Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

HDNGLL 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.69 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ điểm tháng 8, 9 Tiết 1: TỔ CHỨC CÁN BỘ LỚP THẢO LUẠN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI Ngày soạn: Lớp 6A. Ngày giảng. học sinh vắng. Ghi chú. I. Mục tiêu Sau hoạt động học sinh có khả năng 1. Kiến thức Giúp học sinh - Hiểu rõ nội quy, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năn học lớp 8 - Tự giác, quyết tâm cao trong học tập. 2. Thái độ . - Biết giúp đỡ nhau thưc hiện nhiêm vụ năm học. 3. Kỹ năng. Rèn kỹ năng mạnh dạn phát biểu ý kiến trước đông người II.Các kỹ năng cơ bản được giáo dục trong giờ học - Kỹ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn hợp lý để giới thiệu hoặc bình bầu đội ngũ cán bộ lớp. - Kỹ năng trình bày suy nghĩ về đội ngũ cán bộ lớp, về cách thức lựa chọ cán bộ lớp. - Kỹ năng kiểm soát cảm xúc lựa chọn cán bộ lớp. III. Các phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận - Biểu đạt sáng tạo IV. Tài liệu và phương tiện - Các tài liệu về thành tích học tập và kết quả rèn luyện hai mặt giáo dục của đội ngũ cán bộ lớp năm học trước - Các tấm gương học tập tốt, đoàn kết giúp đữ lẫn nhau - Tấm gương học giỏi, rèn luyện tốt của lớp - Một số câu hỏi thảo luận - Các tiết mục văn nghệ V. Tiến trình hoạt động 1.Khám phá Toàn thể lớp hát bài: Mái trường mến yêu - Cả lớp nghe báo cáo kết quả hoạt động năm học trước - Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 6 - Những nhiệm vụ quan trọng trong năn học này - Những biện pháp để thực hiện nhiệm vụ năm học - Dự kiến tiêu chuẩn cán bộ lớp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Kết nối Hoạt động 1: thảo luận nhóm - Lớp đưa ra tiêu chuẩn bầu cán bộ mới - Ghi danh sách đề cử, ứng cử lên bảng - Bầu ban kiểm phiếu đếm tên, biểu quyết - Ban kiểm phiếu làm việc, thông báo kết quả. Hoạt động 2 : bầu cán bộ lớp - Bầu lớp trưởng - Bầu lớp phó (Phó văn thể, lao động, học tập) - Bầu các tổ trưởng phó - Bầu cán sự bộ môn - Ban kiểm phiếu công bố kết quả - Lớp trưởng mới thay mặt đội ngũ cán bộ lớp phát biểu quyết tâm xây dựng thành lớp tiên tiến - GVCN chúc mừng và giao nhiệm vụ cho từng thành viên Hoạt động 3 : Văn nghệ chào mừng - Phụ trách văn nghệ giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã dược phân công lên biểu diễn 3 Thực hành, luyện tập Người dẫn chương trình đưa câu hỏi: Đội ngũ cán bộ lớp cần phải có những năng lực và phẩm chất gì để đưa cả lớp cùng tiến bộ ? GVCN nêu khái quát vị trí, nhiệm vụ năm học động viên học sinh thực hịên tốt - Nhận xét hoạt động Dăn dò công việc tuần tới : " Tìm hiểu về truyền thống nhà trường" VI Tư liệu - Các bản báo cáo năm học trước - Kết quả thành tích thi đua.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 2 NGHE GIỚI THIỆU VỀ ĐỘI NGŨ THẦY CÔ GIÁO CỦA TRƯỜNG ÔN CÁC BÀI HÁT VỀ CHỦ ĐỀ NHÀ TRƯỜNG Ngày soạn: Lớp 6A. Ngày giảng. học sinh vắng. Ghi chú. I. Mục tiêu 1. kiến thức - Giúp học sinh hiểu được truyền thống của nhà trường, của lớp. 2. Kỹ năng - Biết tôn trọng những truyền thống đó. - Biết xây dựng kế hoạch học tập, phấn đấu của cá nhân, của lớp dể phát huy truyền thống của lớp, của trường. 3. Tư tưởng Thêm yêu trờng lớp , thầy cô bạn bè. Có ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin trong nhà trường. - Kỹ năng tìm kiến các lựa chọ để phát huy truyền thống của nhà trường. - Kỹ năng lắng nghe phản hồi tích ý kiến của các bạn khác với việc phát huy các truyền thống, của lớp, của trường. - Kỹ năng trình bày ý kiến việc giữ gìn, thực hiện và phát huy các truyền thống, của lớp, của trường. III.Các phương pháp / Kỹ thuật dạy học có thể sử dụng - Bản đồ tư duy - Thảo luận - Biểu đạt sáng tạo - Hỏi và trả lời. IV. Tài liệu và phương tiện - Những truyền thống của nhà trường cần giữ gìn và phát huy. - Danh sách các thầy cô giáo của trường. - Truyền thống học tập: HS học giỏi, học sinh vượt khó, HS đạt các giải thưởng cao trong các kỳ thi. - Các thống khác: Đoàn kết, giúp đữ nhau, xây dựng tập thể vững mạnh. - Một số câu hỏi thảo luận - Văn nghệ - Phiếu học tập - Hồ dán - Bản phát huy kế hoạch của trường, của lớp - Bản kế hoạch cá nhân - Bản kế hoạch của tổ - Một số tiết mục văn nghệ V. Tiến trình hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Khám phá - Xây dựng bản đồ tư duy + Treo hai từ giấy A0 lên bảng Một từ viết chữ : Truyền thống trường ta, từ kia : truyền thống lớp ta - Phát phiếu học tập màu sắc khác nhau, chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm viết tên truyền thống của trường, nhóm kia viết truyền thống của lớp. Mỗi HS chỉ được viết một truyền thống - HS dán kết quả hai nhóm vào giấy đã dán trên bảng - Đọc to kết quả mỗi phiếu các bên 2 . Kết nối Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm - Một số câu hỏi hoạt động (Mỗi tổ một câu) - Câu 1: Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của nhà trường? Do đâu có các truyền thống đó. - Câu 2: Nêu tên các học sinh tiêu biểu đã đóng góp nhiều công sức xâ y dựng truyền thống của lớp, của trường. Các nhóm trình bày kết quả trên giấy A0 Hoạt động 2 : Báo cáo kết quả Thảo luận nhóm - Các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận. - Các thành viên trong lớp chú ý lắng nghe có thể đặt lại câu hỏi. - Sau khi các nhóm trình bày người điều khiển kết luận hoặc mời GV cho ý kiến. - Tiếp tục người điều khiển nêu câu hỏi chung cho cả lớp thảo luận Chúng ta phải làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của trường của lớp( ý tưởng, biện pháp) - HS Suy nghĩ và phát biểu ý kiến - Người điều khiển kết luận Hoạt động 3: Văn nghệ - Các tổ trình bày những tiết mục văn nghệ được phân công. a. Hình thức hoạt động -Thi hát giữa các tổ -Thi tiết mục tập thể, tự chọn - Bầu ban giám khảo - Xây dựng biểu điểm b. Tiến hành * Thi hát đồng đội - Các tổ trình bày bài hát truyền thống. - Đại diện các tổ lên bốc thăm rồi theo thứ tự đã chuẩn bị lên diễn. Người biểu diễn tự giới thiệu tiết mục của mình và diễn bài hát đó. - Mỗi tổ trình bày 2 tiết mục văn ghệ - Ban giám khảo chấm điểm công khai * Thi tiết mục tự chọn - Các tổ lần lượt biểu diễn - Ban giám khảo tổng kết điểm - Phát phần thưởng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Thực hành, luyện tập Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch, phát huy truyền thống tốt đẹp của trường của lớp - Lớp trưởng giao nhiệm vụ cho các tổ: các tổ xây dựng kế hoạch phấn đấu để phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường. - Học sinh thảo luận theo tổ, góp ý kiến, ghi kết quả thảo luận. - Đại diện các tổ báo cáo, các tổ khác bổ xung. - Lớp trởng trình bày kế hoạch phấn đấu của lớp. 4. Vận dụng - GV yêu cầu học sinh suy nghĩ về bản kế hoạch của tổ mình, HS xây dựng kế hoạc cá nhân tùy vào điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. VI. Tư liệu Một số câu hỏi dùng cho hoạt động 1 - Bạn hãy nêu các truyền thống tốt dẹp của nhà trường mà bạn cần phát huy. - Theo bạn lớp ta xây dựng và phát huy những truyền thống tốt đẹp nào ? - Kể một tấm gương tốt trong trường, trong lớp mà bạn thấy cần học tập..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 3:. NGHE GIỚI THIỆU TƯ BÁC HỒ LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA GỮA CÁC TỔ. Ngày soạn: Lớp. Ngày giảng. Học sinh vắng mặt. ghi chú. 6A I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Nghe và hiểu được ý nghĩa lời Bác Hồ dạy, hiểu được các kinh nghiệm và phương pháp học tập, kế hoạch học tập để đạt kết quả cao như Bác hằng mong muốn. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng cách bộc lộ quan điểm tư tưởng của mình trước tập thể lớp . 