0.1 M (dd A), dung dịch H2S04 0.1 M (dd B) và dung dich hỗn hợp H2S04 0.1 M và HCl 0.1 M (dd C). Chỉ được dùng quỳ tím và dung dịch NaOH 0.1 M. Tính số mol các chất trong các dung dịch. Câu 4: (5đ) Một hỗn hợp gồm kẽm và sắt. Thực hiện 2 thí nghiệm sau : TN1: Lấy 3.07 gam hỗn hợp cho vào 200 ml dung dịch HCl, phản ứng xong, cô cạn thu được 5.91 gam chất rắn. TN2: Lấy 3.07 gam hỗn hợp cho vào 300 ml dung dịc HCl ( dung dich HCl như trên ), phản ứng xong, cô cạn thu được 6.62 gam chất rắn. 1) Tính thể tích khí H2 sinh ra ở TN1 (đktc) và nồng độ mol dd HCl 2) Tính % theo khối lượng hỗn hợp 2 kim loại. Re: Đề thi HSG: Hóa học ĐỀ THI HSG TỈNH AN GIANG MÔN HÓA HỌC NGÀY THI: 13/11/2005 BÀI 2 Câu 1: (5đ) 1. Viết các phương trình phản ứng kèm theo điều kiện thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau, chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cất tạo thu gọn. - C2H2 -> A -> C2H50H -> C2H40 -> C2H302NH4 - C2H2 -> B -> C2H402 -> C2H500CCH3 -> C -> CH4 - C2H2 -> C2H3Cl -> B -> D -> CH2=CH0C2H5 - C2H2 -> C2H4Cl -> B -> C2H402 -> CH2=CH00CCH3 -> PVA.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Các chất A, B, C có cùng CTPT C4H902N. Biết A tác dụng với cả HCl và Na20. B tác dụng với hidro mới sinh tạo ra B' ; B' tác dụng với HCl tạo ra B'' ; B'' tác dụg NaOH tạo lại B ; C tác dung với NaOH tạo ra muối và NH3. Cho biết A, B, C ứng vói đồng phân chức nào ? Viết các phương trình phản ứng đã dùng . Câu 2: (5đ) 1. Có 3 hợp chất hữu cơ A, B , C lần lượt có CTPT là CH40 , CH20, CH202. a. Viết CTCT và gọi tên chúng theo danh pháp IUPAC và thông thường. b. Viết các PTPƯ thục hiện chuyển hóa sau: (1) A -> B (2) B -> A (3) B -> C (4) A -> C c. Một dung dich hòa tan 3 chất trên. Bằng những thí nghiệm nào chứng minh sự có mặt của chúng. Viết các phương trình phản ứng. 2. So sánh và giải thích độ mạnh các axit sau : phenol, o-nitrophenol, m-nitrophenol, p-nitrophenol. 3. So sánh và giải thích độ mạnh bazơ của các dung dịch cùng nồng độ: NaOH, CH3COONa, C2H50Na , C6H50Na Câu 3: (5đ). Đốt 11,7 gam chất hữu cơ A thì thu được 9.9 g H20, 22g C02, 1.4 g N2. Xác định CTPT A biết MA < 120 g/mol Đốt 7.1 g B cần 8.4 l oxi (đktc) thì thu được 4.5 g nước và hỗn hợp khí C02 và N2 có d/H2 = 20.857 Chất C có công thức đơn giản C2H60. Biết rằng khi nhiệt phân A ta được B và C với tỉ lệ nA :nB = 2 : 1 a. Xác địinh CTCT A, B, C b. Từ B viết các PTPƯ điều chế A. Câu 4: (5đ) Người ta chia 1.792 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm 1 ankan, 1 anken, 1 ankin làm 2 phần bằng nhau: + Phần 1: Cho qua dung dịc AgNO3 trong amoniac dư tạo thành 0.735 gam kết tủa và thể tích hỗn hợp giảm 12.5%.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 9.2 lít dung dịc Ca(OH)2 0.0125 M thấy có 11 gam kết tủa. Xác điinh CTPT của các hidrôcacbon Logged . Re: Đề thi HSG: Hóa học o ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG 2 TỈNH AN GIANG Ngày thi: 3/12/2005 Bài thi thứ 1 Bài 1: (5đ) 1. Propen phản ứng với Brom có hòa tan một lượng nhỏ NaI có thể tạo thành bao nhiêu sản phẩm ? Viết phương trình phản ứng và giải thích. 2. a. Có hai lọ đựng HCOOH và HCHO mất nhãn. Chỉ được dùng phản ứng tráng bạc để nhận ra mỗi lọ (nêu cách làm). b. Bằng cách nào loại nước ra khỏi cồn 96 độ. Câu II: (5đ). Trôn a mol Ch3COOH với b mol C2H50H sau một thời gian sinh ra c mol este, tới lúc lượng este không đổi. a. Thiết lập biểu thức tính hằng số cân bằng K Tính K với a = b = 1 ; c = 0.667 b. Tính khối lượng este tạo thành khi cho 60 gam CH3C00H tác dung với 184 gam rượu C2H5OH. Nếu cho 57 ml axit axetic tác dụng với 244 ml rượu etylic 95 độ 5 thì lượng este thu được tăng hay giảm so với trên ? Tại sao ? Biết d CH3C00H = 1.053 g/ml và D C2H50H = 0.79 g/ml Câu III: (5đ) Từ một loại hợp chất hữu cơ người ta tinh chế được chất A chứ 76.92% C, 12.82% H và 10.26 % O trong phân tử. Cho M A = 156 đvc. A còn được điều chế bằng cách hidrô hóa có xúc tác 2 - Isopropyl 5 - metylphenol (chất B). 