Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

GA Toan 2T1T10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.83 KB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 1 Ngày giảng: 27 / 8 đến 7 / 9 / 2012 Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. MỤC TIÊU:. Sau tiết học này, học sinh: - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100. - Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. - Rèn kỹ năng làm toán. - Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài. - KNS: Tự nhận thức về bản thân; hợp tác; quản lý thời gian; đặt mục tiêu. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: - Viết nội dung bài 1 lên bảng. Làm bảng số từ 0 đến 99 nhưng cắt thành 5 băng giấy, mỗi băng có 2 dòng. Ghi số vào 5 ô còn 15 ô để trống. - Học sinh: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tæ chức: - Học sinh lắng nghe, thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị cho môn học, tiết - Hợp tác cùng giáo viên, lắng nghe và thực hiện. học của học sinh. 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Giới thiệu: Giới thiệu - Lắng nghe và thực hiện. chương trình, hướng dẫn cách học và giới thiệu bài mới. *Hoạt động 2. ễn tập cỏc số trong phạm vi 10 *Bài 1 -10 học sinh nối tiếp nhau nêu: - Hãy nêu các số từ 0 đến 10. Không, một, hai, ..., mười. Sau đó 3 học sinh nêu lại. - 3 học sinh lần lượt đếm ngược: - Hãy nêu các số từ 10 về 0. mười, chín, …, không. - Gọi 1 học sinh lên bảng viết các số từ 0 - 1 học sinh lên bảng viết các số từ 0 đến 10, cả lớp làm bài vào vở. đến 10, yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Có bao nhiêu số có một chữ số? Kể tên - Có 10 số có 1 chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 các số đó. - Số 0 - Số bé nhất là số nào? - Số 9 - Số lớn nhất có một chữ số là số nào? - Yêu cầu học sinh nhắc lại các câu trả lời trên. - Số 10 có 2 chữ số là chữ số 1 và - Số 10 có mấy chữ số? chữ số 0 *Hoạt động 3 ễn tập cỏc số cú 2 chữ số: *Bài 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trò chơi: Cùng nhau lập bảng số. - Giáo viên chia lớp thành 5 đội chơi, các đội thi nhau điền nhanh điền đúng các số - Học sinh thực hiện theo yêu cầu còn thiếu vào băng giấy. Đội nào xong của cô. trước, điền đúng, dán đúng là đội thắng cuộc. - Sau khi học sinh chơi xong trò chơi, giáo viên cho các em từng đội đếm các số - Học sinh đếm của đội mình hoặc đội bạn theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - Số bé nhất có 2 chữ số là số nào? - Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào? - Số 10 (3 học sinh trả lời). - Yêu cầu học sinh tự làm bài trong vở. - Số 99 (3 học sinh trả lời). * Hoạt động 3: ễn tập về số liền trước, số liền sau *Bài 3 - Số liền trước của 39 là số nào? - Em làm thế nào để tìm ra 38? - Số 38 (3 học sinh trả lời). - Số liền sau của 39 là số nào? - Lấy 39 trừ đi 1 được 38. - Vì sao em biết? - Số 40. - Số liền trước và số liền sau của 1 số hơn - Vì 39 + 1 = 40. kém số ấy bao nhiêu đơn vị? - 1 đơn vị - Yêu cầu học sinh tự làm bài trong vở (phần b, c, d). của bài tập 3 - Học sinh làm bài - Gọi học sinh chữa bài. - Học sinh chữa bài trên bảng lớp b) Số liền trước của 90 là 89. - Yêu cầu học sinh đọc kết quả. c) Số liền trước của 99 là 98. 4. Củng cố, dặn dò: d) Số liền sau của 99 là 100. - Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, tích cực, động viên khuyến khích các em còn chưa tích cực. - Dặn học sinh về điền bảng số từ 10 đến 99 trong vở Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU:. Sau tiết học này, học sinh: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3, Bài 4, Bài 5. * HSKG làm thêm bài tập 2. - Rèn kỹ năng làm toán. - Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài. - KNS: Tự duy phê phán; Quản lý thời gian; kiên định; tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giáo viên: Kẻ viết sẵn bảng (như bài 1 SGK) - Học sinh: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các em đã được ôn lại các số trong phạm vi 100. - Gọi 1 học sinh đọc các số có 1 chữ số? Có - 1 học sinh nêu các số từ 0 bao nhiêu số có 1 chữ số? đến 9 và có 10 số có 1 chữ số. - Số bé nhất có 2 chữ số là: 10 - Yêu cầu 1 học sinh khác: Số bé nhất, Số lớn -Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99 nhất có 2 chữ số - Học sinh nhận xét câu trả lời - Giáo viên nhận xét tuyên dương. của bạn 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Giới thiệu: * Hoạt động 2. HD Thực hành: *Bài 1: Treo bảng phụ bài 1 lên bảng và hường - Học sinh nhắc lại ®Çu bài. dẫn. - Giáo viên đi vòng quanh lớp để kiểm tra học - 1 học sinh đọc bài 1 - Nêu sinh làm bài. yêu cầu bài 1. - Sau khi học sinh làm bài xong, Gọi 3 em lần - Học sinh mở vở và làm bài. lượt lên bảng chữa bài vào bảng phụ, sau đó gọi học sinh khác nhận xét hoặc đọc kết quả bài làm của bạn. Chục Đ vị V Đọc số số 85 =80 + 5 - 3 học sinh lên bảng sửa bài. 36 = 30 + 6 1 học sinh nêu: số có 3 chục 8 5 85 Tám mươi 71 = 70 + 1 và 6 đơn vị viết là 36, đọc là lăm 3 6 36 Ba mươi sáu 94 = 90 + 4 ba mươi sáu. Số 36 có thể viết thành: 36 = 30 + 6. Đọc 7 1 71 Bảy mươi là ba mươi sáu, bằng ba mươi mốt cộng 6. 9 4 94 Chín mươi - Học sinh tự làm bài và chữa tư bài Sau đó nhận xét chung và khen ngợi. *Bài 2 : (Dành cho học sinh giỏi) - Theo dõi chốt lại kết quả đúng 57 = 50 + 7 98 = 90 + 8 61 = 60 + 1 88 = 80 + 8 74 = 70 + 4 47 = 40 + 7 *Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc bài 3. - 3 học sinh lên bảng làm, mỗi em làm 1 cột. - Học sinh làm bài xong, giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - Nhận xét và cho học sinh sửa bài vào vở. 34 < 38 27 < 72 80 + 6 > 85 > < ? 72 > 70 68 = 68 40 + 4 = 44 = Kết luận: Khi so sánh 1 tổng với 1 số ta cần thực. - 3 học sinh lên bảng làm, mỗi em làm 1 cột. - Nêu yêu cầu bài tập 3. - Học sinh làm bài miệng. - 1 học sinh nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hiện phép cộng trước rồi mới so sánh. *Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài 4. Yêu cầu 1 em đọc bài làm 4a - GV viết lên bảng. - Nhận xét. - Gọi 1 học sinh đọc bài làm 4b - giáo viên viết lên bảng. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Viết các số 33, 54, 45, 28: a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 28, 33, 45, 54 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 54, 45, 33, 28 *Bài 5: Gọi 1 em nêu yêu cầu - Như vậy bài 5 yêu cầu chúng ta điền mấy số vào ô trống? - Vậy các em nhìn và nhận xét xem các ô trống theo thứ tự như thế nào? - Các em thảo luận theo nhóm đôi và làm miệng. - Nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 học sinh nêu bất kì 1 số có hai chữ số. Gọi một HS khác phân tích số của bạn nêu gồm có mấy chục và mấy đơn vị? - Nhận xét, tuyên dương.. - 1 em nêu yêu cầu - Học sinh tự làm vào vở 2 em lên bảng làm. -Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Nêu yêu cầu bài tập 5. - 5 số. - 1 học sinh: 5 số theo thứ tự từ bé đến lớn - HS thảo luận nhóm đôi. - Kết quả là: 67, 70, 76, 80, 84, 90, 93, 98, 100 - Học sinh khác nhận xét. - Thực hiện. - HS lần lượt nêu các số điền vào ô trống.. Tiết 3: SỐ HẠNG - TỔNG I. MỤC TIÊU: Sau tiết học này, học sinh: - Biết số hạng, tổng. - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. - Giáo dục: Rèn kỹ năng làm toán, tính cẩn thận khi làm bài. - KNS: Quản lý thời gian; Hợp tác; kiên định; Tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bộ đồ dùng dạy toán - HS: Bộ đồ dùng học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tæ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nêu số có hai chữ số và yêu cầu - Học sinh thực hiện yêu cầu. phân tích số đó gồm mấy chục, mấy đơn vị? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: - Nhắc lại tªn bài. * Hoạt động 1. Giới thiệu bài: * Hoạt động 2. Giới thiệu số hạng và tổng: - Vừa giảng vừa viết lªn b¶ng như sau: 35 + 24 = 59.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>    Số hạng Số hạng Tổng - Gọi học sinh nêu lại phép cộng: 35 + 24 = 59 và nêu lại tên gọi thành phần, kết quả. - Viết phép cộng theo cột dọc, yêu cầu học sinh nêu lại tên gọi các số trong phép cộng. Viết tên gọi lên bảng. 3 Số hạng 5 + 2 Số hạng 4 5 Tổng 9 - Vậy bạn nào cho cô biết tính tổng tức là thực hiện phép tính gì? * Hoạt động 3. HD thực hành: *Bài 1: Gọi học sinh đọc bài 1. Bài này yêu cầu các em làm gì? - Muốn tính tổng thì ta làm như thế nào? - Gọi 1 học sinh nêu phép tính mẫu ở cột thứ nhất. - Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận và tính nhẩm cả ba phép tính. - Nhận xét và tuyên dương mỗi nhóm. Số hạng 12 43 5 65 Số hạng 5 26 22 0 Tổng 17 69 27 65 *Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu bài 2. - Hướng dẫn câu a: Các số hạng là 42 và 36. - Đặt tính tức là viết theo hàng ngang hay cột dọc? - Khi viết số hạng này dưới số hạng kia ta phải viết như thế nào? - Dấu “+” ta đặt ở đâu? Dấu gạch ngang nằm ở đâu? - Gọi một học sinh tính kết quả: 42 + 36 = 78. Giáo viên vừa viết kết quả vừa nêu khi viết từng chữ số của tổng thẳng cột với các chữ số cùng một hàng của các số hạng. Sau đó giáo viên cho học sinh làm bài vào vở toán lớp - Gọi 3 học sinh lên bảng đặt phép tính và tính. - Nhận xét và giảng giải thêm. 42 53 30 9 + + + + 36 22 28 20 78 75 58 29. - 1 học sinh đọc: “Ba mươi lăm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín”. - 35 là số hạng, 24 là số hạng. 59 là tổng - Vài học sinh nêu lại tên gọi các số trong phép cộng. - 1 học sinh nêu: Tính tổng tức là thực hiện phép tính cộng.. - Học sinh đọc và nêu yêu cầu cách tính. - 1 học sinh nêu miệng. - Đại diện nhóm lên viết kết quả, nhóm khác nhận xét. - Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu. - Viết theo cột dọc. - Các cột hàng đơn vị, hàng chục phải thẳng với nhau. - Dấu “+” ta đặt giữa hai số, sau đó kẻ vạch ngang. - học sinh thực hiện phép tính. học sinh làm xong đổi chéo vở để kiểm tra. - Học sinh nhận xét bài làm của bạn. Học sinh khác làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Bài 3: Cho học sinh đọc thầm đề bài ở trong - Buổi sáng bán: 12 xe đạp SGK. Gọi HS đọc to cả bài. Hướng dẫn: - Buổi chiều bán: 20 xe đạp + Bài toán cho biết gì? - Cả hai buổi cửa hàng bán được:.... xe đạp? + Bài toán hỏi gì? - Vậy muốn biết cả hai buổi cửa hàng bán được - Trả lời. tất cả bao nhiêu xe đạp em làm thế nào? - Học sinh suy nghĩ làm bài vào vở, 1 em lên - Học sinh làm vào vở của bảng làm bài mình. - Hướng dẫn học sinh nhận xét bài bạn. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng Bài giải Cả hai buổi cửa hàng bán được tất cả là: 12 + 20 = 32 (xe đạp) - 1 học sinh đọc bài giải của Đáp số: 32 xe đạp mình. 4. Củng cố - Dặn dò: - Các em về nhà xem lại bài. Bạn nào chưa làm xong thì về nhà làm tiếp vào vở. - Nhận xét, tuyên dương. Tiết 4: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau tiết học này, học sinh: - Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết tên gọi thành phần và kết quả phép cộng. - Biết thực hiện các phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 2), Bài 3 (a, c), Bài 4. - GDHS tính cẩn thận khi làm bài và rèn kỹ năng làm toán - KNS: Tư duy sáng tạo; Hợp tác; quản lý thời gian; thương lượng. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tæ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết sẵn hai phép tính cộng lên bảng và lần lượt - 2 học sinh nêu tên gọi các gọi hai học sinh đứng tại chỗ nêu tên gọi thành phần số trong phép tính. và kết quả. 42 + 16 31 + 45 3. Bài mới: - 1 học sinh nêu tªn bài. * Hoạt động 1. Giới thiệu: * Hoạt động 2. HD Luyện tập: *Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 1. - Gọi hai học sinh lên bảng ghi kết quả, vài học sinh - Học sinh tự làm bài vào nêu tên gọi thành phần và kết quả trong phép tính. vở rồi đổi chéo vở để kiểm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 34 53 29 62 8 + + + + 71 42 26 40 5 76 79 69 67 79 *Bài 2 (cột 2) 60+20+10 =90 60 + 30 = 90 *Bài 3: (a,c) - Cho học sinh làm vở. Gọi học sinh đọc bài và nêu yêu cầu bài. - Cho học sinh làm bài vào vở. - Hướng dẫn học sinh nhận xét và sửa sai. a) 43 và 25 c) 5 và 21 43 5 + + 25 21 68 26 *Bài 4: Học sinh đọc thầm bài toán và trả lời: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Vậy muốn biết có tất cả bao nhiêu học sinh em làm thế nào? Các em suy nghĩ làm bài, 1 em lên bảng làm bài - Hướng dẫn học sinh nhận xét và sửa sai. +. Bài giải Có tất cả số học sinh đang ở trong thư viện là: 25 + 32 = 57 (học sinh) Đáp số: 57 học sinh - GV thu 1 số vở chấm. Nhận xét chung cả lớp. - Gợi ý HS thực hiện.. tra.. - Học sinh thực hiện - Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu. - 3 học sinh lên sửa bài. Học sinh nhận xét và sửa bài vào vở nếu sai.. - Học sinh nhìn sách đọc đề bài. - Có 25 học sinh trai và 32 học sinh gái - Có tất cả :… học sinh? - Học sinh tự làm bài vào vở - 1 học sinh lên bảng giải.. +32 - 2 cộng với mấy bằng 7? 