Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.16 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>"BÁC HỒ VỚI TUYÊN QUANG - TUYÊN QUANG VỚI BÁC HỒ"</b>
<b>Họ và tên: Nguyễn Thành Trung </b>
<b>Ngày tháng năm sinh: 03/02/1977</b>
<b>Nghề nghiệp: Giáo viên</b>
<b>Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Minh Khương </b>
<b>Câu h ỏ i 1 : </b><i>Trong Cách mạng tháng Tám 1945 và kháng chiến chống</i>
<i>thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sống, làm việc gần 6</i>
<i>năm, trên 20 địa điểm khác nhau ở Tuyên Quang. Hãy nêu ít nhất 10 địa</i>
<i>điểm Bác Hồ đã ở và làm việc tại Tuyên Quang, vào những thời gian nào?</i>
<i><b>Trả lời:</b></i>
Trong Cách mạng tháng Tám 1945 và kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng sống và làm việc ở Tuyên
Quang. những nơi Bác Hồ đã từng đến ở và làm việc như:
- Ngày 21/05/1945 Bác Hồ từ Cao Bằng về tới làng Kim Long, xã
Tân Trào (Sơn Dương). Bác ở và làm việc tại lán Nà Lừa tới 22/08/1945.
- Từ 02/04 đến 19/05/1947 Bác Hồ đã về Làng Sảo, xã Hợp Thành
(huyện Sơn Dương).
- Từ 29/11 đến 03/12/1947 Bác Hồ đã về Khuôn Đào, xã Trung Yên
(huyện Sơn Dương).
- Từ 04/12 đến 07/12/1947 Bác Hồ đã về Khuổi Tấu, xã Hùng Lợi
- Từ 12/09 đến 16/12/1948 và từ 10/01 đến 06/04/1949 Bác Hồ đã
về Lũng Tẩu, xã Tân Trào (huyện Sơn Dương).
Từ 19/12/1948 đến 10/01/1949 Bác Hồ đã về Xóm 5 xã Trung Trực
(Yên Sơn).
- Từ 06/04 đến 12/05/1946 và từ 01/06 đến 16/10/1949 Bác Hồ đã về
Khâu Lấu - Vực hồ, thơn Bịng, xã Tân trào (Sơn Dương).
- Từ 16/05 đến 30/05/1949 Bác Hồ đã về bản Chương, bản Cóc, xã
Hùng Lợi (huyện Yên Sơn) và Làng Mạ, xã Linh Phú (huyện Chiêm Hố).
Hang Bịng thuộc thơn Bịng, xã Tân Trào huyện Sơn Dương là nơi
Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc từ năm 1949 đến năm 1952. Tại
đây Bác Hồ đã cùng Trung ương Đảng, chính phủ đã quyết định nhiều chủ
trương, chính sách quan trọng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược.
- Xã Kim Bình (huyện Chiêm Hoá) Từ ngày 05 đến ngày
19/02/1951. Tại đây, Bác đã làm việc, trực tiếp chỉ đạo Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ II.
<b>Câu h ỏ i 2 : Bác Hồ nói câu nói nổi tiếng: </b><i><b>“Lúc này thời cơ thuận</b></i>
<i><b>lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng</b></i>
<i><b>phải kiên quyết giành cho được độc lập”. Câu hói đó Bác nói vào thời</b></i>
gian nào, ở đâu, trong hoàn cảnh nào?
<i><b>Trả lời:</b></i>
Thời gian ở lán Nà Lừa, do điều kiện làm việc gian khổ và khó khăn,
với những bữa ăn đạm bạc chỉ có măng rừng chấm muối vừng, cơm chan
nước chè xanh, nên sức khỏe của Bác Hồ giảm sút. Cuối tháng 7 năm
1945, tại lán Nà lừa, Bác ốm nặng. Người đã uống thuốc ký ninh và thuốc
cảm, nhưng vẫn sốt cao và luôn mê sảng. Một hôm, lên lán báo cáo công
việc, thấy Người sốt, đồng chí Võ Nguyên Giáp xin ở lại lán với người.
Người mở mắt, khẽ gật đầu. Đêm ấy, tỉnh lại sau cơn sốt, Người nói với
đồng chí Võ Nguyên Giáp: <i>“Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh</i>
<i>tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết dành</i>
<i>cho được độc lập”</i>
<b>Câu h ỏ i 3 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng được tổ</b>
chức ở đâu ? Vào thời gian nào? Đại hội đã quyết định những vấn đề quan
trọng nào? Tại Đại hội đồng chí Hồ Chí Minh đã được bầu giữ chức vụ gì
trong Đảng?
<i><b>Trả lời;</b></i>
Sau hội nghị trù bị từ trung tuần tháng 01, Đại hội chính thức khai
ngày 11 và bế mạc ngày 19 tháng 02 năm 1951. Đối chiếu với lịch âm, Đại
hội họp trù bị từ ngày 10 tháng chạp năm Canh Dần (1950) và bế mạc
ngày 14 tháng Giêng năm Tân Mão (1951).