3. Tư tưởng . - Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ động cơ học tập đúng đắn . - Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập , rèn luyện ,biết thực hành phương pháp học tập tích cực . II Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động - Kỹ năng giải quyết vấn đề - Kỹ năng giải thích - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm - Kỹ năng lắng nghe III. Các phương pháp/ Kỹ thuật dạy học có thể - Động não - Giải quyết vấn đề - Thảo luận, trao đổi - Hỏi và trả lời IV. Tài liệu và phương tiện - Các bản báo cáo về kinh nghiệm học tập, phương pháp học tập của các cá nhân. - Thư Bác hồ giử học sinh nhân ngày khai trường. - Các bản đăng ký thi đua giữa tổ, cá nhân, chỉ tiêu, biện pháp. - Phương tiện trang trí. - Những lời Bác dạy về học tập ,rèn luyện tốt. - Các kinh nghiệm học tập tốt ở các bộ môn. - Các phương pháp học tập giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện đạo đức: Lớp, tổ, cá nhân. - Các biện pháp thực hiện giao ước thi đua. V. Tiến trình hoạt động 1. Khám phá Lớp hát tập thể bài: Vui đến trường GV nêu vấn đề - Nhiệm vụ học tập là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mỗi học sinh. Vậy học như thế nào đẻ có kết quả tốt nhất, hôm nay trong giờ hoạt động này chúng ta sẽ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> cùng nhau thảo luận giải đáp các thắc mắc, băn khoăn nảy sinh trong quá trình học tập. 2. Kết nối * Hoạt động 1: Giao ước thi đua Thể lệ giao ước thi đua : Các tổ lên giao ước thi đua (Bản giao ước cần có các chỉ tiêu, biện pháp cụ thể) - Tổ viên đăng ký thi đua trong tổ của mình - Lớp trưởng lên trình baỳ tóm tắt bảng đăng ký thi đua của trường của lớp * Hoạt động 2: Thảo luận - Thảo luận các chỉ tiêu phấn đấu của lớp và các biện pháp thực hiện để lớp thảo luận. - Cả lớp pháp biểu ý kiến thảo luận từng chỉ tiêu, từng biện pháp cụ thể và biểu quyết thể hiện sự nhất trí của tập thể lớp. 3. Thực hành luyện tập * Hoạt động 3: Xử lý tình huống - Đưa ra một số tình huống nảy sinh trong quá trình học tập. - Người điều khiển đưa ra một số tình huống sau. + Giả sử trong giờ Toán bạn A cho bạn nhìn bài vì bài toán khó. Liệu bạn có chép không? +Trong môn GDCD các bạn trong lớp thường xuyên mất trật tự vì cho rằng môn đó là môn phụ nên không cần chú ý lắng nghe và chép bài đầy đủ. Bạn nên gải thích với các bạn trong lớp mình như thế nào? Với mỗi tình huống đưa ra người điều khiển yêu cầu các bạn đưa ra cách giải quyết khác nhau. Sau đó mời giáo viên pháp biểu ý kiến. GV có thể gợi ý và đưa ra các cách giải quyết khác nhau cho những tình huống cụ thể. 4.Vận dụng - Yêu cầu học sinh tiếp tục về nhà suy nghĩ tự xây dựng cho mình các biện pháp học tập cho phù hợp. - Ngườ điều khiển đánh giá chung về thái độ tham gia của học sinh trong lớp, trong tổ. - Mời giáo viên góp ý cho các hoạt động tiếp theo. - Dặn dò hoạt động sau : Tìm hiểu những tấm gương học tốt trong trường lớp. VI Tư liệu 1. Câu hỏi thảo luận - Muốn học giỏi cần có yếu tố nào? - Làm thế nào để có thể thực hiện được các phương pháp học tập mà em đẫ đề ra? 2. Một số bài hát về thầy cô, mái trường, bè bạn - Mái trường mến yêu - Em yêu trường em - Vui đến trường. Thư của Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên Các em học sinh!.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này giở đi các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. Trước đây cha anh các em, và mới năm ngoái cả các em nữa, đã phải chịu nhận một nền học vấn nô lệ, nghĩa là nó chỉ đào tạo nên những kẻ làm tay sai, làm tôi tớ cho một bọn thực dân người Pháp. Ngày nay các em được cái may mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em. Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hy sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sao? Các em phải làm thế nào để đền bù lại công lao của người khác đã không tiếc thân và tiếc của để chiếm lại nền độc lập cho nước nhà. Các em hãy nghe lời tôi, lời của một người anh lớn lúc nào cũng ân cần mong mỏi cho các em được giỏi giang. Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. Đối riêng với các em lớn, tôi khuyên thêm một điều này: chúng ta đã đánh đuổi bọn thực dân, chúng ta đã giành được độc lập. Nhưng giặc Pháp còn lăm le quay lại. Chúng ỷ vào kẻ khác mạnh hơn mà gây sự với ta. Tất nhiên chúng sẽ bị bại, vì tất cả quốc dân ta đoàn kết chặt chẽ và một lòng chiến đấu cho giang sơn Tổ quốc. Phải sẵn sàng mà chống quân giặc cướp nước, đấy là bổn phận của mỗi công dân. Các em lớn chưa hẳn đến tuổi phải gánh công việc nặng nhọc ấy, nhưng các em cũng nên, ngoài giờ học ở trường, tham gia vào các Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ và để giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong cuộc phòng thủ đất nước. Tôi đã thành thực khuyên nhủ các em. Mong rằng những lời của tôi được các em luôn luôn ghi nhớ. Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. Chào các em thân yêu HỒ CHÍ MINH. Tiết : 4 THI VĂN NGHỆ Ngày soạn: Lớp Ngày giảng Học sinh vắng mặt. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 6A I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức Giúp học sinh : - Phát triển tiềm năng văn nghệ, biết thêm các bài hát về tuổi học trò, về mái trường thân yêu và quê hương đất nước. Kích thích phong trào văn nghệ của trường, của lớp 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng biểu diễn trước đông người một cáh tự tin 3. Tư tưởng - Có tình cảm với trường, lớp, quê hương càng thêm yêu cuộc sống hồn nhiên của tuổi học trò. - Lạc quan, tự tin trong học tập và rèn luyện. II Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động - Kỹ năng giải quyết vấn đề - Kỹ năng giải thích - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm - Kỹ năng lắng nghe III. Các phương pháp/ Kỹ thuật dạy học có thể - Động não - Giải quyết vấn đề - Thảo luận, trao đổi - Hỏi và trả lời IV. Tài liệu và phương tiện - Những bài hát bài thơ về quê hương, về mái trường, về tuổi học trò - Một số trò chơi - bảng điểm cho ban giám khảo - Vui văn nghệ . - Dẫn chơng trình: . Điều khiển thảo luận: . - Văn nghệ: - Trang trí: Tổ trực tuần. 1. Khởi động Chủ đề về thầy cô, bè bạn , mái trường là một trong những chủ đề thường đề cập thường xuyên nhất. Tiết hoạt động ngoài giờ hôm nay chúng ta cùng nhau đến với chủ đề này qua buổi biểu diễn văn nghệ với sự tham gia của ba tổ trong lớp . Sau đây chúng ta cùng theo dõi chương trình Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu 2. Kết nối * Hoạt động 1: Thi văn nghệ giữa các tổ Gồm hai vòng thi : * Vòng1: Giải ô chữ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Xuất hiện các ô chữ trên bảng phụ nếu lật đúng ô xanh sẽ được hát bài hát có từ trong ô xanh đó. Nếu không hát đợc sẽ mất quyền hát; nếu lật đúng ô đỏ sẽ mất lượt. - Đội nào thắng cuộc sẽ trả lời câu hỏi phụ. * Vòng hai : Thi hát giữa các tổ ; mỗi tổ 3 tiết mục. - Ngời dẫn chương trình giới thiệu cá nhân, nhóm tổ lên trình diễn các tiết mục đã đươc đăng ký. - Các phần thi : Tác giả , tên bài hát, người thể hiện. - Các nhón trình diễn : Phong cách trang phục. - Sau mỗi tiết mục lớp cổ vũ động viên. Hoạt động 2 Trò chơi - Người điều khiển nêu thể lệ trò chơi: Nhảy bao bố - Luật chơi: Mỗi tổ chọn một đội gồm 5 bạn - Các tổ xếp hàng trước vạch xuất phát, người nhảy đầu tiên cho hai chân vào bao, khi có lệnh xuất phát, thành viên thứ nhất nhảy thật nhanh đến điểm đích , sau đó tiếp đến người thứ hai.... cho đến hết lượt, tổ nào về đích trước tổ đó sẽ chiến thắng. 3. Thực hành luyện tập Hoạt động 3: Trình bày một phút Người điều khiển nêu câu hỏi. Bạn hãy kể tên một só bài hát chủ điểm về mái trường mà bạn biết. Yêu cầu trình bày ngắn gọn. - Cho vài bạn trả lời. 4. Vận dụng Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà: Thảo luận theo chủ đề, tình nghĩa thầy trò. - Mỗi học sinh trong lớp sư tần các bài thơ, bài hát , câu chuyện về tình thầy trò VI. Tư liệu 1. Câu hỏi thảo luận - Trong các hoạt động trên em thích hoạt động nào nhất. - Làm thế nào để thực hiện được các chỉ tiêu mà em đã đăng ký? - Giáo viên nhắc nhở đánh giá sự chuẩn bị và quá trình hoạt động của học sinh. - Dặn dò công việc tuần sau: 2. Những lời hay, ý đẹp về thầy cô giáo. Thảo luận chủ đề tình nghĩa thầy trò. - Các bài thơ, tục ngữ, ca dao..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chủ điểm. Tháng 11: Tôn sư trọng đạo Tiết 5: NGHE GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG LỄ ĐĂNG KÍ "TUẦN HỌC TỐT, THÁNG HỌC TỐT" Ngày soạn : Lớp Ngày giảng 6A. Học sinh vắng mặt. Ghi chú. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với thầy cô giáo 2. Kỹ năng: Biết cách ứng xử, giao tiếp với thầy cô giáo. 3. Tư tưởng: Kính trọng, yêu quý, lẽ phép và tin tưởng, với thầy giáo, cô giáo II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kỹ năng lắng nghe phản hồi tích cực ý kiến của các bạnvề tình nghĩa thầy trò - Kỹ năng trình bày suy nghĩ về tình cảm thầy trò - Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi giao tiếp với thầy cô giáo - Kỹ năng ứng xử với thầy cô giáo III. các phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Biểu đạt sáng tạo - Thảo luận - Kể chuyện. IV. Tài liệu và phương tiện Các tư liệu học sinh sư tầm được: Những quyển sách, bài báo, bài thơ, bài hát, câu chuyện, ca dao, tục ngữ, tranh ảnh về thầy cô giáo, về tình nghĩa thầy trò. Những câu hỏi giành cho thảo luận. - Một số tiết mục văn nghệ về thầy cô gioá, về tình nghĩa thầy trò... - Bảng điểm của BGK trên giiấy A0 V. Tiến trình hoạt động 1. Khám phá Người điều khiển cho các bạn hát hai bài - Bụi phấn - Khi tóc thầy bạc 2. Kết nối * Hoạt động 1: Đọc lời giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Hoà Chung hiện nay tiền thân là trường cấp II số 3, được thành lập từ những năm 70, thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Sau nhiều lần thay đổi địa điểm, thay đổi tên trường, đến tháng 8 năm 1992 trường sáp nhập với trường cấp I gọi là trường PTCS Hoà Chung. Tháng 8 năm 1995, trường được tách riêng hai cấp - cấp I gọi là tiểu học Hoà Chung, cấp II gọi là THCS Hoà Chung. Tháng 9 năm 1999, trường THCS Hoà Chung được chuyển về địa điểm mới (hiện nay) thuộc xóm 4B2 xã Hoà Chung, Thị xã Cao Bằng. Trải qua hơn ba thập kỷ xây dựng và trưởng thành, với biết bao thử thách, nhà trường đã khẳng định vị trí của một trường tiên tiến trên địa bàn Thị xã Cao Bằng. Trong những năm tháng ấy, dưới sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền và ngành Giáo dục, được sự ủng hộ, giúp đỡ của các ban ngành đoàn thể, các lực lượng xã hội, cùng với sự nỗ lực phấn đấu, năng động và sáng tạo của các thế hệ lãnh đạo, các thế hệ nhà giáo, công nhân viên và học sinh toàn trường, nhà trường luôn luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Từ những năm đầu khi mới thành lập, trường chỉ có 3 phòng học nhà tranh vách nứa với vài chục học sinh, đến nay trường được xây dựng trong một khu riêng biệt có phòng học cao tầng, có phòng thí nghiệm, thực hành và hệ thống phòng học chức năng các bộ môn: Vật lý, Hoá học, Sinh học, vi tính, nhạc, nghe nhìn và hệ thống các phòng thư viện, phòng truyền thống, phòng Đoàn - Đội, phòng chữ thập đỏ... khang trang, sạch đẹp. “Ngôi trường thân thiện, nâng cánh ước mơ” – Từ mái trường Hoà Chung thân yêu, dù đứng chân trên bất kỳ địa điểm nào – Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý của trường cùng với các thế hệ học sinh đã trưởng thành ... Cán bộ quản lý của nhà trường là những nhà giáo giàu năng lực, năng động và sáng tạo trong công tác quản lý và điều hành các hoạt động giáo dục tại trường học ; có bản lĩnh chính trị vững vàng, giàu kinh nghiệm, có uy tín đối với đồng nghiệp, nhân dân và cấp uỷ Đảng, chính quyền cơ sở. Trong số đó phải kể đến Nhà giáo ưu tú Bạch Thị Hợp, Nhà giáo ưu tú Nguyễn Lệ Thanh, thầy Nguyễn Thế Bình, cô Nguyễn Thị Thanh Tâm ... những nhà giáo mẫu mực về đạo đức, nhân cách và tài.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> năng, dù ở bất cứ cương vị lãnh đạo nào cũng luôn quan tâm, cống hiến cho sự nghiệp giáo dục của Thị xã và của Tỉnh. Được sự dìu dắt của các nhà quản lý tài năng, với tinh thần cầu thị và ý trí vượt khó, đội ngũ Giáo viên của nhà trường đã trưởng thành nhanh chóng, không ngừng phấn đấu nâng cao trình độ lý luận chính trị và kỹ năng nghiệp vụ, 100% đạt chuẩn đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đạt trình độ trên chuẩn của cấp học là 60%, luôn tích cực đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng hiệu quả các thiết bị, đồ dùng dạy học hiện đại được trang cấp, nhiều đồng chí là giáo viên cốt cán bộ môn của Sở GD&ĐT Tỉnh Cao Bằng. Những học trò tiêu biểu của nhà trường là những tấm gương sáng về tinh thần hiếu học, rời ghế học đường tham gia công tác xã hội tiếp tục nêu gương phấn đấu, thành đạt vẻ vang: Đó là Nguyễn Thế Bằng – học sinh giỏi cấp quốc gia, hiện đang là Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu quốc tế Tà Lùng; là Hứa Thế Khương đương chức Phó giám đốc Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Cao Bằng; là Bùi Ngọc Ánh – Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại Ánh Xuân; là Trần Thu Hằng - Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn Tiến Hoàng … và còn rất nhiều những tấm gương học trò khác học hành đỗ đạt hay hoà nhập đời thường vững vàng về bản lĩnh, khởi sắc tinh hoa . Với những nỗ lực và đóng góp trên, những cá nhân tiêu biểu và tập thể nhà trường đã nhận được nhiều danh hiệu thi đua cao quý của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương, cụ thể là: - Về cánhân: + 02 cán bộ quản lý nhà trường được phong tăng danh hiệu Nhà giáo ưu tú ; + 10 đ/c được tặng Huy chương “Vì sự nghiệp giáo dục” ; + 06 đ/c được tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua” cấp Tỉnh ; + 1 đ/c đạt danh hiệu Giáo viên – thư viện giỏi cấp quốc gia ; - Về tập thể: + 12 Giấy khen của Thị xã ; + 20 Bằng khen của Bộ GD&ĐT, các ngành Trung ương và Tỉnh ; + 04 Cờ thi đua xuất sắc của UBND Tỉnh và Liên đoàn lao động Tỉnh ;.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + 01 Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ ; Đó là những kết quả rất đáng phấn khởi và tự hào của trường THCS Hoà Chung đề nghị quý vị đại biểu, các thầy cô giáo và các em học sinh cùng chúc mừng cho những thành tích nói trên ! * Hoạt động 2: Giao ước thi đua Thể lệ giao ước thi đua : Các tổ lên giao ước thi đua (Bản giao ước cần có các chỉ tiêu, biện pháp cụ thể) - Tổ viên đăng ký thi đua trong tổ của mình - Lớp trưởng lên trình baỳ tóm tắt bảng đăng ký thi đua của trường của lớp * Hoạt động 3: Thảo luận - Thảo luận các chỉ tiêu phấn đấu của lớp và các biện pháp thực hiện để lớp thảo luận. - Cả lớp pháp biểu ý kiến thảo luận từng chỉ tiêu, từng biện pháp cụ thể và biểu quyết thể hiện sự nhất trí của tập thể lớp. - GVCN cho ý kiến kết luận VI .Tư liệu 1. Lời hay, ý đẹp về thầy - Dạy tức là học hai lần - Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy - Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy 2. Ca dao tục ngữ về người thầy giáo - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Có danh có vọng nhớ thầy ngày xưa - Không thầy đó mày làm nên 3. Một số câu hỏi thảo luận - Bạn hãy cho biết xuất xứ ngày 20-11? - Ngày này được kỷ niệm ở VN như thế nào? - Có một nhà thơ đã ví thầy cô giáo như là cha mẹ học sinh ở trường bạn có nghĩ như vậy không? - Kể về một kỷ niệm về tình nghĩa thầy trò ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 6 TỔ CHỨC KỶ NIỆM NGÀY 20- 11 VĂN NGHỆ (Tổ chức chung cùng nhà trường) Ngày soạn: Lớp. Ngày giảng. Học sinh vắng. Ghi chú. 6C I Mục tiêu 1. Kiến thức - Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với thầy cô giáo 2. Kỹ năng - Biết cách ứng xử, giao tiếp với thầy cô giáo. 3. Tư tưởng - Kính trọng, yêu quý, lẽ phép và tin tưởng, với thầy giáo, cô giáo II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kỹ năng lắng nghe phản hồi tích cực ý kiến của các bạnvề tình nghĩa thầy trò - Kỹ năng trình bày suy nghĩ về tình cảm thầy trò - Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi giao tiếp với thầy cô giáo - Kỹ năng ứng xử với thầy cô giáo III. các phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Biểu đạt sáng tạo - Thảo luận - Hỏi và trả lời III. Chuẩn bị hoạt động 1. Phương tiện hoạt động - Bản tóm tắt ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11 - Lời chúc mừng thầy cô giáo - Câu hỏi thảo luận - Trang trí : Tổ trực nhật. 2.Tổ chức - GVCN thông báo cho cả lớp về nội dung, kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngày nhà giáo VN20 -11 - Động viên học sinh chuẩn bị các ý kiến thaỏ luận, sãn sàng tham gia các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày hội nhà giáo.