1. Xác định công thức cấu tạo của A 2. Viết các công thức đồng phân Cis- Trans của A 3. Đun nóng A với H2S04 đặc thu được hai chất có cùng công thức phân tử C10H18. Viết CTCT của 2 chất đó và viết cơ chế phản ứng 4. So sánh tính axit của A và B. Giải thích Câu IV: (5đ) Một hợp chất hữu cơ A có chứa các nguyên tố C, H , O trong đó C chiếm 40 % và H chiếm 6.67 % về khối lượng. Cho A thực hiện các phản ứng sau : * Phản ứng 1: Cho A vào dd NaOH thu được hai hợp chất hữu cơ B và C. * Phản ứng 2: Cho thêm HCl vào B thì tạo thành chất D. * Phản ứng 3: Oxi hóa C cũng thu được D a. Xác đinh đơn giản của A..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b. Xác định CTCT của A . Viết các Phương trình phản ứng và gọi tên từ A đến D theo danh pháp IUPAC c. Trình bày cơ chế phản ứng 1 d. Viết phương trình của D với axit H2S04 đặc nóng. Re: Đề thi HSG: Hóa học ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG 2 TỈNH AN GIANG Ngày thi: 4/12/2005 Bài thi thứ 2 Câu 1: (5đ) 1. Cation Fe3+ là axit, phản ứng với nước theo phương trình sau : Fe3+ + 2H20 <=> Fe(0H)2+ + H30+ Ka của Fe3+ là 10^-2.2. Hỏi nồng độ nào của FeCl3 thì bắt đầu có kết tủa Fe(0H)3. Tính pH của dung dịch đó biết Fe(0H)3 có Ksp = 10^-38 2. a. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và cấu trúc không gian , dạng hình học của các phân tử S02, NH3, PCl3, SF6 b. Áp dụng thuyết lai hóa giải thich kết quả thực nghiệm xác định đuệoc BeH2, C02 là phân tử thẳng Câu 2: (5đ) 1. Trung hòa 100 cm3 dung dịch Ch3C00H 0.1 M (Ka = 2.10*-5) bằng dung dịch NaOH 0.1 M. Tính pH của dung dịch: a. Trước khi thêm dung dịch NaOH b. Khi đã cho thêm 50 cm3 dd NaOH c. Khi đã cho thêm 100 cm3 dd NaOH 2. Hòa tan 2.84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II bằng 120 Ml dung dịch HCl 0.5 M thu được 0.896 l CO2 (54.6 độ c và 0.9 atm) và dd X. a. Xác định hai kim loại A và B và tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X. b. Tính % khối lượgn mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu c. Nếu cho toàn bộ lượng khí C02 hấp thu bởi 200 Ml dd Ba(0H)2 thì nồng độ của Ba(0H)2 là bao nhiều để thu được 3.94 gam kết tủa. d. pha loãng dung dịch X thành 200 Ml, sau đó thêm 200 Ml dung dịch Na2S04 0.1 M. Biết rằng khi lượng kết tủa BSO4 không tăng thêm nữa thì tích số nồng độ các ion B2+ và S042- trong dung dịch bằng Q = [B2+][SO42-] = 2.5.10*-5. Hãy tính lượng kết tủa tạo ra..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu III: (5đ) Người ta dự định làm kết tủa CdS từ một dung dịch có chứ Cd2+ ([Cd+2] = 0.02M) và Zn2+ ([Zn2+] = 0.02M) bằng cách là bão hòa một cách liên tục dd với H2S. 1. Người ta phải điều chỉnh pH của dd trong khoảng nào để có thể làm kết tủa một lượng tối đa CdS mà không làm kết tủa ZnS 2. Tính [Cd2+] còn lại khi ZnS bắt đầu kết tủa. Biết dung dịch [H2S] = 0.1 M Cho H2S có Ka1 = 10*-7 ; Ka2 = 1.3.10*-13 CdS có Ksp = 10*-28; ZnS có Ksp = 10*-22 Câu IV: (5đ). Cho 291.2 ml hỗn hợp khí A gồm : C02; C0; H2 và N2 qua dung dịch NaOH dư thì thể tích khí còn lại là 268.8 ml hõn hợp B. Đun nóng hh khí B với hơi nước dư có xúc tác thu được hh khí C, hiệu suất phản ứng là 50%. Cho hỗn hợp khí C qua dung dịch Ba(0H)2 dư thấy xuất hiện 0.2955 gam kết tủa và hỗn hợp khí D có thể tích 268.8 ml. Lấy 1/10 thể tích hh khí D trộn với thể tích tương đương khí 02, đem đốt rồi đưa về 0 độ C thì thể tích khí còn lại là 30.24 ml. Xác địinh phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp A. Logged . Re: Đề thi HSG: Hóa học Câu I: 1 .Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào ống nghiệm chứa bột Cu và dung dịch H2SO4 lorng .Những phản ứng nào có thể xảy ra .Viết phương trình của những phản ứng đó.Cho biết vai trò của ion NO3- trong thí nghiệm trên. 2 .Có 6 ống nghiệm chứa rieng rẽ 6 dung dịch sau :Pb(NO3)2, NH4Cl, NH4NO3, Na2SO4, KI, Ba(NO3)2 .Không dùng thêm hoá chất nào khác .làm thế nào để nhận ra các dung dịch trên,biết rằng PbI2 là chất có màu vàng. Câu II :(4 điểm ) Cho 1,1 -đibrômpropan phản ứng trong KOH đặc ,rượu với lượng dư thu được chất A .Đun nóng chất A đến 6000C có mặt C hoạt tính được 2 sản phẩm B và D .Chất B khi tham gia phản ứng brôm hoá có ánh sáng hoặc có mặt bột Fe ,trong mỗi trường hợp cho ta 1 sản phẩm monobrom.Chất D cũng tham gia phản ứng brôm hoá trong các điều kiện tượng tự nhưng mỗi trường hợp cho 3 sản phẩm brom hoá .Viết các phương trình phản ứng . Câu III: (3 điểm) Một xicloankan nào đó có thể bị phân tích thành hỗn hợp 2 hiđrôcacbon theo phương trình phản ứng : n2C3xH2x+2 + n3C4x-2H 6xn1C2x+2H5x Xác định công thức của các chất trên.Biết n1 ,n2 ,n3 là hệ số của phương trình Câu IV: (5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cho 4,95 gam hỗn hợp 2 muối nitrat kim loại khan (trong đó có 1 muối của kim loại kiềm) được nung nóng .Sản phẩm tạo ra gồm 1,38 gam chất rắn A và hỗn hợp khí và hơi .Nếu đem hỗn hợp này nung đến 10000C (p=1 atm) thì có thể tích là 6,26 lit khi đó khí NO2 bị phân tích thành NO và O2 .Tìm công thức của 2 muối . Câu V: (3 điểm )Đốt cháy hòan toàn 3,36 lit (dktc ) hỗn hợp gồm 2 hiđrôcacbon .Khi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thu được 15 gam kết tủa và 1000 ml dung dịch muối có nồng độ 0,05 M ,dung dịch này có khối lượng lớn hơn khối lượng của nước vôi trong đ• dùng là 3,2 gam . Xác định công thức phân tử của các chất trên ,biết rằng số mol của các hiđrôcacbon có phân tử khối nhỏ bằng một nửa số mol của hiđrôcacbon có phân tử khối lớn. Cho H=1,C=12,N=14,O=16,Ca=40. Logged. Re: Đề thi HSG: Hóa học trích đề thi HSG hoá lớp 11 năm 2008: bài 1:hoàn thành phan ứng: NO + K2Cr2O7 + H2SO4 --> NH3 + KClO3 --> R_CH=CH2 +KMnO4 +H2O --> Bài 2: đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrôcácbon X hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong .Sau thí nghiệm khối lượng bình tăng lên 26,24 g .Lọc thu được 20g chất kết tủa và dung dịch B .Đun sôi kỹ dung dịch B 1 thời gian lâu lại thu được 10g kết tủa nữa. a,xác dịnh công thức phân tử của X b,cho X nói trên tác dụng hết với Clo ở nhiệt độ thích hợp được hỗn hợp C là đồng phân dẫn xuất clo của X.Hỗn hợp C có tỷ khối so với hỉđo nhỏ hơn 93 .Hiệu suất phản ứng là 100% hỏi có bao nhiêu nguyên tử hỉđo trong X được thay thế bởi Clo biét hỗn hợp C gồm 4 dẫn xuất chứa Clo của X .XÁc định công thức phân tử của X và tính % mỗi chất trong C biết tỷ số tốc độ phản ứng thế của hiđrô ở cácbon bậc 1,2,3 là 1:3,3:4,4 Bài 3 : Hoà tan hoang toàn 20,04 g hỗn hợp Mg,Al,Al2O3 trong Vlít đung dịch HNO3 1M thu được 13,44 l NO (đktc) và dd A.Cho dd NaOH 2M vào A đếnkhi lượng kết tủa không thay đổi được 12g chất rắn tính % mỗi chất trong hỗn hợp đầu và tính V Các anh chị làm giúp em