4 - Vậy phải điền 5 vào ô trống. - HS thực hiện. 77 4. Củng cố -dặn dò: - Khi đặt tính và cộng theo cột dọc các em, chú ý gì? Thực hiện tính như thế nào?. - Khi đặt tính và cộng theo - Chuẩn bị một cây thước kẻ có chia vạch xentimét. cột dọc em chú ý ... - Nhận xét tiết học. Tiết 5: ĐỀ - XI - MÉT I. MỤC TIÊU:. - Biết đề - xi - mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa đơn vị dm và cm, ghi nhớ 1 dm = 10 cm. - Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề xi - mét. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. - GDHS tính cẩn thận khi làm bài, rèn kĩ năng làm bài. - KNS: Tự nhận thức về bản thân; Tư duy sáng tạo; kiên định; tư duy phê phán. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bộ đồ dùng dạy toán.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS: Bộ đồ dùng học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tæ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh thực hiện yêu - Cho học sinh làm lại bài tập 1. cầu. - Nhận xét. 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em học bài: Đề-xi-mét. Ghi tên bài - Học sinh nhắc lại. lên bảng. * Hoạt động 2. Giới thiệu Đề - xi - một: - Dùng 2 sợi dây có độ dài khác nhau gọi một học - 4 học sinh tự so sánh các sinh lên so sánh xem sợi dây nào dài, sợi dây nào đồ vật mình có để biết xem vật nào dài, vật nào ngắn ngắn. - Muốn biết mỗi vật dài bao nhiêu xăng ti mét thì - Học sinh trả lời: Phải đo. ta phải làm gì? - Cây thước được chia các - Hướng dẫn học sinh quan sát cây thước đo. vạch cm bằng nhau - Gọi 1 học sinh đo độ dài băng giấy dài 10 cm, và - Băng giấy dài 10 cm. hỏi “Băng giấy dài mấy cm?” - 10 cm còn gọi là 1 dm và viết đề - xi - mét. Đề xi - mét là đơn vị đo độ dài lớn hơn xăng - ti - mét; - 5 học sinh đọc. đề - xi - mét viết tắt là dm. - Viết: 1 dm = 10 cm 10 cm = 1 dm - Để nhận biết được các độ dài trên thước kẻ giờ - Học sinh cầm thước thực các em cầm thước kẻ lên và chỉ độ dài của 1 dm, 2 hành. dm, 3 dm. * Hoạt động3. Thực hành: *Bài 1: - 1 học sinh đọc. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1a, 1b. - Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong SGK - Học sinh làm bài vào vở. và làm vào vở. - Sau khi học sinh làm xong, Cho cả lớp nhìn 3 - 1 học sinh trả lời câu a. đoạn thẳng đã vẽ sẵn trên bảng. Gọi học sinh nêu - 1 HS trả lời câu b. lại cách trả lời cho cả lớp nghe - Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét. *Lưu ý: Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với đoạn 1 dm. - Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp là AB và CD *Bài 2: Gọi 1- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Ghi phép tính: 1dm + 1dm = ? - 2 dm. - 1dm + 1dm bằng bao nhiêu dm? - 6 dm. - Ghi tiếp: 8 dm - 2dm = ... dm? - Như vậy ở hai phép tính cộng và trừ này các em - Có tên đơn vị. thấy có gì khác so với các phép tính cộng, trừ các em đã học. - Trong phép tính mà có tên đơn vị thì khi tính kết.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> quả các em cũng phải viết tên đơn vị. - Cho cả lớp làm bài. - Gọi học sinh đọc kết quả. Nhận xét. a)1 dm + 1 dm = 2 dm 3 dm + 2 dm = 5 dm 8dm + 2 dm = 10 dm 9dm +10 dm= 19dm b) 8 dm – 2 dm = 6 dm 16 dm - 2 dm = 14 dm 10 dm – 9 dm = 1 dm 35 dm – 3 dm = 32 dm *Bài 3: Dành cho HSK,G - Không dùng thước để đo nghĩa là không dùng thước để đo các đoạn thẳng. Hãy ước lượng độ dài nghĩa là so sánh nó với đoạn thẳng dài 1 dm (10 cm) đã cho trước để đoán xem các đoạn thẳng AB và MN dài khoảng bao nhiêu cm. Chữa bài : 4. Củng cố - dặn dò: Đề - xi -mét là đơn vị dùng làm gì? - 1 dm bằng mấy cm? 10 cm bằng mấy dm? - HS về nhà tập đo các vật có độ dài bằng dm. - Nhận xét tiết học.. - Học sinh làm - Học sinh nhận xét bài bạn.. - Đoạn thẳng AB dài khoảng 9cm. - Đoạn thẳng MN dài khoảng 12 cm - Đề - xi - mét là đơn vị dùng để đo… 1dm = 10cm. 10cm = 1dm. TUÇn 2 Ngày giảng: 10 / 9 đến 14 / 9/2012 Tiết 6: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. Sau tiết học này, học sinh: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng. - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 cm. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (cột 1, 2), Bài 4. - GDHS tính cẩn thận khi làm bài. - KNS: Tư duy sáng tạo. Tự nhận thức; quản lý thời gian; Hợp tác. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng gài, que tính. Bảng nhóm, - HS: Bộ đồ dùng học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Tæ chức - Cho học sinh hát 2. Kiểm tra: - 1 dm bằng bao nhiêu cm? 10 cm bằng bao nhiêu dm? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em học bài: Luyện tập. * Hoạt động 2. HDHS Luyện tập:. Hoạt động của học sinh - Học sinh thực hiện. 1dm = 10cm 10 cm = 1dm. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - HS nhắc lại tiêu đề bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> *Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm phần bài vào vở.. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Học sinh viết 10cm = 1dm, 1dm = 10cm. - Yêu cầu học sinh lấy thước kẻ và dùng - Thao tác theo yêu cầu. phấn vạch vào điểm có độ 1dm trên thước. - Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm - Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch và nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1dm được đọc to: 1 đề - xi - mét sau *Bài 2: đó kiểm tra bài nhau. - Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - 2dm bằng bao nhiêu cm? 2 dm = 20 cm. - Yêu cầu học sinh viết kết quả vào vở. - Học sinh nhìn trên thước và - Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trả lời. - Nhận xét *Bài 3: (cột 1,2) - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh nêu: Điền số vào chỗ - Gọi một em lên bảng làm. Cả lớp làm vở. chấm. - Học sinh làm bài vào vở. a)1dm = 10 cm 3dm=30 cm - Học sinh nhận xét bài làm của 2 dm =20 cm 5dm= 50cm bạn. 30 cm=3 dm 60cm =6dm - Thu 1 số vở chấm. - Nhận xét, đánh giá. *Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Chia lớp làm 4 tổ và thảo luận . Sau đó gọi đại diện nhóm lên trình bày, đại diện nhóm khác nhận xét.. - Nhận xét và tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò - Hỏi: 1dm bằng mấy cm?. 50cm bằng mấy dm?. - Về nhà các em học thuộc các phép tính đổi ở bài tập 3. - Nhận xét tiết học.. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. Học sinh nêu: + Độ dài cái bút chì là 16 cm + Độ dài một gang tay của mẹ là 2dm. + Độ dài một bước chân của Khoa dài 30cm. + Bé Phương cao 12 dm. 1dm =10 cm; 50 cm = 5 dm - Lắng nghe và thực hiện.. Tiết 7: Sè BỊ TRỪ - Sè TRỪ - HIỆU I. MỤC TIÊU: Sau tiết học này, học sinh: - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, b, c), Bài 3. - Rèn kỹ năng làm toán - GDHS tính cẩn thận khi làm bài. - KNS: Tự nhận thức; tư duy sáng tạo, quản lý thời gian; các định giá trị. II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV: Các thanh thẻ: Số bị trừ, số trừ, hiệu. - HS: Bộ đồ dùng học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tæ chức: 2. Kiểm tra: - Hỏi HS: 1dm bằng mấy cm? 10 cm bằng -HS1: 1dm= 10cm; 10cm =1dm mấy dm? -HS khác: 8dm bằng mấy cm? 80 cm bằng HS 2: 8dm = 80cm; 80cm =8dm mấy dm? - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài: “Số bị trừ - Số - HS nhắc lại tiêu đề bài. trừ - Hiệu” - GV ghi tiêu đề bài * Hoạt động 2. Giới thiệu số bị trừ - số trừ - hiệu - GV viết: 59 - 35 = 24. - HS đọc - Chỉ vào từng số trong phép trừ và nêu tên gọi : - HS nhắc lại. 59 35 = 24 Số bị trừ Số trừ Hiệu - GV viết phép trừ theo cột dọc, yêu cầu HS - Vài HS nêu lại tên gọi thành gọi tên thành phần. phần -59 35 24. - 79 25 54. Số bị trừ Số trừ Hiệu - GV hỏi: Tính hiệu tức là thực hiện phép - Tính hiệu tức là thực hiện tính gì? phép tính trừ. * Hoạt động 3. HD thực hành: *Bài 1: (Bảng lớp) Gọi một HS đọc bài - Bài này yêu cầu các em tính gì? - Bài yêu cầu chúng ta tính hiệu - Muốn tính hiệu thì ta làm thế nào? - Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ - GV kẻ BT1 lên bảng. Hướng dẫn HS làm - HS làm bài 1 vào vở mẫu ở cột thứ nhất. - Gọi HS lên viết kết quả vào hiệu. - 5 HS lần lượt lên điền kết quả - GV nhận xét. - HS nhận xét bài của bạn. Sốbị trừ 19 90 87 59 72 34 Số trừ 6 30 25 50 0 34 Hiệu 13 60 62 9 72 0 *Bài 2: (ý a,b,c) - Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu. - GV Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - HS đọc và trả lời. a) Số bị trừ 79, số trừ 25 b) Số bị trừ 38, số trừ 12 c) Số bị trừ 67, số trừ 33 - 38 12 26. - 67 33 34.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> *Bài 3: Yêu cầu 1 HS nêu bài toán. - Bài toán cho biết gì?. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Một sợi dây di: 8 dm Cắt đi: 3 dm - Bài toán hỏi gì? - Còn lại: ... dm? - Muốn biết sau khi cắt sợi dây còn lại bao - Nêu ý kiến. nhiêu dm thì các em làm gì? Một HS làm bảng, cả lớp làm - GV nhận xét, HS sửa bài. vào vở. Bài giải Đoạn dây còn lại dài là: 8 - 3 = 5 (dm) 4. Củng cố - Dặn dò: Đáp số: 5 dm - Xem lại bài và ghi nhớ tên gọi các số trong - HS nhận xét bài của bạn. phép tính - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và thực hiện. Tiết 8: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. Sau tiết học này, học sinh: - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3, Bài 4 - Rèn kỹ năng làm toán - GDHS tính cẩn thận khi làm bài. - KNS: Quản lý thời gian; hợp tác; tư duy sáng tạo; tư duy phê phán. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng gài, que tính. - HS: Bộ đồ dùng học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Tæ chức. 2. Kiểm tra: - GV ghi 87 - 25 = 62 và gọi HS nêu tên từng thành phần, kết quả của phép tính. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay, các em học bài: Luyện tập. * Hoạt động 2. HD luyện tập: *Bài 1: HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm vào vở. - GV gọi HS đọc cách trừ các. Hoạt động của học sinh - 1 HS nêu miệng. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Tính kết quả của phép tính trừ. - HS làm bài vào vở, HS tự dổi vở kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> phép tính, đồng thời hỏi HS tên gọi bài nhau. thành phần và kết quả. 88 49 64 96 57 36 15 44 12 53 52 34 20 84 4 *Bài 2: Tính nhẩm (HSlàm miệng - Yêu cầu tính nhẩm các phép tính trừ cột 1 và 2) - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Bài toán yêu cầu các em làm gì? 60 - 10 - 30 = 20 90 - 10 - 20 = 60 Cho HS tự làm bài và nêu cách 60 - 40 = 20 90 - 30 = 60 nhẩm - GV nhận xét *Bài 3: - Bài toán yêu cầu gì? - Bài toán yêu cầu đặt tính rồi tính hiệu. Muốn tính hiệu thì phải làm phép - Phép trừ. Lấy số bị trừ trừ số trừ tính gì? Lấy số nào trừ cho số nào? - Số 84 là số bị trừ, số 31 là số trừ. - Cho HS làm bài tập vào vở của a) 84 và 31 b) 77 và 53 c) 59 và 19 mình. - 84 - 77 - 59 - GV thu một số vở chấm. 31 53 19 HS đọc thầm đề bài - Hai HS đọc lại - GV nhận 5 3 xét chung. 24 40 - Mảnh vải dài 9 dm cắt đi 5 dm để may túi *Bài 4: GV gọi HS đọc bài 4 - Mảnh vải còn mấy dm? - Bài toán cho biết gì? - HS giải bài toán vào vở toán lớp - Bài toán hỏi gì? - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS trả lời đến đâu, GV tóm tắt lên bảng tới đó. Bài giải - GV gọi một em đứng dậy đọc Mảnh vải còn lại dài là: bài giải của mình. 9 - 5 = 4 (dm) Đáp số: 4 dm *Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trứơc câu trả lời đúng - Kết luận: Trong kho còn lại 60 cái ghế do - HS nêu… đó phải khoanh vào chữ C - Lắng nghe và thực hiện. 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nêu lại cách trừ và hỏi tên thành phần của phép tính. - Xem lại bài và ghi nhớ các tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. - Nhận xét tiết học. Tiết 9: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:. Sau tiết học này, học sinh: - Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, b, c, d), Bài 3 (cột 1, 2), Bài 4. - Rèn kỹ năng làm toán. - GDHS tính cẩn thận khi làm bài. - KNS: Tự nhận thức; quản lý thời gian; hợp tác; tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng gài, que tính. - HS: Bộ đồ dùng học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Tæ chức: 2. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính trừ, nêu cách thực hiện, nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính trừ: 49 - 15 = ? 96 - 12 = ?. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung. * Hoạt động 2. Luyện tập: *Bài 1: Gọi HS đọc bài 1. - Bài toán yêu cầu các em làm gì? - GV chia lớp thành 3 nhóm, các em thảo luận cả 3 câu và viết các số ra vở nháp. - GV gọi đại diện các nhóm đọc các số (mỗi nhóm 1 câu), đại diện nhóm khác nhận xét nhóm bạn. - GV nhận xét chung. *Bài 2: HS đọc thầm bài 2. - Hỏi: Bài 2a, 2b, 2c, 2d yêu cầu các em làm gì? (2e, 2g dành cho HSG) - GV gọi đại diện nhóm đọc số mình biết. Đại diện nhóm khác nhận xét, GV nhận xét. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV nhận xét chung. