Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP BAN VĂN HÓA XÃ HỘI VOV2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.35 KB, 37 trang )

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
*******

BÁO CÁO THỰC TẬP
Kính gửi:
Ban Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Khoa Phát thanh - Truyền hình, Học viện Báo chí và Tun truyền
Họ và tên: Vũ Phương Thảo
Mã SV: 1756000086
Lớp: Phát thanh K37
Khóa học: 2017 - 2021
Thực hiện quyết định của Học viện Báo chí và Tuyên truyền về kế
hoạch thực tập cho sinh viên năm 4 Học viện Báo chí và Tuyên truyền, em
đã xin đi liên hệ kiến tập và được sự đồng ý chấp thuận của Đài Tiếng nói
Việt Nam (VOV) cho thực hiện quá trình kiến tập nghiệp vụ tại Ban Văn
hóa - Xã hội Đài tiếng nói Việt Nam (VOV2) từ 15/3-29/4. Sau hơn 2 tháng
thực tập tại Đài, em xin phép được báo cáo về tình hình thực tập của mình

1


Nội dung bản báo cáo bao gồm:
 Lời nói đầu
 Lời cảm ơn
 Tìm hiểu chung về cơ quan thực tập: Đài Tiếng nói Việt Nam VOV
 Khái quát quá trình thực tập
 Thuận lợi và khó khăn trong q trình thực tập
 Những điều học hỏi được trong quá trình thực tập
 Khảo sát đánh giá một chương trình của Đài



Các tác phẩm thực tập



Kết luận

2


Lời nói đầu
Báo chí được biết đến là một lực lượng hùng hậu, đóng một vai trị vơ
cùng quan trọng trong sự phát triển của đất nước. Từ thời kì kháng chiến,
báo chí đã có mặt trong cơng cuộc tun truyền vận động, đóng góp một
vai trị khơng hề nhỏ đối với cách mạng Việt Nam cũng như cuộc sống của
người dân.
Trong đời sống hiện đại ngày nay, khi công nghệ khoa học phát triển,
nhu cầu tiếp nhận thông tin của người dân ngày càng lớn, yêu cầu về chất
lượng thơng tin ngày càng cao thì báo chí lại đóng vai trị khơng thể thiếu.
Có rất nhiều các thể loại báo chí đã ra đời sau báo in, sau phát thanh như
truyền hình, mạng điện tử hay mới đây nhất là truyền thơng đa phương
tiện, những loại hình báo chí tích hợp từ các loại hình báo chí truyền thống.
Những tưởng rằng sau những sự phát triển ấy loại hình báo chí phát thanh
sẽ dần bị lu mờ, người dân sẽ lựa chọn những trang báo mạng trên chiếc
smartphone thay vì lắng nghe radio. Thế nhưng theo những nghiên cứu thì
số lượng người nghe phát thanh trên thế giới lại khơng hề suy giảm thậm
chí là đứng top đầu trong số những loại hình thơng tin. Chính vì sự tiện lợi
nhanh chóng, cũng như những cơng dụng khơng thể thay thế của mình mà
phát thanh vẫn ln giữ vững được vị thế của mình.
Theo học Phát thanh là đam mê từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường

của em. Cho đến nay em đã thực hiện được nguyện vọng theo học tại
trường. Trong suốt gần 3 năm ngồi trên giảng đường, học những kiến thức
nền căn bản, được tiếp xúc với các thể loại báo chí trên sách vở cũng như

3


từ kinh nghiệm của các thầy cô. Đến nay em đã có lần “xuất quân” đầu tiên
tại Đài Tiếng nói Việt Nam, được trực tiếp ra hiện trường lấy tin, tự mình
lên ý tưởng, tự mình phỏng vấn nhân vật, tự mình biên tập thơng tin em
cảm thấy bản thân đã học được rất nhiều điều.
Trong quá trình thực tập tại đài, em thấy được phong cách làm việc
chuyên nghiệp của các anh chị biên tập viên, phát thanh viên trong việc
sản xuất, phát sóng chương trình phát thanh. Tất cả đều phải tuân thủ quy
trình kiểm duyệt khắt khe từ biên tập viên, tới phó ban, có những bài hóc
búa phải lên đến trưởng ban rồi mới được phát sóng. Khơng những vậy,
q trình lên sóng mỗi chương trình địi hỏi chính xác từng giây, vì vậy
mỗi người đều mang trong mình tính kỷ luật rất cao. Và qua đó, em cũng
bước đầu làm quen được với mơi trường làm việc chuyên nghiệp.

