Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI NGU VAN CHUYEN TUYEN QUANG 1011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYÊN QUANG. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT. N¨m häc 2010 - 2011. ĐỀ CHÍNH THỨC. M«n thi: Ng÷ v¨n Thêi gian lµm bµi: 120 phót (Không kể thời gian giao nhận đề) §Ò nµy cã 01 trang Câu 1: (1 điểm) Trong hai câu đố sau, từ nào là từ địa phương? Những từ đó tương đương với từ nào trong ngôn ngữ toàn dân? a). Không cây không trái không hoa Có lá ăn được, đó là lá chi?. b). Kín như bưng lại kêu là trống Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng.. Câu 2: (2 điểm) Trình bày tóm tắt tiểu sử và sự nghiệp của tác giả Nguyễn Minh Châu. Câu 3: (2 điểm) Phân tích để làm rõ giá trị của phép tu từ điệp từ được sử dụng trong đoạn thơ sau: Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao... (Trích Mùa xuân nho nhỏ, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD) Câu 4: (5 điểm) Suy nghĩ của em về tình cảm chân thành, tha thiết của nhân dân ta với Bác Hồ qua bài thơ "Viếng lăng Bác" của tác giả Viễn Phương. --------------------Hết--------------------. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> N¨m häc 2010 - 2011. TUYÊN QUANG. M«n thi: Ng÷ v¨n Thêi gian lµm bµi: 120 phót Câu 1: (1 điểm) Nội dung cần đạt. Từ địa phương - Trái - Chi - Kêu - Trống hổng trổng hảng. Ngôn ngữ toàn dân. BiÓu ®iÓm. Quả Gì Gọi Trống hếch trống hoác (hoặc Trống không). 0,25 0,25 0,25 0,25. Câu 2: (2 điểm) Nội dung cần đạt. BiÓu ®iÓm. Tóm tắt tiểu sử, sự nghiệp tác giả Nguyễn Minh Châu: - Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) quê ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, vào bộ đội năm 1950 và bắt đầu viết văn năm 1954, Hội viên hội nhà văn Việt Nam. - Nguyễn Minh Châu là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học thời kỳ kháng chiến chống Mĩ. - Sau 1975, sáng tác của Nguyễn Minh Châu - đặc biệt là truyện ngắn đã thể hiện những tìm tòi về tư tưởng và nghệ thuật góp phần quan trọng đổi mới nền văn học Việt Nam. - Năm 2000 ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. - Các tác phẩm chính: Cửa sông, Dấu chân người lính, Bến quê, Chiếc thuyền ngoài xa.... 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5. Câu 3: (2 điểm) Nội dung cần đạt. BiÓu ®iÓm. Phân tích làm rõ giá trị của phép tu từ điệp từ trong đoạn thơ: 0,75.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Chỉ rõ điệp từ trong đoạn thơ: Mùa xuân, lộc, tất cả.. 0,25. - Vị trí của điệp từ: Đứng ở đầu câu. - Tác dụng: Tạo nhịp cho câu thơ, tạo nên điểm nhấn cho câu thơ như 1,0 một nốt nhấn của bản nhạc góp phần gợi không khí sôi nổi, khẩn trương, tấp nập của bức tranh vừa hăng say lao động vừa ra sức chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc.. Câu 4: (5 điểm) 1. Yêu cầu về hình thức: - Hiểu đúng yêu cầu của đề bài: Biết cách làm một bài văn nghị luận văn học, kiểu bài phân tích một bài thơ, biết cách trình bày luận điểm khi viết một bài văn. - Hình thức trình bày sạch đẹp, bố cục đầy đủ, chặt chẽ. lập luận rõ ràng, văn phong trong sáng, có cảm xúc, có sáng tạo, có khả năng thuyết phục cao, không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt, ngữ pháp... 2. Yêu cầu về nội dung: Nội dung cần đạt. BiÓu ®iÓm. 1. Giới thiệu về nhà thơ Viễn Phương và bài thơ Viếng lăng Bác. Nhận xét khái quát về bài thơ. 2. Phân tích: - Tâm trạng xúc động của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác: + Tấm lòng người dân miền Nam đối với Bác: Cách xưng hô như tình cha con ruột thịt: "con" - "bác". + Cảm xúc thành kính, thiêng liêng: những hình ảnh thân thương của làng quê, của dân tộc như hàng tre đã trở thành biểu tượng của tình cảm nhân dân gắn bó với Bác, thành biểu tượng của sức sống bền bỉ, mạnh mẽ. - Sự tôn kính, biết ơn của nhân dân đối với Bác: hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng, vầng trăng dịu hiền....- đó là sức sống tư tưởng Hồ Chí Minh. - Niềm tiếc thương vô hạn: thương nhớ vô hạn suốt chiều dài thời gian (ngày ngày), không gian (dòng người)... - Những cảm xúc chân thành, tha thiết ấy được nâng lên thành ước muốn sống đẹp - đó là được hoá thân, hoà nhập vào cảnh vật (muốn làm chim hót, hoa toả hương) và nguyện ước trung thành với lí tưởng của Bác (cây tre trung hiếu)... - Bài thơ là giọng điệu thành kính, trang nghiêm mà tha thiết, nhiều hình. 1,0. 0,5 0,5. 1,0 0,5 1,0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ảnh ẩn dụ thiêng liêng diễn tả tình cảm kính yêu, thương nhớ, biết ơn sâu sắc của nhân dân miềm Nam nói riêng và cả dân tộc Việt Nam nói chung đối với Bác Hồ.. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×