Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Nâng cao hiệu quả tuyên truyền măng non tại liên đội THTHCS phù long thông qua sử dụng công nghệ thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.42 KB, 8 trang )

BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN
I. Thơng tin chung về sáng kiến
1. Tên sáng kiến: Nâng cao hiệu quả tuyên truyền măng non tại Liên đội
TH&THCS Phù Long thông qua sử dụng công nghệ thông tin.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác Đội và Phong trào thiếu nhi ở
trường phổ thông.
3. Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhớ
Ngày, tháng, năm sinh: 27/02/1988
Chức vụ, đơn vị công tác: Tổng phụ trách Đội trường TH&THCS Phù
Long
Điện thoại di động: 01685.875.942
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu:
Tên đơn vị: Trường TH&THCS Phù Long
Địa chỉ: Thơn Ngồi, xã Phù Long, hụn Cát Hải, thành phố Hải Phòng.
Điện thoại: 0225.3918.108
5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến kinh nghiệm này được áp dụng tại các liên đội đã thành lập và
tổ chức thường xuyên hoạt động câu lạc bộ tuyên truyền măng non.
Liên đội có các thiết bị công nghệ thông tin như: amply chạy được USB,
hệ thống loa phát đến học sinh, 1 máy vi tính có kết nối internat, phần mềm thu
âm, cắt, ghép nhạc.
6. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 11 năm 2016.
II. Mô tả giải pháp truyền thống đã, đang áp dụng
1. Thực trạng hoạt động tuyên truyền măng non
Hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh là một trong những hoạt động
không thể thiếu ở các trường Tiểu học và THCS. Đặc trưng của hoạt động Đội
chính là tổ chức các hoạt động tuyên truyền, các hoạt động học tập, vui chơi giải
trí, định hướng học sinh thực hiện tớt 5 điều Bác Hồ để cùng với nhà trường
giáo dục học sinh phát triển toàn diện, trở thành con ngoan trò giỏi, là người có
ích cho xã hội. Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Đội Thiếu niên


Tiền phong Hồ Chí Minh là trường giáo dục thiếu nhi Việt Nam trong và ngoài
nhà trường, là đội dự bị của Đồn Thanh niên Cơng sản Hồ Chí Minh; lực
lượng nòng cốt trong các phong trào thiếu nhi”. Một trong những cơng tác trọng
tâm của hoạt động Đội chính là công tác tuyên truyền.
Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và khoa học kỹ
thuật hiện đại công tác tuyên truyền trong hoạt động Đội ở nhà trường được tổ
1


chức với rất nhiều hình thức đa dạng và phong phú như: sinh hoạt dưới cờ với
chủ điểm tháng, tuần; các hội thi; phát thanh măng non; về nguồn; ... Trong đó,
phát thanh măng non hàng tuần là một hoạt động quan trọng, khơng thể thiếu.
Phát thanh măng non chính là kênh thông tin hiệu quả và thiết thực nhất. Thông
qua phát thanh măng non, các em thiếu niên nhi đồng biết được tin tức về hoạt
động Đội trong và ngồi nhà trường; hiểu thêm về truyền thớng của Đảng, Đồn,
Đội, các gương anh hùng liệt sỹ, ...; một sớ kiến thức, kỹ năng trong đời sống;
tấm gương người tốt việc tớt....
Nhận thức được điều đó, hằng năm Liên đội TH&THCS Phù Long đều
thành lập 1 câu lạc bộ và thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền măng
non. Mỗi năm liên đội phát thanh từ 40 đến 50 bản tin, 1 tuần phát thanh ít nhất
1 bản tin vào giờ ra chơi sau tiết 2 sáng thứ 2 hàng tuần. Vào những tháng cao
điểm trong 1 tuần có thể phát thanh từ 3 đến 4 bản tin. Tuy nhiên, chất luợng và
hiệu quả hoạt động tuyên truyền năm non của liên đội chưa cao, chưa thật sự thu
hút được các em thiếu nhi tham gia. Để nâng cao chất lượng hoạt động tuyên
truyền măng non tại liên đội tôi đã áp dụng một số biện pháp và đã đem lại
những kết quả nhất định.
2. Giải pháp đã áp dụng:
2.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục về mục đích và ý nghĩa
của hoạt động tuyên truyền măng non
Mặc dù là kênh thơng tin hiệu quả, có ý nghĩa thiết thực nhưng hoạt động

