XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
Nhóm nghiên cứu 2 - Lớp Đ15CT2
Danh sách nhóm:
STT
Tên thành viên
1
Trần Duy Thanh
2
Nguyễn Trọng Hoàng Ân
3
Lê Văn Khá
4
Từ Thiện Phước
5
Lê Võ Trọng Vĩ
6
Trần Ngọc Duy
7
Lê Thị Kim Thoa
8
Nguyễn Phạm Ngân Hà
9
Nguyễn Thiên Triều
10
Võ Thị Hoa
11
Lê Thị Kim Anh
12
Thiều Minh Quân
13
Văn Lê Công Tâm
14
Nguyễn Trần Phú
NHÓM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
Ghi Chú
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
MỤC LỤC
NHÓM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành được bài báo cáo, nhóm 2 lớp Đ15CT2 xin chân thành cảm ơn Nhà
trường, Khoa Công tác xã hội đã tạo điều kiện để sinh viên được học tập và thực hành
khảo sát môn học.
Đặc biệt hơn nhóm chúng em xin được cảm ơn thầy TS. Nguyễn Lê Anh đã tận tình
giảng dạy và truyền đạt những kiến thức cũng như kinh nghiệm về môn học “Xử lý số
liệu SPSS” để nhóm 2 hồn thành được chủ đề khảo sát về “ Các yếu tố ảnh hưởng đến
bạo lực gia đình và các hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình tại tổ 76, khu phố
8, Thị trấn Hóc Mơn, Huyện Hóc Mơn, TP.HCM”.
Nhóm 2 cũng xin chân thành cảm ơn người dân tại tổ 76, Khu phố 8, Thị trấn Hóc
Mơn, Huyện Hóc Mơn, TP.HCM đã nhiệt tình giúp đỡ nhóm hồn thành bảng khảo sát và
có những chia sẻ thiết thực phục vụ cho nghiên cứu.
Cuối cùng , nhóm chúng tơi xin cảm ơn tất cả mọi người đã động viên và hổ trợ rất
nhiều về mặt thời gian, tinh thần để giúp nhóm hồn thành bài báo cáo này. Song dù đã
rất cố gắng nhưng với kinh nghiệm, kĩ năng còn hạn chế, chắc chắn trong q trình khảo
sát phân tích cũng như trình bày kết quả sẽ khơng thiếu những thiếu xót và hạn chế.
Nhóm 2 lớp Đ15CT2 rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp từ thầy và các bạn để
nhóm hồn thiện hơn bài báo cáo cũng như có được kinh nghiệm cho việc học tập vfa
nghiên cứu sau này.
NHÓM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ THU THẬP THÔNG TIN
I. Vấn đề chung
1. Tên vấn đề nghiên cứu
Các yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực gia đình và các hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị
bao lực gia đình tại địa bàn tổ 76, thị trấn Hóc Mơn, huyện Hóc Mơn.
2. Mục đích nghiên cứu
Với vấn đề nghiên cứu trên, mục đích nghiên cứu là để xác định được các yếu tố
có ảnh hưởng đến bạo lực gia đình tại địa bàn tổ 76, thị trấn Hóc Mơn, huyện Hóc Mơn,
TP. Hồ Chí Minh. Đồng thời, chỉ ra được các hoạt động hỗ trợ mà nạn nhân bị bạo lực
gia đình có thể cần tới để nhận được sự giúp đỡ. Từ đó, đề xuất thêm các giải pháp hữu
ích để giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình và nâng cao hiệu quả các hoạt động hỗ trợ
nạn nhân bị bạo lực gia đình.
3. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực gia đình và các hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị
bao lực gia đình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Tổ 76, khu phố 8, thị trấn Hóc Mơn, huyện Hóc Môn, Tp. HCM.