Dưới đây sẽ là bản báo cáo của cá nhân em về những điều mà em đã
học hỏi được sau lần đầu tiên trực tiếp tiếp xúc với nghề báo. Lần đầu tiên
chắc chắn sẽ có những bỡ ngỡ, nhưng chính những bỡ ngỡ và lỗi lầm sẽ
khiến bản thân em trưởng thành hơn, học được nhiều điều hơn.

4


Lời cảm ơn
Khoảng thời gian hơn 2 tuần đi thực tế kiến tập tại Đài Tiếng nói Việt

Nam ban Văn hóa - Xã hội VOV2 là một khoảng thời gian vơ cùng có ý
nghĩa.
Em muốn gửi lời cảm ơn đến anh Khương và anh Giang ở phòng đào
tạo trụ sở chính của Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) đã giúp đỡ em làm hồ
sơ thủ tục kiến tập.
Em cảm ơn giảng viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Thanh Tịnh đã
luôn hỗ trợ em mọi thắc mắc trong quá trình thực tập tại Đài. Em cũng xin
cảm ơn ban lãnh đạo khoa Phát thanh truyền hình đã tạo điều kiện hỗ trợ
em trong quá trình em thực tập tại Đài Tiếng nói Việt Nam.
Lời cảm ơn sâu sắc nhất chính là sự giúp đỡ nhiệt tình của anh Hồng
Tùng - trưởng phịng Thể thao - ban Văn Hóa Xã Hội Đài Tiếng nói Việt
Nam (VOV2) Trong suốt q trình hơn nửa tháng kiến tập anh Tùng là
người hướng dẫn trực tiếp tất cả mọi việc cho em, từ việc lên ý tưởng, triển
khai ý tưởng, cách đặt câu hỏi phỏng vấn, mẹo xây dựng câu hỏi sao cho
xoáy sâu được vào vấn đề, khai thác được nhiều thông tin của nhân vật.
Sau khi hoàn thành ý tưởng nền anh lại tiếp tục chỉnh sửa từng câu chữ
trong lời dẫn, cách liên kết các đoạn băng phỏng vấn sao cho phù hợp,
logic.
Nhờ có sự giúp đỡ nhiệt tình của anh nên em đã có thể thực hiện các
tin bài một cách nhanh chóng và thuận lợi. Anh Hồng Tùng là một người
có kinh nghiệm rất dày dặn lại vơ cùng nhiệt tình, anh không ngần ngại chỉ

5


dạy và chia sẻ những bí quyết, những mẹo trong q trình tác nghiệp cho
em. Nhờ có anh em ln cảm thấy an tâm mỗi lần đi tìm kiếm và đề đạt
chủ đề các bài viết bởi mỗi khi gặp khó khăn anh đều nhanh chóng có
những góp ý để em giải quyết được vấn đề của mình đối với đề tài ấy


6


Nội dung báo cáo thực tập
I. Giới thiệu khái quát về cơ quan thực tập
1. Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV)
1.1. Vị trí chức năng
Đài Tiếng nói Việt Nam (tên viết tắt tiếng Việt là TNVN; tên giao
dịch quốc tế tiếng Anh là Voice of Vietnam, viết tắt là VOV) là đài phát
thanh quốc gia trực thuộc Chính phủ nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền chủ trương, đường
lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; góp phần giáo dục,
nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân bằng các chương
trình phát thanh và các loại hình báo chí, truyền thơng đa phương tiện khác.
Đài được sự quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thơng về
hoạt động báo chí, tần số, truyền dẫn và phát sóng.
Hiện tại Đài Tiếng nói Việt Nam là tổ hợp truyền thông đa phương
tiện, quan trọng hàng đầu cả nước, với đủ cả bốn loại hình báo chí: Phát
thanh, truyền hình, báo in giấy và báo điện tử trực tuyến.
1.2. Lịch sử hình thành


11h30 phút ngày 7/9/1945: Đài Tiếng nói Việt Nam chính thức ra
đời. Nội dung buổi phát thanh đầu tiên bằng Tiếng Việt bắt đầu bằng
câu: "Đây là Tiếng nói Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội, thủ đô nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà".