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng làm.. - HS cả lớp theo dõi và nhận xét.. - Bài toán yêu cầu viết các số. - HS làm vở nháp theo nhóm. a) Từ 40 đến 50: 40; 41; 42; 43; 44; 45; 46; 47; 48; 49; 50. b) Từ 68 đến 74: 68; 69; 70; 71; 72; 73; 74. c) Tròn chục và bé hơn 50: 40; 30; 20; 10 - Viết số liền trước và liền sau. a) Số liền sau của 59 lµ 60 b) Số liền sau của 99 lµ 100 c) Số liền trước của 89 là 88 d) Số liền trước của 1 là 0 ®) Số lớn hơn 74 và bé hơn 76 là 75 e)Số lớn hơn 86 và bé hơn 89 là 87; 88. - Đặt tính và tính.. *Bài 3: (cột 3 HSG) Bài yêu cầu các em - HS làm bảng, cả lớp làm vào làm gì? vở. - Gọi vài HS nêu lại cách tính và tên gọi a) 32 + 43 = 75 87 - 35 = 52 thành phần, kết quả của phép cộng và phép 32 87 + trừ 43 35 75 52 b) 96 - 42 = 54 44 + 34 =78 -. 96 42. +. 44 34.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *Bài 4: HS đọc thầm bài toán - 1 HS đọc lại đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Cho HS trình bày bài giải vào vở. - GV mời 1 HS lên giải bài giải vào bảng .. - Lớp 2A có 18 HS, lớp 2B có 21 HS - Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu HS? Bµi gi¶i Số học sinh đang tập hát của cả hai lớp là: 18 + 21 = 39 (Học sinh) Đáp số: 39 Học sinh - Lắng nghe và thực hiện.. 4. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà tập đếm lại các số trong phạm vi 100. - Nhận xét tiết học. Tiết 10: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:. Sau tiết học này, học sinh: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Biết số hạng; tổng. - Biết số bị trừ, số trừ. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. + Bài tập cần làm:Bài 1(viết 3 số đầu), Bài 2, Bài 3(làm 3phép tính đầu),Bài4 - Rèn kỹ năng làm toán - GDHS tính cẩn thận khi làm bài. - KNS: Quản lý thời gian; ra quyết định, tư duy sáng tạo; hợp tác. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng gài, que tính. - HS: Bộ đồ dùng học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tæ chức 2.Kiểm tra: - HS thực hiện theo yêu cầu. - Cho HS làm lại BT3 - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét. 3. Bài mới - Luyện tập chung *Hoạt động 1. Giới thiệu bài: * Hoạt động 2. HDHS luyện tập *Bài 1: (viết 3 số đầu) - Cho HS tự làm vào vở, 3 em lên bảng - Cho HS tự làm vào vở, 3 em lên làm, mỗi em làm 1 ý. bảng làm, mỗi em làm 1 ý. 25 = 20 + 5 62 = 60 + 2 99 = 90 + 9 87 = 80 + 7.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> *Bài 2: HS đọc bài 2 (HS làm 3 phép tính đầu) - Yêu cầu các em làm gì?. - Hướng dẫn HS sửa bài.. - Yêu cầu tính tổng, hiệu HS tự làm, 2 em lên bảng làm, mỗi em làm 1 ý a) Số hạng 30 52 9 7 Số hạng 60 14 10 2 Tổng 90 66 19 9. *Bài 3: ( làm 3 phép tính đầu) Cho HS yêu cầu các em làm gì?. - Yêu cầu tính kết quả của phép cộng và phép trừ - Khi chữa bài: GV gọi lần lượt HS nêu lại - HS tự làm vào vở toán lớp 65 94 cách tính và nêu tên gọi thành phần, kết + 48 30 11 42 quả. 78 54 52 *Bài 4: HS đọc thầm bài toán. Một HS đọc to cả bài. - HS đọc thầm bài toán. Một HS - Bài toán cho biết gì? đọc to cả bài. - Mẹ và chị hái được 85 quả cam, - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả mẹ hái được 44 quả cam. - Chị hái được bao nhiêu quả cam? cam các em làm tính gì? - GV cho HS ngồi cạnh nhau đổi vở để - HS trình bày bài giải vào vở. - HS đọc bài giải của mình. kiểm tra. - GV nhận xét, đánh giá. Bài giải Chị hái được số quả cam là: 85 - 44 = 41 (quả cam) Đáp số: 41 quả cam 4. Củng cố - Dặn dò: - Muốn tính tổng các em thực hiện như thế nào? - Muốn tính hiệu các em thực hiện như thế - Lấy số hạng cộng số hạng. nào? - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe.. TUÇn 3 Ngày giảng: 17 / 9 đến 21 / 9 / 2012 Tiết 11: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I. MỤC TIÊU: Sau tiết học này, học sinh: - Biết cộng hai số có tổng bằng 10. - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. - Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Biết xem động hồ khi kim phút chỉ vào 12. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2, Bài 3 (dòng 1), Bài 4. - Rèn kỹ năng làm toán. - GDHS tính cẩn thận khi làm bài. - KNS: Tư duy sáng tạo, tư duy phê phán, hợp tác; quản lý thời gian. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng gài, que tính. Mô hình đồng hồ. - HS: Bộ đồ dùng học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tæ chức. 2. Kiểm tra: - Đánh giá và nhạn xét kết quả bài kiểm - Lắng nghe và điều chỉnh kế hoạch học tập của cá nhân. tra khảo sát chất lượng đầu năm. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Phép cộng có tổng bằng 10”. * Hoạt động 2. Giới thiệu phộp cộng - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. 6 + 4 = 10. Bước 1: Quan sát, nhận xét: - GV thao tác với que tính giúp HS nhận thấy 6 que tính thêm 4 que tính được 10 - HS quan sát trả lời theo hướng dẫn. que tính. 10 que tính bằng 1 chục que tính, được bó thành 1 bó chục. - GV kết hợp ghi bảng Chục Đơn vị theo cách đặt tính như + 6 bên. 4 1 0 Bước 2: Thực hành đặt tính - GV nêu phép cộng: 6 + 4 = 10 và hướng dẫn HS thao tác đặt tính. * Hoạt động 3. Luyện tập - Thực hành *Bài 1 (HS thực hiện 3 cột đầu) Yêu cầu HS đọc đề bài: - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Sau đó gọi một HS đọc chữa bài.. - HS thực hiện ở bảng con.. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS: 9 cộng 1 bằng 10. - Điền 1 số vào chỗ chấm. - HS làm bài sau đó HS đọc bài làm của mình. Các HS khác nhận xét. 9 + 1 = 10 8 + 2 =10 7 + 3 =10 1 + 9 = 10 2 + 8 =10 3 + 7 = 10 10 = 9 + 1 10 = 8 + 2 10 = 7 + 3 10 = 1 + 9 10 = 2 + 8 10 = 3 + 7 - Các em có nhận xét gì về các phép cộng - Các phép cộng này đều có tổng này? bằng 10. - Các phép tính trong bài số 1 có các - Các em có nhận xét gì về các cặp tính phép cộng đổi chỗ cho nhau nên tổng trong bài số 1? vẫn không thay đổi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - HS tự làm bài và kiểm tra bài của bạn *Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi - 5 cộng 5 bằng 10, viết 0 vào cột chéo để tự kiểm tra bài cho nhau. đơn vị, viết 1 vào cột chục. - Hỏi: Cách viết, cách thực hiện phép tính 7 5 2 1 + + + + 5 + 5. 3 5 8 9 10 10 10 10 *Bài 3: (Cả lớp làm dòng 1) - Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả cuối cùng vào sau dấu “=” không phải ghi phép tính trung gian. - Gọi HS sửa bài, GV nhận xét. *Bài 4: Trò chới: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - GV sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đồng hồ. Chia lớp thành hai đội chơi. Hai đội lần lượt đọc các giờ mà GV quay trên mô hình. Tổng kết, sau năm đến bảy lần chơi đội nào nói đúng nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài, tập nhẩm các phép tính có dạng như bài tập 3.. - Yêu cầu tính nhẩm - Làm bài tập 7 + 3 + 6 = 16 9 + 1 + 2 = 12. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV. Nhận xét, tuyên dương. Tiết 12: 26 + 4; 36 + 24 I. MỤC TIÊU:. Sau tiết học này, học sinh: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. - Rèn kỹ năng làm toán - GDHS tính cẩn thận khi làm bài. - KNS: Tư duy sáng tạo; giải quyết vấn đề; hợp tác; quản lý thời gian; tìm kiếm sự hỗ trợ. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bộ đồ dùng dạy toán - HS: Bộ đồ dùng học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Tæ chức. 2. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phộp cộng: 26 + 4. Hoạt động của học sinh - HS thực hiện yêu cầu. - Cùng GV nhận xét, đánh giá.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV thao tác với que tính Chục Đơn vị. - HS theo dõi. - HS quan sát.. - GV kết hợp ghi bảng theo cách đạt tính như trên. - Gọi vài HS đứng tại chỗ nêu cách tính như trên. - GV viết hàng ngang 26 + 4 = 30 HĐ3: Giới thiệu phép cộng 36 + 24: - GV thao tác với que tính - GV tiến hành hướng dẫn đặt tính. - GV cho HS đặt tính vào vở nháp. - Gọi vài HS nêu lại cách tính. HĐ 4: Thực hành; Bài 1: Bài toán yêu cầu gì? - GV nhắc nhở HS viết kết quả (tổng) sao cho chữ số hàng chục cùng một hàng thẳng cột với nhau, tức là đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.. - HS thực hiện.. - HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát, nhạn xét. - Thực hiện. - HS nêu miệng. - Bài toán yêu cầu tính kết quả. - HS tự làm, 4 em lên bảng làm, mỗi em làm 2 phép tính. a) +. 35 5 40. +. 42 8 50. +. 81 9 90. +. 57 3 60. b) 63 25 21 + + 27 35 29 90 60 50 - HS đọc thầm bài toán. +. *Bài 2: GV yêu cầu HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn cách giải - Bài toán cho biết những gì?. +. 48 42 90. - Nhà bạn Mai nuôi 22 con gà. Nhà bạn Lan nuôi 18 con gà. - Bài toán hỏi gì? - Hỏi hai nhà nuôi được tất cả bao nhiêu con gà. - Làm thế nào để biết cả hai nhà nuôi bao nhiêu - Lấy số g của nhà Mai cộng con gà? với số gà của nhà Lan. - GV tóm tắt trên bảng - HS giải vào vở. Nhà Mai nuôi: 22 con gà Bµi giải Nhà Lan nuôi: 18 con gà Cả hai nhà nuôi được là: Cả hai nhà nuôi: … con gà? 22+ 18 = 40 (con gà) - GV chấm bài, nhận xét kết quả, hướng dẫn Đáp số: 40 con gà HS sửa sai. - HS trả lời. - Hỏi thêm HS về cách tính 22 + 18? - HS tự làm bài và sửa bài. 4. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nêu lại cách cộng có nhớ ở phép tính cộng. - Lắng nghe và thực hiện. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 13: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau tiết học này, học sinh: - Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. + Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2, Bài 3, Bài 4. - Rèn kỹ năng làm toán. - GDHS có ý thức cẩn thận khi làm bài. - KNS: Quản lý thời gian; tư duy sáng tạo; hợp tác; giao tiếp. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bộ ĐDDHT. - HS: Bộ ĐDDHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tæ chức. 2. Kiểm tra: - HS thực hiện yêu cầu. - Thực hiện 2 phép tính: 34 + 6 và 31 + 9 - HS nêu cách đặt tính và tính. - HS nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tiết luyện tập. *Hoạt động 2. Luyện tập - thực hành - HS nêu đề bài. *Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài toán yêu cầu tính nhẩm - Đề bài yêu cầu các em làm gì? - Gọi lần lượt từng HS làm miệng - 9 cộng 1 bằng 10, 10 cộng 5 bằng 15 lên bảng làm, mỗi em làm 1 cột. các 9 +phép 1 + 5tính. = 15 8 + 2 + 6 =16 7 +-33+em 4 =14 - 1 HS đọc kết quả. 36 7 25 52 19 *Bài 2: HS làm vở + + + + + - HS làm bài xong, GV gọi lần 4 33 45 18 61 lượt từng HS đọc kết quả phép 40 40 70 70 80 tính. - Nhận xét bài của bạn - Gọi HS khác nhận xét bài của - Đặt tính rồi tính bạn. 24 + 6 = 30 48 + 12 = 60 3 + 27 = 30 - GV nhận xét. *Bài 3: 24 48 3 + + + - HS làm xong, GV gọi 3 bạn lên 6 12 27 bảng chữa bài, mỗi bạn 1 phép 30 60 30 tính. *Bài 4: Gọi 1 HS đọc bài toán - HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? + Có 14 HS nữ và 16 HS nam - Bài toán hỏi gì? + Có tất cả bao nhiêu HS? - Bây giờ các em suy nghĩ và giải Bài giải bài toán vào vở. Số học sinh của cả lớp là: - GV gọi 1 HS đọc bài giải. 14 + 16 = 30 (học sinh).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đáp số: 30 học sinh - HS nhận xét. - GV nhận xét. Bài 5: (Giảm) - HS thực hiện. 4. Củng cố - Dặn dò: - Lắng nghe và thực hiện. - Gọi vài HS nhắc lại phép tính của phép cộng. - Nhận xét tiết học. Tiết 14: 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ 9 + 5 I. MỤC TIÊU:. Sau tiết học này, học sinh: - Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4. - Rèn kỹ năng làm toán. - GDHS có ý thức cẩn thận khi làm bài. - KNS: Quản ly thời gian; tư duy sáng tạo; hợp tác; lắng nghe tích cực. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bộ ĐDDHT - HS: Bộ ĐDDHT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1.Tæ chức 2. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét. 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 9 + 5 = 14. Bước 1: Quan sát - GV thao tác với que tính - GV kết hợp ghi Chục Đơn vị bảng theo cỏch đặt + 9 tính như bên. 5 1 4. Hoạt động của học sinh - HS thực hiện yêu cầu. - Cùng GV nhận xét, đánh giá.. - HS quan sát. - Trước tiên ta viết số 9, viết số 5 thẳng dưới số 9 và viết dấu + ở giữa số 9 và số 5. Kẻ gạch ngang. 9 cộng 5 bằng 14, ta viết 4 thẳng với số 5. Viết 1 sang hàng chục.. Bước 2: Thực hành đặt tính - GV nêu phép cộng: 9 + 5 = … và hướng dẫn HS thao tác đặt tính. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tự lập - HS tự lập công thức: bảng cộng dạng 9 cộng với một số. 9 + 6 = 15 - GV treo bảng phụ ghi bảng cộng 9 lên 9 + 2 = 11 9 + 7 = 16 bảng và cho HS thảo luận nhóm. GV chia 9 + 3 = 12 9 + 8 = 17 lớp ra làm 3 nhóm, Mỗi nhóm làm 3 phép 9 + 4 = 13.