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Tổng phụ trách dẫn chương trình. - Các tiết mục lần lượt biểu diễn. IV. Tiến hành hoạt động 1 . Khởi động Tập thể lớp hát bài: Biết ơn thầy cô - Giới thiệu chơng trình lễ kỷ niệm chào mừng các thầy cô giáo nhân ngày 20 -11 2. Lễ kỷ niệm chúc mừng - Lớp tttrởng đọc bản tốm tắt ý nghĩa lịch sử ngày 20 -11 và đọc lời chào mừng các thầy cô giáo nhân ngày 20- 11 - Học sinh có thành tích học tập lên tặng hoa, cả lớp biểu lộ tình cảm bằng cách vỗ tay , hát một bài hát về tình thầy trò tặng các thầy cô giáo 3. Thảo luận- Văn nghệ - Thảo luận các câu hỏi đã chuẩn bị - Tóm tắt các ý kiến - Các tiết mục văn nghệ chào mừng, các lời phát biểu cảm tưởng, những tâm sự câu chuyện cảm động về thầy cô giáo V . Kết thúc hoạt động Trong các hoạt động trên em thích hoạt động nào nhất vì sao? - GVCN nhận xét buổi hoạt động - Dặn dò công việc tuần sau: + Hội vui học tập VI. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 7. HỘI VUI HỌC TẬP Ngày soạn : 01/12/2011. Lớp. Ngày giảng. 6C. 08/12/2011. Học sinh vắng. Ghi chú. I. Mục đích yêu cầu 1. Nhận thức được ý nghĩa của lễ đăng kí tuần học tốt là nhằm đạt thành tích cao chào mừng ngày 20-11 - Tích cực hưởng ứng tuần học tốy từ các chỉ tiêu học tập, học sinh tự giác học tập, rèn luyện tốt hơn. 2. Nắm vững các kiến thức cơ bản về các môn học. Vận dụng kiến thức cơ bản vào trong cuộc sống - Hứng thú, chăm chỉ có tinh thần vợt khó trong học tập để để đạt kết quả cao . II. Nội dung hình thức hoạt động 1. Nội dung - Chỉ tiêu học tập và rèn luyện của lớp + Chỉ tiêu phấn đấu thi đua trong tuần + Các chỉ tiêu học tập của các cá nhân tổ + Các biện pháp thực hiện tuần học tốt - Những kién thức cơ bản của một số môn học, câu hỏi, câu đố , lời giải đáp 2. Hình thức - Đăng ký thi đua, thảo luận văn nghệ - Thi giải đáp, trả lời câu hỏi, câu đố....... - Tìm hiểu ẩn số của một số từ ngữ , tìm tác giả của một tác phẩm văn học, bài hát, địa danh , sự kiện lịch sử...... III. Chuẩn bị hoạt động 1. Phương tiện hoạt động - Bản đăng ký thi đua của lớp và chương trình hoạt động - Bản đăng ký tuần học tốt của cá nhân , tổ - Câu hỏi cùng đáp án - Giáy bút dụng cụ tín hiệu xin trả lời - Một số tiết mục văn nghệ 2. Tổ chức - GVCN nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh viết bản đăng ký cá nhân - Các tổ xây dựng chỉ tiêu phấn đấu cuả tổ mình - Cán bộ lớp xây dựng chỉ tiêu phấn đấu của lớp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GVCN liên hệ với G/V bộ môn xây dựng câu hỏi và đáp án cho lớp và thí sinh dự thi - Phân công mỗi tổ ba em dự thi - Điều khiển chương trình: -Cử ban giám khảo : - Trang trí : Tổ trực tuần IV . Tiến hành hoạt động 1. Khởi động - Lớp hát tập thể bài : Vui đến trường - Người dẫn chương trình nêu lý do và nội dung chương trình gồm hai phần + Phần một : Đăng ký thi đua + Phần 2: Thi trả lời câu hỏi giữa các tổ * Phần một : - Cá nhân, tổ đăng ký thi đua - Lớp trởng đọc chương trình hành động của lớp gồn các chỉ tiêu phấn đấu, kế hoạch, biện pháp . - Ký cam kết các tổ - Cả lớp thảo luận , ngời đẫn chương trình tóm tắt, phát biểu và lấy biểu quyết - Phu trách văn nghệ lần lợt giới thiệu cấc tiết muc đăng ký giữa các tổ * Phần hai : Gồm hai vòng thi A. Vòng một: Trả lời câu hỏi : Ngời dẫn chương trình lần lượt đưa ra các câu hỏi đội nào có tín hiệu thì sẽ giành được quyền trả lời mỗi câuu trả lời đúng đợc 5 đ. Ban giám khảo chấm điểm công khai Câu 1. Ngời đội viên đầu tiên của đội ta là ai ? - Kim Đồng Câu2. Số nguyên tố nhỏ nhất là số nào? - Số 2 Câu3. Để đo cường độ dòng điện , đo nhiệt độ cơ thể, đo lực người ta dùng những dụng cụ gì? - Ăm pe kế - Nhiệt kế y tế - Lực kế Câu 4. Có một nhân vật : " Ăn bẩy nắm cơm, bẩy nong cà Uống một hơi nước cạn đà khúc sông " Nhân vật đó là ai ? - Thánh Gióng Câu 5. Loại nhạc cụ dân tộc nào đặc trưng cho quê hương Cao Bằng ? - Đàn Tính Câu 6. Khi mặt trăng bị trái đất che khuất không được chiếu sáng sảy ra hiện tượng gì? - Nguyệt thực Câu 7. Các quốc gia cổ đại phương tây bao gồm những nước nào ? - Hy-Lạp , Ro-ma Câu 8. Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào ?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Tây sang đông Câu 9. Trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của trái đất? - Vỏ trái đất. - Lớp trung gian. - Lõi . Câu 10. Trước đây tên nước ta là nước "Vạn Xuân "Là do vua nào đặt? - Lý Bí B. Vòng 2: Đối Mặt Mỗi tổ cử một ứng cử viên tham gia đối mặt bằng cách đa ra được nhiều đáp án cho cùng một câu hỏi, đội nào đã ra được nhiều đáp án đội đó sẽ thắng. Câu 1. Kể tên các hệ hành tinh trong mặt trời? - Sao thuỷ, sao kim, trái đất, sao hoả, sao mộc , sao thổ, thiên vương, hải vương, diêm vương . Câu 2: Nêu các đơn vị đo thể tích chất lỏng? - Mét, khối, lít, ml, cc.......... Câu 3: Các từ bắt đâu bằng chữ M. Ban giám khảo công bố trao giải V. Kết thúc hoạt động - GVCN nhận xét buổi hoạt động - Dặn dò công việc tuần sau + chủ điểm tháng 12: Uống nước nhớ nguồn Tìm hiểu: TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG EM + Tổ chức văn nghệ V. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 8 Chủ điểm tháng 12. Uống nước nhớ nguồn GIAO LƯU CÙNG CỰU CHIẾN BINH (Tổ chức cùng nhà trường) Ngày soạn: 15/12/2011 Lớp 6C. Ngày giảng 19/12/2011. Học sinh vắng. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TiÕt 9: Chủ điểm tháng 1-2 MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN. kế hoạch rèn luyện phấn đấu trong học kỳ ii Ngµy so¹n: Líp Ngµy gi¶ng 6C. Häc sinh v¾ng mặt. Ghi chó. I. Môc tiªu - Giúp học sinh hiểu đợc nội dung, biện pháp, kế hoạch rèn luyện phấn đấu của lớp để đạt đợc kết quả tốt cuối năm học. - Có thái độ nghiêm túc, có ý quyết tâm phấn đấu tiến bộ. - TÝch cùc thùc hiÖn c¸c kü n¨ng, c¸c ph¬ng ph¸p häc tËp vµ rÌn luyÖn theo kÕ ho¹ch cña líp. II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong hoạt động. - Kĩ năng tự nhận thức về bản thân để xác định kế hoạch cho phù hợp. - Kĩ năng tự tin về kế hoạch thực hiện rèn luyện phấn đấu. - KÜ n¨ng tr×nh bµy ý tëng vÒ kÕ ho¹ch. - Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu. III. C¸c ph¬ng ph¸p/ Kü thuËt d¹y häc tÝch cùc. - Suy nghÜ - th¶o luËn - Th¶o luËn Tr×nh bµy 1 phót IV. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn. - Các bản kế hoạch và biện pháp phấn đấu của các tổ . - Bản kế hoạch và biện pháp phấn đấu của lớp. - C¸c c©u hái th¶o luËn. - Cử lớp trởng điều khiển hoạt động. Phân công th ký lớp ghi biên bản thảo luận - GVCN lớp cùng lớp trởng xây dựng hệ thống các câu hỏi để lớp thảo luận. - ChuÈn bÞ ch¬ng tr×nh v¨n nghÖ. V. Tiến trình hoạt động. 1. Kh¸m ph¸ H¸t tËp thÓ 2 bµi h¸t. 2. KÕt nèi Tuyên bố lý do và yêu cầu của hoạt động. Hoạt động 1. Thảo luận biện pháp, kế hoạch..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Lớp trởng nêu các chỉ tiêu phấn đấu của lớp trong học kỳ II một cách cụ thể. - Kết quả học tập: Phấn đấu 95% đạt từ trung bình trở lên, trong đó 16,7% đạt giỏi, 29,2% đạt loại khá. - Kh«ng cã c¸c ®iÓm kiÓm tra díi trung b×nh. - Đạo đức: 91,7% các học sinh xếp loại đạo đức Tốt, 8,3% xếp loại khá. - Kh«ng ®i muén, kh«ng quay cãp. - Lớp trởng tiếp tục nêu các chỉ tiêu và biện pháp phấn đấu rèn luyện của tổ m×nh. Hoạt động 2. Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trên lớp. - Ngêi ®iÒu khiÓn lÇn lît yªu cÇu c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn cña nhãm m×nh. - C¶ líp l¾ng nghe vµ gãp ý kiÕn. - Ngêi ®iÒu khiÓn kÕt luËn. Hoạt động 3. Văn nghệ. - C¸n bé v¨n nghÖ ®iªu khiÓn ch¬ng tr×nh v¨n nghÖ. - HS lÇn lît tr×nh diÔn v¨n nghÖ ( c¸c bµi h¸t, bµi th¬...) 3. Thùc hµnh - LuyÖn tËp Hoạt động 4. Trình bày 1 phút Ngời điều khiển gọi một số HS trình bày trong 1 phút về kế hoạch phấn đấu của bản thân mình ntn để đạt đợc kết quả tốt. 4. VËn dông Gi¸o viªn giao nhiÖm vô cho HS vÒ nhµ: HS về nhà lập kế hoạch biện pháp, kế hoạch phấn đấu thực hiện của bản thân. VI. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tiết 10 TÌM HIỂU GƯƠNG SÁNG ĐẢNG VIÊN Ở QUÊ HƯƠNG Ngày soạn : 02/01/2012 Lớp 6C. Ngày giảng 19/01/2012. Học sinh vắng mặt. I Mục tiêu - Gúp học sinh 1. Kiến thức - Vai trò của đảng trong cuộc sống hiện nay. - Bồi dưỡng niền tin vào sự lãnh đạo của Đảng. 2. Kỹ năng - Thi đua học tập tốt để đến đáp công ơn Đảng. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Rèn óc tư duy sáng tạo - Biết rèn luyện lối sống văn hoá để vươn lên. 3. Tư tưởng + Củng cố và khắc sâu công ơn của Đảng đối với quê hương đất nước + Tự hào về Dảng, thêm yêu quê hương, đất nước + Rèn óc tư duy sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú, rèn kỹ năng viết ,vẽ II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về đảng. - Kỹ năng trình bày suy nghĩ về tổ chức Đảng., về gương đảng viên. III. Các phương pháp/Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Trò chơi giáo dục - chúng em biết ba - Biểu đạt sáng tạo IV Tài liệu và phương tiện - Giấy, but, mực vẽ, bút vẽ. - Sản phẩm viết vẽ, địa điểm trng bày sản phẩm các tổ - Phần thưởng cho các cá nhân, tổ đạt điểm cao cho các sảm phẩm của mình - Các tư liệu về Đảng: Ngày thành lập Đảng, ý nghĩa ngày thành lập Đảng, tên Đảng qua các thời kỳ, ccá kỳ đại hội Đảng, các bậc tiền bối của Đảng, các tấm gương Đảng viên tiêu biểu trong chiến đấu, học tập, xây dựng đất nước... - Một số câu hỏi định hướng - Một số tiết mục văn nghệ. V. Tiến trình hoạt động. 1. Khám phá Lớp hát bài: Em là mầm non của Đảng Người dẫn chương trình giới thiệu chung về vai trò, nhiệm vụ, ý nghĩa của tổ chức Đảng . - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi cuộc thi tmf hiểu về Đảng . 2. Kết nối * Hoạt động 1: Thi hiểu biết về truyền thống của Đảng Các tổ thi trả lời câu hỏi tìm hiểu về Đảng ( Mỗi đội 3 bạn): Đội nào nghe xong câu hỏi bằng cách giơ tín hiệu trả lời ( Giơ tay) - Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm. Câu1: Em hãy cho biết Đảng được thành lập ngày tháng năm nào? - 3/2/1930 Câu 2: Đảng Cộng sảng Việt Nam do ai sáng lập? - Đ/ c : Nguyễn ái Quốc 3/ Đảng CSV N ra đời được kết hợp từ những yếu tố nào? - CN Mác Lê Nin, phong trào Công nhân và phong trào yêu nước. 4/ Từ khi thành lập đến nay đảng ta đã trải qua mấy kỳ đại hội? - 10 lần 5/ Ai là tổng bí thư đầu tiên? - Đ/ cTrần Phú 6/ Ai là bí thư đảng uỷ xã ta? - Đ/c Nông văn Cừ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 7/ Bí thư tỉnh uỷ Cao Bằng là ai? - Đ/c: Hà Ngọc Chiến 8/ Ai là bí thư trường THCS Hoà Chung? - Đ/C: Nguyễn Kim Thanh. * Hoạt động 2: Thi các bài hát có từ “Đảng”- ( Đội thắng được 20 đ) - Mỗi đội lần lượt hát 4,5 lần, đội nào tiếp tục đến cùng đội đó sẽ chiến thắng. - Cho ba đội tham gia yêu cầu hát đúng chủ đề có từ “ Đảng” “ Đất nước” , “Quê hương” , “Mùa Xuân”. - Các đội thể hiện, ban GK công bố điểm. 3. Thực hành luyện tập * Hoạt động 3: Chia sẻ cặp đôi thảo luận. - Qua hoạt động em nhận thức được gì về vai trò và công ơn của đảng trong đời sống hiện nay? - Kể tên những vị cách mạng tiền bối của Đảng ởp địa phương em? - Em phải làm gì để đáp lại công ơn của Đảng HS suy nghĩ trả lời câu hỏi trên? 4. Vận dụng GV đề nghị học sinh hãy phản ánh kết quả tìm hiểu về vai trò công ơn của đảng cho những người thân trong gia đình cùng nghe.Để mọi người thêm tự hào về Đảng, về quê hương đất nước. VI TƯ LIỆU - Một số bài hát ca ngợi Đảng Em là Mần non của Đảng VII. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tiết 11 VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN Ngày soạn: Lớp 6C. Ngày giảng. Học sinh vắng mặt. Ghi chú. I Mục tiêu Giúp học sinh - Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp, biết được nhiều bài hát ngợi Đảng, ca ngợi quê hơng, đất nước và mùa xuân dân tộc - càng tin yêu Đảng, yêu quê hương đất nước - rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ, tự tin, lạc quan, yêu cuộc sống II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về đảng. - Kỹ năng trình bày suy nghĩ về tổ chức Đảng., về gương đảng viên. III. Các phương pháp / Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Trò chơi giáo dục - chúng em biết ba - Biểu đạt sáng tạo III. Chuẩn bị hoạt động 1. Phơng tiện hoạt động - Lựa chọn các bài hát bài thơ liên quan đến chủ đề - Các bài hát, bài thơ, các tiểu phẩm tự biên tự diễn - Các nhạc cụ đơn giản - Trang phục biểu diễn - Phương tiện trang trí 2. Tổ chức - GVCN Nêu nội dung , hình thức hoạt động, yêu cầu cả lớp tham gia - Yêu cầu dội văn nghệ của lớp, của nhóm tập luyện , kế hoạch tập luyện, sau đó báo cáo và đăng ký với ban tổ chức - Thành lập ban tổ chức điều hành : GVCN cùng với 3 tổ Trưởng - Xây dựng chơng trình : Hình thức : Trò chơi âm nhạc - Xây dựng thang điểm, biểu điểm Phân công chuẩn bị : + Dẫn chương trình + Mời đại biểu + Tặng phẩm : + Trang trí: Tổ trực nhật IV. Tiến hành hoạt động 1. Khởi động - Lớp hát tập thể bài: Đảng đã cho ta một mùa xuân - Tuyên bố lý do , giới thiệu đại biểu 2. Giới thiệu chương trình biểu diễn Gồm hai vòng thi: * Vòng1: Giải ô chữ - Xuất hiện các ô chữ trên bảng phụ nếu lật đúng ô xanh sẽ đợc hát bài hát có từ trong ô xanh đó . Nếu không hát đợc sẽ mất quyền hát; nếu lật đúng ô đỏ sẽ mất lượt. - Đội nào thắng cuộc sẽ trả lời câu hỏi phụ. * Vòng hai : Thi hát giữa các tổ ; mỗi tổ 3 tiết mục. - Ngời dẫn chơng trình giới thiệu cá nhân, nhóm tổ lên trình diễn các tiết mục đã được đăng ký. - Các phần thi : Tác giả , tên bài hát, người thể hiện . - Các nhón trình diễn : Phong cách trang phục. - Sau mỗi tiết mục lớp cổ vũ động viên. V. Kết thúc hoạt động - Trong các hoạt động trên em thích hoạt động nào nhất? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - G/V nhận xét sự chuẩn bị và tham gia hoạt động của học sinh. - GV nhận xét quá trình chuẩn bị và tham gia hoạt động của học sinh - Dặn dò công việc tuần sau : Mỗi tổ chuẩn bị các loại hoa, cây cảnh để tuần sau trồng cây. VI. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tiết12 (xem lại) TRÌNH BÀY KẾT QUẢ SƯU TẦM VỀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG Ngày soạn: Lớp 6C. Ngày giảng. Học sinh vắng mặt. Ghi chú. I Mục tiêu 1. Kiến thức Khắc sâu kiến thức về tình yêu quê hương đất nước. 2. Kỹ năng: Rèn óc tư day sáng tạo chí tưởng tượng phong phú rèn luyện các kỹ năng vẽ, viết. 3. Tư tưởng - Tự hào về đảng, thêm yêu quê hương đất nước..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Rèn óc tư duy sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú, rèn kỹ năng viết ,vẽ II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về đảng. - Kỹ năng trình bày suy nghĩ về tổ chức Đảng., về gương đảng viên. III. Các phương pháp / Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Trò chơi giáo dục - chúng em biết ba - Biểu đạt sáng tạo III . Tài liệu và phương tiện 1. Tư liệu - Các tư liệu học sinh sư tầm được : Vai trò của đảng trong công cuộc đấu tranh, xây dựng, bảo vệ đất nước Những tấm gương đảng viên tiêu biểu - Các câu đối tết, các chuyện lạ về các dân tộc, các bài hát, bài thơ, tục ngữ tranh ảnh vài nét về vẻ đẹp quê hương 2. Phương tiện - Các bài viết, vẽ, sáng tác về đảng, về ngày tết, về mùa xuân. - Phong tục, tập quán ngày xuân, này tết - Bút bảng, giấy màu IV . Tiến hành hoạt động 1, Khám phá Người điều khiển nêu câu hỏi động não Câu1: Em hãy cho biết Đảng được thành lập ngày tháng năm nào? - 3/2/1930 Câu 2: Đảng Cộng sảng Việt Nam do ai sáng lập? - Đ/ c: Nguyễn ái Quốc 3/ Đảng CSV N ra đời được kết hợp từ những yếu tố nào - CN Mác Lê Nin, phong trào Công nhân và phong trào yêu nước. 4/ Từ khi thành lập đến nay đảng ta đã trải qua mấy kỳ đại hội? - 10 lần 5/ Ai là tổng bí thư đầu tiên? - Đ/ cTrần Phú 6/ Ai là bí thư đảng uỷ xã ta? - Đ/c Nông văn 7/ Bí thư tỉnh uỷ Cao Bằng là ai? - Đ/c: Hà Ngọc Chiến 8/ Ai là bí thư trường THCS Hoà Chung? H: Theo bạn có những nét đẹp nào a. Theo bạn, những nét đẹp về phong tục, tập quán trong ngày tết cổ truyền của dân tộc la gì? b. Theo bạn, những nét chua đẹp về phong tuc, tập quán trong ngày tết cổ truyền của dân tộc la gì? 2. kết nối.