7





Ngày 1/6/1946: Đài Tiếng nói Nam Bộ ra đời, Đài có khi lấy tên là
Đài Tiếng nói Đồng Tháp Mười hay Đài Tiếng nói miền Nam Việt
Nam.



Ngày 23/10/1946: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói chuyện trực tiếp với
đồng bào cả nước về Tạm ước ngày 14/9/1946 qua làn sóng của Đài
Tiếng nói Việt Nam.



Ngày 21/1/1947: Chủ tịch Hồ Chí Minh đến Đài Tiếng nói Việt Nam
đọc thơ Chúc Tết gửi đồng bào và chiến sĩ cả nước. Hồ Chủ tịch viết
tặng sư cụ chùa Trầm mấy chữ trên giấy hồng điều: “Kháng chiến
tất thắng, kiến quốc tất thành”. Cũng tại đây, Đài Tiếng nói Việt
Nam đã ghi âm lời Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đồng bào và chiến sĩ
Nam Bộ.



Ngày 22/1/1947: Đài phát thư Chúc Tết của Bác Hồ bằng tiếng Việt
và tiếng nước ngồi (có lời dịch).



Ngày 19/5/1947: Đài lại chuyển đến địa điểm sơ tán mới và chỉ
xướng danh: “Đây là Đài Tiếng nói Việt Nam”.




11h00 ngày 2/9/1947: Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm Đài và
đọc Diễn văn nhân ngày Quốc khánh.



Tháng 4/1949: Tổ chức bộ phận biên soạn tin trong nước cho các
báo và các đài.



Ngày 10/10/1954: Khi bộ đội vào giải phóng và tiếp quản Thủ đơ
Hà Nội, Đài Tiếng nói Việt Nam đã phát sóng với xưng danh: “Đây
là Đài Tiếng nói Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội, thủ đô nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà”.

8




Ngày 20/10/1954: Đài Tiếng nói Việt Nam đã thực sự phát sóng
chính thức từ Thủ đơ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.



Đầu năm 1955: Bác Hồ đến thăm Đài.




Ngày 7/9/1955: Đài Tiếng nói Việt Nam được tặng thưởng Huân
chương kháng chiến chống Pháp hạng Nhất.



Năm 1960: Thành lập Ban biên tập miền Nam.



Năm 1960: Đài Tiếng nói Việt Nam được tặng thưởng Huân chương
Lao động hạng Nhất.



Tháng 1/1961: Bác Hồ đến thăm khu Trung tâm bá âm.



Năm 1962: Chính phủ quyết định chuyển các máy phát sóng phát
thanh sang cho Tổng cục Bưu điện để thống nhất quản lý kỹ thuật
vô tuyến viễn thông vào một mối và theo cơ chế hạch tốn. Đài
Tiếng nói Việt Nam tập trung vào khâu biên tập đến ghi âm và
truyền tín hiệu đến đầu đường cáp dẫn đến máy phát. Cũng trong
năm này, Đài Tiếng nói Việt Nam được nâng cấp thành một cơ quan
trực thuộc Hội đồng chính phủ. Tổ chức của Đài Tiếng nói Việt Nam
cũng phân thành các ban biên tập tương đương cấp vụ, cục.




Ngày 19/8/1968: Chương trình phát thanh dành cho đồng bào ngưòi
Việt Nam ở xa Tổ quốc được bắt đầu phát sóng vào khoảng 00h00
(giờ Việt Nam).



Sáng ngày 2/9/1969: Phát sóng bản tin đặc biệt : Thông cáo của Ban
chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam về sức khoẻ của
Chủ tịch Hồ Chí Minh.

9




6h00 sáng ngày 4/9/1969: Đài Tiếng nói Việt Nam thơng báo tin
Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời.



Ngày 2/1/1970: Bộ Biên tập triệu tập họp để trao đổi về việc phát
thử nghiệm một chương trình truyền hình nhân dịp 25 năm thành lập
Đài Tiếng nói Việt Nam.



Ngày 7/9/1970: Đài Tiếng nói Việt Nam phát sóng thử nghiệm
chương trình truyền hình đầu tiên. Đây là buổi phát sóng đầu tiên
của Đài Truyền hình Việt Nam (VTV), chương trình gồm 15 phút

tin tức thời sự và 30 phút ca nhạc.



Từ ngày 16/4/1972: Truyền hình phải tạm thời ngừng phát sóng do
chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ bằng không quân.