tuyên truyền măng non là hoạt động ngoài giờ lên lớp, thường được tổ chức
trong giờ ra chơi và dành cho đối tượng học sinh nên hoạt động này chưa được
nhiều giáo viên và học sinh quan tâm đúng mực. Chính vì vậy bằng biện pháp
tham mưu với Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường, Chi đồn giáo viên tơi đã tổ
chức triển khai đến từng cán bộ, giáo viên (đặc biệt là giáo viên Phụ trách lớp
nhi đồng, phụ trách sao), nhân viên và các em thiếu niên nhi đồng trong nhà
trường về mục đích và ý nghĩa của hoạt động tuyên truyền măng non thông qua
các buổi họp hội đồng, họp giao ban giáo viên chủ nhiệm, họp chi đoàn giáo
viên, chào cờ…Để nâng cao sự hiểu biết quan tâm của thầy cô, các anh chị phụ
trách và các em nhi đồng, đội viên về hoạt động tuyên truyền măng non. Từ
nhận thức này cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đã quan tâm, tạo điều
kiện, giúp đỡ cho hoạt động tuyên truyền măng non như: tạo điều kiện trang bị
cơ sở vật chất để phát thanh (mic, amply, loa), chủ động hướng dẫn học sinh thu
thập và xử lí thơng tin để viết bài, chú ý rèn kỹ năng nói cho các phát thanh viên
trong các tiết học, các hoạt động ngoài giờ…Các em thiếu niên, nhi đồng (đặc
biệt là các em trong câu lạc bộ) đã ý thức được tầm quan trọng của công việc
được giao (phát thanh hoặc biên tập) từ đó đã có trách nhiệm hơn hoạt động,
phát thanh nhiều bản tin có chất lượng hơn.
2.2. Chú ý lựa chọn nội dung tuyên truyền
Hoạt động tuyên truyền măng non ở các trường Tiểu học và Trung học cơ
sở là hoạt động diễn ra thường xuyên (ít nhất 1 tuần 1 lần) chính vì vậy u cầu
nội dụng tun truyền phải phong phú, đa dạng và luôn đổi mới nếu không sẽ
2


dẫn đến sự nhàm chán đối với các em. Hơn nữa hoạt động này thường diễn ra
trong giờ ra chơi – thời điểm các em thiếu nhi có nhiều sự lựa chọn như: đọc
chuyện, chơi đùa, tưới cây, quét lớp… nên nếu như nội dung tuyên truyền không
hay, cuốn hút sẽ không thu hút được sự chú ý của các em thiếu nhi. Ngoài ra, với
đặc điểm là trường 2 cấp học gồm học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở thì bên