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hạot động 1 - Người điều khiển nêu vấn đề: + Kể chuyện về các phong tục vui xuân đón tết của gia đình, địa phương bạn. + Kể chuyện tết về các dân tộc trên đất nước Việt Nam. + Kể chuyện tết bốn phương Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm - Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0 và bút dạ - Người điều khiển yêu cầu mỗi nhóm bốc thăm một phiếu ghi một trong những nội dung như sau: a. Hãy kể tên các phong tục ngày tết của dân tộc mà bạn đang sống. Hãy chọn một phong tục để mô tả cụ thể. b. Hãy kể tên ra các lễ hội ngày xuân, ngày tết. Hãy chọn một lễ hội và mô tả cụ thể c. Hãy kể tên các trò chơi dân gian ngày xuân, ngày tết. Hãy minh hoạ một trò chơi cụ thể d. Hãy nêu các câu ca dao, tục ngữ về ngày xuân, ngày tết. Hãy chọn một câu ca dao hoặc tục ngữ va bình luận e. Hãy kể tên các bài thơ, bài hát về mùa xuân. Hãy chọn một bài thơ hoặc bài hát và trình bày thể hiện. - Các nhóm làm việc ghi lại kết qủ thảo luận kên giấy A0 Hoạt động 3: Thi viết, vẽ - Kể tên những anh hùng liẹt sĩ của quê hương mình - Kể tên những truyền thống cách mạng quê hương Hoạt động 4 Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp - Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả tthảo luận của nhóm và minh hoạ - cả lớp lắng nghe phát biểu ý kiến. 3. Thực hành luyện tập Chương trình văn nghệ 4. Vận dụng - giao nhiệm vụ 1 : Qua hoạt động em thu hoạch được những gì bỏ ích với bản thân em ? 2. Em phải làm gì để góp phần gìn giữ, phát huy những phong tục tốt đẹp của quê hương 3. Em phải làm gì để loại bỏ được những phong tục lạc hậu - Dặn dò công việc tuần sau : Giao lưu với Đảng viên ưu tú của trường. VI Tư liệu Một số tình huống tham khảo ( SGV : Tr75) Tiết 12 GIAO LƯU VỚI ĐẢNG VIÊN ƯU TÚ CỦA TRƯỜNG Ngày soạn :18/ 2/ 2010 Lớp Ngày giảng 8 24/2/2010 Mục tiêu. Học sinh vắng. Ghi chú. I.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. kiến thức - Giúp học sinh hiểu được những nét cơ bản về chi bộ và các Đảng viên ưu tú của chi bộ Đảng trong trường hoặc chi bộ đảng của Địa phương . 2. Thái độ - Tôn trọng tin tưởng tự hào về chi bộ nhà trường cơ sở đảng địa phương, tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng. 3. Kỹ năng - Học tập, rèn luyện theo những tấm gương tốt của người đảng viên . II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về đảng. -Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử - Kỹ năng quả lý thời gian Kỹ năng kiểm soát tình cảm - Kỹ năng trình bày suy nghĩ về tổ chức Đảng., về gương đảng viên. III. Các phương pháp / Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Trò chơi giáo dục - Hỏi và trả lời - Biểu đạt sáng tạo - Thảo luận 1. Nội dung - Tìm hiểu công tác đảng của trường và của địa phương, hiểu nhiệm vụ của chi bộ, của đảng viên. - Truyền thống của chi bộ nhà trường của cơ sở đảng , địa phương - Các ttấn gương đảng viên tốt của trường hoặc của địa phương 2. Hình thức, phương pháp hoạt động - Giao lưu với đảng viên - Vui văn nghệ III. Chuẩn bị hoạt động * Phương tiện hoạt động - Các câu hỏi tìm hiểu về chi bộ nhà trường . - Một số tiết mục văn nghệ về nhà trường . - Một số tiết mục văn nghệ về đảng về qêu h ương 1. Chuẩn bị của giáo viên - Liên hệ với nhà trường, mời các Đảng viên ưu tú tham gia hoạt động giao ưu với lớp - Nêu nội dung, hoạt động giao lưu với các đảng viên 2. Học sinh - Lớp chuẩn bị tham gia có kế hoặch và nội dung cụ thể - Hội ý với cán bộ lớp thống nhất chương trình, hình thức giao lưu . - Xây dựng chương trinhg giao lưu + Dẫn chương trình: Hương + Văn nghệ: THu trang + Tặng hoa đảng viên: linh IV . Tiến hành hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. Hoạt động 1: Khởi động: Lớp hát tập thể bài: Đảng đã cho ta một mùa xuân - Người dẫn chương trình lần lượt đưa ra các câu hỏi để đại biểu trả lời .Hoặc học sinh đặt câu hỏi để đại biểu trả lời - Các đại biểu trả lời hoặc kể chuyện theo yêu cầu của lớp. - Đại biểu có thể đặt câu hỏi để lớp trả lời . 3. Hoạt động 3: Văn nghệ. - Lớp biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị và giao lưu cùng với đại biểu V Đánh giá kết quả hoạt động ? Tai sao ta phải biết ơn và nghi nhớ công lao của đảng cộng sản Việt nam? ? Em phải làm gì và làm như thế nào để đền đáp công lao của đảng? * Nhận xét hoạt động - Nhận xét quá trình tham gia và chuẩn bị hoạt động của học sinh- Dặn dò công việc tuần sau: Thi viết vẽ về đoàn Ngày ..... tháng 2 năm 2011 Duyệt của tổ trưởng ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... Tổ trưởng. Lê Thị Vân. Chủ điểm tháng 3. Ngày ..... tháng 3 năm 2011 Duyệt của BGH ........................................................ ........................................................ ........................................................ ....................................................... P. Hiệu trưởng. Phạm Thị Minh Cầm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết: 13. TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN VUI VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN. Ngày soạn: Lớp 6C. Ngày giảng. Học sinh vắng. Ghi chú. I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp, biết được nhiều bài hát, bài thơ về đoàn củng có thêm nhận thức, ý nghĩa về ngày thành lập đoàn: 26-3 , lý tưởng của đoàn viên, thanh niên hiện nay. - Có kỹ năng phân loại bài hát theo chủ điểm về đoàn. - Có tình cảm yêu mến tôn trọng tổ chức đoàn của người đoàn viên, sống lạc qua gắn bó đoàn kết trong tập thể lớp, trường. II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về Đoàn . - Kỹ năng trình bày suy nghĩ về tổ chức Đoàn ., về gương Đoàn viên. III. Các phương pháp / Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Trò chơi giáo dục - chúng em biết ba - Biểu đạt sáng tạo III. Chuẩn bị hoạt động 1. Phơng tiện hoạt động - Lựa chọn các bài hát bài thơ liên quan đến chủ đề - Các bài hát, bài thơ, các tiểu phẩm tự biên tự diễn - Các nhạc cụ đơn giản - Trang phục biểu diễn - Phương tiện trang trí 2. Tổ chức - GVCN Nêu nội dung , hình thức hoạt động, yêu cầu cả lớp tham gia - Yêu cầu dội văn nghệ của lớp, của nhóm tập luyện , kế hoạch tập luyện, sau đó báo cáo và đăng ký với ban tổ chức - Thành lập ban tổ chức điều hành : GVCN cùng với 3 tổ Trưởng - Xây dựng chơng trình : Hình thức : Trò chơi âm nhạc - Xây dựng thang điểm, biểu điểm Phân công chuẩn bị : + Dẫn chương trình + Mời đại biểu + Tặng phẩm : + Trang trí: Tổ trực nhật - Một số nhạc cụ thông thường. 2. Về tổ chức a. Đối với giá viên..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GVCN nêu nội dung hoạt động biểu diễn văn nghệ của lớp và hướng dẫn các tổ, cá nhân chuẩn bị luyện tập. - Thống nhất thời gian, kế hoạch tiến hành luyện tập cũng như thời gian các tổ, cá nhân, nhóm dăng ký các tiết mục văn nghệ. - Cử người dẫn chương trình: Nguyên - Phân công trang trí: Tổ trực nhật - Mời đại biểu: Hương b. Đối với học sinh - Chuẩn bị đăng ký các tiết mục văn nghệ, luyện tập. Bàn bạc phân công các tiết mục văn nghệ cho các tổ. IV. Tiến hành hoạt động. 1. Khởi động - Lớp hát bài: Tiến lên đoàn viên - Tuyên bố lý do. - Giới thiệụ đại biểu - Khai mạc chương trình 2. Trình diễn văn nghệ. - Người dẫn chương trình lần lượt mời các học sinh đăng ký( Theo tổ lên trình diễn các tiết mục văn nghệ của tổ mình . - Học sinh lên thể hiện phong cách riêng của mình, trang nhã, tự nhiên. Cả lớp cổ vũ cho các tiết mục bằng cách vỗ tay. - Người dẫn chương trình có thể mời một số đại biểu cùng tham gia với lớp tạo không khí sôi nổi cho hoạt động. V. Đánh giá kết quả hoạt động. H: Qua các hoạt động của chủ điểm “Tiến bước lên đoàn „ em nhận thức những điều gì về đoàn. * Nhận xét hoạt động. - Nhận xét sự chuẩn bị và quá trình tham gia hoạt động của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 14 THI TÌM HIỂU VỀ ĐOÀN Ngày soạn: Lớp. Ngày giảng. Học sinh vắng. Ghi chú. 6C ( Tổ chức cùng nhà trường) I Yêu cầu giáo dục. - Giúp học sinh - Nhận thức và cảm nhận được những biểu tượng tốt đẹp về tổ chức đoàn, về những đoàn viên ưu tú đã phát huy vai trò tiên phong của đoàn trong học tập, lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc . - Tự hào và trân trọng những hình ảnh, những biểu tượng tốt đẹp về tổ chức Đoàn, về phong cách tốt đẹp của người đoàn viên. - Có kỹ năng sáng tác thơ, viết văn, vẽ. II. Nội dung hình thức hoạt động. 1. Nội dung - Những bài thơ, truyện ngắn tiểu phẩm, bài viết về người thật, việc thật, những tranh ảnh do học sinh sáng tác về đoàn, về ngày thành lập đoàn 26-3. - Những lời bình và đánh giá các sáng tác trên của học sinh. 2. Hình thức hoạt động . - Văn nghệ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Thi viết vẽ và trưng bày tác phẩm sáng tác trên của học sinh qua hình thức báo tường .