nhé « Last Edit: 19 Tháng Ba, 2008, 08:50:11 PM by thientai_thuydung » Logged. Re: Đề thi HSG: Hóa học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA ĐỀ THI CHÍNH THỨC LỚP 12 THPT NĂM 2007 Môn: HOÁ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 08/2/ 2007 (Đề thi gồm 3 trang, có 10 câu) CÂU 1 (2,0 điểm) Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng (Au) có khối lượng riêng là 19,4g/cm3 và có mạng lưới lập phương tâm diện. Độ dài cạnh của ô mạng đơn vị là 4,070.10-10m. Khối lượng mol nguyên tử của Au là 196,97g/mol. 1. Tính phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của Au. 2. Xác định trị số của số Avogadro. CÂU 2 (2,5 điểm) Cho 0,1mol mỗi axit H3PO2 và H3PO3 tác dụng với dung dịch KOH dư¬ thì thu được hai muối có khối lượng lần lượt là 10,408g và 15,816g. 1. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên hai phân tử axit trên. 2. Hãy cho biết kiểu lai hoá của nguyên tử photpho (P) và cấu trúc hình học của hai phân tử axit trên. CÂU 3 (2,0 điểm) Một dung dịch có ba chất HCl, BaCl2, FeCl3 cùng nồng độ 0,0150M. Sục khí CO2 vào dung dịch này cho đến bão hoà. Sau đó thêm từ từ NaOH vào dung dịch đến nồng độ 0,120M. Cho biết: nồng độ CO2 trong dung dịch bão hoà là 3.10-2M; thể tích của dung dịch không thay đổi khi cho CO2 và NaOH vào; các hằng số: pKa của H2CO3 là 6,35 và 10,33; pKs của Fe(OH)3 là 37,5 và của BaCO3 là 8,30; pKa của Fe3+ là 2,17. Tính pH của dung dịch thu được. CÂU 4 (1,5 điểm) Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan hết 7,539g A vào 1lít dung dịch HNO3 thu được 1lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N2O. Thu khí D vào bình dung tích 3,20lít có chứa sẵn N2 ở 00C và 0,23atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,30C, áp suất tăng lên đến 1,10atm, khối lượng bình tăng thêm 3,720g. Nếu cho 7,539g A vào 1lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,718g. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A. CÂU 5 (2,0 điểm) Muối KClO4 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch KClO3. Thực tế khi điện phân ở một điện cực, ngoài nửa phản ứng tạo ra sản phẩm chính là KClO4 còn đồng thời xẩy ra nửa phản ứng phụ tạo thành một khí không màu. Ở điện cực thứ hai chỉ xẩy ra nửa phản ứng tạo ra một khí duy nhất. Hiệu suất tạo thành sản phẩm chính chỉ đạt 60%. 1. Viết ký hiệu của tế bào điện phân và các nửa phản ứng ở anot và catot. 2. Tính điện lượng tiêu thụ và thể tích khí thoát ra ở điện cực (đo ở 250C và 1atm) khi điều chế được 332,52g KClO4. CÂU 6 (2,0 điểm) 1. Cho hai phản ứng giữa graphit và oxi: (a) C(gr) + ½ O2 (k) CO (k).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> (b) C(gr) + O2 (k) CO2 (k) S0 (phụ thuộc nhiệt độ) của mỗi phản ứng như sau:H0, Các đại lượng H0T(b) (J/mol) = - 393740,1 + 0,77TH0T(a) (J/mol) = - 112298,8 + 5,94T S0T(b) (J/K.mol) = 1,54 - 0,77 lnTS0T(a) (J/K.mol) = 54,0 + 6,21lnT.  . G0T(b) = f(T) và cho biết khi tăng nhiệt độ thì chúng biến đổi như thế nào?G0T(a) = f(T), Hãy lập các hàm năng lượng tự do Gibbs theo nhiệt độ 2. Trong một thí nghiệm người ta cho bột NiO và khí CO vào một bình kín, đun nóng bình lên đến 14000C. Sau khi đạt tới cân bằng, trong bình có bốn chất là NiO (r), Ni (r), CO (k) và CO2 (k) trong đó CO chiếm 1%, CO2 chiếm 99% thể tích; áp suất khí bằng 1bar (105Pa). Dựa vào kết quả thí nghiệm và các dữ kiện nhiệt động đã cho ở trên, hãy tính áp suất khí O2 tồn tại cân bằng với hỗn hợp NiO và Ni ở 14000C. CÂU 7 (1,0 điểm) Có ba hợp chất: A, B và C 1. Hãy so sánh tính axit của A và B. 2. Hãy so sánh nhiệt độ sôi và độ tan trong dung môi không phân cực của B và C. 3. Cho biết số đồng phân lập thể có thể có của A, B và C. CÂU 8 (3,0 điểm) 1. Ephedrin (G) là một hoạt chất dùng làm thuốc chữa bệnh về hô hấp được chiết từ cây ma hoàng. Ephedrin đã được tổng hợp theo sơ đồ sau: C6H6 D E F G a. Viết công thức cấu tạo của D, E, F và G trong sơ đồ trên. b. Viết cơ chế phản ứng của các giai đoạn tạo thành D và E. c. Đi từ benzen, axit propanoic và các tác nhân cần thiết khác, hãy đưa ra một sơ đồ tổng hợp ephedrin. 