cạnh những em học sinh lớn đã ý thức được tầm quan trọng của hoạt động tuyên
truyền măng non, đã có kỹ năng nghe và xử lí thông tin, các em thường chú ý
lắng nghe các bản tin tun truyền thì còn khơng ít em học sinh lớp bé (đặc biệt
là học sinh lớp 1,2 và 3) còn chưa thật sự quan tâm đến hoạt động này, các em
thường dành thời gian ra chơi để nô đùa, chưa có kỹ năng nghe cũng như xử lí
các thơng tin phức tạp, khả năng tập trung, chú ý ít hơn học sinh Trung học cơ
sở nên đòi hỏi lựa chọn nội dung tuyên làm sao cho phù hợp với các em. Vừa
đảm bảo thời gian không quá ngắn nhưng cũng không quá dài, khoảng từ 5-8
phút, vừa đảm bảo dễ nghe, dễ hiểu, khơng q phức tạp. Vì vậy, trước khi
hướng dẫn học sinh biên tập bản tin tuyên truyền măng non tôi luôn chú ý đến
khâu lựa chọn nội dung. Muốn vậy tôi cần nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý
lứa tuổi các em, tìm hiểu các xu hướng mới, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng,
mong muốn của các em ḿn nghe nội dung gì? Hình thức như thế nào? Lựa
chọn các nội dung tuyên tuyền quan trọng, cần thiết đối với các em, lựa chọn nội
dung phù hợp với chủ điểm hàng tháng, mang tính thời sự…
2.3. Bồi dưỡng cho đội ngũ phát thanh viên
Để hoạt động tuyên truyền măng non tại liên đội thu hút được nhiều đối
tượng học sinh, bên cạnh việc lựa chọn nội dung phù hợp thì một trong yếu tớ
quan trọng đó chính là đội ngũ phát thanh viên. Vì vậy, ngay từ đầu năm học,
bên cạnh việc xây dựng kế hoạch phát thanh măng non đồng thời tôi cũng xây
dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ phát thanh viên.
Các em đội viên trong đội ngũ phát thanh viên là những em học sinh được
tuyển chọn từ các chi đội. Về cơ bản các em có đầy đủ các tiêu chuẩn như: có
năng khiếu ca, hát, kể chuyện, giọng nói truyền cảm, tự tin nói trước đám đơng,
có cả nam và nữ…Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu của các bản tin và nâng cao
chất lượng phát thanh các em cần được bồi dưỡng, trang bị kỹ năng, nghiệp vụ.
Những kiến thức cần thiết đó các em sẽ được bồi dưỡng qua các lớp bồi dưỡng
do cô tổng phụ trách nhà trường, thầy giáo dạy âm nhạc, thầy giáo dạy Ngữ văn
hướng dẫn. Với những kiến thức được bồi dưỡng cùng với kinh nghiệm của các
em sau mỗi lần phát thanh, các em dần hoàn thiện bản thân và dần nâng cao chất

lượng các các bài phát thanh.
Thơng thường quy trình một bản tin phát thanh măng non tại Liên đội
TH&THCS Phù Long sẽ được thực hiện gồm nhiều bước. Đầu tiên, tổng phụ
trách Đội căn cứ các công văn của các cấp trong tuần hoặc trong tháng như:
Phòng Giáo dục và Đào tạo Cát Hải, Hội đồng Đội huyện Cát Hải, UBND xã
Phù Long, trạm y tế xã Phù Long…Căn cứ chủ điểm từng tháng, các hoạt động
trọng tâm…Để lựa chọn nội dung phù hợp với tình hình thực tiễn, với đối tượng
thiếu nhi của liên đội hướng dẫn các em trong nhóm biên tập viết tin bài. Từ
3


hướng dẫn này, các em nhóm biên tập thu thập và xử lí thơng tin đã tìm hiểu
được từ thực tế, qua sách, báo, mạng internet…Sau đó viết thành bản tin phát
thanh. Thông thường sau khi giao việc từ 3 đến 4 ngày các em hoàn thành xong
1 bản tin phát thanh. Tổng phụ trách Đội đọc, duyệt nội dung bản tin và đưa cho
nhóm phát thanh. Các em phát thanh viên đọc thử nhiều lần nội dung bản tin.
Tổng phụ trách Đội kiểm tra phần phát thanh của các em sau 1 đến 2 ngày tập
đọc. Khi đã duyệt xong phần phát thanh, nhóm phát thanh sẽ chờ đến buổi phát
thanh để phát thanh trực tiếp. Vào sáng thứ 2 hàng tuần, sau khi học xong tiết 2,
khi có trống báo giờ ra chơi sau tiết 2, 2 em học sinh trong nhóm phát thanh đã
được dụt đi x́ng phòng Đoàn – Đội, mỗi em cầm mic và nội dung bản tin và
phát thanh trực tiếp lên loa.
Với việc thực hiện biện pháp nói trên hoạt động tuyên truyền măng non ở
Liên đội TH&THCS Phù Long có những ưu, nhược điểm sau:
* Ưu điểm:
Nhận thức về hoạt động tuyên truyền măng non đã được nhà trường, các
anh chị phụ trách quan tâm đúng mức. Các em đội viên trong câu lạc bộ tuyên
truyền măng non đã ý thức và trách nhiệm hơn khi tham gia hoạt động. Câu lạc
bộ tuyên truyền măng non của liên đội ngày càng thu hút được nhiều học sinh có
năng khiếu tham gia.