Ngày 23/12/1972: Máy bay B52 của Mỹ đã rải thảm bom xuống khu
vực Đài phát sóng phát thanh Mễ Trì và Đài Bạch Mai, đồng thời là
khu tập thể lớn, phá huỷ cả hai cơ sở phát sóng lớn tại Hà Nội. Hơn
100 gia đình cán bộ của Đài bị mất nhà cửa. Làn sóng điện của Đài
Tiếng nói Việt Nam phải ngừng 9 phút. Sau đó, Đài Tiếng nói Việt
Nam tiếp tục phát sóng.



Tối ngày 27/1/1973: Cơng bố tin và Văn kiện đình chiến ký kết tại
Paris tới thính giả cả nước và một phần châu lục.



Ngày 19/8/1973: Đài Tiếng nói Việt Nam được tặng thưởng Huân
chương kháng chiến hạng nhất. Cục Kỹ thuật phát thanh được tặng
Huân chương chiến cơng hạng Nhất.



Ngày 7/9/1973: Đài Tiếng nói Việt Nam được tặng thưởng Huân

chương kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất.

10




Sáng ngày 30/4/1975: Qn Giải phóng tiếp quản Đài Vơ tuyến Sài
Gịn và Đài Truyền hình Sài Gịn.



Trưa ngày 30/4/1975: Phát tin Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng.



Chiều ngày 30/4/1975: Ban Truyền hình tách ra một bộ phận để tiến
hành cơng việc chuẩn bị cơ sở truyền hình ở Giảng Võ.



Ngày 16/6/1976: Đài Truyền hình Trung ương chính thức phát sóng
hàng ngày. Ban Lãnh đạo đổi tên là Ban Giám đốc. Đài Tiếng nói
Việt Nam đổi tên là Đài phát thanh và truyền hình.



11h30 ngày 2/7/1976: Đài Tiếng nói Việt Nam đổi xưng danh thành:
“Đây là Tiếng nói Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội, thủ đơ nước
Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.




Ngày 7/9/1977: Chính phủ ban hành Nghị định thành lập Uỷ ban
Phát thanh và Truyền hình trong đó có Đài Tiếng nói Việt Nam và
Đài Truyền hình Việt Nam.



Ngày 7/9/1980: Đài Tiếng nói Việt Nam được tặng thưởng Huân
chương Lao động hạng Nhất.



Năm 1984: Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam
được tách ra khỏi cơ cấu của Uỷ ban Phát thanh và Truyền hình, trực
thuộc Ban Bí thư Trung ương Đảng.



Ngày 30/4/1987: Uỷ ban Phát thanh và Truyền hình giải thể, Đài
Tiếng nói Việt Nam cùng với Đài Truyền hình Việt Nam và Thông
tấn xã Việt Nam trở thành 3 cơ quan độc lập trực thuộc Chính phủ.
Sau đó, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 71-HĐBT, quy

11


định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Đài Tiếng nói
Việt Nam.



Ngày 29/6/1988: Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 200
– CT về tổ chức bộ máy của Đài Tiếng nói Việt Nam.



Năm 1990: Đài Tiếng nói Việt Nam được tặng thưởng Hn chương
Hồ Chí Minh.



Tháng 8/1993: Chính phủ giao cho Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài
Truyền hình Việt Nam quản lý các máy phát sóng của tồn hệ thống
do Tổng cục Bưu điện chuyển sang, cũng như quản lý nghiệp vụ hệ
thống các đài phát thanh, hệ thống các đài truyền hình địa phương
trong cả nước.



Ngày 16/8/1993: Chính phủ ban hành Nghị định số 53-CP, quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Đài Tiếng nói Việt
Nam.



Ngày 7/9/1995: Đài Tiếng nói Việt Nam được tặng thưởng Huân
chương Sao vàng.




Ngày 2/11/1998: Báo "Tiếng nói Việt Nam", tờ báo giấy của Đài
Tiếng nói Việt Nam ra số đầu tiên.



Ngày 3/2/1999: Đài Tiếng nói Việt Nam chính thức phát thanh trực
tuyến trên mạng Internet.



Ngày 26/3/1999: Khai trương Cơ quan thường trú Đài Tiếng nói
Việt Nam tại Thái Lan.



Tháng 6/2000: Khai trương Cơ quan thường trú Đài Tiếng nói Việt
Nam tại Pháp.

12




Ngày 1/5/2001: Khai trương Cơ quan thường trú Đài Tiếng nói Việt
Nam tại Nga, Trung Quốc.