2. Tiến hành phản ứng giữa 3,5,5-trimetyl xiclohex-2-enon và n-butyl magiê iođua. Sau đó, thuỷ phân hỗn hợp bằng dung dịch HCl 4M thu được hợp chất B. B bị chuyển thành năm đồng phân, kí hiệu từ D1 đến D5 có công thức phân tử C13H22. Viết công thức cấu tạo của các đồng phân D1, D2, D3, D4, D5 và giải thích sự hình thành chúng. 3. Một monotecpenoit mạch hở A có công thức phân tử C10H18O (khung cacbon gồm hai đơn vị isopren nối với nhau theo qui tắc đầu-đuôi). Oxi hoá A thu được hỗn hợp các chất A1, A2 và A3. Chất A1 (C3H6O) cho phản ứng iodofom và không làm mất màu nước brôm. Chất A2 (C2H2O4) phản ứng được với Na2CO3 và với CaCl2 cho kết tủa trắng không tan trong axit axetic; A2 làm mất màu dung dịch KMnO4 loãng. Chất A3 (C5H8O3) cho phản ứng iodofom và phản ứng được với Na2CO3. a. Viết công thức cấu tạo của A1, A2 và A3..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. Vẽ công thức các đồng phân hình học của A và gọi tên theo danh pháp IUPAC. CÂU 9 (2,0 điểm) 1. Thủy phân hoàn toàn một hexapeptit M thu được Ala, Arg, Gly, Ile, Phe và Tyr. Các peptit E (chứa Phe, Arg) và G (chứa Arg, Ile, Phe) được tạo thành trong số các sản phẩm thủy phân không hoàn toàn M. Dùng 2,4-dinitroflobenzen xác định được amino axit Ala. Thủy phân M nhờ tripsin thu được tripeptit A (chứa Ala, Arg, Tyr) và một chất B. a. Xác định thứ tự liên kết của các amino axit trong M. b. Amino axit nào có pHI lớn nhất và amino axit nào có pHI nhỏ nhất? Biết cấu tạo chung của các amino axit là H2N-CHR-COOH AA’: Ala R : CH3. Arg Gly (CH2)3NHC(=NH)NH2. Ile H. Phe CH(CH3)C2H5. Tyr CH2C6H5. p-HOC6H4CH2. 2. Isoleuxin được điều chế theo dãy các phản ứng sau (A, B, C, D là kí hiệu các chất cần tìm): A B C D Isoleuxin C2H5ONa 2. HCl Hãy cho biết công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D và Isoleuxin. CÂU 10 ( 2,0 điểm) 1. Rutinozơ là gốc đường của một số hợp chất có tác dụng làm bền thành mạch máu. Rutinozơ cho phản ứng với thuốc thử Feling, khi bị thuỷ phân bởi α-glycosidaza cho andozơ A (C6H12O5) và Dandozơ B (C6H12O6) theo tỉ lệ mol (1:1). Từ andozơ B tiến hành liên tiếp hai lần cắt mạch Ruff và sau đó oxi hoá với HNO3 thu được axit meso-tactric; B dễ dàng cho dẫn xuất monoxetal với axeton trong axit. Hãy viết các phản ứng để xác định B. 2. Andozơ B cho cùng sản phẩm ozazon như một andohexozơ khác (kí hiệu là A1); A2 là đồng phân đối quang của A1. Thực hiện chuyển hoá A2 theo sơ đồ sau thu được A. A4 A5 A6 AA2 A3 xetal axit andonic. andolacton. (Lư¬u ý: phản ứng từ A4 đến A5 đặc trưng cho sự chuyển hoá ancol bậc 1 cuối mạch thành axit). Dùng công thức chiếu Fisơ để biểu diễn cấu trúc các chất A1, A2, A3, A5, A6 và A. Biết rằng 1mol A phản ứng với 4mol HIO4 cho 4mol HCOOH và 1mol CH3CHO. 3. Metyl hoá hoàn toàn rutinozơ với DMS/OH- cho dẫn xuất heptametyl (X), khi thuỷ phân X trong môi trường axit thu được tri-O-metyl của A và 2,3,4-tri-O-metyl của B. Oxi hoá 1mol metyl rutinozit cần 4mol HIO4, cho 2mol HCOOH và 1mol tetraandehit. Hãy vẽ công thức Haworth và công thức cấu dạng của rutinozơ. __________________________________.