Hoạt động tuyên truyền măng non của Liên đội được duy trì đều đặn,
thường xuyên, liên tục với nhiều nội dung phong phú, phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lí, lứa tuổi của các em học sinh.
Các em đội viên, đặc biệt là các em trong câu lạc bộ phát thanh măng non
đã được rèn nhiều kỹ năng cần thiết và có tiến bộ rõ rệt.
Các em thiếu niên, nhi đồng trong liên đội đã được cung cấp thông tin,
trang bị các kiến thức, kỹ năng…qua hoạt động tuyên truyền măng non nhà
trường.
* Hạn chế:
Một số buổi phát thanh măng non không đảm bảo nội dung và thời lượng
phát thanh.
Chất lượng giọng đọc, âm thanh phát thanh một số bản tin ở một số buổi
phát thanh chưa cao.
Một số em đội viên, nhi đồng trong liên đội cũng chưa thật hứng thú với
hoạt động tuyên truyền măng non.
Một số biên tập viên và phát thanh viên chưa có tinh thần trách nhiệm cao
trong công việc, nhiệm vụ được giao.
Ở cùng một nội dung phát thanh nhưng phát thanh nhiều buổi còn mất
nhiều thời gian.
Giáo viên tổng phụ trách mất nhiều thời gian cho hoạt động phát thanh
măng non.
4


* Nguyên nhân:
Do các buổi tuyên truyền măng non thường được tổ chức sau tiết học nên
một số tiết giáo viên dạy q giờ, một sớ tiết vì lí do đột xuất các em đội viên
trong nhóm phát thanh viên xuống phát thanh muộn từ 3- 5 phút. Trong khi giờ
ra chơi chỉ có 10 phút dẫn đến thời lượng phát thanh khơng đủ, nội dung chưa
phát thanh hết.

Hình thức phát thanh là phát thanh trực tiếp nên nhiều khi dẫn đến tâm lí
lo lắng, căng thẳng cho các em phát thanh viên nên giọng đọc chưa thật sự tốt so
với giọng đọc lúc duyệt. Ngoài ra, do là giờ ra chơi nên trong lúc phát thanh sẽ
lẫn nhiều tạp âm bên ngoài kéo theo chất lượng âm thanh bị giảm.
Do các thiết bị để phát thanh là đồ điện tử, đặc biệt là mic thường bị hỏng,
trục trặc bất thường nên một số buổi mặc dù đã chuẩn bị tớt về nội dung và tâm
lí nhưng lại phải rời buổi phát thanh lại để chờ sửa mic…
Do các buổi phát thanh là phát thanh trực tiếp, không qua xử lí nên hình
thức phát thanh chỉ đơn thuần là các giọng đọc của 2 phát thanh viên, chưa có sự
sáng tạo, lồng ghép âm thanh tạo hiệu ứng nên các hình thức các buổi phát thanh
ít thay đổi, chưa thật sự ćn hút.
Ngồi ra, trong một sớ buổi giáo viên tổng phụ trách Đội đi công tác lại
trùng vào buổi phát thanh nên các em nhóm phát thanh khơng thể chủ động với
cơng việc của mình. Giáo viên phụ trách hộ khơng thể xử lý các tình h́ng bất
ngờ.
Đới với nhưng bản tin phát thanh cùng 1 nội dung nhưng phát thanh thành
nhiều buổi: Tuyền truyền Luật trẻ em, Luật giao thông đường bộ, tuyên truyền
bênh sốt xuất huyết,…phải mất nhiều thời gian do mỗi lần phát thanh đều phát
trực tiếp. Mỗi lần phát thanh phát thanh viên đều phải đọc.
Do các em còn bé, giáo viên tổng phụ trách phải hướng dẫn các em từ
khâu chọn nội dung, viết tin bài cho đến thu âm. Đặc biệt là khâu phát thanh,
giáo viên tổng phụ trách gần như dành cả thời gian ra chơi, không thực hiện việc
kiểm tra nề nếp học sinh, kiểm tra việc thực hiện phong trào “Ba phút làm cho
trường sạch” để ngồi phòng Đoàn – Đội cùng nhóm phát thanh trong q trình
phát thanh.
III. Mơ tả sáng kiến
3.1. Tính mới, tính sáng tạo:
Nếu như trước đây quy trình phát thanh 1 bản tin phải trải qua nhiều công
đoạn, mất rất nhiều thời gian, công sức, có một sớ khâu còn trùng lặp thì nay sau
khi các phát thanh viên đã đọc tốt bản tin phát thanh các em không còn phải chờ