Ngày 7/9/2001: Đài Tiếng nói Việt Nam được Đảng và Nhà nước

phong tặng Danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”.



Năm 2002: Khai trương cơ quan thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam
tại Ai Cập.



Năm 2003: Khai trương cơ quan thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam
tại Nhật Bản.



Ngày 18/7/2003: Chính phủ ban hành Nghị định số 83/2003/NĐCP, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Đài Tiếng nói Việt Nam.



Ngày 19/11/2003: Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1287/QĐTTg về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Đài Tiếng nói Việt Nam
đến năm 2010.



Ngày 10/4/2007, tại buổi làm việc với Đài Tiếng nói Việt Nam, Thủ
tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã kết luận một số vấn đề quan
trọng đối với Đài Tiếng nói Việt Nam (Thơng báo số 67/TB-VPCP).




Ngày 4/2/2008: Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2008/NĐ-CP,
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài
Tiếng nói Việt Nam.

13


1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn
 Trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định, sửa đổi, bổ sung

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài Tiếng
nói Việt Nam.
 Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài

hạn, năm năm, hàng năm và các dự án, đề án quan trọng khác của
Đài Tiếng nói Việt Nam; tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch, dự án, đề án sau khi được phê duyệt.
 Quyết định chương trình, thời lượng, phương án và địa điểm sản

xuất, phát sóng của Đài Tiếng nói Việt Nam theo quy định của
pháp luật.
 Tổ chức sản xuất các chương trình và thực hiện truyền dẫn, phát

sóng; thu thập tin tức, tư liệu, sản phẩm nghe - nhìn, sản phẩm
truyền thơng đa phương tiện; thực hiện quy định của pháp luật về
lưu trữ quốc gia các tư liệu phát thanh, truyền hình.
 Quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả hệ thống kỹ thuật

chuyên dùng của Đài Tiếng nói Việt Nam.
 Tổ chức, chỉ đạo việc nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ


khoa học và công nghệ phát thanh.
 Hướng dẫn các đài phát thanh, đài phát thanh - truyền hình địa

phương về đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chuyên
ngành phát thanh; tư vấn và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ phát
thanh.

14


 Thực hiện hợp tác quốc tế về phát thanh, truyền hình theo quy

định của pháp luật.
 Quản lý các dự án đầu tư và xây dựng thuộc thẩm quyền theo

quy định của pháp luật.
 Tham gia xây dựng các chương trình, đề án, dự án liên quan đến

chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Đài Tiếng nói Việt Nam
theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
 Tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển của hệ

thống phát thanh Việt Nam.
 Thực hiện các quyền của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh

nghiệp nhà nước thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam theo quy định của
pháp luật.
 Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành


chính của Đài Tiếng nói Việt Nam theo mục tiêu và nội dung
chương trình cải cách hành chính nhà nước do Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt.
 Quản lý về tổ chức, bộ máy, biên chế công chức, vị trí việc làm,

cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số người làm việc
trong đơn vị sự nghiệp công lập; quyết định luân chuyển, điều
động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức, khen
thưởng, kỷ luật; thực hiện chế độ, chính sách, đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc Đài Tiếng nói
Việt Nam.

15


 Tổ chức thực hiện dự toán ngân sách hàng năm của Đài Tiếng

nói Việt Nam sau khi được phê duyệt; quản lý tài chính, tài sản
được giao theo quy định của pháp luật.
 Quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản được giao ở trong và ngoài

nước; điều phối các nguồn tài chính giữa các đơn vị trực thuộc Đài
Tiếng nói Việt Nam theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước
và các quy định có liên quan.
 Tổ chức các hoạt động dịch vụ theo quy định của pháp luật.
 Thực hiện chế độ báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và

các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
 Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ


tướng Chính phủ giao hoặc theo quy định của pháp luật.
1.4. Cơ cấu tổ chức của Đài Tiếng nói Việt Nam


Lãnh đạo đài (ban lãnh đạo hiện tại)



Tổng giám đốc: Nguyễn Thế Kỷ



Phó Tổng Giám đốc: Ngơ Minh Hiển



Phó Tổng Giám đốc: Phạm Mạnh Hùng



Phó Tổng Giám đốc: Vũ Hải Quang

1.5. Các phòng, ban trực thuộc
Khối Biên tập


Ban Thời sự (Sáp nhập Hệ Thời sự - Chính trị - Tổng hợp và

Trung tâm Tin) (VOV1)