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. Logged . 30. Re: Đề thi HSG: Hóa học . Sở giáo dục & đào tạo Hà Nội Kì thi Học sinh giỏi thành phố lớp 12 Năm học 2007-2008 Môn thi: Hoá Học Ngày thi: 13-11-2007 Thời gian làm bài: 180 phút. Câu I (2,0 điểm) 1/ Cho từ từ dung dịch chứa x mol Ba(NO3¬)2 vào dung dịch chứa y mol K2CO3 thu được dung dịch A và kết tủa B. Trong dung dịch A chứa những ion nào, bao nhiêu mol( Tính theo x và y)? Hãy đánh giá PH của dung dịch. = 0,707%.2/ Tính nồng độ cân bằng của các chất, các ion trong dung dịch Hclo nồng độ 0,001 mol/lít và tính hằng số phân li của axit HclO. Biết rằng ở nồng độ này HclO có độ điện li 3/Có dung dịch NH3 nồng độ 1,5 mol/lít. Tính nồng độ cân bằng của ion H+trong dung dịch trên. Cho biết hằng số phân li bazơ của NH3 là 1,7.10-14. Câu II (2,5 điểm) 1/ Hợp chất Q có công thức phân tử C7H6O3. Khi Q tác dụng với lượng dư NaOH tạo ra chất Q1 có công thức phân tử C7H4Na2O3, còn khi Q tác dụng với NaHCO3 dư tạp ra chất Q2 có công thức phân tử C7H5NaO3. Khi Q phản ứng với metenol (Có mặt axit sunfuric làm xúc tác), thu được chất Q3 có công thức phân tử C8H8O3. Viết công thức cấu tạo của Q và viết phương trình hoá học cảu các phản ứng trên. 2/ Cho sơ đồ biến hoá sau: CxHyO (Chất A) (Chất B) C6H14O (Chất D). Biết rằng trong phân tử chất A có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 6, các chất đều có cấu tạo mạch hở, không nhánh; mỗi mũi tên ứng với một phương tình hoá học và cả hai quá trình trên đều không sử dụng thêm các hợp chất chứa cacbon. Tìm các công thức cấu tạo của các chất A,B,D và viết các phương trình hoá học phù hợp với quá trình biến hoá trên. 3/ Cho sơ đồ biến hoá sau: CH2=CHCH= CH2 Br2, to X 2NaOH Y H¬2, to Z KMnO4 (Loãng) H2O H2SO4 Viết công thức cấu tạo của các chất X,Y,Z và C4H6O4. Câu III (3,5 điểm) 1/ Hoà tan hòan toàn 0,31g hỗn hợp Al và Zn cần vừa đủ 0.175 lít dung dịch HNO3 có pH= 1.Sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 3 muối và không thấy có khí thoát ra. a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Dẫn từ từ khí NH3 vào dung dịch X. Viết phương trình các phản ứng xảy ra và thể tích NH3 (ở dktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 2/ Nung hỗn hợp 2 muối của kim loại kali ở 4000C, sau phản ứng thu được 0,336 lít khí A không màu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> và hỗn hợp chất X ở trạng thái rắn. Cho toàn bộ lượng chất X thu được ởtrênvào cốc đựng một lượng dư dung dịch đậm đặc của FeSO4 trong H2SO4, rồi đun nóng nhẹ, thu được 0,896 lít khí B không màu. Khí B kết hợp dễ dàng với khí A hoặc bị chuyển màu trong không khí thành khí C có màu đỏ. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và xác định thành phần phần trăm vầ khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Các thể tích khí đo ở dktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu IV(4,25 điểm) 1/ Nung 10,13 g hỗn hợp gồm 3 chất là tinh thể axit oxatic ngậm nước, đồng (II) oxit và chì (II) oxit. Kết thúc phản ứng, sau khi ngưng tụ hơi nước thu được 3,35g chất rắn và 2,4 lít khí (có khối lượng riêng 1,7g/lít) đo ở nhiệt độ 200C, áp suất 1atm.Biết rằng khi nung, axit oxalic bị phân huỷ thành CO, CO2 và H2O. a)Hãy xác định công thức phân tử của axit ngậm nước trên. b) Xác định thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp đầu. 2/ Đun hỗn hợp gồm 36g CH3COOH và 7,36g C2H5OH có mặt H2SO4, đến một nhiệt độ nào đó thu được hỗn hợp X ở trạng tháicân