đến thứ hai đầu tuần (có thể là 2 đến 3 hơm sau) mới được phát thanh nữa mà
ngay sau đó các em sẽ đọc và thu âm luôn. Chỉ với 1 chiếc máy tính có kết nới
internet, tơi tải phần mềm thu âm miễn phí về máy như: phần mêm thu âm
nuendo 3, Free Sound Recorder 10.7, Adobe Audition…Sau đó, tơi chỉ việc mở

5


phần mềm và thu âm giọng đọc của 2 phát thanh viên. Tùy theo từng bài tơi có
thể ghi âm cả bản tin hoặc từng đoạn.
Với cách làm này, trong một ngày tơi có thể thu âm được nhiều bản tin.
Thậm chí, trong một buổi tơi có thể thu âm được đủ các bản tin phục vụ cho 1
tháng. Do đó tơi khơng phải mất nghiều thời cho các cơng đoạn như trước kia.
Khi đã thu âm xong các bản tin do các phát thanh viên đọc, tôi tiến hành
xử lí âm thanh bằng các phần mềm cắt, ghép nhạc. Để tăng hiệu ứng âm thanh
tôi thường lồng ghép nhạc nền cho các phần đọc. Đối với các nội dung cần nhạc
minh họa, tôi cắt, ghép nhạc các bài hát, các bài thơ hay âm thanh phỏng vấn
vào.
Với sự giúp đỡ của giáo viên dạy tin học, tôi và các em đội viên trong câu
lạc bộ tuyên truyền măng non hồn thiện, đóng gói các bản tin. Các file này sẽ
được coppy ra usb. Khi đến thời gian phát thanh, giáo viên tổng phụ trách hoặc
có thể giáo viên trực ban hoặc cũng có thể chính em học sinh trong câu lạc bộ
tuyên truyền măng non chỉ việc xuống phòng Đoàn – Đội mở amply, cắm usb đã
ghi âm, chọn nội dung phát thanh và mở. Khi hết bản tin âm thanh sẽ tự tắt. Vì
thế ngay cả khi tổng phụ trách có nhà hay đi cơng tác thì hoạt động tuyên truyền
măng non của liên đội vẫn được duy trì.
Thêm vào đó, với việc chỉ cần cắm usb vào amply là tôi mở được bản tin
phát thanh măng non được mà khơng cần có mặt ở phòng Đồn – Đội suốt thời
gian ra chơi. Tôi vừa phát thanh được bản tin và vừa đi kiểm tra các hoạt động
thực hiện nề nếp của các em học sinh nhà trường.