4. Nội dung nghiên cứu
- Những yếu tố ảnh hưởng bạo lực gia đình tại địa bàn tổ 76;
- Những hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình tại địa bàn;
- Những giải pháp và kiến nghị nhằm làm giảm tối thiểu bạo lực gia đình tại địa
bàn tổ 76, khu phố 8, thị trấn Hóc Mơn
NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
II. Thu thập thơng tin
1. Mục đích thu thập thơng tin
Với vấn đề nghiên cứu trên mục đích thu thập thông tin nhằm thu thập được
những thông tin của các yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực gia đình và các hoạt động hỗ trợ
nạn nhân bị bạo lực gia đình, từ đó phân tích chỉ ra được những nhân tố thật sự tác động
đến công tác hỗ trợ của nạn nhân bị bạo lực gia đình và nghiên cứu mối quan hệ giữa
chúng. Qua những điều đó tìm ra được những giải pháp tối ưu để giúp đỡ nạn nhân bị bạo
lực gia đình và phục vụ được yêu cầu của mục đích nghiên cứu.
2. Đối tượng và phạm vi thu thập thông tin
2.1. Đối tượng thu thập thông tin
Người dân tại tổ 76, khu phố 8, thị trấn Hóc Mơn, huyện Hóc Mơn, Tp.HCM
2.2. Phạm vi thu thập thơng tin
Tổ 76, khu phố 8, thị trấn Hóc Mơn, huyện Hóc Mơn, Tp. HCM.
3. Nội dung thu thập thơng tin
- Nhóm thông tin về sự hỗ trợ của người dân tại địa phương
+ Sự tiếp cận thông tin của người dân
+ Mối quan hệ của người dân
+ Hồn cảnh gia đình
+ Điều kiện bản thân
+ Ý thức
- Nhóm thơng tin về sự hỗ trợ của chính quyền địa phương
+ Chính sách pháp luật
+ Tư tưởng – Văn hóa – Phong tục tại địa phương
+ Thái độ năng lực của địa phương
NHÓM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
Nhóm thơng tin về sự hỗ trợ của các tổ chức xã hội
+ Mơ hình ngăn ngừa
+ Hoạt động trợ giúp
+ Nhân viên CTXH
+ Truyền thông
III. Bảng hỏi dùng để thu thập thông tin
Nội dung thông tin được thu thập dựa trên bảng hỏi sau:
PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI DÂN
VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BẠO LỰC GIA ĐÌNH
VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NẠN NHÂN BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Thưa Anh/Chị!
Nhằm xác định được các yếu tố có ảnh hưởng đến tình trạng bạo lực gia đình tại
địa phương mình, qua đó chỉ ra được các hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị bạo hành gia
đình có thể cần tới để nhận được sự giúp đỡ. Đồng thời đưa ra được những đề xuất, giải
pháp tốt hơn để giảm thiểu vấn nạn bạo lực gia đình. Chúng tôi, nhóm sinh viên lớp
Đ15CT2, khoa Công tác xã hội, trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) tiến hành khảo
sát lấy ý kiến, trao đổi và lắng nghe những chia sẻ thật lòng của quý Anh/Chị về vấn đề
trên thông qua phiếu khảo sát.
Việc chia sẻ đầy đủ và chính xác các câu hỏi dưới đây của Anh/Chị là căn cứ rất
quan trọng để chúng tôi thực hiện nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung hoặc sửa đổi một cách
chính xác các nội dung để có thể đưa ra các giải pháp tốt hơn giải quyết vấn đề bạo lực
gia đình tại địa phương. Chúng tôi xin cam kết mọi thông tin Anh/Chị cung cấp đều được
giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu của chúng tôi.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị!
NHÓM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
1. Họ và tên người khảo sát: ..........................................................Tuổi:……
2. Giới tính:
Nam
Nữ
3. Địa chỉ sinh sống:
3.1.1. Xã/Phường/Thị trấn: .........................................................
3.1.2. Quận/Huyện: .....................................................................
3.1.3. Tỉnh/Thành phố: ...............................................................
PHẦN I
THƠNG TIN CHUNG
Câu 1: Anh/Chị vui lịng cho biết về tình trạng hơn nhân hiện nay của mình
-
Chưa có vợ/chờng
Có vợ/chờng
-
Ly hơn ly thân
Góa
Khơng đăng kí kết hơn nhưng chung sống như vợ/chồng
với người khác giới
Câu 2: Số con hiện nay của Anh/Chị là:
-
Chưa có con
01 con
02 con
03 con
Nhiều hơn 3 con
Câu 3: Tình trạng nhà ở của Anh/Chị
-
Ở chung với bố/mẹ
Có nhà ở riêng
-
Nhà th/mướn
Khác: ................................................................................................................ ......
NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
Câu 4: Trình độ học vấn của Anh/Chị
-
Học hết lớp:...../12
Khơng được đi học
Khác: .......................................................................................................................
Câu 5: Tôn giáo của Anh/Chị hiện nay là?
-
Phật giáo
-
Thiên chúa giáo
Cao đài
-
Tin lành
Khác: .......................................................................................................................
Câu 6: Tình trạng cơng việc hiện nay của Anh/Chị
-
Có việc làm ổn định
Khơng có việc làm ổn định
Thất nghiệp và đang đi tìm việc làm
Sinh viên/Đang đi đào tạo
Đã nghỉ hưu
-
Khác: .......................................................................................................................
Câu 7: Nghề nghiệp hiện tại của Anh/Chị
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Nông dân
Công nhân
Công viên chức
Kinh doanh
Làm nghề tự do
Học sinh/Sinh viên
7. Khác: .......................................................................................................................
Câu 8: Thu nhập hiện tại của Anh/Chị (đờng/tháng)
................................................................................................................................
NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
Câu 9: Gia đình anh/chị thuộc diện gia đình chính sách nào kể dưới đây?
-
Khơng thuộc diện gia đình chính sách
Hộ nghèo
Hộ cận nghèo
-
Hộ có thu nhập thấp
Khác: .......................................................................................................................
-
Câu 10: Mối quan hệ của anh/chị với hàng xóm và họ hàng hiện nay như thế nào?
Rất khơng tốt
Khơng tốt
-
Bình thường
Tốt
-
Rất tốt
Câu 11: Theo anh/chị BLGĐ là gì?
-
Bạo lực thể xác giữa các thành viên trong gia đình
Bạo lực đối với phụ nữ
Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn
hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế
đối với các thành viên khác trong gia đình.
Khác: ........... ...........................................................................................................
.................... ...........................................................................................................
.................... ...........................................................................................................
NHÓM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
PHẦN II
CÁC YẾU TỐ LÀM TĂNG MỨC ĐỘ BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Câu 12: Anh/Chị đã từng mắc phải tình trạng BLGĐ chưa?
(Nếu “Chưa” bỏ qua các câu hỏi từ câu 13 đến câu 17, nếu “Có” bỏ qua câu 18)
-
Có
Chưa
Câu 13: Anh/Chị mắc phải tình trạng bạo lực ở mức độ nào dưới đây?
-
Rất thường xun
-
Thường xun
Thỉnh thoảng
Ít khi
-
Rất ít khi
Câu 14: Lần gần nhất Anh/Chị mắc phải tình trạng BLGĐ là khi nào?
.........................................................................................................................
Câu 15: Anh/Chị bị BLGĐ theo hình thức nào dưới đây? (Có thể chọn nhiều đáp án)
-
Bạo lực về thể xác (đánh đập)
-
Bạo lực về tinh thần (mắng, quát hay hét vào mặt,
chửi, rủa, dọa dẫm, nhục mạ, cô lập, hạ thấp uy tín,...)
Bạo lực về kinh tế
Bạo lực tình dục
Bị ép buộc mang thai ngồi ý muốn
Bị cưỡng ép sinh con gái hoặc con trai ngoài ý muốn
Bị ép buộc nạo phá thai
-
Bị ép buộc làm mại dâm
Bị cưỡng ép kết hôn/tảo hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện
Bị kiểm sốt hành vi (cơ lập khỏi gia đình, bạn bè,
bị theo dõi, giám sát, giam lõng,...)