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> tính. Sau đó GV mời đại diện nhóm đọc 9 + 5 = 14 9 + 9 = 18 kết quả trong tổ thảo luận. Đồng thời GV ghi kết quả vào bảng. - Gọi HS nhận xét kết quả của các tổ. - Các phép cộng này có số hạng đầu - HS nhận xét về các phép tính trong đều là 9. bảng cộng này? - Gọi 1 HS đọc lại bảng cộng 9. Cả lớp đồng thanh 1 lần. - GV lấy miếng bìa che kết quả lại và gọi vài HS đọc lại và nêu kết quả của từng phép tính. *Hoạt động 3: Thực hành: *Bài 1: Yêu cầu gì? - Gọi 1 HS đọc kết quả của 3 cột đầu. - Yêu cầu tính nhẩm - Gọi 1 HS đọc kết quả của 2 cột cuối. 9 + 3 =12 9 + 6 =15 9 + 8 =17 3 + 9 =12 6 + 9 =15 8 + 9 =17 9 + 7 =16 9 + 4 =13 - Gọi 1 HS nhận xét 2 bạn đọc vừa rồi 7 + 9 =16 4 + 9 =13 hỏi:” Các em có nhận xét gì về các cặp - Các phép tính ở trong bài số 1 có tính trong bài số 1”. các số hạng đổi chỗ cho nhau nên - GV nêu lại. tổng không thay đổi. *Bài 2: Bài 2 yêu cầu gì? - GV cho HS làm bài tập 2 vào vở. - Bài 2 yêu cầu tính kết quả - Gọi 1 HS đọc phép tính và nêu kết quả 9 9 9 7 + + + + bài 2 - gọi 1 HS nhận xét. 2 8 9 9 11 17 18 16 *Bài 3 (Giảm) *Bài 4: 1 HS đọc bài 4 - cả lớp đọc thầm. + Có 9 cây táo, trồng thêm 6 cây + Bài toán cho biết gì? nữa. + Bài toán hỏi gì? + Có tất cả bao nhiêu cây táo? + Muốn biết trong vườn có bao nhiêu cây Bµi giải táo, các em suy nghĩ và giải bài toán này Trong vườn có tất cả là: vào vở. 9 + 6 = 15 (cây táo) - Gọi 1 HS đọc bài giải 4. Đáp số: 15 cây táo Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn. - HS thực hiện. 4. Củng cố - Dặn dò - Gọi 2 HS đọc bảng cộng 9. - Về nhà học thuộc bảng cộng 9. - Lắng nghe và thực hiện. - Nhận xét tiết học. Tiết 15: KiÓm TRA I. MỤC TIÊU:. Kiểm tra kết quả khảo sát đầu năm học của HS, tập trung vào: - Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau. - Kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Giải bài toán bằng một phép tính (cộng hoặc trừ) chủ yếu là dạng thêm hoặc bớt một số đơn vị từ số đã biết) - Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng. - KNS: Quản lý thời gian; xác định giá trị; thể hiện sự tự tin; giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ. - GV: đề kiểm tra - HS: đồ dùng học tập toán, bút, bút chì… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. 1. Tổ chức: KT sĩ số 2. Kiểm tra: Đồ dùng HT, giấy KT 3. Bài mới: GV chép đề - yêu cầu HS làm bài. * Bài 1: Viết các số:. a- Từ 70 đến 80. * Bài 2: a- Số liền trước của 61 là........ * Bài 3: Tính : 42 84 60 + + + 54 31 25 .... .... ..... b- Từ 89 đến 95 b- Số liền sau của 99 là..... +. 66 16 ..... +. 5 23 ..... * Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm đợc 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa? * Bài 5: Độ dài quyển sách Toán 2 là ... 4. Củng cố, dặn dò - Thu bài - Nhận xét giờ Hướng dẫn chấm Bài 1: 3 điểm(Mỗi số viết đungs cho 1/6 điểm) Bài 2: 1 điểm(Mỗi phần cho 0,5 điểm) Bài 3: 2,5 điểm(Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm) Bài 4: 2,5 điểm - Câu trả lời đúng cho 1 điểm. - Phép tính đúng cho 1 điểm. - Đáp số đúng cho 0,5 điểm. Bài 5: 1 điểm. __________________________________________________________________ TuÇn 4 Ngày dạy: Từ 24 / 9 đến 28 / 9 / 2012 I. Môc tiªu.. Tiết 16: 29 + 5. Sau tiết học này, học sinh: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5. - Biết số hạng, tổng. - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. - Biết giải bài tóan bằng một phép cộng. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (a, b), Bài 3. - Rèn kỹ năng làm toán. - GDHS có ý thức cẩn thận khi làm bài. - KNS: Tự nhận thức; quản lý thời gian; giao tiếp, hợp tác.. II. ChuÈn bÞ. - GV: Bộ ĐDHT - HS: Bộ ĐDHT.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên 1. Tổ chức. 2. Kiểm tra: - Gọi vài học sinh đọc bảng cộng 9. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Giới thiệu bài: - Tiết toán hôm nay các em sẽ học bài: 29 + 5. *Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng: 29 + 5 - GV giơ 2 bó que tính và hỏi: “Có mấy chục que tính” ? - GV gài 2 bó que tính vào bảng gài. - GV giơ tiếp 9 que tính và hỏi: “có thêm mấy que tính?” - GV gài 9 que tính rồi hỏi tiếp: “có tất cả bao nhiêu que tính?” Cho HS tính nhẩm rồi trả lời. - Hỏi HS:“có 29 thì viết vào cột đơn vị chữ số nào”?, -Viết vào cột chục chữ số nào? - GV giơ 5 que tính “Cô thêm mấy que tính?” - Có thêm 5 que tính thì viết 5 vào cột nào? - Chỉ vào các bó que tính và các que tính rời ở bảng gài hướng dẫn HS ghép thành bó. - 3 bó que tính là có mấy chục que tính? - 3 chục que tính với 4 que tính nữa là có tất cả bao nhiêu que tính ? * HS có thể kiểm tra kết quả trên các que tính theo nhiều cách khác nhau để có: 29 + 5 = 34 - Chọn cách 2 để thực hiện: * HD HS cách đặt tính và tính: - Bước 1: Ai nêu cho cô cách đặt tính.. Hoạt động của học sinh - Học sinh đọc bảng cộng 9.. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.. - Có 2 chục que tính. - HS lấy 2 bó que tính đặt trên bàn. - Có thêm 9 que tính. - HS lấy 9 que tính đặt trên bàn. - Có 29 que tính. -Viết vào cột đơn vị chữ số 9. - Viết vào cột chục chữ số 2. - Có thêm 5 que tính. - Viết 5 ở cột đơn vị thẳng cột với 9. - Có 3 bó que tính. - Có 3 chục que tính. - Có 34 que tính. Cách 1: Đã có 29 que tính, đếm tiếp 30, 31, ….34. Cách 2: Lấy 1 que tính bỏ vào 9 que tính để có 10 que tính là 1 chục que, 2 chục với 1 chục là 3 chục, 3 C Đơn vịchục với 4 que là 34 que. hụ c + 2 9. - Gọi 1 HS nêu lại cách cộng - Viết hàng ngang: 29 + 5 = … - Ai nhắc lại cho cô: 29 + 5 bằng bao nhiêu? *Hoạt động 3: Thực hành. - HS: Trước tiên ta viết số 29, viết số 5 thẳng cột dưới số 9, viết dấu + ở giữa số 29 và 5. Kẻ gạch ngang. - 1 HS: 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 thẳng dưới 5 nhớ 1, 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 thẳng cột với 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> *Bài 1: (Cột 4, 5 giảm) Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. - HS tự giải 4 phép tính đầu, 1 em lên bảng làm (GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng, nhắc nhở kịp thời những HS viết chưa đúng cột hoặc quên viết sang hàng chục.) - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn và so sánh kết quả. - Nhận xét. *Bài 2: (Ý c giảm) - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm vở phần a, b, Gọi 1 HS lên bảng làm a. 59 và 6; b. 19 và 7; - Gọi 1 HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - Gọi vài HS nhắc lại tên gọi thành phần và kết quả của phép tính, *Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Muốn có hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau? - Hướng dẫn HS tự làm bài: + Dùng bút và thước để nối từng cặp điểm, để có từng đoạn thẳng. Từ đó vẽ thành hình vuông.. - HS đọc đề bài. - Các bạn khác làm bảng con. 59 79 69 + + + 5 2 3 64 81 72. - Đặt tính rồi tính tổng 59 + + 6 65. 19 7 26. - 59 là số hạng, 6 là số hạng, 65 là tổng của 59 và 6. - Học sinh đọc đề bài. Nối 4 điểm để có hình vuông. Hình vuông ABCD, MNPQ. - Lắng nghe và thực hiện.. - Cho HS nêu tên từng hình vuông. 4. Củng cố - Dặn dò: Gọi vài HS nêu lại cách cộng ở các phép tính của bài tập còn lưu lại ở trên bảng. - HS nêu tên gọi thành phần kết quả bài tập 2. - Nhận xét tiết học.. Tiết 17: 49 + 25 I. Môc tiªu.. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 3. - Rèn kỹ năng làm toán - GDHS có ý thức cẩn thận khi làm bài.. II. ChuÈn bÞ. - GV: Bộ ĐDHT - HS: Bộ ĐDHT III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1. Tổ chức. 2. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng - HS thực hiện. con - GV đọc - HS viết. 69 19 + 9 + + 3 63 8 - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nêu cách cộng và tên gọi thành phần, kết quả. - GV nhận xét. 3. Bài mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu bài: 49 + 25 *Hoạt động 2: Giới thiệu phộp cộng: 49 + 25 - GV gài 4 thẻ 1 chục và 9 que tính rời hỏi trên bảng có bao nhiêu que tính ? - Giáo viên gài thêm 2 thẻ một chục và năm que tính rời hỏi cô đã gài thêm bao nhiêu que tính nữa ? - Vậy muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính em làm thế nào ? - Vậy để biết 49 + 25 bằng bao nhiêu, các em lấy que tính tìm ra kết quả - GV hỏi nhiều hs tìm ra kết quả bằng bao nhiêu ? - GV nhận xét và chốt ý hướng dẫn tính bằng cách nhanh nhất. - Chú ý ở bài trước đã học 5 tách 1 thêm vào 9 để có 10. Vậy 4 chục cộng 2 chục bằng mấy chục ? - 6 chục thêm một chục bằng mấy chục? - 7 chục thêm 4 que tính rời được bao nhiêu que tính ? - Vậy 49 + 25 bằng bao nhiêu ? - Giáo viên cài hàng ngang phép tính: 49 + 25 = 74 - Yêu cầu học sinh hãy vận dụng cách đặt tính ở các bài học trước để đặt tính. - Gọi 1 HS lên cài bảng cài, cả lớp cài vào bảng cài của mình. - GV nhận xét sửa sai cho học sinh. * Hoạt động 3. HD thực hành: *Bài 1: (cột 4; 5 giảm) - Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bảng con. - Gọi 1 em lên bảng làm. - HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.. - Cùng GV nhận xét, đánh giá.. - Có 49 que tính. - có thêm 25 que tính. - Lấy 49 + 25 - HS tìm kết quả bằng que tính. - HS trả lời theo cách tính của mình.. - Bằng 6 chục. - bằng 7 chục. - 74 que tính. - Bằng 74 que tính. - Trước tiên ta viết số 49, viết số 25 thẳng dưới số 49, sao cho 5 thẳng với 9, 2 thẳng với 4. Viết dấu + ở giữa số 49 và 25. Kẻ gạch ngang. - 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1. - 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7,viết 7. - HS làm tính: 39 69 + + 22 24 61 93. +. 19 53 72.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV nhận xét. - HS tự sửa bài - Gọi vài HS nêu lại cách cộng.. +. 49 18 67. +. 19 89 + 17 4 36 93. *Bài 2 (giảm) *Bài 3: - HS đọc thầm bài toán - 1 HS đọc to - HS tóm tắt và giải cho cả lớp nghe. Tóm tắt: - Hỏi: Bài toán cho biết gì ? - Lớp 2A: 29 học sinh - Bài toán hỏi gì ? - Lớp 2B: 25 học sinh - Cả 2 lớp … học sinh ? - HS làm vào vở. - Gọi 1 HS đọc bài giải của mình.. Bài giải: Cả 2 lớp có số học sinh là: 29 + 25 = 54 ( học sinh) Đáp số: 54 học sinh. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét. - HS tự sửa bài vào vở. 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi vài em nhắc lại cách cộng, nêu - Lắng nghe và thực hiện. tên gọi các thành phần của phép cộng - Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học.. Tiết 18: LUYỆN TẬP I. Môc tiªu.. Học xong tiết học này, học sinh: - Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25. - Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2, Bài 3 (cột 1), Bài 4. - Rèn kỹ năng làm toán - GDHS có ý thức cẩn thận khi làm bài. - KNS: Ra quyết định; hợp tác; quản lý thời gian; tư duy sáng tạo; tư duy phê phán II. ChuÈn bÞ. - GV: Bộ ĐDDHT - HS: Bộ ĐDDHT III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tæ chức. 2. Kiểm tra: - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập sau: - 3 HS lên bảng làm bài tập - Tìm tổng biết các số hạng của phép cộng lần lượt:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> a. 9 và 7; b. 36 và 6; c. 29 và 45. - Nhận xét và cho HS điểm. 3. Bài Mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu bài - Để giúp các em nắm vững hơn về các phép tính dạng 49 + 25. Hôm nay các em sẽ học qua bài luyện tập. *Hoạt động 2: Luyện Tập *Bài 1: (cột 4 giảm) - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính. - Chơi đố bạn. - Nhận xét và tổng kết. *Bài 2: - Gọi một HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bảng con - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. - Gọi 3 HS lần lượt nêu lại cách thực hiện các phép tính 19 + 9; 81 + 9; 20 + 39. Nhận xét và cho điểm HS.. *Bài 3:(cột 2; 3 giảm) - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài trong vở, 1 HS lên bảng làm bài.. - Cùng GV nhận xét, đánh giá.. - HS trình bày nối tiếp theo dãy, mỗi HS nêu 1 phép tính sau đó ngồi xuống cho bạn ngồi sau nêu tiếp 9 + 4 =13 9+ 3 = 12 9 + 2 = 11 9 + 6 = 15 9+ 5 = 14 9 + 9 = 18 9 + 8 = 17 9+ 7 = 16 9 + 1 = 10 - Tính - Làm bảng con - Tự làm bài tập - Bạn làm đúng/sai (nếu sai cần yêu cầu HS sửa lại luôn). 29 19 39 9 + + + + 45 9 26 37 74 28 65 46 72 81 74 20 + + + + 19 9 9 39 91 90 83 59 - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm thích hợp. Làm bài tập sau đó nhận xét bài của bạn trên bảng. 9 + 9 < 19 9 + 9 > 15. *Bài 4: - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Làm bài tập vào vở. *Bài 5: (giảm) 4. Củng Cố - dặn dò - Em vừa học xong bài gì ? Em đã - Lắng nghe và thực hiện. được ôn các dạng toán nào ? - Nhận xét tiết học. __________________________________ Tiết 19: 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ 8 + 5. I. Môc tiªu. Sau tiết học này, học sinh: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng 8 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4. - Rèn kỹ năng lm tốn - GDHS có ý thức cẩn thận khi làm bài. - KNS: Quản lý thời gian; hợp tác; tư duy phê phán, tư duy sáng tạo. II. ChuÈn bÞ - GV: Bộ ĐDHT - HS: Bộ ĐDHT III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên 1. Tæ chức. 2. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu bài tập: HS1: điền dấu (>, <, =) vào chỗ chấm: 9 + 5…9 + 6 2 + 9…9 + 2. HS 2: Đặt tính và thực hiện phép tính: 39 + 26; 74 +9; - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Giới thiệu bài: - 8 cộng với một số: 8 + 5 * Hoạt động 2. Giới thiệu phép cộng 8 + 5 GV gài 8 que tínhlên bảng - Cô gắn thêm bao nhiêu que tính nữa? (Gài 5 que tính) - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính em làm thế nào ? GV ghi 8 + 5 =? - Trước tiên các em lấy mấy que tính? - Lấy tiếp mấy que tính nữa? - Vậy có tất cả bao nhiêu que tính? - GV chốt: Qua 2 cách tính của 2 bạn ta thấy thực hiện theo cách nào nhanh hơn. - GV vừa gài que tính lên bảng vừa hướng dẫn đặt tính và cộng hàng dọc. Nêu: 13 viết vào cột Chục Đơn vịđơn vị chữ số nào? Viết +8 vào cột chục chữ số 5 nào? 1 3 - Để thực hiện được phép cộng 8 + 5 ta thực hiện theo 2 bước? - Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng dạng 8 cộng với 1 số. - Treo bảng phụ ghi bảng 8 cộng với 1 số và cho HS thảo luận nhóm để tìm ra. Hoạt động của học sinh - Thực hiện theo yêu cầu của GV.. - HS nhận xét bài làm của 2 bạn - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - HS đếm thầm và cho biết trên bảng có bao nhiêu que tính? (Có 8 que tính) - Thêm 5 que tính. - Lấy 8 + 5 - Lấy 8 que tính - Lấy tiếp 5 que tính - HS trả lời. - HS có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau: + HS có thể đếm từ 1 đến 13. + Hoặc: có 8 que thêm 2 que là 10 que, 10 que với 3 que là 13 que tính.. - Gọi 1 HS nêu lại cách cộng 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12 8 + 5 = 13. 8 + 7 = 15 8 + 8 = 16 8 + 9 = 17.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> kết quả. - Các em có nhận xét gì về các phép cộng này? - Chốt ý: Trong các phép cộng này đều có số hạng đầu là 8. Bài hôm nay các em học là bảng cộng 8. - Gọi 1 HS đọc lại bảng cộng 8. - Cả lớp đồng thanh - Xoá dần công thức trên bảng cho HS học thuộc lòng * Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1: Bài tập 1 yêu cầu gì? - GV gọi 1 HS đọc kết quả của 3 cột đầu. GV ghi kết quả vào bảng. Gọi 1 HS đọc kết quả của 2 cột cuối - Các em có nhận xét gì về các phép tính cộng bài số 1. - GV nhắc lại. * Bài 2: Nêu yêu cầu bài 2. - Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn - Gọi 1 HS nêu cách tính 8 + 9 =17.. 8 + 6 = 14 - Các phép cộng này đều có số hạng đầu là 8. - 1 HS đọc - Cả lớp đọc đồng thanh theo bàn, tổ dãy cả lớp.. - Tính nhẩm kết quả 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12 8 + 6 = 14 3 + 8 = 11 4 + 8 = 12 6 + 8 = 14 8 + 7 = 15 8 + 9 = 17 7 + 8 = 15 9 + 8 = 17 - Các phép tính ở trong bài số 1 có các số hạng đổi chỗ cho nhau nên tổng không thay đổi. - Nêu yêu cầu bài 2. - HS tự viết các phép tính. Lưu ý viết cho thẳng cột - Lớp làm bảng con. 3 bạn lên bảng làm. 8 8 8 + + + 3 7 9 11 15 17 4 6 8 + + 8 8 8 12 14 16 - HS đọc đề bài. - Hà có 8 con tem. Mai có 7 con tem. - Cả hai bạn có bao nhiêu con tem? - HS lấy vở làm bài Bài giải Số tem cả hai bạn có là: 8 + 7 = 15 ( con tem ) Đáp số:15 con tem - Nhận xét bài trên bảng. +. *Bài 3 (giảm) *Bài 4: HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán yêu cầu gì? - HS tóm tắt và làm bài vào vở. Tóm tắt: Hà có: 8 con tem Mai có: 7 con tem Cả 2 bạn có…con tem? - GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng 8 - Về nhà học thuộc lòng bảng cộng 8. - Nhân xét tiết học I. Môc tiªu.. Sau tiết học này, học sinh:. - HS đọc thuộc lòng bảng cộng 8 - Lắng nghe và thực hiện.. Tiết 20: 28 + 5.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28 + 5. - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 3, Bài 4. - Rèn kỹ năng làm toán - GDHS có ý thức cẩn thận khi làm bài. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; tư duy phê phán.. II. ChuÈn bÞ. - GV: Bộ ĐDHT - HS: Bộ ĐDHT. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên 1. Tæ chức. 2. Kiểm tra: + HS1 đọc thuộc lòng bảng cộng: 8 cộng với 1 số + HS 2 Tính nhẩm: 8+3+1; 8+4+2; 8+5+1 - Nhận xét và cho điểm HS 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học bài: 28+5 * Hoạt động 2. HD thực hiện Phép cộng 28 + 5. - Nêu bài toán: có 28 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Để biết được có bao nhiêu que tính ta phải làm như thế nào? - GV ghi phép tính: 28+5=? Bước 1: Tìm kết quả. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. (Sử dụng bảng gài và que tính để hướng dẫn HS tìm kết quả của 28+5) Bước 2: Đặt tính và tính - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm của mình.. Hoạt động của học sinh - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Nghe và phân tích bài toán.. - Thực hiện phép tính cộng 28+5 - HS thao tác trên que tính và đưa ra kết quả 28 + 5 = 33 que tính (Các em có thể tìm theo nhiều cách khác nhau). - Viết 28 rồi viết 5 xuống dưới sao cho 5 thẳng cột với 8 viết dấu cộng và kẻ vạch ngang. - Cộng từ phải sang trái, 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1. Hai thêm 1 là 3 viết 3 vào cột chục. Vậy 28 + 5 = 33. *Hoạt động 3. Luyện tập - Thực hành: - HS làm bài sau đó nối tiếp nhau nêu kết *Bài 1: (cột 4; 5 giảm) HS tự làm: quả từng phép tính - Gọi 1 HS lên bảng làm và gọi HS 18 38 58 + + + nhận xét. 3 4 5 - Gọi HS nêu cách thực hiện 1 vài.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> phép tính.. *Bài 2: (giảm) *Bài 3: HS đọc đề bài: - Gọi 1 HS lên bảng viết tóm tắt.. 21 38 + 9 47. 42 79 + 2 81. 63 19 + 4 23. - 1 HS đọc đề bài. Tóm tắt Gà: 18 con Vịt: 5 con Gà và vịt: ... con ? - HS làm bài vào vở. Bµi giải: - 1 HS lên bảng bài. Số con gà và vịt có là: - Gọi 1 HS nhận xét bài trên bảng 18 + 5 = 23 (con) của bạn. Đáp số: 23 con. - GV nhận xét và cho điểm. *Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - HS vẽ vào vở - Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm -Nªu lại cách vẽ đoạn thẳng dài 5 cm - HS vẽ, 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra bài lẫn nhau. - Dùng bút chấm một điểm trên giấy. Đặt vạch số 0 trùng với điểm vừa chấm. Tìm vạch chỉ 5 cm, chấm điểm thứ 2, nối 2 điểm ta có đoạn thẳng dài 5 cm. - HS thực hiện.. 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 28+5 - Lắng nghe và thực hiện. - Về nhà học thuộc bài. TuÇn 5 Ngày dạy từ 1 / 10 đến 5 /10/2012 Tiết 21: 38 + 25 I. Môc tiªu.. Sau tiết học này, học sinh: - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng các số với số đo có đơn vị dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 3, Bài 4 (cột 1). - Rèn kỹ năng làm toán. - GDHS có ý thức cẩn thận khi làm bài. - KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian.. II. ChuÈn bÞ. - GV: Bộ ĐDDHT - HS: Bộ ĐDDHT III. Các hoạt động dạy - học:. Hoạt động của giáo viên 1. Tæ chức: - Cho HS hát tập thể. 2. Kiểm tra:. Hoạt động của học sinh - HS hát..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu: + HS 1: Đặt tính rồi tính: + HS 2: Giải bài toán: Có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi có tất cả bao nhiêu hòn bi? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu: - Hôm nay ... học bài: Phép cộng có nhớ dạng: 38+ 25 (GV ghi tựa bài lên bảng) *Hoạt động 2. Giới thiệu phép cộng 38 + 25 Bước 1. - Nêu bài toán: Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? Ghi lên bảng 38+ 25 =? Bước 2: Tìm kết quả: - Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả. - Cầm 3 bó que tính và 8 que tính rời giơ lên cho HS và hỏi: “Cô có bao nhiêu que tính?” - Cầm 3 bó que tính và 8 que tính rời gài vào bảng gài. GV cho HS lấy 3 bó que tính và 8 que tính rời để trên bàn. - Lấy tiếp 2 bó que tính và 5 que tính rời gài lên bảng gài, 2 bó đặt thẳng dưới 3 bó, 5 que rời đặt dưới 8 que rời và hỏi HS: - Cô lấy thêm bao nhiêu que tính? - Chỉ vào các bó que tính và các que rời rồi hỏi: “Các em hãy tính cho cô xem có tất cả bao nhiêu que tính?” - GV gộp 8 que rời với 2 que tính rời ở dưới là 10 que tính, bó thành một bó một chục que. - Các em đếm xem có tất cả bao nhiêu bó que tính? - 6 bó que tính là mấy chục que tính? - 6 chục que tính với 3 que tính rời là mấy que tính? - Bước 3: Đặt tính và tính: - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính, thực hiện phép tính sau đó nêu lại cách làm của mình. 38 *8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1 + 25 *3 cộng 2 bằng 5, thm 1 bằng 6, 63 viết 6. - Gọi 1 HS nêu lại cách tính. *Hoạt động 3. Thực hành: *Bài 1: (cột 4 , 5 giảm). - HS thực hiện theo yêu cầu. 48+ 5; 29 + 8. - HS nhận xét bài làm của bạn.. - HS lắng nghe.. - Lắng nghe và phân tích đề. - Thực hiện phép cộng 38+ 25. - Thao tác trên que tính. - Có 38 que tính. - Lấy thêm 25 que tính - Lấy 2 bó que tính để dưới 3 bó, 5 que rời để dưới 8 que rời. - HS gộp 8 que rời và 2 que rời thành 1 bó. - Có 6 bó que tính. - Có 6 chục que tính. - Có 63 que tính. - Viết 38 rồi viết 25 dưới 38 sao cho 5 thẳng cột với 8, 2 thẳngcột với 3. Viết dấu “+” và kẻ vạch ngang.8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1. 3 cộng 2 bặng thêm 1 được 6, viết 6. - Tính tổng các phép cộng. - HS làm bài vào vở, đổi chéo vở.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Các em làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm 3 phép tính. - Gọi 3 HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét. *Bài 2: (giảm) *Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài - Vẽ hình lên bảng và hỏi: Đoạn đường từ A đến C gồm có mấy đoạn? - Độ dài của mỗi đoạn như thế nào? - Muốn biết con kiến đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm ta làm như thế nào? Các em giải bài tập vào vở. Gọi 1 HS đọc bài giải của mình.. để kiểm tra. - 3 HS lần lượt nhận xét bài của 3 bạn về cách đặt tính, kết quả.. * Bài 4 (giảm cột 2) - Bài toán yêu cầu gì? - Khi muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trước tiên? - HS cả lớp làm vào vở. 3 HS chữa bài. - GV nhận xét sửa sai. 4. Củng cố- dặn dò - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính .. - Về nhà tự ôn lại bài học. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau: - Nhận xét tiết học.. - Điền dấu:>, <, = vào chỗ thích hợp - Tính tổng trước rồi so sánh. 8+4 < 8+5 9+8 = 8+9 9+7 > 9+6 19 + 10 > 10 + 18. I. Môc tiªu.. - 1 HS đọc đề bài. - Có hai đoạn đó là đoạn AB và BC - Đoạn AB dài 28 dm, BC dài 34 dm Bài giải: Con kiến đi hết đoạn đường dài là: 28+ 34 = 62 (dm) Đáp số: 62 dm - HS nhận xét và tự sửa bài.. - HS ghi nhớ thực hiện. - HS ghi nhớ thực hiện. - Lắng nghe và thực hiện.. Tiết 22: LUYỆN TẬP. Sau tiết học này, học sinh: - Thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28 + 5; 38 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép tính cộng. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. - Rèn kỹ năng làm toán. - GDHS có ý thức cẩn thận khi làm bài. - KNS: Tự nhận thức; tư duy sáng tạo; tư duy phê phán; hợp tác. II. ChuÈn bÞ - GV: Bộ ĐDDHT - HS: Bộ ĐDDHT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tæ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra: - GV gọi HS lên bảng thực hiện các - HS thực hiện theo yêu cầu. yêu cầu sau: Đặt tính rối tính 47 + 32 28 + 59.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - GV nhận xét, ghi điểm. - HS nhận xét bài làm của bạn. 3. Bài mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu: - Hôm nay các em học tiết Toán: - HS lắng nghe, nhắc tựa bài. Luyện tập, ghi tựa bài lên bảng. *Hoạt động 2. HD luyện tập - thực hành *Bài 1: - HS làm bài miệng - HS nối tiếp nhau tr¶ lêi 8 + 2 = 10; 8 + 3 = 11; 8 + 4 = 12 8 + 5 = 13 8 + 6 = 14; 8 + 7 = 15; 8 + 8 = 16 8 + 9 = 17 18 + 6 = 24; 18 + 7 = 25; 18 + 8 = 26 *Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài ngay vào vở. 8 + 5 = 13; 8 + 9 = 17; 18 + 9 = 27 Gọi 5 HS lên bảng làm bài. - 1 HS nêu yêu cầu của bài - 5 HS lên bảng, dưới lớp làm vào bảng con 38+15=53 48+24=72 68+13=81 78+9 =87 58+26 = 84 38 48 68 78 58 + + + + + *Bài 3: 15 24 13 9 26 - Gọi 1 HS đọc đề bài. 53 72 81 87 84 - Dựa vào tóm tắt hãy nói bài toán cho biết gì? - Giải bài toán theo tóm tắt. - Bài toán hỏi gì? - Bài toán cho biết có 28 cái kẹo chanh - Hãy đọc đề bài dựa vào tóm tắt. và 26 cái kẹo dừa. - Bài toán hỏi số kẹo cả hai gói. - HS tự làm bài, 1 HS làm bài trên bảng - Gói kẹo chanh có 28 cái gói kẹo dừa có 26 cái. Hỏi cả hai gói có bao nhiêu cái kẹo? Bài giải: - Nhận xét và cho điểm HS. Số kẹo cả hai gói có là: 28+ 26 = 54 (cái kẹo) *Bài 4: (giảm) Đáp số: 54 cái kẹo *Bài 5: (giảm) 4. Củng cố - dặn dò: - GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. - HS ghi nhớ thực hiện. - Về nhà xem lại bài, tự ôn lại các kiến - Lắng nghe và thực hiện. thức, kĩ năng đã học. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán tiếp sau: Hình chữ nhật - Hình tứ giác. - Nhận xét tiết học. Tiết 23: HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC I. Môc tiªu..