Sau lời khai mạc của đồng chí Tơn Đức Thắng, các đại biểu Đại hội
đã nghe và tập trung thảo luận Báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, Báo cáo “Bàn về Cách mạng Việt Nam” của đồng chí Tổng Bí thư
Trường Chinh; Tun ngơn, Chính cương và Điều lệ của Đảng; Quyết
định đưa Đảng ra công khai và lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam; Quyết
định sẽ tổ chức ở mỗi nước Lào và Cam pu chia một Đảng Cách mạng
riêng, phù hợp với đặc điểm mỗi nước.
Trước thời cơ thuận lợi mới và yêu cầu mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh
xác định nhiệm vụ quan trọng nhất của Đảng Lao động Việt Nam lúc này
là:
2. Tổ chức Đảng Lao động Việt Nam”.
Sau khi chỉ rõ nhiệm vụ, những công việc cụ thể để “Đưa cuộc
kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn”, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về “Tổ
chức Đảng Lao động Việt Nam” - yếu tố quan trọng nhất để đưa cuộc
kháng chiến tới thắng lợi hồn tồn, Người nói: “Để thực hiện những điểm
ấy, chúng ta phải có một Đảng cơng khai, tổ chức hợp với tình hình thế
giới và tình hình trong nước, để lãnh đạo tồn dân đấu tranh cho đến thắng
lợi. Đảng đó lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam.
Về thành phần: Đảng Lao động Việt Nam sẽ kết nạp những công
dân, nông dân, lao động trí óc thật hăng hái, thật giác ngộ Cách mạng.
Về lý luận: Đảng Lao động Việt Nam theo Chủ nghĩa Mác – Lênin.
Về tổ chức: Đảng Lao động Việt Nam theo chế độ dân chủ tập trung.
Về kỷ luật: Đảng Lao động Việt Nam phải có kỷ luật sắt, đồng thời
là kỷ luật tự giác.
Về luật phát triển: Đảng Lao động Việt Nam dùng lối phê bình và tự
phê bình để giáo dục Đảng viên, giáo dục quần chúng.
Về mục đích trước mắt: Đảng Lao động Việt Nam đồn kết và lãnh
đạo toàn dân kháng chiến cho đến thắng lợi hoàn toàn, dành lại thống nhất
và độc lập hoàn toàn, lãnh đạo toàn dân thực hiện dân chủ mới, xây dựng
điều kiện để tiến tới Chủ nghĩa xã hội”.
Các đại biểu Đại hội đã bầu Ban chấp hành Trung ương Đảng gồm
19 uỷ viên chính thức, 10 buỷ viên dự khuyết. Đồng chí Hồ Chí Minh
được bầu làm Chủ tịch Đảng và đồng chí Trường Chinh được bầu làm
Tổng Bí thư của Đảng.
<b>Câu hỏi 4: Trong thời gian sống và làm việc ở Tuyên Quang, Chủ tịch Hồ</b>
Chí Minh viết bài "<i><b>Cần, kiệm, liêm, chính"</b><b>. Bạn hãy nêu nội dung cơ bản</b></i>
của bài viết đó?
<i><b>Trả lời: </b></i>
Trong bài viết “Cần, kiệm, liêm, chính” ngay ở phần mở đầu, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã đúc kết những vấn đề trên trong tương quan tới các
quy luật của tự nhiên và xã hội bằng 6 câu thơ sau:
Nội dung của bốn đức tính trên thật giản dị, dễ hiểu, dễ thuộc. Theo
Bác:
+ Chữ Cần: Tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, bền bỉ trong công
việc cụ thể của mình. Cần phải gắn với kế hoạch, nếu khơng thì mọi việc
sẽ dối tung, kém hiệu quả. Cần phải đi với chuyên, cần cù mà dốt nát thì
hiệu quả thấp, có khi trở thành phá hoại. Điều này đến nay vẫn còn nguyên
giá trị nhận thức và thực tiễn.
+ Về nội dung chữ Kiệm: Bác viết: Kiệm là tiết kiệm, khơng xa xỉ,
khơng hoang phí, bừa bãi. Lãng phí là kẻ thù của tiết kiệm. Hiện tại,
khơng ít người lãng phí và lợi dụng của cơng để làm việc riêng, thiếu tinh
thần chí cơng vơ tư. Đó là điều đáng trách, nếu khơng muốn nói là nhỏ
nhen, tầm thường, dẫn đến tham ơ, lãng phí.
+ Chữ Liêm, theo Bác, đó là trong sạch, khơng tham lam. Chữ Liêm,
theo Bác, còn phải hiểu theo nghĩa rộng là trung với Tổ quốc, hiếu với
nhân dân. Có như thế, thì khơng bao giờ vụ lợi. Tất cả vì sự nghiệp của
Đảng, của dân tộc. Theo tinh thần, đạo đức của người Cách mạng cao cả là
thế.
+ Nội dung của chữ chính: Theo Bác là “khơng tà, nghĩa là thẳng
thắn, đúng đắn. Điều gì khơng đúng đắn, thẳng thắn, tức là tà”. Hiểu rộng
ra là phải làm theo chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà
nước, khơng làm sai, khơng vì lợi ích cá nhân để ngày càng phát huy điều
chính, giảm và tiêu diệt điều tà.
<b>Câu h ỏ i 5 : Thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính</b>
trị “Về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
<i>Chí Minh”, theo bạn cần làm gì để thực hiện tốt việc học tập và làm theo</i>
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh?
<i><b>Trả lời:</b></i>