Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

BT Phan Tich Tong Hop Hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.33 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI TẬP HÓA PHÂN TÍCH TỔNG HỢP QUA CÁC KÌ THI HSG QUỐC GIA Bài 1: Trong môi trường axit, H2C2O4 bị KMnO4 oxi hóa thành CO2. Trộn 50,00 mL dung dịch KMnO40,0080M 25,00 mL H2C2O4 0,20M và 25,00mL dung dịch HClO4 0,80M được dung dịch A.. 1.Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính hằng số cân bằng của phản ứng và xác định thành phần của dung d A.. 2.Trộn 10,00mL dung dịch A với với 10,00 mL dung dịch B gồm Ca(NO3)2 0,020M và Ba(NO3)20,10M. Có tủa nào tách ra? Chấp nhận sự cộng kết là không đáng kể; thể tích dung dịch tạo thành khi pha trộn bằng tổng thể tích của dung dịch thành phần.. Cho: E0 MnO4-,H+/Mn2+ = 1.51V; E0 CO2 /H2C2O4 = -0,49V; ở 25oC : 2,303RT/F = 0,0592; pKa1(H2C2O4)=1, pKa2 (H2C2O4) = 4,27; pKa1(H2O +CO2) = 6,35; pKa2(H2O +CO2) = 10,33; pKs(CaC2O4) = 8,75; pKs(CaCO 8,35; pKs(BaC2O4) = 6,80; pKs(BaCO3) = 8,30; (pKs = -lgKs, với Ks là tích số tan; pKa= -lgKa, với Ka là hằ số phân li axit). Độ tan của CO2 trong nước ở 250C là Lco2=0,030M. Bài 2: Dung dịch A gồm Fe(NO3)3 0,05M; Pb(NO3)2 0,10M; Zn(NO3)2 0,01M. 1/Tính pH của dung dịch A. 2/ Sục khí H2S vào dung dịch A đến bão hòa ([H2S] =0,10M), thu được hỗn hợp B. Những kết tủa nào tách ra từ hỗn hợp B? 3/ Thiết lập sơ đồ pin bao gồm điện cực chì nhúng trong hỗn hợp B và điện cực platin nhúng trong dung dịch CH3COONH4 1M được bão hòa bởi khí hidro nguyên chất ở áp suất 1,03 atm. Viết phản ứng xảy ra trên từng điện cực và phản ứng trong pin khi pin làm việc. Cho: Fe3+ + H2O ↔ FeOH2+ + H+. lg*β1 = -2,17. Pb2+ + H2O ↔ PbOH+ + H+. lg*β2 = -7,80. Zn2+ + H2O ↔ ZnOH+ + H+. lg*β3 = -8,96.. Eo(Fe3+/Fe2+) = 0,771V ; Eo(S/H2S) = 0,141V; Eo(Pb2+/Pb) = -0,126V; ở 25oC: 2,303. RT/F.ln = 0,0592,lg; pKS (PbS) = 26,6; pKS (ZnS) = 21,6; pKS(FeS) = 17,2 (pKS = lg.Ks, với Ks là tích số tan). pKa1(H2S) = 7,02; pKa2 (H2S) = 12,90; pKa (NH4+) = 9,24 ; pKa (CH3COOH) = 4,76. Bài 3:. 1. Bạc tác dụng với dung dịch nước của NaCN khi có mặt không khí theo phản ứng:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4Ag + O2 + 2H2O + 16CN−. →. 4[Ag(CN)4]3− + 4OH−. Để ngăn cản sự hình thành của axit HCN (một chất dễ bay hơi và rất độc) thì pH của dung dịch phải trên 10. Nếu dung dịch chỉ có NaCN, pH = 10,7 thì nồng độ NaCN bằng bao nhiêu? 2. Một dung dịch chứa các ion Ag+ và 0,020 mol/L NaCN. So với ion bạc thì natri xianua rất dư. pH của dung dịch này bằng 10,8. Trong dung dịch có cân bằng sau: Ag+ + 4CN−. → [Ag(CN)4]3− ;. hằng số cân bằng β1 =. 5,00.1020 Xác định tỉ số của. trong dung dịch.. 3. Để tăng nồng độ của ion Ag+ tự do (chưa tạo phức) phải thêm vào dung dịch đó NaOH hay HClO4? Vì sao? 4. Sau khi thêm axit/bazơ (dựa vào kết quả của 3.) để nồng độ ion Ag+ trong dung dịch tăng lên 10 lần so với nồng độ ion Ag+ trong dung dịch cho ở 2. Tính nồng độ ion CN− trong dung dịch mới này. Sử dụng c(CN−) = 0,0196 mol/L (khi chưa thêm axit/bazơ). Thể tích của dung dịch coi như không thay đổi sau khi thêm axit/bazơ. pKa (HCN) = 9,31..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×