Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ke hoach giup do 2 hoc sinh yeu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÌNH LẬP CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. TRƯỜNG THCS Xà ĐÌNH LẬP. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ 2 HỌC SINH YẾU Năm học 2012-2013 .....................***.................... I.NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH Thực hiện theo quyết định số 1866/QĐ – BGD & ĐT ngày 17/5/2012 của BGD & ĐT và quyết định số 679/ QĐ – UBND ngày 8/6/2012 của UBND tỉnh V/v ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2012- 2013 về giáo dục mầm non giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên. Thực hiện theo công văn số 307/ KH- BGD & ĐT ngày 22/7/2008 của BGD & ĐT về kế hoạch triển khai phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực’’ trong các trường phổ thông năm học 2008- 2009 giai đoạn 2008- 2013. Căn cứ chỉ thị số 33/ 2006/ CT- TTg ngày 08/ 09/2006 về chống tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục. Căn cứ vào văn bản số 1495 SGDĐT - GDTrH ngày 23/8/2012 của Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Lạng Sơn về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012 2013. Căn cứ công văn số 806PGD & ĐT ngày 7/9/2012 của phòng giáo dục và đào tạo huyện Đình lập V/v hướng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học. Căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, căn cứ vào kế hoạch chuyên môn, căn cứ vào kế hoạch tổ tự nhiên trường THCS xã Đình Lập, căn cứ vào tình hình thực tế của trường tôi xây dựng kế hoạch giúp đỡ 2 học sinh yếu như sau: II. Phụ đạo học sinh yếu kém: 1. Đối tợng đợc phân công:. 1. Lý V¨n TiÕn líp 8B 2. BÕ Thµnh Trung líp 8B 2.Đặc điểm đối tợng đợc phân công - §©y lµ 2 em cã häc lùc yÕu - Hay nghỉ học nhất là vào các hôm thời tiết xấu mặc dù đờng không khó đi. 3. Nguyªn nh©n :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -NÒn t¶ng vÒ kiÕn thøc cña c¸c em trong n¨m häc tríc kh«ng được v÷ng, hÇu hÕt c¸c em häc trung b×nh nªn trong thêi gian h¬n 2 th¸ng nghØ hÌ, phÇn nhiÒu nh÷ng HS đó không được sự quan tâm của bố mẹ cho nên trong các tháng nghỉ hè các em quên các kiến thức đã đợc học của năm học trớc . - H¬n n÷a 2 em l¹i kh«ng chÞu khã häc hái nªn kiÕn thøc cña c¸c em rÊt h¹n chế, gia đình các em lại không theo dõi, quản lí sát sao nên trình độ nhận thức và hiểu biÕt cña c¸c em rÊt thÊp. - Việc đổi mới nội dung chơng trình SGK và phơng pháp giảng dạy đòi hỏi mỗi gi¸o viªn cÇn ph¶i cè g¾ng nhiÒu h¬n n÷a trong viÖc chuÈn bÞ bµi vµ nghiªn cøu gi¶ng dạy, vì vậy nhiều giáo viên gặp khó khăn trong việc thực hiện đổi mới phơng pháp gi¶ng d¹y. 4. Môc tiªu, nhiÖm vô, yªu cÇu vµ chØ tiªu : 4.1 . Môc tiªu , nhiÖm vô : -Khảo sát chất lợng thực chất của học sinh ở từng lớp để giáo viên thấy đợc điểm mạnh, điểm yếu của học sinh, từ đó có kế hoạch cụ thể để bồi dỡng và phụ đạo häc sinh yÕu ngay tõ ®Çu n¨m häc nh»m n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc toµn diÖn. -Các loại kế hoạch của giáo viên, của khối, tổ chuyên môn phải đợc xây