16




Ban Văn hóa Xã hội (Trước đây là Hệ Văn hóa - Đời sống -

Khoa giáo) (VOV2)


Ban Âm nhạc (Trước đây là Hệ Âm nhạc - Thơng tin - Giải

trí) (VOV3)


Ban Dân tộc (Trước đây là Hệ Phát thanh dân tộc) (VOV4)



Ban Đối ngoại (Trước đây là Hệ Phát thanh đối ngoại)

(VOV5)


Ban Văn học Nghệ thuật (Tách từ Hệ Văn hóa - Đời sống -

Khoa giáo) (VOV6)


Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV TV)


Khối Kỹ thuật


Trung tâm kỹ thuật phát thanh



Trung tâm âm thanh



Trung tâm ứng dụng tin học và phát triển công nghệ phát thanh
(RITC)

Khối Quản lý Văn phòng


Ban tổ chức cán bộ



Ban thư ký biên tập và thính giả



Ban Kế hoạch - Tài chính




Ban hợp tác quốc tế



Ban kiểm tra

17


1.6. Hệ thống các kênh


VOV1 (Hệ Thời sự - Chính trị - Tổng hợp): Từ ngày 1 tháng

1 năm 2010, VOV1 phát sóng từ 05h00 đến 24h00 hàng ngày trên
sóng ngắn, sóng trung và sóng FM phủ khắp cả nước.Từ 00h00 đến
05h00 tiếp sóng hệ VOV3. Phát trên tần số 100Mhz.


VOV2 (Hệ Văn hoá - Đời sống - Khoa giáo): Từ ngày 1 tháng

1 năm 2010, VOV2 phát sóng từ 05h00 đến 24h00 hàng ngày trên
sóng ngắn, sóng trung và sóng FM phủ khắp cả nước. Phát trên tần
số 96,5 Mhz.


VOV3 (Hệ Âm nhạc - Thơng tin - Giải trí): Phát sóng lần đầu

tiên vào 07h00 ngày 7 tháng 9 năm 1990. VOV3 phủ sóng FM tồn
quốc với thời lượng 24 giờ hàng ngày.



VOV4 (Hệ phát thanh Dân tộc): Chính thức phát sóng từ ngày

1 tháng 10 năm 2004. Hiện nay, VOV4 sản xuất và phát sóng bằng
11 tiếng dân tộc thiểu số tại các khu vực là: tiếng Mông, tiếng Dao,
tiếng Thái (trung du và miền núi Bắc Bộ), tiếng Cơ Tu (miền Trung),
tiếng Ê Đê, tiếng Gia Rai, tiếng Ba Na, tiếng Xơ Đăng, tiếng K’Ho,
tiếng M'Nông (Tây Nguyên), tiếng Chăm (Đông Nam Bộ) và tiếng
Khmer (Đồng bằng sơng Cửu Long), cùng một số chương trình bằng
tiếng phổ thơng. Các chương trình của hệ VOV4 được phát trên sóng
ngắn, sóng trung và sóng FM.


VOV5 (Hệ phát thanh Đối ngoại): Phát sóng lần đầu tiên vào

ngày 7 tháng 9 năm 1945. Hiện nay, VOV5 sản xuất và phát sóng

18


bằng 12 ngôn ngữ là tiếng Việt (dành cho đồng bào người Việt Nam
ở nước ngoài), tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Tây Ban Nha,
tiếng Nhật, tiếng phổ thông Trung Quốc, tiếng Đức, tiếng Lào, tiếng
Thái Lan, tiếng Khmer (Campuchia), tiếng Indonesia. Các chương
trình phát thanh của hệ VOV5 được phát trên sóng ngắn và sóng
trung sang châu Âu, Bắc Mỹ, một phần Trung Mỹ, Đông Nam Á,
Đông Bắc Á, một phần châu Phi. Tất cả các chương trình phát thanh
đối ngoại bằng tiếng nước ngoài của hệ VOV5 cũng được phát ở
trong nước trên sóng FM tần số 105.5 MHz tại Hà Nội, sóng FM tần

số 105.7 MHz tại thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Quảng Ninh.


Hệ thống kênh VOV Giao thông Quốc gia (VOVGT): Bao

gồm:


Kênh VOV GT Hà Nội: Phát sóng thử nghiệm từ 11h00 ngày

18 tháng 5 năm 2009 trên sóng FM tần số 91MHz tại Hà Nội, phát
sóng chính thức ngày 21 tháng 6 năm 2009.