Đối với những bản tin cùng 1 nội dung nhưng được phát thanh nhiều lần
thì sáng kiến này sẽ giúp tiết kiệm thời gian rất nhiều do không phải đọc đi đọc
lại nhiều lần.
Hơn nữa, khi sử dụng công nghệ thông tin vào phát thanh măng non sẽ
không còn hiện tượng thời lượng hay nội dung phát thanh không đảm bảo do
yếu tố khách quan như: đọc nhanh, đọc chậm, hỏng mic…vì đã được cắt, ghép,
xử lí về thời gian, nội dung trong quá trình thu âm.
3.2. Khả năng áp dụng, nhân rộng
Sáng kiến đã được tôi thực hiện thành công tại trường TH&THCS Phù
Long năm học 2016-2017 và học kỳ I năm học 2017-2018. Qua quá trình thử
nghiệm và áp dụng sáng kiến, tôi nhận thấy: Sáng kiến “Nâng cao hiệu quả
tuyên truyền măng non tại Liên đội TH&THCS Phù Long thơng qua sử dụng
cơng nghệ thơng tin” có thể áp dụng trong các hoạt động khác như: một số tiết
học, tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt sao nhi đồng có ứng dụng cơng
nghệ thơng tin…
Tuy nhiên trong q trình vận dụng chúng ta khơng nên áp dụng dập
khn máy móc. Để đạt được kết quả cao trong quá trình thực hiện, người giáo
viên phải biết vận dụng linh hoạt các phương pháp và kiểm tra đánh giá, có
những cải tiến, sáng tạo trong cơng việc.
6


3.3. Hiệu quả:
a. Hiệu quả kinh tế:
Việc sử dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động tuyên truyền măng
non giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian, công sức và có điều kiện thuận lợi
hơn trong việc thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí
Minh trong nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà
trường.
Từ đầu năm học 2016 – 2017 đến nay, sau khi áp dụng một số biện pháp

trên tôi đã nhận thấy: Hoạt động tuyên truyền măng non tạo được hứng thú và
thu hút nhiều học sinh.
a. Hiệu quả về mặt xã hội:
Tăng niềm tin yêu của các em nhi đồng vào tổ chức Đội, là động lực để
phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên đội Thiếu niên Tiên phong Hồ
Chí Minh.
Nâng cao năng lực cho các em trong câu lạc bộ tuyên truyền măng non
ngoài các kỹ năng như thu thập và sử lí thơng tin, tự tin trình bày trước đám
đơng các em còn được rèn kỹ năng sử dụng công nghệ thơng tin trong q trình
xử lý âm thanh trước khi phát từ đó thu hút được nhiều nhi đồng tham gia giúp
nâng cao chất lượng tuyên truyền tại liên đội .
Tăng sự tin tưởng của phụ huynh, của nhân dân địa phương với tổ chức
Đội và chất lượng giáo dục của nhà trường.
b. Giá trị làm lợi khác:
Sáng kiến đã góp phần giúp bản thân hồn thành tớt nhiệm vụ được giao
trong năm học, Liên Đội và cá nhân giữ vững danh hiệu thi đua. Đồng thời qua
thực hiện sáng kiến đã giúp bản thân giáo viên tổng phụ trách thấy được những
ưu khuyết điểm trong công tác phụ trách Đội, thấy được uy tín, năng lực của
mình trước học sinh, phụ huynh và tập thể nhà trường.
Thành công của sáng kiến tạo động cơ để bản thân tiếp tục phát huy góp
phần nâng cao hiệu quả giáo dục thiếu niên nhi đồng, khẳng định với cộng đồng
về chất lượng đào tạo, tạo uy tín về sự phát triển của sự nghiệp giáo dục nhà
trường, địa phương nói riêng của ngành giáo dục nói chung đóng góp vào sự
phát triển kinh tế văn hóa xã hội của Huyện đảo và Thành phố.
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
(Ký tên, đóng dấu)

CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ
VỀ SÁNG KIẾN


Nguyễn Thị Nhớ

7


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

I. Thông tin chung về sáng kiến

1

II. Mô tả giải pháp truyền thống đã, đang áp dụng

1

III. Mô tả sáng kiến

5

3.1. Tính mới, tính sáng tạo

5

3.2. Khả năng áp dụng, nhân rộng

6


3.3. Hiệu quả

7

8



×