Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kt vat li lop 10 ban nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.84 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở GD & ĐT ĐakLak Trường THPT Krông Bông -----o0o----C©u 1 : A. C©u 2 : A. C©u 3 : A. C©u 4 : A. C©u 5 : A. C. C©u 6 : A. C©u 7 :. A. C©u 8 :. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : Vật Lí Lớp 10 ( Ban tự nhiên) Thời gian : 45 phút ( Không kể giao đề). Một khối khí Nitơ ở áp suất 250C, nhiệt độ 300C. Nung nóng khối khí trên đến nhiệt độ 800C thì áp suất của nó là C. 47,2 atm 29,1 atm B. 66,6 atm D. 4,72 atm Một người thợ lặn đang lặn ở độ sâu 5m. Hỏi ở vị trí đó áp suất lớn hơn trên mặt nước bao nhiêu ? Khối lượng riêng của nước =1000kg/m3, lấy g=10m/s2. C. 500Pa 50 kPa B. 5 kPa D. 1000Pa -5 0 Có 15g khí O2 ở áp suất 2.10 Pa, nhiệt độ 10 C. Xem O2 là khí lý tưởng. Thể tích khối khí nhận giá trị nào sau đây? C. 0,051 l 5,51 l B. 55,1 l D. 0,551l 0 Một lượng khí ở 27 C có áp suất 750mmHg và có thể tích 76cm3. Thể tích khí đó ở đktc (00C, 760mmHg) là C. 78 cm3 68,25cm3 B. 22,4 cm3 D. 88,25cm3 Chất khí dễ nén vì B. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn. Các phân tử cách xa nhau. D. Các phân tử bay tự do về mọi phía. lực hút giữa các phân tử rất yếu. 0 Một bình chứa 7g khí Nitơ ở 27 C và áp suất 5,11.105N/m2. Người ta thay toàn bộ khí Nitơ bằng 4g khí X khác ở nhiệt độ 530C có áp suất là 44,4.105Pa. Khí X đó là khí C. Hêli Hiđrô B. Ôxi D. Cacbonic Một viên bi có khối lượng m1=1kg chuyển động với vận tốc v va chạm vào viên bi thứ hai có khối lượng m2=2kg đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang không có ma sát. Sau va chạm viên bi thứ nhất chuyển động với vận tốc v1=10m/s, viên bi thứ hai chuyển động với vận tốc v2=5m/s và hợp với vận tốc của viên bi thứ nhất một góc 600. Vận tốc của viên bi thứ nhất trước khi va chạm là : 10 3 m/s C. 5 m/s B. 5 3 m/s D. 10m/s. Một lò xo có độ cứng k=1000N/m đặt nằm ngang, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật có khối lượng m=100g có thể chuyển động không ma sát trên mặt sàn nằm ngang. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 10cm rồi thả nhẹ. Vận tốc lớn nhất của vật là A. 10m/s C. 5m/s B. 1m/s D. 20m/s C©u 9 : Một học sinh có khối lượng m=50kg, trọng tâm cách mặt đất 80cm tham gia thi nhảy cao, có một lần nhảy qua được mức xà 1,7m. Khi chạy lấy đà đạt được vận tốc v=6m/s ở chân xà, khi nhảy qua xà trọng tâm cao hơn xà 10cm. Hỏi vận tốc theo phương ngang ở vị trí cao nhất là bao nhiêu ? A. 4m/s C. 2m/s B. 3m/s D. 5m/s C©u 10 : Khoảng cách trung bình từ Trái đất đến Mặt trời là 150 triệu km, từ Hải Vương tinh đến Mặt trời là 4500 triệu km. Chu kỳ quay của Trái Đất quanh Mặt trời là 1 năm, chu kỳ quay của Hải Vương tinh là A. 9,65 năm C. 900 năm B. 30 năm D. 20 năm C©u 11 : Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi và khối lượng giảm đi một nửa. Động năng của vật sẽ A. Tăng gấp đôi C. Tăng lên gấp bốn B. giảm đi một nửa. D. Không thay đổi C©u 12 : Áp suất hơi bão hòa A. không phụ thuộc vào thể tích của hơi. B. tỉ lệ thuận với thể tích. C. tỉ lệ nghịch với thể tích. D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. C©u 13 : Câu nào sau đây sai A. Cơ năng là đại lượng không âm. B. Thế năng của vật có thể âm hoặc dương. C. Động lượng là đại lượng vectơ D. Động năng là đại lượng vô hướng, luôn luôn dương. C©u 14 : Treo vào một sợi dây thép có đường kính d=2mm một vật nặng có khối lượng m, dây thép dài thêm một đoạn bằng như khi nung nóng thêm 300C. Biết E=2.1011Pa và =12.10-6K-1, lấy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> g=10m/s2. Khối lượng của quả nặng là Kết quả A. 22,6 kg C. 0,226 