Bị bn bán hoặc trao đổi
NHÓM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
-
Bị cưỡng ép lao động quá mức (do thành viên trong gia đình)
Bị lạm dụng do bị khuyết tật
Bị chiếm đoạt hoặc hủy hoại tài sản cá nhân
Bị ngăn cản không cho tham gia các hoạt động xã hội
-
Bị buộc nghỉ việc do mang thai (do thành viên trong gia đình)
Câu 16: Khi bị BLGĐ anh/chị đã xử lý như thế nào?
-
Chịu đựng
Nhờ sự giúp đỡ (người thân, hàng xóm,…)
-
Trốn, tránh
-
Phản kháng
Khác: .......................................................................................................................
Câu 17: Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng BLGĐ của Anh/Chị? (có thể chọn
nhiều đáp án)
-
Điều kiện kinh tế gia đình
Tệ nạn xã hội (rượu, bia, cờ bạc, nghiện,…)
Trình độ học vấn
-
Áp lực công việc
Bất đồng quan điểm trong giáo dục con cái
Bất đồng tín ngưỡng tôn giáo
Bất đồng quan điểm sống
Phong tục, tập quán tại địa phương
Định kiến giới
Khơng đáp ứng nhu cầu sinh lý
Khác: .......................................................................................................................
NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
Câu 18: Theo Anh/Chị nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng BLGĐ hiện nay?
(có thể chọn nhiều đáp án)
-
Điều kiện kinh tế gia đình
Tệ nạn xã hội (rượu, bia, cờ bạc, nghiện,…)
-
Trình độ học vấn
Áp lực công việc
-
Bất đồng quan điểm trong giáo dục con cái
Bất đờng tín ngưỡng tơn giáo
-
Bất đờng quan điểm sống
-
Phong tục, tập quán tại địa phương
Định kiến giới
-
Không đáp ứng nhu cầu sinh lý
Khác: .......................................................................................................................
Câu 19: Theo Anh/Chị bạo lực gia đình có gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến xã hội
hiện nay khơng?
-
Có
-
Khơng
Câu 20: Theo anh/ chị nạn nhân của các vụ bạo lực gia đình thường là ai?
Nam giới
Nữ giới
Khác: .......................................................................................................................
-
Câu 21: Theo Anh/Chị mức độ bạo lực gia đình ở địa phương có phở biến khơng?
-
Rất khơng phổ biến
Khơng phổ biến
-
Bình thường
Phổ biến
Rất phổ biến
NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
Câu 22: Anh/Chị đã bao giờ giúp đỡ ai đó là nạn nhân của bạo lực gia đình hay
chưa?
-
Đã từng
Chưa bao giờ
Nếu có, Anh/chị giúp họ bằng cách nào?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Câu 23: Anh/chị nghĩ rằng việc giúp đỡ đó của anh chị hoặc những người xung
quanh có ý nghĩa cần thiết hay khơng?
-
Có
Khơng
Nếu có, thì nó cần thiết và có ý nghĩa như thế nào?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
PHẦN III
CÁC YẾU TỐ LÀM GIẢM BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Câu 24: Anh/chị có biết rằng người có hành vi bạo lực gia đình là vi phạm pháp luật
hay khơng?
-
Có
Khơng
NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
Câu 25: Anh/chị biết hình thức xử phạt nào dưới đây đối với hành vi bạo lực gia
đình?
-
-
Người có hành vi vi phạm pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình tùy theo tính chất,
mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỹ luật hoặc bị truy cứu trách
nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bời thường theo quy định của pháp luật
Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân có hành vi bạo
lực gia đình nếu bị xử lý vi phạm hành chính theo quy định của khoản 1 Điều này thì bị
thơng báo cho người đứng đầu cơ quan, đơm vị có thẩm quyền quản lý người đó để giáo
dục.
-
Chính phủ quy định cụ thể các hành vi vi phạm hành chính về phịng, chống bạo lực gia
đình, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với người có hành vi vi phạm
pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình.
Câu 26: Anh/Chị nghĩ rằng cơ quan tổ chức nào dưới đây có trách nhiệm can thiệp
khi xảy ra BLGĐ tại địa phương?