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Sau tiết học này, học sinh: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, b) - Rèn kỹ năng làm toán - GDHS có ý thức cẩn thận khi làm bài. - KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; tư duy phê phán; thể hiện sự tự tin.. II. ChuÈn bÞ. - GV: Bộ ĐDDHT - HS: Bộ ĐDDHT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên 1. Tæ chức: 2. Kiểm tra: - Gọi 2 HS thực hiện phép tính: 48 + 24; 58 + 26 - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu: - Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ học về hình chữ nhật, hình tứ giác. *Hoạt động 2. Giới thiệu hỡnh chữ nhật. - Dán (treo) lên bảng một miếng bìa hình chữ nhật và nói: Đây là hình chữ nhật. - Yêu cầu HS lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ nhật. - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: đây là hình gì? A B. C. Hoạt động của học sinh - HS hát. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - Quan sát. - Tìm hình chữ nhật, để trước mặt bàn và nêu”Hình chữ nhật” - Đây là hình chữ nhật.. D. - Hãy đọc tên hình - Hình có mấy cạnh? - Hình có mấy đỉnh? - Đọc tên các hình chữ nhật có trong phần bài học. - Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học?. - Hình chữ nhật ABCD. - Hình có 4 cạnh. - Hình có 4 đỉnh. - Hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI. - Gần giống hình vuông.. *Hoạt động 3. Giới thiệu hỡnh tứ giỏc. -Vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG và giới - Quan sát và cùng nêu: Tứ giác thiệu: đây là hình tứ giác. CDEG. C D. G. E.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Hình có mấy cạnh ? - Hình có mấy đỉnh? - Nêu: các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác - Hình như thế nào thì được gọi là hình tứ giác? - Đọc tên các hình tứ giác có trong bài học. - Có người nói hình chữ nhật cũng là hình tứ giác. Theo em vậy đúng hay sai? Vì sao? - Chốt: Hình chữ nhật và hình vuông là các tứ giác đặc biệt. - Hãy nêu tên các tứ giác trong bài. *Hoạt động 4. Luyờn tập- thực hành * Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự nối. - Hãy đọc tên hình chữ nhật. - Hình tứ giác nối được là hình nào? * Bài 2: (Ý c giảm). - HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát kỹ hình SGKvà dùng bút màu tô màu các hình chữ nhật. Bài 3: (giảm). 4. Củng cố - dặn dò - GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau. - Nhận xét tiết học.. I. Môc tiªu.. - Có 4 cạnh - Có 4 đỉnh. - Có 4 cạnh và 4 đỉnh. - Tứ giác CDEG; PQRS; HKMN. - HS trả lời theo suy nghĩ.. - ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN. - Dùng bút thước nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. - HS tự nối sau đó 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Hình chữ nhật ABDE. - Hình MNPQ. - Mỗi hình dưới đây có mấy tứ giác. - HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi nhớ thực hiện. - HS ghi nhớ thực hiện.. Tiết 24: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN. Học xong tiết này, học sinh: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. - Bài tập cần làm: Bài 1 (không yêu cầu HS tóm tắt), Bài 3. - Rèn kỹ năng làm toán. - GDHS yêu thích tính chính xác và khoa học của Toán. - KNS: Tự nhận thức; tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.. II. ChuÈn bÞ. - GV: Bộ ĐDDHT - HS: Bộ ĐDDHT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên 1. Tæ chức: 2. Kiểm tra:. Hoạt động của học sinh - HS hát.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu: + HS 1: Đặt tính và tính: 38+ 15 + HS 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Vải xanh: 28 dm Vải đỏ: 25 dm Cả hai mảnh ….? dm - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu: - Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng. *Hoạt động2. Giới thiệu về bài toỏn nhiều hơn - Cài 5 quả cam ở hàng trên - Cài 5 quả cam ở hàng dưới và cài thêm 2 quả ở hàng dưới. - Hãy so sánh số cam hai hàng với nhau - Hàng dưới nhiều hơn bao nhiêu quả (nối 5 quả trên tương ứng với 5 quả dưới, còn thừa ra hai quả) - Nêu bài toán: - Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả cam ta làm như thế nào? - Hãy đọc cho cô câu trả lời của bài toán:. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.. - HS nhận xét bài làm của bạn.. - HS lắng nghe, nhắc tựa bài.. - Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên (3 HS trả lời) - Nhiều hơn 2 quả (3 HS trả lời) - Thực hiện phép cộng 5 + 2. - Số cam hàng dưới có là Hoặc: Hàng dưới có số quả cam là - Yêu cầu HS làm bài ra bài ra giấy nháp, 1 - Làm bài: HS lên trên bảng lớp làm bài Tóm tắt Bài giải: Cành trên : 5 quả Số quả cam hàng dứơi có là: Cành dưới nhiều hơn cành trên : 2 quả 5 + 2 = 7 (quả cam) Cành dưới có : … quả? Đáp số: 7 quả cam - Chỉnh sửa cho HS nếu các em còn sai *Hoạt động 3. Thực hành *Bài 1: ( Không yêu cầu tóm tắt) - Gọi 1 HS đọc to đề bài - Đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Hòa có 4 bông hoa, Bình có hơn Hòa 2 bông hoa - Bài toán hỏi gì? - Bình có bao nhiêu bông hoa? - Muốn biết Bình có bao nhiêu bông hoa ta - HS nêu… phải làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở rồi chỉnh sửa - Làm bài: và nhận xét. Bài giải Số bông hoa Bình có là: 4 + 2 = 6 (bơng hoa) *Bài 2: (giảm) Đáp số: 6 bông hoa *Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Mận cao 95cm. Đào cao hơn Mận - Bài toán hỏi gì? 3cm.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tóm tắt:. - Đào cao bao nhiêu cm? Mận cao: 95 cm - Làm bài tập Đào cao hơn Mận: 3 cm Bài giải Đào cao: …… cm? Bạn Đào cao là: 95 + 3 = 98 (cm) Đáp số: 98 cm 4. Củng cố - dặn dò - HS trả lời và thực hiện theo yêu - GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, kiến cầu. thức bài: - Hướng dẫn HS về nhà tự ôn lại các kiến - HS ghi nhớ thực hiện. thức, kĩ năng đã học. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán - HS ghi nhớ thực hiện. tiếp sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học.. I. Môc tiªu.. Tiết 25: LUYỆN TẬP. Sau tiết học này, học sinh: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4. - Rèn kỹ năng làm toán. - GDHS yêu thích môn học. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác, ra quyết định. II. ChuÈn bÞ. - GV: Bộ ĐDDHT - HS: Bộ ĐDDHT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên 1. Tæ chøc: GV nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra: - GV gọi HS lên bảng thực hiện lại bài tập 3. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu: - Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ học về luyện tập cách giải bài toán về nhiều hơn. - GV ghi tựa bài lên bảng. *Hoạt động 2. HD luyện tập - thực hành *Bài 1: - HS đọc đề bài (có thể nêu đề bài bằng cách đưa ra đồ dùng trực quan). - Gọi 1 HS lên bảng ghi tóm tắt.. Hoạt động của học sinh - HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết cho tiết học. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.. - HS đọc đề bài Tóm tắt:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Cốc có: 6 bút chì Hộp nhiều hơn Cốc: 2 bút chì - Để biết trong hộp có bao nhiêu bút Hộp có: … bút chì? chì ta phải làm gì? Tại sao? Bài giải: - Yêu cầu HS trình bày bài giải. Số bút chì trong hộp có là: 6+ 2 = 8 (Bút chì) - Nhận xét và cho điểm HS. Đáp số: 8 bút chì. *Bài 2: - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt và đọc đề toán (có thể chia nhỏ thành những - An có 11 bưu ảnh, Bình có nhiều hơn câu bằng cách: đặt câu hỏi về số bưu An 3 bưu ảnh. Hỏi Bình có bao nhiêu ảnh của An, số bưu ảnh của Bình hơn bưu ảnh? An) - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 em HS trình bày bảng lớp: Bài giải: Số bưu ảnh của Bình có là: *Bài 3: (giảm) 11+ 3 = 14 (bưu ảnh) *Bài 4: Đáp số: 14 bưu ảnh. - Gọi một HS đọc đề bài - Đọc đề bài Tóm tắt: - Ghi tóm tắt và trình bày bài giải AB dài: 10cm Bài giải: CD dài hơn AB: 2cm Đoạn thẳng CD dài là: CD dài ……… cm? 10 + 2 = 12 (cm) - Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng Đáp số: 12 cm có độ dài cho trước và vẽ. - Trả lời và thực hành vẽ. 12 cm 4. Củng cố - dặn dò - GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, C D kiến thức bài. - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự - HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết - HS ghi nhớ thực hiện. Toán tiếp sau: 7 cộng với một số 7 + 5 - Nhận xét tiết học. - HS ghi nhớ thực hiện. TuÇn 6 Ngày dạy: Từ 8 / 10 đến 12 / 10 /2012 I.Môc tiªu:. Tiết 26: 7 CỘNG VỚI MỘT sè : 7 + 5. Ở tiết học này, học sinh: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5, lập được bảng 7 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. - Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 4. - KNS: Tư duy sáng tạo, hợp tác; quản lý thời gian.. II. ChuÈn bÞ. - GV: Giáo án + SGK + 20 que tính, bảng gài.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Tæ chức - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra - Gọi HS lên chữa bài tập theo sơ đồ: - 1 HS thực hiện trên bảng, em khác làm vào vở nháp. A 25cm B 7cm ? cm - Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung. 3. Bài mới: *Hoạt động 1.Giới thiệu: - Hôm nay, chúng ta học bài. 7 cộng với một số: 7 + 5. Ghi tựa bài lên bảng. *Hoạt động 2. Giới thiệu phộp cộng 7 + 5. * Cách tiến hành: - Nêu bài toán: có 7 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - HD tương tự bài 8 + 5 - Ghi bảng 7 + 5 = ? - HDHS đặt tính và tính. - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính - HDHS tự lập bảng 7 cộng với 1 số - HDHS lập công thức và học thuộc: 7 + 4, 7 + 5, 7 + 6, ... , 7 + 9 - Gọi HS đọc lại bảng cộng vừa lập *Hoạt động 3. Thực hành: *Bài 1: - Gọi HS đọc đề, cho HS thi đố lẫn nhau dựa bảng 7 cộng với 1 số. Gọi HS lên bảng ghi kết quả *Bài 2: - Gọi 5 HS lên bảng tính và nêu cách tính, HS còn lại làm vào vở. *Bài 3. (giảm) *Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài, lớp giải vào vở. *Bài tập 5. (giảm) 4. Củng cố - dặn dò - Gọi HS đọc lại bảng 7 cộng với 1 số. - Về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. - Nhận xét, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.. - Lắng nghe, nhắc lại bài toán. - Nhắc lại cách đếm.. - 7 + 5 = 12 - Lên bảng đặt tính và tính. - Thực hiện trên que tính. - Thực hiện theo cặp. - Đọc cá nhân.. - Đố nhau nêu kết quả. 7+4 = 11 7+6 =13 7+8 =15 7+9 = 16 4+7 =11 6+7 =13 8+7 =15 9+7 = 16 - HS làm vào vở. - Tính nhẩm trả lời nhanh kết quả. - HS giải vào vở, 1 HS lên bảng giải. - HSKG thực hiện. - Thực hiện. - Lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiết 27: 47 + 5 I. Môc tiªu:. Ở tiết học này, học sinh: - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 3. - Rèn kỹ năng làm toán. - GDHS có ý thức cẩn thận khi làm bài. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; thể hiện sự tự tin.. II. ChuÈn bÞ. - GV: Bộ ĐDHT - HS: Bộ ĐDHT III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1. Tổ chức: - GV nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra: - GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: + HS 1: Đọc thuộc lòng các công thức 7 cộng với một số. + HS 2: Tính nhẩm 7 + 4; 7 + 8; 7 + 6. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu: - Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ học về phép tính cộng có nhớ dạng 47 + 5. - GV ghi tựa bài lên bảng. *Hoạt động 2. Giới thiệu phộp cộng: 47 + 5 - GV: Có 47 que tính. thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính chúng ta phải làm gì? - Viết lên bảng phép cộng 47 + 5 =? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính em hãy dùng que tính để tím ra kết quả. - Rút ra cách tính nhanh nhất nêu: - GV vừa thực hành bằng que tính và hỏi. cô tách 3 thêm vào 7 que tính được bao nhiêu? - 4 chục que tính thêm 1 chục que tính bằng bao nhiêu que tính? - Vậy 5 chục thêm 2 que tính nữa được bao nhiêu que tính? - Vậy 47 cộng 5 bằng bao nhiêu? - GV ghi bảng 47 + 5 = 52 - Gọi 1 HS47lên đặt tính và thực hiện tính. + 52. Hoạt động của học sinh - HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết cho tiết học - HS thực hiện theo yêu cầu.. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.. - Lắng nghe và phân tích đề. - Thực hiện phép cộng 47 + 5. - 10 que tính. - Bằng 5 chục que tính. - Được 52 que tính. - Đọc 47 + 5 = 52.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> lớp gài vào bảng cài. - Hỏi: Đặt tính như thế nào? - Viết 47 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột với 7, viết dấu “ + ” và kẻ vạch ngang - Tính từ phải sang trái: 7 + 5=12. Viết 2 nhớ 1, 4 thêm 1 là 5 viết 5. Vậy 47 + 5=52. - Yêu cầu 3 HS nhắc lại cách đặt tính và - 3 HS nhắc lại. thực hiện phép tính trên *Hoạt động 3. Luyện tập thực hành *Bài 1: Cột 4,5 (giảm) - Yêu cầu HS làm bài tập vào bảng con, gọi 3 HS lên bảng làm bài. - HS làm bài, nhận xét bài bạn, tự - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính, thực kiểm tra bài mình. hiện phép tính 17 + 4; 47 + 7; 67 + 9. - HS lần lượt trả lời. - Nhận xét và cho điểm HS. *Bài 2: (giảm) *Bài 3: - Vẽ sơ đồ lên bảng. - Quan sát và nhận xét. - Yêu cầu HS nhìn sơ đồ và trả lời các câu - Đoạn thẳng CD dài 17 cm. hỏi: Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm? - Đoạn thẳng AB như thế nào so với đoạn - Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn CD? thẳng CD là 8 cm. - Bài toán hỏi gì? - Độ dài đoạn thẳng AB. - Hãy đọc cho cô đề toán em đặt được. - Đoạn thẳng CD dài 17 cm, đoạn thẳng AB dài hơn CD là 8 cm. Hỏi đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài giải - 1 HS làm trên bảng lớp. Đoạn thẳng AB dài là: 17 + 8 =25(cm) Đáp số: 25 cm. - Nhận xét Đúng / Sai. - Chấm 1 số bài - Nhận xét. *Bài 4: Khuyến khích HS thực hiện. - HS trả lời và thực hiện theo yêu Khoanh vào D cầu. 4. Củng cố,dặn dò: - GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, kiến - Lắng nghe, ghi nhớ. thức bài. - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn - HS ghi nhớ thực hiện. lại các kiến thức, kĩ năng đã học. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán tiếp sau: 47 + 25. - Nhận xét tiết học.. I. Môc tiªu:. Tiết 28: 47 + 25.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ở tiết học này, học sinh: - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25. - Biết giải và trình bày bài toán bằng một phép tính cộng. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (a, b, d, e), Bài 3. - Rèn kỹ năng làm toán. - GDHS có ý thức cẩn thận khi làm bài. - KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian.. II. ChuÈn bÞ:. - GV: 6 bó que tính mỗi bó 1 chục que tính và 12 que tính rời. Bảng gài, - HS: Bộ thực hành toán. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tæchức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện: 47 + 5 + 2; 67 + 7 + 3; 37 + 6 + 6 - 3 thực hiện yêu cầu của GV. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - Cùng GV nhận xét, đánh giá. *Hoạt động 1. Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. *Hoạt động 2. Hướng dẫn học - Lắng nghe và nhắc lại tiờu đề bài. sinh hình thành phép tính 47 + 25 - Thực hiện thao tác trên que tính, - Nghe, phân tích. học sinh thực hiện theo. - Lưu ý thao tác tách 3 que tính từ - Nêu cách làm. 5 que tính rời. *Hoạt động 3. Thực hành. - Đặt tính rồi tính: *Bài 1: (giảm cột 4,5) 17 37 47 57 67 - Gọi HS lên bảng làm. + + + + - Lớp làm vào vở 24 36 27 18 29 - Nhận xét, sửa sai. 41 73 74 75 96 *Bài 2 a,b,d,e. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS thực hiện vào SGK. - Nhận xét, bổ sung. *Bài tập 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. - HD nhận xét, đánh giá. *Bài tập 4. (giảm) 4. Củng cố-dặn dò - Nhận xét, đánh giá tiết học.. - Đúng ghi Đ, sai ghi S: 47 + + 35 + 37 + 37 7 5 3 14 45 87 30 61 S S Đ Đ - Cùng GV nhận xét, đánh giá. Nêu yêu cầu bài tập. Bài giải Đội đó có số người là: 27 + 18 = 45 (người) Đáp số: 45 người - HS thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Làm bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.. - Lắng nghe, thực hiện. Tiết 29: LUYỆN TẬP I. Môc tiªu:. Sau tiết học này, học sinh: - Thuộc bảng 7 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. - Bài tập cần làm: bài 1; bài 2 (cột 1, 3, 4); bài 3, bài 4 (dòng 2).. II. ChuÈn bÞ. - GV: Bảng nhóm. - HS: SGK, Vë III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1. Tæ chức. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học của HS - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới. *Hoạt động 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. *Hoạt động 2. Luyện tập thực hành *Bài tập 1. 7+3= ;7+4= ;7+5= ;7+6= 7+7= ;7+8= ; 7 + 9 = ; 7 + 10 = 5+7= ;6+7= ;8+7= ;9+7 = So sánh kết quả 2 phép tính 7 + 8 và 8 + 7 7 + 9 và 9 + 7 *Bài 2 : Đặt tính rồi tính. Cột 2 (giảm) 37+15 ; 47 + 18; 24 + 17; 67 + 9 + 37 + 47 + 24 + 67 15 18 17 9 52 65 41 76 *Bài 3: dựa vào tóm tắt để giải Thùng cam có : 28 quả Thùng quýt có : 37 quả Cả hai thùng có : ….quả?. - Nhận xét, sửa sai. *Bài 4 : Dòng 1 (giảm) 17 + 9 … 17 + 7 16 + 8 … 28 – 3 *Bài tập 5: (giảm) 4 . Củng cố, dặn dò:. Hoạt động của HS - Hát. - Hợp tác cùng GV.. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - HS lần lượt nhẩm nêu kết quả - HS lần lượt nhận xét kết quả. - Cả lớp làm vào vở. - HS phân tích đề. - Làm bài vào vở. Bài giải Số quả cả hai loại: 28 + 37 = 65 ( quả ) Đáp số: 65 quả.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Về học lại bảng cộng 7 cộng với một số. - Nhận xét tiết học. I. Môc tiªu:. Lắng nghe và thực hiện.. Tiết 30: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Bài tập cần làm: Bài 2,3,4. - KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian.. II. ChuÈn bÞ:. - GV: Bảng gài , mô hình quả cam - HS: SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1. Tæ chức: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị cho giờ học của học sinh. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà. - Nhận xét, đánh giá. 3 . Bài mới *Hoạt động 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. *Hoạt động 2. Hỡnh thành kiến thức. - Nêu bài toán: - GV cài hàng trên 7 quả cam. - Hàng dưới ít hơn 2 quả cam (đính mảnh bìa vẽ 5 quả cam cho HS nêu lại bài toán) +Hàng trên có mấy quả cam ? +Hàng dưới ít hơn mấy quả ? - GV: có nghĩa là số cam hàng dưới tương ứng với số cam hàng trên nhưng ít hơn 2 quả. - GV gạch số cam hàng dưới và hàng trên để thấy dư ra 2 quả cam. - Vậy hàng dưới có mấy quả cam ? - Làm thế nào để còn 5 quả các em ghi phép tính vào bảng con. - 5 quả cam là số cam của hàng nào ? Bài giải Số cam hàng dưới: 7 - 2 = 5 (quả cam) Đáp số: 5 quả cam - Vậy muốn tính số cam của hàng dưới em làm thế nào ? - GV củng cố lại cách giải. *Hoạt động 3. Thực hành luyện tập *Bài 1: - Phân tích đề toán - Bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ?. Hoạt động của học sinh - Hát. - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề. - 2 HS nêu lại bài toán - Quán sát, nhẫn ét. - HS trả lời. - 7 quả. - 2 quả.. - HS trả lời. - HS ghi phép tính vào bảng con. - Hàng dưới.. - Lấy quả cam ở hàng trên trừ số cam hàng dưới ít hơn. - HS nêu lời giải - 2 HS đọc đề toán sgk - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tóm tắt : Vườn nhà Mai : 17 cây Vườn nhà Hoa : ít hơn 7 cây Làm thế nào để tính được số cây nhà Hoa ? *Bài 2 Hoa cao : 95 cm Bình thấp hơn : 3 cm Bình cao ? cm. - 1 HS nêu lời giải Bài giải Số cây vườn nhà Hoa: 17 – 7 = 10 ( cây ) Đáp số : 10 cây - HS đọc đề toán phân tích đề. - Giải vào vở.. *Bài 3 Lớp 2A có : 19 HS gái HS trai ít hơn 3 HS HS trai ? HS 4. Củng cố dặn dò: - Về ôn lại bài, xem lại cách giải toán. - Nhận xét tiết học.. Bài giải: Số học sinh trai : 19 - 3 = 16 (học sinh) Đáp số: 16 học sinh - Lắng nghe và thực hiện.. TuÇn 7 Ngày dạy: 15 / 10 đến 19 / 10 /2012. To¸n TiÕt 31: LUYỆN TẬP. I. Môc tiªu:. - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Bài tập cần làm: Bài 2, bài 3, bài 4. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian, giải quyết vấn đề.. II. ChuÈn bÞ:. - GV: SGK. - HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1. Tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng giải bài toán theo tóm tắt sau: Tổ 1 : 17 cái thuyền Tổ 2 ít hơn tổ 1 : 7 cái thuyền Tổ hai................... cái thuyền ? - Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta học bài: Luyện tập. HĐ 2. Hướng dẫn thực hành: Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài, giáo viên giảng cho học sinh hiểu và trình bày bài giải.. Hoạt động của học sinh. - HS lên bảng thực hiện, em khác làm vào nháp.. - Nhận xét, bổ sung.. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đặt đề toán. Bµi gi¶i Tuổi em là 16 - 5 = 11 (tuổi).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Đáp số: 11 tuổi Bài 3: Rèn kỹ năng giải toán về ít hơn, - HS nêu yêu cầu. nhiều hơn. - HS đặt đề toán và giải. Bµi gi¶i - Phân tích giúp HS hiểu “anh hơn em 5 Tuổi anh là: tuổi” có thể hiểu là “em kém anh 5 tuổi” 11 + 5 = 16 (tuổi) ngược lại. Đáp số: 16 tuổi - HS giải vào vở. Bài 4: - Quan sát, nhận xét. - Cho HS xem tranh SGK. Bµi gi¶i - Gọi 1 HS lên bảng giải, HS còn lại giải Số tầng của toà nhà thứ hai vào vở. 16 - 4 = 12 (tầng) Đáp số: 12 tầng 4. Củng cố, dặn dò - GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn - Thực hiện. lại các kiến thức, kĩ năng đã học. - Lắng nghe và thực hiện. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau. - Nhận xét tiết học.. I. Môc tiªu:. Tiết 32: KI - LÔ – GAM. - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. - Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó. - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg. - Bài tập cần làm: Bài tập 1, bài tập 2. - KNS: Tự nhận thức; quản lý thời gian; tư duy sáng tạo; hợp tác.. II. ChuÈn bÞ:. - GV: Giáo án + SGK + Cân đĩa với các quả cân 1kg, 2kg, 5kg. - HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng giải bài toán theo - Thực hiện theo yêu cầu của GV. tóm tắt sau: a. Anh : 15 tuổi Em kém anh: 5 tuổi Em: ........... tuổi ? b. Em: 10 tuổi Anh hơn em: 5 tuổi Anh: ....... tuổi? - Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: *Hoạt động 1.Giới thiệu:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Hôm nay, chúng ta học bài. Ki-lôgam. *Hoạt động 2.Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn: - Yêu cầu HS tay phải cầm 1 quyển sách toán 2 tay trái cầm 1 quyển vở và hỏi: Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn? -Yêu cầu HS lần lượt nhấc quả cân 1kg lên sau đó nhấc quyển vở lên và hỏi: Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn? - Cho HS sinh thực hiện và trả lời. - Trong thực tế có vật nặng hơn hoặc nhẹ hơn vật khác. Muốn biết vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó. *Hoạt động 3. Giới thiệu cõn đĩa và cách cân đồ vật: - Cho học sinh quan sát cân đĩa thật và giới thiệu cái cân đĩa đó. - Với cân đĩa ta có thể cân để xem vật nào nặng, nhẹ hơn vật nào như sau: - Để gói kẹo lên đĩa và gói bánh lên 1 đĩa khác. - Nếu cân thăng bằng ta nói: gói kẹo nặng bằng gói bánh. * GV nêu tình huống để HS trả lời: +Nếu cân nghiêng về phía gói kẹo ta nói: Gói kẹo nặng hơn gói bánh hoặc ngược lại. +Nếu cân nghiêng về phái gói bánh ta nói: bánh kẹo nặng hơn gói kẹo. *Hoạt động 4. Giới thiệu ki-lụ-gam, quả cân 1kg: - Cân các vật để xem mức độ nặng, nhẹ thế nào ta dùng đơn vị đo là kilôgam (kg) - Ghi bảng: ki-lô-gam (kg) - Giới thiệu tiếp quả cân: 1kg, 2kg, 5kg. *Hoạt động 5. HD Thực hành: *Bài 1: HS xem hình vẽ để tập đọc, viết tên đơn vị ki-lô-gam. Sau đó HS tự điền vào các chỗ chấm, đồng thời đọc to. *Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm tính cộng, trừ các số rồi chữa bài. *Bài tập 3: Khuyến khích học sinh. -HS thực hành theo yêu cầu của GV. -Quyển toán nặng hơn. -Quyển vở nhẹ hơn. -Quả cân nặng hơn. -Quyển vở nhẹ hơn.. -HS quan sát vật thật.. -HS nhìn cân trả lời. -HS nhìn cân trả lời. -HS nhìn cân trả lời.. -ki-lô-gam viết tắt là: kg. -HS thực hành cầm các quả cân.. - Quả bí ngô cân nặng 3 kg. -HS thực hiện các phép tính theo SGK. 1kg + 2kg = 3kg 10kg - 5kg =5kg 6kg + 20 kg= 26 kg 24 - 13 = 11kg.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> khá giỏi thực hiện thêm. 4. Củng cố, dặn dò -Gọi HS tính: 5kg + 2kg = 4 kg + 3kg = 2kg + 3kg = 10kg - 5kg = -Nhận xét tuyên dương. -Về nhà làm vở bài tập, chuẩn bị bài sau: Luyện tập -Nhận xét tiết học.. 47kg+ 12kg = 59kg 35 - 25 = 10kg - Học sinh khá giỏi thực hiện.. - Thực hiện. - Lắng nghe và thực hiện.. Tiết 33: LUYỆN TẬP I. Môc tiªu: - Biết dụng cụ đo khối lượng : cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn). - Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg. II. ChuÈn bÞ:. - GV: Giáo án + SGK + Cân đĩa, túi gạo túi đường, quả cam, ... - HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập.. III. Các hoạt động dạy- học:. Hoạt động của giáo viên 1. Tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng giải bài tập 16kg+10kg=26kg ;30kg – 20kg = 10kg 27kg+8kg= 35kg ; 26kg – 14kg = 12kg - Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung. 3. Bài mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu: - Hôm nay, chúng ta học bài. Luyện tập. Ghi tựa bài lên bảng. *Hoạt động 2. HD Luyện tập: *Bài 1: a.Giới thiệu cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ. - Giáo viên giới thiệu: Cân đồng hồ gồm có đĩa cân (dùng để đựng các đồ vật cần cân), mặt đồng hồ có 1 chiếc kim quay được và trên có ghi các số. Khi trên đĩa cân chưa có đồ vật thì kim chỉ số 0. - Cách cân: đặt đồ vật lên trên cân khi đó kim sẽ quay. Kim dừng lại vạch nào thì số vạch ấy cho biết vật ấy nặng mấy kg. VD: Xem hình ta thấy cân túi cam thì kim chỉ đúng vào số 1 ta nói: túi cam cân nặng 1kg. b. Giới thiệu cân bàn (cân sức khoẻ).. Hoạt động của học sinh. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu dề bài.. - HS quan sát, nhận xét.. -HS lần lượt thực hành tự cân. +Một túi đường nặng 1kg. +bAN hOAb 25kg. +Cặp đựng cả sách vở nặng 3kg. -HS đứng lên cân bàn rồi đọc số. - Làm bảng (lớp, con).