kg B. 2,26kg D. khác………. C©u 15 : Một chiếc xe có khối lượng m=1tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau 10s đạt được vận tốc v=72km/s. Bỏ qua mọi ma sát, công và công suất trung bình lực phát động của động cơ trong thời gian đó là : A. A=200 kJ; P=20 kW. B. A=20000J; P=200000W. C. A=1000J; P=1000W. D. Không xác định được. C©u 16 : Hai bình có thể tích bằng nhau, thông nhau bằng một ống. Nhiệt độ trong hai bình khác nhau, số phân tử trong A. Bình lạnh chứa nhiều phân tử hơn. B. Bình nóng chứa nhiều phân tử hơn. C. Hai bình bằng nhau D. Tất cả đều sai C©u 17 : Một quả cầu có bán kính 0,2mm, mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt. Biết suất căng mặt ngoài của nước  = 0,073N/m, lực căng mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu là A. 9,17.10-5N C. 9,17.10-6N B. 91,7.10-3N D. 9,17.10-3N C©u 18 : Trong chuyển động tròn đều đại lượng nào sau đây không đổi? A. Động năng C. Vận tốc B. Động lượng D. Cơ năng C©u 19 : Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có hệ số đàn hồi150N/m thì lò xo giãn ra 5cm, lấy g=10m/s2. Khối lượng của vật là A. 750g C. 0,075kg B. 7,5kg D. 1,5kg C©u 20 : Một quả bóng có khối lượng m=0,5 kg bay với vận tốc v1=10m/s đập vào bức tường bật ngược trở lại với vận tốc 8m/s.Thời gian bóng tác dụng vào tường là 0,1s, độ lớn của lực mà bóng tác dụng vào tường là : A. 90N C. 40N B. 50N D. 10N C©u 21 : Chọn câu sai. Đặc trưng của vật rắn vô định hình là A. Có tính dị hướng B. Có tính trật tự gần. C. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Không có cấu trúc mạng tinh thể C©u 22 : Một chiếc búa máy có khối lượng m=2tấn rơi không vận tốc đầu ở độ cao h=3m vào một chiếc cọc có khối lượng m’=2 tạ. Biết lực cản trung bình của đất tác dụng vào cọc là Fc=6.105N. Lấy g=10m/s2, hỏi mỗi lần đóng cọc lún vào đất bao nhiêu ? A. 10cm C. 1cm B. 10m D. 1m C©u 23 : Điểm sương là A. B. Là giọt sương nhỏ. nhiệt độ mà hơi nước trong không khí đạt được trạng thái bão hòa. C. Là nhiệt độ lúc sáng sớm hay chiều tối. D. nhiệt độ thấp nhất trong ngày C©u 24 : Khi một lượng khí giãn đẳng nhiệt thì mật độ phân tử A. giảm tỉ lệ với áp suất p. B. tăng tỉ lệ với áp suất p C. không đổi D. biến đổi theo một quy luật khác. C©u 25 : Dùng một ống nhỏ giọt có đường kính 0,4mm để nhỏ nước. Biết hệ số căng mặt ngoài của nước 0,0796N/m, lấy g=10m/s2. Khối lượng mỗi giọt nước là A. 0,01g C. 0,1g B. 0,02g D. 0,2g C©u 26 : Một vật có khối lượng m=2kg trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao 4m. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng =0,5 ; lấy g=10m/s2. Công của lực ma sát khi vật trượt tới chân mặt phẳng nghiêng là : A. 30J C. 37,5J B. 40J D. 50J C©u 27 : Lực thực hiện công âm khi vật chuyển động trên mặt phẳng ngang là A. Lực ma sát C. trọng lực B. lực phát động D. phản lực C©u 28 : Chọn đáp án đúng. Trong sự chảy ổn định A. tổng áp suất động và áp suất tĩnh luôn B. tổng áp suất tĩnh không đổi không đổi. C. tổng áp suất động không đổi D. Áp suất tĩnh tăng thì áp suất động cũng tăng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C©u 29 : Điều kiện để định luật bảo toàn cơ năng đúng là A. vật chỉ chịu tác dụng của lực thế. B. hệ kín C. vật chỉ chịu tác dụng của những lực không D. Tất cả các câu trên đều đúng. thế. C©u 30 : Một hạt nhân phóng xạ ban đầu đứng yên, phân rã thành ba hạt : electron, nơtrinô và hạt nhân con. Động lượng của e là 4.10-23kg.m/s, động lượng của nơtrinô là 3.10-23kg.m/s. Động lượng của hạt nhân con không thể nhận giá trị nào sau đây : A. 10-23 kg.m/s B. 0,5. 10-23 kg.m.s-1 C. 5.10-23 kg.m.s-1.. D. 8.10-23 kg.m.s-1 -------------------Hết --------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×