-
Ủy ban nhân dân các cấp
Tổ trưởng dân phố
-
Công an nhân dân
-
Mặt trận tổ quốc
Hội Liên hiệp phụ nữ
Hội bảo vệ Bà mẹ và trẻ em
Hội Cựu chiến binh
Hội người cao tuổi
Hội người khuyết tật
Đoàn Thanh niên
Khác: ......................................................................................................................
Câu 27: Theo Anh/Chị, BLGĐ gây ra hậu quả thế nào?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
NHÓM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
Câu 28: Theo anh/chị những biện pháp nào dưới đây sẽ làm hạn chế tình trạng
BLGĐ? (có thể chọn nhiều đáp án)
-
Phát triển kinh tế gia đình
Tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trị của gia đình
-
Thi đua xây dựng gia đình văn hóa
Hạn chế tệ nạn xã hội
-
Tơn trọng lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình
Thay đổi quan niệm sống (xóa bỏ cái tơi cá nhân)
Xóa bỏ các hủ tục, tư tưởng, quan niệm lạc hậu
-
Tham gia các hoạt động giải trí, hoạt động quần chúng - xã hội
Tập nếp sống bao dung, nhường nhịn lẫn nhau
-
Sự can thiệp kịp thời của chính quyền, người dân khi có BLGĐ
Chính sách pháp luật cần có hình thức xử lý mạnh tay hơn
Người bị BLGĐ cần mạnh dạn lên án, tố cáo
Khác: ......................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
PHẦN IV
CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NẠN NHÂN BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA CHÍNH
QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG, CHÍNH SÁCH VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI
Câu 29: Ở địa phương Anh/Chị có mơ hình ngăn ngừa BLGĐ nào khơng? (Nếu
“Khơng” bỏ qua câu 30)
-
Có
Khơng
Nếu có thì ở địa phương anh/chị có những mơ hình ngăn ngừa BLGD nào?
-
Câu lạc bộ phòng chống BLGD
Can thiệp trong những trường hợp khẩn cấp
Địa chỉ tin cậy
Tư vấn truyền thơng
NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
-
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
Xây dựng nhóm nờng cốt phịng chống bạo lực gia đình
Cung cấp các trung tâm tư vấn, chính sách khám bệnh
Nhà tạm lánh
Khác: .......................................................................................................................
Câu 30: Anh/chị đánh giá về các mơ hình này như thế nào?
-
Rất hiệu quả
-
Hiệu quả
Không hiệu quả
-
Rất không hiệu quả
Câu 31: Khi bạo lực gia đình xảy ra tại địa phương của Anh/Chị thì cán bộ địa
phương có hỗ trợ kịp thời hay khơng?
-
Có
Khơng
Nếu có họ làm gì để hỗ trợ? (Ghi rõ thái độ và hành động của cán bợ)
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Câu 32: Anh/Chị đã từng được chính quyền địa phương tuyên truyền về chính
sách/pháp luật liên quan đến bạo lực gia đình hay khơng?
-
Có
Khơng
Nếu có Anh/Chị được biết đến qua hình thức tuyên truyền nào?
-
Qua loa phát thanh xã/phường
Qua tài liệu tuyên truyền
Bản tin được thông báo tại xã/phường
Các lớp tập huấn xã/phường
NHÓM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
Câu 33: Theo anh/chị truyền thông về BLGD ở địa phương hiện nay như thế nào?
-
Rất hiệu quả
Hiệu quả
Không hiệu quả
-
Rất không hiệu quả
Câu 34: Ngoài việc được tuyên truyền từ phía chính quyền địa phương, Anh/Chị
thường biết những thơng tin liên quan đến BLGD qua những phương tiện nào?
-
Báo chí
-
Tivi
Loa phát thanh
Internet
-
Khác: .......................................................................................................................
Câu 35: Anh/chị có đề xuất nào thêm các mơ hình trợ giúp BLGD?