bằng. Khi cho toàn bộ lượng X ở trên tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 tạo ra 4,66g kết tủa; còn khi cho toàn bộ lượng X ở trên tác dụng với lượng dư dung dịch KHCO3 sẽ giải phóng 12,1 lít khí CO2 (ở đktc ). Tìm số mol este trong hỗn hợp thu được khi đun nóng 150g CH3COOH với 200ml dung dịch C2H5OH 90% (khối lượng riêng 0,82g/ml) có mặt H2SO4 ở cùng nhiệt độ như trên. Câu V: (4,0 điểm) 1/ Một hiđrocacbon X khi tác dụng với lượng dư dung dịch brom tạo thành dẫn xuất đibrom chứa 57,56% brom về khối lượng. Khi đun sôi X với dung dịch KMnO4 đã thêm H2SO4 tạo ra 2 axit cacbonxylic đơn chức. Hai axit trên tác dụng được Cl2 trong hai điều kiện khác nhau. a) Xác định công thức phân tử của X và viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra. b) Y là đồng phân của X, khi tác dụng với KMnO4 trong điều kiện như trên có tạo ra một axit cacboxylic hai chức. Cho biết công thức cấu tạo của Y và viết phương trình hoá học của phản ứng trên. 2/ Cho 30 lít hiđro bromua vào 35 lít hỗn hợp khí A gồm CH3NH2, (CH3¬¬)2NH, CO2. Sau phản ứng thu được hỗi hợp khí X có tỉ khối so với không khí là 1,942 và hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy hoàn toàn 35 lít hỗn hợp A trên bằng một lượng oxit vừa đủ, sau khi ngưng thụ hơi nươcs còn lại 62,5 lít hỗn hợp khí B. Các thể tích đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Tìm thể tích của các khí trong hỗn hợp A. Câu VI: (3,75 điểm) 1/ Cho một lượng dung dịch NaOH vừa đủ để tác dụng hết với dung dịch chứa 33,84 g đồng(II) nitrat, sau đó thêm tiếp 3,92g anđehit đơn chức A, rồi đun nóng hỗn hợp. Sau phản ứng, lọc lấy chất rắn rồi đun ở 1500C đến khi khối lượng không đổi, cân nặng 13,38g. Xác định công thức cấu tạo của A. 2/ Có hỗn hợp gồm 2 axit hữu cơ đơn chức mạch hở, trong phân tử hơn kém nhau không quá 2 nguyên tử cacbon. Chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau: - Cho phần 1 vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M; lượng kiềm dư được trung hoà bởi 150ml dung dịch HCl 1M. - Phần 2 phản ứng vừa đủ với lượng nước brom có chứa 6,4g Br2. - Đốt cháy hoàn toàn phần 3 thu được 3,136 lít CO2 (ở đktc) và 1,8g H2O. a) Xác định công thức cấu tạo 2 axit trên. Biết rằng hỗn hợp axit trên không có phản ứng tráng bạc. b) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi axittrong hỗn hợp trên. Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Al=27; S=32; K=39; Cu=64; Zn= 65; Br =80; Ba=137; Pb=207./. -----------------------Hết---------------------.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> . Re: Đề thi HSG: Hóa học Đáp án HSG Quốc gia 2007 Logged. Re: Đề thi HSG: Hóa học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÁI NGUYÊN LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2007 – 2008 Môn: HOÁ HỌC Thời gian: 150 phút Câu 1. (2,0 điểm) Cho A, B, C, D, E, F là các hợp chất hữu cơ có oxi của nguyên tố X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra chất Y và nước. Phân tử chất X có tổng số proton, nơtron nhỏ hơn 35 và có tổng đại số các số oxi hoá ( số oxi hoá dương lớn nhất, hai lần số oxi hoá âm nhỏ nhất ) bằng -1. Hãy xác định các chất trên và viết các phương trình hoá học , biết dung dịch các chất A, B, C làm quỳ tím hoá đỏ, dung dịch các chất E, F vừa có phản ứng axit vừa có phản ứng bazơ. Câu 2. (2,0 điểm) 1. Viết cấu trúc Lewis ( công thức electron theo quy tắc bát tử ) của NO2 và nêu dạng hình học của nó. Dự đoán dạng hình học của ion NO2- và ion NO2+. So sánh hình dạng của của 2 ion với NO2. 