Kênh VOV GT TPHCM: Phát sóng thử nghiệm trên sóng FM

tần số 91MHz tại thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 15 tháng 12 năm
2009, phát sóng chính thức ngày 2 tháng 1 năm 2010.


Kênh VOV Tiếng Anh 24/7: Bắt đầu phát sóng thử nghiệm

tại Hà Nội từ ngày 1 tháng 10 năm 2015 trên sóng FM tần số 104
MHz, chính thức phát sóng từ sáng ngày 6 tháng 11 năm 2015.


Kênh VOV FM 89 (Sức khỏe - Môi trường - An tồn thực

phẩm): Phát sóng từ ngày 27/2/2017 trên sóng FM tần số 89MHz,
thay thế kênh phát thanh FM Cảm xúc. Thời lượng 17 giờ trong


19


ngày, từ 06h00 đến 23h00 hàng ngày. Cung cấp thông tin sức khỏe,
mơi trường và vệ sinh an tồn thực phẩm.


Kênh Mekong FM (Đồng bằng sơng Cửu Long): Phát sóng từ

ngày 25/6/2017 trên sóng FM tần số 90MHz, phủ sóng các tỉnh miền
Tây Nam Bộ. Thời lượng 19 giờ trong ngày, từ 05h00 đến 24h00
hằng ngày. Cung cấp thông tin về đời sống của người dân miền Tây
sông nước.
2. Ban Văn hóa - Xã hội Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV2)
Phát sóng từ ngày 7/9/1991. Từ ngày 1/1/2010, VOV2 phát sóng từ
4h45-24h00 hàng ngày trên sóng ngắn, sóng trung và sóng FM phủ khắp
cả nước
Ban Văn hóa - Xã hội tiền thân là Hệ Văn hóa - Đời sống - Khoa giáo
tập trung chủ yếu và các vấn đề về đời sống xã hội, những vấn đề xoay
quanh cuộc sống thường nhật của con người, bên cạnh đó là một kênh
thông tin, một điểm đến tin cậy cho quý độc giả chia sẻ những câu chuyện
của riêng mình, những nỗi băn khoăn lo lắng muốn tìm nơi trút bầu tâm
sự. Từ lâu, VOV2 đã trở thành một người bạn đối với những ai thường
xuyên nghe Đài, là một người bạn tâm giao sẵn sàng lắng nghe và sẻ chia.

20


21



Các Chương trình điểm nhấn của VOV2 mà những thính giả trung
thành ln tìm đến là Khách đến chơi nhà; Mỗi tuần một nhân vật; Thể
thao 7 ngày; Điểm hẹn văn nghệ; Xin chờ hồi kết; Hành trang trẻ; Hồ sơ
vụ án, Chuyện thầm kín, 30 phút cùng VOV2.
II. Khái quát quá trình thực tập
1. Nhật ký quá trình thực tập
Đến thực tập tại Đài Tiếng nói Việt Nam , tơi được phân cơng vào
phịng Thể Thao do anh Hoang Tùng làm trưởng phịng. Dưới sự giúp đỡ
nhiệt tình của các anh, chị phóng viên trong phịng Thể thao đã truyền đạt,
hướng dẫn tôi những kinh nghiệm, những kỹ năng làm báo, khai thác tin,
phỏng vấn, …..
Trong hơn 2 tháng thực tập, quả thật đó khơng phải là một thời gian q
dài nhưng cũng khơng ngắn khi tơi đã có rất nhiều kỷ niệm đẹp với các
anh chị phóng viên, những kỷ niệm vui buồn không thể nào quên, những
lần đầu tiên khiến tôi nhớ mãi. Không những thế trogn suốt q trình ấy
cịn có cả sự cố gắng, nỗ lực hết mình, làm việc bằng nhiệt huyết và niềm
đam mê của bản thân cũng như sự hỗ trợ tận tình của mọi người trong Đài
Với sự cố gắng khơng ngừng để hồn thiện những kĩ năng của bản thân,
tơi xin trình bày sơ lược về quá trình thực tập của mình từ ngày 15/3/2021
đến ngày 24/4/2021 tại Đài Tiếng nói Việt Nam qua bảng sau:

22


Thời gian

Nội dung công việc


15/3

Lên Đài làm thủ tục thực tập

16/3

Nghiên cứu các chương trình của
phịng thể thao VOV2

17/3

Tìm kiếm đề tài

18/3

Đề xuất và duyệt đề tài

19/3 – 24/3

Đi lấy tin thực hiện tác phẩm

25/3

Gửi duyệt tác phẩm

29/3 – 4/4

Tìm kiếm đề tài

5/4


Gửi duyệt đề tài

6/4 – 8/4

Lên kịch bản – Gửi duyệt kịch bản

10/4 – 11/4

Thực hiện tác phẩm

13/4

Gửi duyệt tác phẩm

15/4

Gửi duyệt đề tài

16/4 – 23/4

Lên kịch bản thực hiện tác phẩm

25/4

Thực hiện tác phẩm

26/4

Gửi duyệt tác phẩm


28/4

Hoàn thiện thủ tục về trường

23


2. Các tác phẩm được đăng tải
STT
Tên tác phẩm

Ngày phát sóng

Leo núi trong nhà – 27/3

1

Mơn thể thao mạo
hiểm mới của giới trẻ
Bơi lội – Môn thể thao Đã duyệt chờ phát

2

tang cường khả năng sóng
vận động
Go Kart – Thú vui mới Đã duyệt chờ phát

3


của những người đam sóng
mê đua xe tốc độ

3. Những bài học rút ra trong quá trình thực tập
Được đi thực tập ở các cơ quan báo chí chuyên nghiệp, đối với em đã
là một điều tuyệt vời. Dù là cơ quan báo chí có quy mơ lớn hay nhỏ thì sự
cọ xát với thực tế nghề nghiệp vẫn là điều rất đáng quý mà sinh viên nào
cũng mong muốn được trải nghiệm. May mắn cho em đã được các thầy cơ
tận tình quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện và cho em có cơ hội được khám
phá quy trình của một chương trình phát thanh hồn chỉnh ở một trong
những cơ quan báo chí hiện đại nhất đất nước – Đài Tiếng nói Việt Nam
VOV. Gần hai tháng được là một phóng viên của nhà Đài, và cụ thể là
phóng viên của ban Văn hóa, phịng Thể Thao, em đã tích lũy được cho
mình rất nhiều kinh nghiệm từ nghề nghiệp đến cuộc sống rất đáng quý và
đáng trân trọng.

24


3.1 Bài học về thái độ, giao tiếp
Giao tiếp là một việc làm thường xuyên trong cuộc sống hàng ngày,
không chỉ trong công việc mà cả cuộc sống thường ngày. Việc giao tiếp
tốt sẽ tạo một thiện cảm cho người đối diện, khiến cuộc trò chuyện trở nên
thoải mái, cởi mở hơn. Ở Đài mọi người thường xưng hô anh, chị tạo một
bầu khơng khí vui vẻ, hịa nhã mà không kém phần năng động. Dù là mọi
người trong Đài hay những khách mời đến tham gia chương trình thì ai
cũng giữ một thái độ niềm nở, thân thiện. Mặc dù luôn vui vẻ thoải mái
nhưng mọi người cũng luôn giữ một thái độ đúng mực, tùy thuộc vào hoàn
cảnh để cư xử cho phải phép.
3.2. Bài học về sinh hoạt nơi công sở

Do đặc trưng về công việc cần phải thường xuyên ra ngoài và tiếp xúc
với thực tế nên phóng viên làm việc tại các cơ quan báo đài thường khơng
có những quy định nghiêm ngặt về giờ giấc làm việc như phải đến văn
phòng lúc mấy giờ, mấy giờ tan ca. Mọi tiêu chí đánh giá tùy thuộc vào
chất lượng sản phẩm của phóng viên. Tuy nhiên mọi người cũng vẫn giữ
cho mình một tác phong nghiêm túc nhất định, khơng phải muốn đến lúc
nào thì đến muốn về lúc nào thì về. Đối với những phóng viên phải ra hiện
trường tác nghiệp đều phải xin phép và được sự đồng ý của trưởng phòng.
Quy định về thời gian nộp tin bài cũng được quy định cụ thể. Đối với những
người không phải ra hiện trường để lấy tin thì mọi người vẫn thực hiện
việc đến cơ quan đúng giờ và nghiêm túc. Đối với thời gian ở Đài cũng
giống như ở những cơ quan khác, cũng có giờ nghỉ trưa để mọi người có

25


×