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
PHẦN II. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU SPSS
Sau khi thực hành bảng hỏi và thu thập thơng tin trên tồn bộ địa bàn tổ 76, thị
trấn Hóc Mơn, Huyện Hóc Mơn, TP.HCM. Nhóm chúng tơi tiến hành nhập liệu, phân
tích trên phần mềm SPSS thu được các kết quả sau:
I. Phân tích mơ tả
BLGĐ có ảnh hưởng đến xã hội
Tần số
Có
Valid
Tỷ lệ (%) Valid Percent Cumulative
Percent
86
84.3
84.3
84.3
100.0
Khơng
16
15.7
15.7
Total
102
100.0
100.0
NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
Nhận xét:
Trong tổng 102 người dân được khảo sát có 86 người dân cho rằng bạo lực gia đình
có ảnh hưởng nghiêm trọng đến xã hội chiếm 84,3%.
Còn lại 16 người dân thì có quan điểm bạo lực gia đình khơng có ảnh hưởng nghiêm
trọng đến xã hội chiếm 15,7%.
Nạn nhân chủ yếu của BLGĐ
Tần số
Tỷ lệ (%) Valid Percent
Cumulative
Percent
Nam giới
18
17.6
17.6
17.6
Nữ giới
79
77.5
77.5
95.1
Khác
5
4.9
4.9
100.0
Total
102
100.0
100.0
Valid
NHÓM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
Nhận xét:
Trong tổng 102 người dân được khảo sát có 18 người cho rằng nạn nhân các vụ
bạo lực gia đình là nam giới chiếm 17,6% và 79 người cho rằng nạn nhân các vụ bạo lực
gia đình là nữ giới chiếm 77.5% và có 5 người dân chọn mục khác chiếm tỷ lệ 4.9%.
Mức độ phổ biến của BLGĐ tại địa phương
Tần số
Tỷ lệ (%) Valid Percent Cumulative
Percent
Rất không phổ biến
9
8.8
8.8
8.8
Không phổ biến
47
46.1
46.1
54.9
40
39.2
39.2
94.1
6
5.9
5.9
100.0
Valid Bình thường
Phổ biến
Total
102
100.0
100.0
Nhận xét:
Dựa vào biểu đờ
“Mức độ phổ biến của
BLGĐ tại địa phương” có
thể thấy:
• Mức độ không phổ biến
chiếm tỉ lệ cao nhất với
47 lượt đánh giá (chiếm
46,1%)
• Đứng thứ 2 là mức độ
bình thường với 40 lượt
đánh giá (chiếm 39,2%).
• Cuối cùng là sự phổ biến chỉ với 6 lượt đánh giá (chiếm 5,9%)
NHÓM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
Qua đó có thể thấy được người dân ở tổ 76 Thị trấn Hóc Mơn nhận định rằng ở địa
phương họ khơng có BLGĐ hoặc họ khơng biết đến vấn đề BLGĐ ở nơi mình sinh sống.
Đã từng giúp đỡ nạn nhân
Tần số
Đã từng
Tỷ lệ (%)
Valid Percent
Cumulative Percent
33
32.4
32.4
32.4
Valid Chưa bao giờ
69
67.6
67.6
100.0
Total
102
100.0
100.0
Nhận xét:
Trong số 102 người dân được
khảo sát tại tổ 76 thị trấn Hóc
Mơn thì có 33 người đã từng
giúp đỡ nạn nhận bị bạo lực gia
đình chiếm tỷ lệ 32,4 %. Có 69
người dân tại địa phương đã
từng giúp đỡ nạn nhân bị bạo
lực gia đình chiếm tỷ lệ 67,6 %.
NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
Việc giúp đỡ nhạn nhân bị BLGĐ có cần thiết và ý nghĩa
Tần số
Tỷ lệ (%)
Valid Percent
Cumulative Percent
2
1.9
1.9
2.0
Có
68
66.7
66.7
68.6
Khơng
32
31.4
31.4
100.0
Total
102
Valid
100.0
100.0
Nhận xét:
- Qua bảng số liệu và biểu
đồ về việc giúp đỡ nạn nhân bị
BLGĐ có cần thiết và ý nghĩa có:
- Trong tổng số 102 người
được khảo sát thì có 68 người
nghĩ rằng việc giúp đỡ nạn nhân
bị BLGĐ có cần thiết và ý nghĩa
(Chiếm tỷ lệ 66.7%) và 32 người
nghĩ rằng việc giúp đỡ nạn nhân
bị BLGĐ chưa cần thiết và ý nghĩa (chiếm tỷ lệ 31,4%).