dựng một cách cụ thể chi tiết dựa trên kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém của nhà trờng. -Giáo viên thực hiện đầy đủ nội dung chơng trình giảng dạy và giáo dục học sinh, tích cực và thực hiện có hiệu quả giáo dục toàn diện. Thực hiện đúng quy chế chuyên môn, nâng cao chất lợng đổi mới giáo dục phổ thông ở các khối lớp . - Giáo viên phải luôn luôn sâu sát tới từng đối tợng học sinh, đặc biệt là học sinh yÕu kÐm. Ph¶i thùc hiÖn tèt viÖc phèi kÕt hîp gi¸o dôc gi÷a gi¸o viªn víi häc sinh, giữa nhà trờng và gia đình nhằm tạo các điều kiện tốt nhất cho học sinh có đầy đủ các ®iÒu kiÖn häc tËp . 4.2. Yªu cÇu : - VÒ kiÕn thøc: Gióp häc sinh n¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n. N¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc träng t©m, chuÈn cña m«n häc, líp häc. Häc sinh yÕu kÐm vÒ kiÕn thøc ®Çu năm học đến cuối năm đạt ít nhất ở mức tối thiểu là trung bình. - Về kỹ năng: Rèn luyện học sinh các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, học sinh biết vận dụng kiến thức đã nắm đợc vào thực tế cuộc sống. - Về thái độ: Học sinh có ý thức tự giác, chủ động, không mặc cảm, tự ti, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tham gia học tập đầy đủ các buổi học bồi dỡng,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> phụ đạo học sinh do giáo viên, nhà trờng tổ chức. Có ý thức cố gắng học tập, quyết tâm để đợc xếp loại học lực từ trung bình trở lên và đi học đều đặn hơn. III/BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : + Phụ đạo học sinh thông qua các giờ dạy trên lớp nhằm giúp các em hiểu hơn về kiến thức, kỹ năng của bộ môn, tái hiện lại kiến thức lớp dới mà các em đã quªn. Trong qu¸ tr×nh d¹y GV trùc tiÕp híng dÉn cho häc sinh yÕu kÐm lµm bµi tËp, hoặc dành 5 phút sau mỗi bài học để hớng dẫn thêm cho các em. + Phân công nhóm học ở nhà để các em có cơ hội kèm cặp giúp đỡ lẫn nhau. + Thèng nhÊt víi GVCN s¾p xÕp chç ngåi cho c¸c em, lµm sao HS kh¸ giái cã thể giúp đỡ cho HS yếu kém. +Thờng xuyên kiểm tra học sinh yếu kém để nhắc nhở động viên các em học tập tích cực hơn và để xem các em đã tiến bộ đợc bao nhiêu, còn yếu những chỗ nào để kịp thời lấp chỗ hổng cho các em. + Nội dung phụ đạo: Kiến thức nhỏ, câu hỏi và bài tập để rèn luyện ở lớp và ra bµi tËp vÒ nhµ cho c¸c em. + GV chú ý dẫn dắt cho HS từng bớc nhỏ, động viên các em kịp thời ở mỗi câu hỏi hay mỗi bài tập mà các em không trả lời đợc, GV gợi ý cho các em làm và cho ®iÓm ngay c¸c em sÏ høng thó häc tËp h¬n. +Trong các hoạt động dạy học trên lớp: GV phải động viên và yêu cầu các em yÕu kÐm tham gia, dÓ c¸c em bá ý nghÜ bu«ng xu«i. Trong mçi GV ph¶i lu«n nghÜ rằng: Yêu cầu HS yếu trả lời câu hỏi không phải để trách phạt, mà để gợi ý và hớng dÉn cho c¸c em biÕt thªm nh÷ng kiÕn thøc dï lµ nhá. + Thờng xuyên liên hệ với gia đình về việc đến lớp hàng ngày của các em. + Giáo dục, nhắc nhở, động viên các em đi học sao cho đều hơn. X¸c nhËn cña BGH. §×nh LËp, ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2012 Gi¸o viªn. Vò Kiªn §Þnh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×