- Trò chơi . III. Chuẩn bị hoạt động . 1. Phương tiện hoạt động - Các bài hát về đoàn. - Giấy bút, giấy màu, giấy vẽ, mực vẽ . - Trò chơi tập thể . - Phần thưởng cho các cá nhân, tổ. 2. Tổ chức * Đối với giáo viên. - Giáo viên chủ nhiệm nêu mục đích , yêu cầu và nội dung sáng tác bằng hình thức thi báo tường giữa các tổ hướng về ngày thành lập đoàn 26-3 . Quy định rõ: + Mỗi tổ xây dựng một tờ báo tường , viết vẽ trang trí trên khổ giấy lớn . Tự chọn tên cho tờ báo. Nội dung hình thức tờ báo phong phú, đa dạng, trình bày đẹp và đặc biệt các bài viết , tranh ảnh phải có chất lượng ý nghĩa. + Mỗi cá nhân đều tham gia đóng gõp xây dựng tờ báo của tổ , chuẩn bị cho cuộc thi đạt kết quả cao . - Thành lập ban giám khảo gồm một cán bộ chi đội và một cán bộ lớp - Mời cố vấn giáo viên ngữ văn và giáo viên mỹ thuật và cán bộ đoàn trường giúp đỡ ban giám khảo, đánh giá chấm điểm cho các tác phẩm dự thi của các tổ. * Học sinh - Bàn bạc phân công nhau chuẩn bị xây dựng cho tác phẩm dự thi - Thống nhất kế hoặch và thời gian tiến hành. - Cử người dẫn chương trình: Thông - Cử nhóm trang trí chuẩn bị phần thưởng : Hồng. - Giám khảo: Tuyết, linh. - Mời đại biểu: Trang IV. Tiến hành hoạt động. 1. Khởi động. - Lớp hát tập thể bài: Tiến lên đoàn viên. 2. Sáng tác , trưng bày, giới thiệu sản phẩm dự thi . - Người dẫn chương trình đề nghị các tổ sáng tác và mang báo tường của tổ mình về vị trí trưng bày.các tờ báo được treo lên trước bảngđể cả lớp có thể quan sát được dễ dàng . - Lần lượt các tổ lên giới thiệu khái quát tờ báo tường của tổ mình - Đại diên tổ lên giới thiệu tên từ báo, ý tưởng chọn tên cho tờ báo, ý tưởng trang trí số bài thơ, bài văn, số tranh ảnh, ý tưởng thể hiện nội dung, số bạn tham gia ... - Mỗi tổ có thời gian 3-5 phút để giới thiệu tờ báo của mình . đồng thời ban giám khảo, ban cố vấn sẽ chấm điểm. - Sau khi kết thúc ban giám khảo công bố điểm cho từng tổvà nhận xét của hoạt động: 2-3 3. Biểu diễn văn nghệ. - Mỗi tổ trình bày một tiết mục văn nghệ - Trao phần thưởng cho các tổ 4. Chơi trò chơi:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Quản trò hướng dẫn cách chơi trò: Con thỏ, ăn cỏ V Đánh giá kết quả hoạt động ? Nêu vai trò, nhiệm vụ của Đoàn thanh niên Cộng sản HCM hiện nay? ? Nhiệm vụ của đoàn hiện nay là gì? ? Em học tập được những gì ở những gương đoàn viên tiêu biểu? * Nhận xét hoạt động - Nhận xét quá trình tham gia và chuẩn bị hoạt động của học sinh - Dặn dò công việc tuần sau: văn nghệ chào mừng 26-3 VI Rút kinh nghiệm. TIẾT : 15. Chủ điểm tháng 4 HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ HỘI VUI HỌC TẬP. Ngày soạn: Lớp 6C. Ngày giảng. Học sinh vắng. Ghi chú. I Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố lại kiến thức về các môn học - Biết vận dụng các kiến thức cơ bản vào trong cuộc sống. - Hứng thú chăm chỉ có tinh thần vợt khó trong hhọc tập đạt kết quả cao II. Nội dung , hình thức hoạt động 1. Nội dung - Những kiến thức cơ bản một số môn học - Những kiến thức để vận dụng ,phục vụ cuộc sống - Những hiện tợng,tự nhiên, xã hội cần đợc giải thích 2. Hình thức hoạt động - Thi theo hình thức :' Rung chuông vàng'' cả lớp cùng tham dự; Vui văn nghệ III. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động - Kỹ năng nhận thức của bản thân để tham gia hoạt động hội vui học tập - Kỹ năng tự tin khi ytham gia hội vui học tập - Kỹ năng giao tiếp ứng xử với người khác khi tham gia hội vui học tập - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các nội dung liên quan đến hội vui học tập - Kỹ năng hợp tác khi với người khác tham gia hội vui học tập III. Các phương pháp / Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Trò chơi giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Bài tập tình huống - Biểu đật sáng tạo 1. Tài liệu và Phương tiện - GVCN thông báo cho cả lớp về nội dung, kế hoạch tổ chức các câu hỏi ôn tập của một số môn học do lớp tự chọn - Chuẩn bị khăn trải bàn, lọ hoa, giấy, bút.... - Cán bộ lớp quyết định lựa chọn một vài môn học mà lớp mình còn yếu để tập chung xin ý kiến GVCN và đề nghị có sự phối hợp của các thầy cô bộ môn - GVCN liên hệ với G/v bộ môn nhờ họ giúp các cán sự môn học và xây dựng câu hỏi, đáp án - Phân công dự thi - Điêù khiển chương trình - Ban giám khảo - Mời đại biểu - trang trí: Tổ ttrực nhật IV.Tiến trình hoạt động 1. Khởi động - Lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết 2. Nội dung thi - Hình thức : Giơ bảng trả lời kết quả. ai sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. * Môn toán - Câu 1: Hình vuông có cạnh là một thì đường chéo là bao nhiêu -> Căn hai. - Câu 2. Số nguyên tố chẵn duy nhất là mấy? -> Số 2 - Câu 3: Đa giác có số cạnh nhỏ nhất là mấy. -> Là 3 - Câu 4: Những tam giác luôn đồng dạng với nhau là tam giác gì? -> Tam giác Đều. * Môn địa Câu 1: Đại dương nào lớn nhất trong các đại dương của thế giới? -> Thái bình dương - Câu 2: Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? -> Nam cực. - Câu 3: Loài vật nào được mệnh danh là con thuyền sa mạc? -> Lạc đà. - Câu 4: Châu lục nào nằm giữa thái bình dương mênh mông? -> Châu đại dương. Câu 5: Mũi cà mau thuộc tỉnh nào của nước ta? -> Cà mau. Câu 6: Nơi đón bình minh sớm nhất nước ta? - Hòn gốm( Khánh Hoà) * Môn hoạ Câu 1: Hoạ sĩ Mô- Nê là hoạ sĩ của trường phái họi hoạ nào? -> ấn tượng Câu 2: Hạo sĩ nào được coi là cha đẻ của hội hoạ điểm sắc? - Sơ- Ra.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> * Môn lý Câu 1: Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp đến vật có nhiệt độ cao. Đúng hay sai? -> Sai Câu 2: Thể tích của chất lỏng bị chiếm chỗ đúng bằng thể tích của vật bị chìm trong chất lỏng đúng hay sai? -> Đúng * Môn văn Câu 1: Tác giả của văn bản "Bài học Đường đời đầu tiên" là ai? -> Tô Hoài Câu 2: Nhân vật trong đoạn trích “Buổi học cuối cùng" là nhân vật nào? -> Thầy Ha-men và cậu bé Ph-răng Câu 3: Nội dung chính của văn bản "Đêm nay Bác không ngủ " là gì? Tình cảm thương yêu của Bác dành cho bộ đội, nhân dân...và ngược lại. V. Đánh giá kết quả hoạt động. H: Qua các hoạt động của chủ điểm “hội vui học tập„ em nhận thức những điều gì về nhiệm vụ học tập. * Nhận xét hoạt động. - Nhận xét sự chuẩn bị và quá trình tham gia hoạt động của học sinh.. Tiết 16: VĂN NGHỆ CA NGỢI VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC VÀ MỪNG NGÀY CHIẾN THẮNG 30 - 4 Ngày soạn: Lớp 6C. Ngày giảng. Học sinh vắng. Ghi chú. I Mục đích yêu cầu - Nhận thức giá trị lịch sử và ý nghĩa Quốc tế của ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước - Rèn luyện kỹ năng tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể - Tự hào, phấn khởi, tích cực tham gia các hoạt động kỷ niệm giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về Đoàn ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Kỹ năng trình bày suy nghĩ về tổ chức Đoàn ., về gương Đoàn viên. III. Các phương pháp / Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Trò chơi giáo dục - chúng em biết ba - Biểu đạt sáng tạo III. Chuẩn bị hoạt động 1. Phơng tiện hoạt động - Lựa chọn các bài hát bài thơ liên quan đến chủ đề - Các bài hát, bài thơ, các tiểu phẩm tự biên tự diễn - Các nhạc cụ đơn giản - Trang phục biểu diễn - Phương tiện trang trí 2. Tổ chức - GVCN Nêu nội dung , hình thức hoạt động, yêu cầu cả lớp tham gia - Yêu cầu dội văn nghệ của lớp, của nhóm tập luyện , kế hoạch tập luyện, sau đó báo cáo và đăng ký với ban tổ chức - Thành lập ban tổ chức điều hành : GVCN cùng với 3 tổ Trưởng - Xây dựng chơng trình : Hình thức : Trò chơi âm nhạc - Xây dựng thang điểm, biểu điểm Phân công chuẩn bị : + Dẫn chương trình + Mời đại biểu + Tặng phẩm : + Trang trí: Tổ trực nhật - Một số nhạc cụ thông thường. 