2. Năng lượng liên kết của N-N bằng 163 kJ.mol-1, của N ≡ N bằng 945 kJ.mol-1. Từ 4 nguyên tử N có thể tạo ra 1 phân tử N4 tứ diện đều hoặc 2 phân tử N2 thông thường. Trường hợp nào thuận lợi hơn? Hãy giải thích. Câu 3. (2,0 điểm) 1. 1200 và 1080 là số đo góc liên kết quan sát được trong hai hợp chất trimetylamin (H3C)3N và trisilylamin (H3Si)3N. Hãy gán trị số đo góc liên kết cho mỗi hợp chất và giải thích sự khác biệt này. 2. Phản ứng của NaNO3 trong nước với hỗn hống Na/Hg cũng như phản ứng của etylnitrit C2H5NO2 với hydroxylamine NH2OH có mặt Natrietoxit C2H5ONa cho cùng một sản phẩm. Sản phẩm này là muối của một axit yếu (X) không bền chứa nitơ, axit X đồng phân hoá thành một sản phẩm có ứng dụng trong thành phần nhiên liệu tên lửa. Viết phương trình hoá học, công thức cấu trúc ( dạng hình học ) của axit X và đồng phân nói trên. Câu 4. (3,0 điểm) Một dung dịch A gồm có các ion Ag+ (0,10M), Cu2+ (0,10M), Mg2+ (0,01M), Zn2+ (0,10M), Ba2+ (0,01M) và H+ (1,00M). 1. Hỏi anion nào trong số các ion SO42-, NO3-, Cl-, S2-, HSO32- có thể có mặt trong dung dịch A? Tại sao? 2. Thêm NH3 đặc vào dung dịch A sao cho nồng độ NH3 tự do [NH3]=1M ( coi thể tích dung dịch không thay đổi khi thêm NH3). a) Tính pH của dd thu được ( dd B) b) Có những hiện tượng nà xảy ra và có những cation nào có mặt trong dung dịch B? Viết các phương.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> trình phản ứng. c) Hãy tìm cách nhận biết các cation có mặt trong dd B. Cho pKa của NH4+=9,24; tích số tan của Mg(OH)2 : Ks= 10-11. Câu 5. (4,0 điểm) 1. Hòa tan 0,1 mol AgNO3 trong 1 lít dd NH3. Tính nồng độ tối thiểu mà dd NH3 phải có để khi thêm 0,5 mol NaCl vào dd Ag+ trong dd NH3 ta không được kết tủa AgCl. Cho hằng số phân li của Ag(NH3)2+: K=6.10-8; TAgCl = 1,6 . 10-10 2. Khi đổ 100g NaHSO4 vào 100g dd K2CO3 thì thu được 198,9g hỗn hợp. Nếu đổ 100g dd K2CO3 vào 100g dd NaHSO4 thì thu được 197,8g hỗn hợp. Mặt khác nếu thêm 50g dd NaHSO4 vào 100g dd K2CO3 thì thu được 150g dd hỗn hợp. Giải thích hiện tượng và tính C% dd ban đầu. Câu 6. (2,0 điểm) Hoàn chỉnh các phương trình hóa học dạng ion cho những phản ứng sau: a) NO + KMnO4 -> MnO2 + ... b) HNO2 + HI -> I2 + ... c) HNO2 + FeSO4 + H2SO4 -> N2 + ... d) NaNO2 + Cr2O72- + H2SO4 -> ... Câu 7. (3,0 điểm) Cho 1,08 g hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dd axit HNO3 loãng, đun nóng nhẹ tạo ra dd A và 224ml ( đo ở 354,9K và 988mmHg) hỗn hợp khí B khô gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỷ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của CO2 so với Nitơ. Làm khan A một cách cẩn thận thu được chất rắn D, nung D đến khối lượng không đổi thu được 1,92g chất rắn E. 1. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra, tính % lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2. Tính lượng chất rắn D. Câu 8. (2,0 điểm) 1. Đốt cháy 2,400g hợp chất hữu cơ X bằng một lượng dư oxi ( tỉ khối của oxi so với hiđro bằng 16 ) sinh ra 4,395 g khí Cácbonic ( tỉ khối so với hidro bằng 22) và 1,995g nước ( tỉ khối hơi so với hidro bằng 10). Hãy xác định công thức phân tử của X, biết rằng hơi của X nặng hơn không khí là 3,31 lần. 2. X là một hợp chất không phân cực ( có momen lưỡng cực bằng 0). Khi tác dụng với clo ( có chiếu sáng ) theo tỉ lệ mol 1:1, X chỉ cho một dẫn xuất monoclo ( xét về mặt cấu tạo hóa học). Hãy xác định công thức cấu tạo của X. Viết phương trình hóa học cho phản ứng. ------- Hết ----------« Last Edit: 11 Tháng Sáu, 2008, 10:50:34 AM by Cashier ».

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×