- Có 2 người trong tổng số 102 người được khảo sát không biết và hiểu rằng việc
giúp đỡ nạn nhân bị BLGĐ có cần thiết và ý nghĩa hay không (chiếm tỷ lệ 1,9%).
- Suy cho cùng, những con số trên chỉ phản ánh một phần, góc nhìn khách quan
của một số người dân. Việc bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị BLGĐ là hết sức cần thiết. Thực
tế hiện nay, một số trường hợp bạo lực gia đình gây hậu quả rất nghiêm trọng, đe dọa đến
tính mạng của nạn nhân, nếu khơng có biện pháp cấm tiếp xúc để cách ly giữa họ thì sẽ
có nguy cơ chuyển thành tội phạm và thậm chí đến mức án mạng có thể xảy ra. Vì vậy,
cấm tiếp xúc là một trong những giải pháp để bảo vệ nạn nhân, giảm thiểu hậu quả bạo
lực gia đình, hạn chế tội phạm...
NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
Hiểu BLGĐ là hành vi phạm pháp
Tần số
Valid
Tỷ lệ (%)
Valid Percent
Cumulative Percent
Có
86
84.3
84.3
84.3
Khơng
16
15.7
15.7
100.0
Total
102
100.0
100.0
Nhận xét:
Trong 102 người dân được khảo sát tại địa phương thì có 86 người biết được rằng
BLGĐ là hành vi vi phạm pháp luật chiếm tỷ lệ 84.3%
Trong 102 người dân được khảo sát tại địa phương thì có 16 người biết được rằng
BLGĐ là hành vi vi phạm pháp luật chiếm tỷ lệ 15.7%.
NHÓM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
1. Hình thức xử phạt
Tần số
Tỷ lệ (%) Valid Percent
5
Người có hành vi vi
phạm pháp luật về
4.9
Cumulative
Percent
4.9
4.9
63
61.8
61.8
66.7
18
17.6
17.6
84.3
Chính phủ quy định cụ
thể các hành vi vi phạm
về phịng, chống BLGĐ
16
15.7
15.7
100.0
Tổng
102
100.0
100.0
phờng, chống BLGĐ...
Cán bộ, công chức, viên
chức, người thuộc lực
lượng võ trang...
Nhận xét:
Trong 102 người được khảo sát tại địa phương:
-
NHÓM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh
- Có 5 người khơng biết về các hình thức xử phạt, chiếm tỉ lệ 4.9%
- Có 63 người biết hình thức xử phạt: Người có hành vi vi phạm pháp luật về phịng,
chống bạo lực gia đình tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành
chính, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bời
thường theo quy định pháp luât. Chiếm tỉ lệ 61.8 %
- Có 18 người biết hình thức xử phạt: Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực
lượng vũ trang nhân dân có hành vi bạo lực gia đình nếu bị xử lý vi phạm hành chính
theo qui định của khoản. Điều này thì bị thơng báo cho người đứng đầu cơ quan, đơn vị
có thẩm quyền quản lí người đó để giáo dục. Chiếm tỉ lệ 17.6%
- Có 16 người biết hình thức xử phạt: Chính phủ qui định cụ thể các hành vi vi phạm
hành chính về phịng chống bạo lực gia đình, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu
quả đối với người có hành vi vi phạm pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình. Chiếm
tỉ lệ 15.7%
Ở địa phương có mơ hình ngăn ngừa BLGĐ
Tần số
Tỷ lệ (%)
Valid Percent
Cumulative
Percent
1
1.0
1.0
1.0
Có
30
29.4
29.4
30.4
Khơng
71
69.6
69.6
100.0
Total
102
Valid
NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2
100.0
100.0