2. Về tổ chức a. Đối với giáo viên. - GVCN nêu nội dung hoạt động biểu diễn văn nghệ của lớp và hướng dẫn các tổ, cá nhân chuẩn bị luyện tập. - Thống nhất thời gian, kế hoạch tiến hành luyện tập cũng như thời gian các tổ, cá nhân, nhóm dăng ký các tiết mục văn nghệ. - Cử người dẫn chương trình: Nguyên - Phân công trang trí: Tổ trực nhật - Mời đại biểu: Hương b. Đối với học sinh Mỗi tổ chuẩn bị 4 tiết mục văn nghệ với ác thể loại khác nhau đăng ký với cán bộ lớp làm thành một chương trình biểu diễn - Chuẩn bị đăng ký các tiết mục văn nghệ, luyện tập. Bàn bạc phân công các tiết mục văn nghệ cho các tổ. IV Tiến hành hoạt động - Lớp hát tập thể bài: Em bay lên trong đêm pháo hoa 1. Phát biểu cảm tưởng - Người điều khiển chương trình mời GVCN nêu ý nghĩa ngày 30-4.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2. Biểu diễn văn nghệ - Theo thứ tự người điều khiển lần lượt mời các bạn có tiết mục văn nghệ lên biểu diễn, sau mỗi tiết mục là sự cổ vũ của các bạn. - Nếu có cựu chiến binh thì mời lên cùng tham gia tâm sự chung vui cùng cả lớp - Kết thúc văn nghệ là tiết mục: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng - Trao quà cho các tiết mục các tổ xuất sắc nhất. 3. Chơi trò chơi: - Quản trò hướng dẫn cách chơi trò: nhảy bao bố V. Đánh giá kết quả hoạt động. H: Qua các hoạt động của chủ điểm “Hoà bình hữu nghị„ em nhận thức những điều gì về giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước. * Nhận xét hoạt động. - Nhận xét sự chuẩn bị và quá trình tham gia hoạt động của học sinh.. Chủ điểm tháng 5: Bác Hồ kính yêu Tiết17 BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 19-5. ( Tổ chức cùng nhà trường) Ngày soạn: Lớp 6C. Ngày giảng. Học sinh vắng. Tiết 18: THỰC HIỆN 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngày soạn: Lớp 6C. Ngày giảng. Học sinh vắng. Ghi chú. I Mục đích yêu cầu - Gúp học sinh - Hiểu rõ hơn 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi - Có thái độ tích cực trong việc thực hiện 5 điều BH dạy thể hiện trong học tập và rèn luyện hàng ngày, trong gia đình và ngoài xã hội. II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động - Kỹ năng tự tin - Kỹ năng đặt mục tiêu rèn luyện theo 5 điều bác Hồ dạy . - Kỹ năng trình bày suy nghĩ về tổ chức Đoàn ., về gương Đoàn viên. III. Các phương pháp / Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Trò chơi giáo dục - chúng em biết ba - Biểu đạt sáng tạo Nội dung hình thức hoạt đông . 1. Nội dung - 5 điều BH dạy thiếu nhi. - Những ví dụ thực tế về gương đội viên thực hiện tốt 5 điều BH dạy 2. Hình thức hoạt động - Thi giữa các tổ - Biểu diễn văn nghệ III. Chuẩn bị hoạt động 1, Phương tiện hoạt động - Tư liệu về 5 điều BH dạy thiếu nhi - Một vài tấm gương đội viên thực hiện tốt 5 điều BH dạy 2. Tổ chức * GVCN giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp tổ chức hoạt động này. * Học sinh - Đội ngũ cán bộ lớp bàn kế hoạch xây dựng thực hiện phân công tổ chuẩn bị ý kiến của mìnhvề 5 điều BH dạy, xây dựng chương trình hành động, cuộc thi - Thành lập BGK: Mỗi tổ một em. - Xây dựng tiêu chuẩn thi: Mỗi tổ cử 5 bạn: Ngoan, học tập tốt , tham gia nhiệt tình phong trào thi đua. * Cách chấm - Từng tổ bàn nội dung 5 điều BH dạy để chuẩn bị ý kiến cho cuộc thi, cử người trình bày trong cuộc thi. - Một số tiết mục văn nghệ ( Đội văn nghệ của lớp lên thực hiện) - Trang trí: Tổ trực nhật. IV Tiến hành hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Chương trình hoạt động diễn ra như sau: - Khởi động: Lớp hát bài: BH người cho em tất cả. - Nêu lý do,. giới thiệu đại biểu, ban giám khảo. - Từng tổ lên trình bày ý kiến của mình trong việc thực hiện 5 điều BH dạy , đồng thời giới thiệu các thành tích của tổ mình đạt được trong năm học. - BGK chấm điểm theo thang điểm như sau: + Nhanh nhẹn, mạnh dạn: 1 Đ + Trình bày rõ ràng, lưu loát: 2đ + Đạt nhiều kết quả tốt trong quá trình phấn đấu làm theo 5 điều BH dạy: 2đ - Xen kẽ cuộc thi là các tiết mục văn nghệ theo chủ đề. - Kết thúc cuộc thi: BGK công bố điểm - Phát phần thưởng V. Đánh giá kết quả hoạt động. - Qua các hoạt động được thực hiện em thích hoạt động nào nhất? Vì sao? - Em phải làm gì để thực hiệm tốt lời BH dạy . - Hãy đọc một bài thơ về Bác . một câu chuyện về tấm gương BH Đánh giá ý thức tham gia của học sinh, động viên học sinh thực hiện tốt 5 điều BH dạy. - Dăn dò công việc tuần sau: Văn nghệ chào mừng sinh nhật Bác ; Mỗi tổ 4 tiết mục.. I Mục đích yêu cầu * Giúp học sinh: - Nâng cao hiểu biết về tình cảm, công lao của BH đối với dân tộc và thiếu nhi. - Tự hào, kính trọng, biết ơn BH, nguyện xứng đáng là con ngoan trò giỏi cháu ngoan BH, học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM. - Tích cực, tự giác rèn luyện để xứng đáng là cháu ngoan của Bác. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về Công lao của Bác với dân tộc và đói với thiếu nhi - Kỹ năng lắng nghe, kỹ năng phản hồi tích cưc . - Kỹ năng trình bày suy nghĩ về tình cảm của mình với Bác Hồ III. Các phương pháp / Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Trò chơi giáo dục - Kể chuyện - Biểu đạt sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> IV Tư liệu và phương tiện - Tư liệu, các câu chuyện về Bcacs Hồ - Một số bài hát điệu múa đã được chuẩn bị - Ca ngợi công lao của BH đối với dân tộc và thiếu nhi - Tình cảm của BH đối với dân tộc, thiếu nhi và tình cảm của dân tộc và thiếu nhi đối với BH. - Biểu diễn văn nghệ, kể chuyện về Bác Hồ: Theo các thể loại: Kịc, đơn ca, song ca. - các vở kịch, các bài hát điệu múa, các bài thơ về bác Hồ. -Nhạc cụ để biểu diễn, các phương tiện trang trí lớp - * Giáo viên: - Pháp động toàn lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho hoạt động: Khăn trải bàn, lọ hoa... * học sinh - Từng tổ họp bàn , đăng ký một số tiết mục văn nghệ tham gia biểu diễn từ bốn đến năm tiết mục theo thể loại trên. - Lớp phó văn nghệ tập hợp các tổ, sắp xếp thành chương trình biểu diễn , thông qua đội ngũ cán bộ lớp. - Phân công : + Điều khiển: Hương + Trang phục: các tổ tự chuẩn bị + Nhạc cụ: + Phân công trang trí lớp: Tổ trực nhật V Tiến trình hoạt động 1. Khởi động: Hát thập thể - Tuyên bố lí do: Để hiểu biết thêm về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi về những quan tâm đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi mặc dù Bác luôn bận trăm công nghìn việc và để tôn trọng kính yêu và biết ơn Bác, hôm nay chúng ta tiến hành sinh họat lớp với chủ đề “Thiếu nhi với Bác Hồ, Bác Hồ với thiếu nhi” đó là lí do của buổi ngọai khóa hôm nay. 2/ Chương trình hoạt động * Thảo luận chung Dưới sự điều khiển của người dẫn chương trình, tòan lớp tham gia các họat động, kể chuyện, hát và tiến hành trao đổi, thảo luận những câu hỏi mà GVCN, ban cán sự lớp đã đưa ra. Chẳng hạn: Câu hỏi 1: Bạn hãy kể 1 câu chuyện vè tình cảm, sự quan tâm của Bác đối với thiếu nhi ? Câu hỏi 2: Bạn hãy nêu những suy nghĩ của bạn về tình cảm của Bác đối với thiếu nhi ? Câu hỏi 3: Bạn hãy cho biết suy nghĩ, tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ ? các ý kiến của lớp được ghi thành biên bản. Sau đó bạn hãy thư kí đọc to cho cả lớp nghe để cùng nhau thống nhất..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Kết thúc thảo luận, hát tập thể “Hoa thơm dâng Bác”và chuyển sang phần vui văn nghệ. * Vui văn nghệ: Người điều khiển chương trình mời lần lượt các tiết mục văn nghệ lên trình diễn trước lớp. - Theo thứ tự người điều khiển lần lượt mời các bạn có tiết mục văn nghệ lên biểu diễn, sau mỗi tiết mục là sự cổ vũ của các bạn.Người biểu diễn cần lưu ý phong thái sao cho tự nhiên, hấp dẫn người xem - Kết thúc văn nghệ là tiết mục: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng - Trao quà cho các tiết mục các tổ xuất sắc nhất. V. Đánh giá kết quả hoạt động H: Qua các hoạt động của chủ điểm “Bác Hồ kính yêu"„ em nhận thức những điều gì về tình cảm, công lao của Bác Hồ với dân tộc và thiếu nhi và ngược lại. - Em cần có thấi độ học tập và tu dưỡng đạo đức như thế nào để xứng đág là CNBH. * Nhận xét hoạt động. - Nhận xét sự chuẩn bị và quá trình tham gia hoạt động của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×