<span class='text_page_counter'>(51)</span> *Bài 3: (cột 1) 3kg + 6kg – 4kg = 5kg - Yêu cầu HS tính nhanh kết quả và 15kg - 10kg + 7kg = 12kg điền lên bài toán. - Làm vào vở. *Bài 4: Bài giải - Yêu cầu HS tự làm vào vở. Số kg gạo nếp là 26 - 16 = 10 (kg) Đáp số: 10 kg 4. Củng cố, dặn dò. -Tổ chức cân sức khoẻ cho HS. - Tham gia cùng các bạn. -Về nhà làm vở bài tập, chuẩn bị bài - Lắng nghe và thực hiện. sau: 6 cộng với 1 số : 6 + 5. -Nhận xét tiết học.. I. Môc tiªu:. Tiết 34: 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5. - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5, lập được bảng 6 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống. - Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3. - KNS: Tư duy sáng tạo; tư duy phê phán; hợp tác; quản lý thời gian.. II. ChuÈn bÞ:. - GV: SGK + 20 que tính - HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1. Tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra. -Gọi HS lên bảng chữa bài tập 3. 3kg + 6kg - 4kg = ; 8kg – 4kg + 9kg = 15kg - 10kg +7kg =;16kg+2kg - 5kg = -Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung. 3. Bài mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu: - Hôm nay, chúng ta học bài. 6 cộng với 1 số: 6 + 5. Ghi tựa bài lên bảng. 2. Các hoạt động: *Hoạt động 2. Giới thiệu cộng: 6 + 5. - Nêu bài toán: có 6 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có mấy que tính? - Hướng dẫn tương tự như bài 8 + 5 - GV ghi bảng : 6 + 5 = ? - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính. *Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh lập bảng 6 cộng với 1 số:. Hoạt động của học sinh. - Lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.. - Lắng nghe và quan sát GV thao tác. - HS nhắc cách tính: 6 + 5 = 11 - HS thực hiện trên que tính để lập.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Hướng dẫn học sinh lập công thức và học thuộc 6 + 5; 6 + 6, 6 + 7, 6 + 8. - Gọi HS đọc lại bảng 6 cộng với 1 số. *Hoạt động 4. HD Thực hành: * Bài 1: - Gọi HS đọc đề. Cho HS thi đố lẫn nhau dựa vào bảng 6 cộng với 1 số. Gọi HS lên bảng ghi kết quả. * Bài 2: Gọi HS nêu cách đặt tính làm vào vở. bảng 6 cộng với 1 số. - HS đọc cá nhân.. - Học sinh thi đố nhau. - HS điền kết quả. - Đặt tính thực hiện.. * Bài 3: Điền số thích hợp vào ô vuông. - Gọi 3 HS lên bảng điền. - Thực hiện theo yêu cầu GV. - Lắng nghe và thực hiện. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại bảng 6 cộng với 1 số. -Về nhà làm vở bài tập, chuẩn bị bài sau: 26 cộng với 1 số : 26 + 5. -Nhận xét tiết học. Tiết 35: 26 + 5 I. Môc tiªu:. Sau tiết học này, học sinh: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. - Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1); bài 3 ; bài 4. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.. II. ChuÈn bÞ:. - GV: SGK + 2 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời. - HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1. Tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bảng 6 cộng với 1 số. - Gọi HS lên bảng giải bài tập. - Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung. 3. Bài mới: *Hoạt động 1.Giới thiệu: - Hôm nay, chúng ta học bài. 26 + 5. Ghi tựa bài lên bảng. *Hoạt động 2. Giới thiệu phép cộng: 26 + 5. - GV nêu bài toán: có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que. Hoạt động của học sinh. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cùng GV nhËn xét, đánh giá. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Lắng nghe và quan sát GV thao tác..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> tính? - HDHS tương tự như bài 29 + 5. - GV ghi bảng 26 + 5 = ? - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính. *Hoạt động 3. HD Thực hành: * Bài 1: (dòng 1) Gọi HS lên bảng nêu cách tính và tính. -HS còn lại làm vào vở. * Bài 3: Luyện tập giải toán về nhiều hơn. - HS làm bài vào vở.. - HS quan sát và làm theo HD của GV. - HS nhắc lại cách tính. 26 + 5 = 31.. - Làm theo yêu cầu. (các bài còn lại làm tương tự) Bài giải Số điểm 10 tháng này là 16 + 5 = 21 (điểm 10) Đáp số: 21 điểm 10 Đoạn thẳng AB dài 7cm Đoạn thẳng BC dài 5cm Đoạn thẳng AC dài 12cm. * Bài 4: HS thực hành đo đoạn thẳng. - Thao tác để HS thấy: 7cm + 5cm = 12cm. - Từ đó độ dài đoạn thẳng AC bằng tổng độ dài 2 đoạn thẳng AB và BC. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại bảng 6 cộng với 1 số. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cho HS thi nói nhanh kết quả trong bảng 6 cộng với 1 số. - Về nhà làm vở bài tập, chuẩn bị bài - Lắng nghe và thực hiện. sau:6 cộng với 1 số : 36 + 15. - Nhận xét tiết học.. TuÇn 8 Ngày giảng: 22 / 10 đến 26 / 10 / 2012 I.Môc tiªu:. Tiết 36: 36 + 15. Ở tiết học này, HS: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 36+15. - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1); bài 2 (a, b); bài 3. - KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; tư duy sáng tạo; hợp tác. II. ChuÈn bÞ:. - GV: Giáo án + SGK + 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời, bảng gài. - HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1. Tæ chức. - Chuyển tiết.. Hoạt động của học sinh - HS hát tập thể..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 2. Kiểm tra: -Gọi HS đọc bảng 6 cộng với 1 số. -Gọi HS lên bảng giải bài tập. -Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung. 3. Bài mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta học bài. 36 + 15. Ghi tựa bài lên bảng. *Hoạt động 2. Giới thiệu phộp cộng: 36 + 15. -GV nêu bài toán: có 36 que tính, thêm 15 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? -HDHS tương tự như bài 38 + 25. -GV ghi bảng 36 + 15 = ? -Gọi HS lên bảng đặt tính và tính. 3. HD Thực hành: * Bài 1: (dòng 1) Tính -Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính. -HS còn lại làm vào vở. * Bài 2: (a,b) - HS làm bài vào vở (đặt tính). - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. -HS quan sát. -1 HS nhắc lại cách tính. - Thực hiện. - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính. + 26 38 ❑. + 36 47 ❑. + 46 36 ❑. (các bài còn còn lại làm tương tự). - Häc sinh lµm nhãm: N1: 36 vµ 18 N2: 24 vµ 19 N3: 35 vµ 26 -HS đặt tính và tính tương tự bài 1.. * Bài 3: - Cho HS đặt đề toán theo hình vẽ -Vài HS đặt đề toán. Bài giải (SGK) chẳng hạn: Bao gạo cân nặng Cả hai bao cân nặng là 46kg, bao ngô cân nặng 27kg. Hỏi cả 2 46 + 27 = 73 (kg) bao cân nặng bao nhiêu kg? Đáp số: 73 kg 4. Củng cố, dặn dò. -Tổ chức cho 4 tổ thi nhau nối phép tính - Thực hiện. có kết quả 45 -Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và thực hiện. -Về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. I.Môc tiªu:. Tiết 37: LUYỆN TẬP. -Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhieu hơn cho dưới dạng sơ đồ. - Biết nhận diện hình tam giác. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 4; bài 5 (a). - KNS: Tự nhận thức; lắng nghe tích cực; tư duy sáng tạo; hợp tác.. II. ChuÈn bÞ:. - GV: Giáo án + SGK - HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1.Tæ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra. -Gọi HS đọc bảng 6 cộng với 1 số. -Gọi HS lên bảng đặt tính và tính. 26 + 18 46 + 29 -Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung. 3. Bài mới: *Hoạt động 1.Giới thiệu: - Hôm nay, chúng ta học bài. Luyện tập. Ghi tựa bài lên bảng, HS nhắc lại tiêu đề. *Hoạt động 2. HD thực hành: * Bài 1: - Cho HS tính nhẩm kết quả. - Nhận xét, đánh giá. * Bài 2: - HS điền kết quả vào bảng có sẵn - Nhận xét, đánh giá. * Bài 4: - GV vẽ tóm tắt lên bảng. Hs dựa vào tóm tắt để nêu đề toán 46 cây Đội 1: 5 cây Đội 2: ? cây -HS làm vào vở. * Bài 5: - GV gợi ý: Nên đánh số vào hình rồi đếm. 4. Củng cố, dặn dò -Cho HS thi nói nhanh kết quả trong bảng 6 cộng với một số. -Nhận xét, đánh giá. -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học.. I.Môc tiªu:. Hoạt động của học sinh. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.. - HS tính nhẩm và nêu kết quả. - Lắng nghe và điều chỉnh. 6 + 5 = 11 6 + 6 = 12 5 + 6 = 11 6 + 10 = 16 8 + 6 = 14 9 + 6 = 15 ... Số hạng 26 17 38 26 15 Số hạng 5 36 16 9 36 Tổng 31 53 54 35 51 -1 HS nêu đề bài toán theo sơ đồ. Bài giải Số cây 2 đội trồng được 46 + 5 = 51 (cây) Đáp số : 51 cây. - QS h×nh - Th¶o luËn nhãm – nªu KQ - Cã 3 h×nh tam gi¸c - Thực hiện. - Lắng nghe và thực hiện.. Tiết 38: BẢNG CỘNG. - Thuộc bảng cộng đã học. - Biết thữc hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 (3 phép tính đầu); bài 3. - KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian.. II. ChuÈn bÞ:. - GV: Giáo án + SGK - HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1. Tæ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: -Gọi HS đọc bảng 6 cộng với 1 số. -Gọi HS lên bảng đặt tính và tính. 25 + 15 46 + 24 -Nhận xét, ghi điểm - nhận xét chung. 3. Bài mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta học bài: Bảng cộng. Ghi tựa bài lên bảng. *Hoạt động 2. HDHS tự lập bảng cộng: * Bài 1: - GV viết lên bảng chẳng hạn: 9 + 2 gọi hs nêu kết quả làm tương tự cho hết bảng 9 cộng với 1 số -Tổ chức cho HS ôn lại bảng 9 cộng với 1 số bằng cách HS đố nhau. HS nêu GV ghi bảng. Tương tự ôn lại bảng cộng 8, 7, 6. *Hoạt động 3. HD Thực hành: * Bài 2: (3 phép tính đầu) - Cho HS làm vào vở.. Hoạt động của học sinh. - Thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.. - Lập bảng cộng theo hướng dẫn. 9 + 2 = 11 ; 2 + 9 = 11 9 + 3 = 12 ; 3 + 9 = 12 9 + 4 = 13 ; 4 + 9 = 13 .................................... 9 + 9 = 18 Nhãm 1:. Nhãm 2:. 15 + 9. +. 26 17. Nhãm 3:. + 36 8. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. * Bài 3: - GV tóm tắt: Hoa 28kg Mai nặng hơn Hoa 3kg Mai .... kg ? - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: -Cho HS thi nói nhanh kết quả bảng cộng. -Nhận xét, tuyên dương -Về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau.. -HS giải trong vở Bài giải Mai cân nặng 28 + 3 = 31 (kg) Đáp số: 31 kg - Tham gia chữa bài. - Thực hiện. - Lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> I.Môc tiªu:. Tiết 39: LUYỆN TẬP. - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có một phép cộng. - Bài tập cần làm: Bài 1; 3; 4. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác. II. ChuÈn bÞ:. - GV: Giáo án + SGK - HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1. Tæchức. 2. Kiểm tra: -Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng. -Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung. 3. Bài mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu: - Hôm nay, chúng ta học bài. Luyện tập. Ghi tựa bài lên bảng. *Hoạt động 2. HD thực hành: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. a. Cho HS thi đua nêu kết quả tính nhẩm trong từng cột tính. Lưu ý HS khi đổi chỗ các phép cộng thì tổng không thay đổi. b. Cho HS thi đua nêu kết quả tính nhẩm trong từng cột tính. Lưu ý HS trong phép cộng nếu 1 số hạng không thay đổi, còn số hạng kia tăng thêm (hoặc bớt đi) mấy đơn vị thì tổng cũng tăng thêm (hoặc bớt đi) bằng ấy đơn vị. * Bài 3: - HS tự làm vào vở. - Nhạn xét, đánh giá. * Bài 4: - GV tóm tắt gọi 1 HS lên bảng giải, HS còn lại làm vào vở. Mẹ hái: 38 quả bưởi Chị hái: 16 quả bưởi Mẹ và chị hái: ..... quả bưởi ?ư 4. Củng cố, dặn dò -Cho HS thi nói nhanh kết quả trong bảng cộng. -Nhận xét tuyên dương. -Chuẩn bị bài sau:Phép cộng có tổng bằng 100.. Hoạt động của học sinh - Thực hiện theo yêu cầu của GV.. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.. - Tính nhẩm. 9 + 6 = 15 ; 7 + 8 = 15 6 + 9 = 15 ; 8 + 7 = 15 (Còn lại làm tương tự) 3 + 8 = 11 ; 4 + 8 = 12 5 + 8 = 13 ; 4 + 7 = 11 (Còn lại làm tương tự). -HS thực hiện đặt tính vở. - Lắng nghe và điều chỉnh.. Bài giải Mẹ và chị hái được 38 + 16 = 54 (quả bưởi) Đáp số : 54 quả bưởi - Thực hiện. - Lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Nhạn xét tiết học.. I.Môc tiªu:. Tiết 40: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100. - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 4.. II. ChuÈn bÞ:. - GV: Giáo án + SGK - HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1. Tæchức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra. - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng. - Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung. 3. Bài mới: *Hoạt động 1.Giới thiệu: - Hôm nay, chúng ta học bài. Phép cộng có tổng bằng 100. Ghi tựa bài lên bảng. *Hoạt động 2. HDHS tự thực hiện cộng có tổng bằng 100: - GV nêu bài toán: có 83 que tính, thêm 17 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - GV ghi bảng phép cộng: 83 + 17 - Gọi HS đặt tính và tính *Hoạt động 3. HD Thực hành: * Bài 1: HS đặt tính và tính.. Hoạt động của học sinh. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Quan sát và làm theo HD… - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài lên bảng. - HS lên bảng đặt tính và tính. ( kết quả bằng 100). - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Häc sinh lµm b¶ng líp + B¶ng tay 99 75 64 48 + + + + 1 25 36 52 100 100 100 100. - Hoạt động nhóm 2 bạn. * Bài 2: B¹n nªu – b¹n tr¶ lêi 30 + 70 = 100 - Cho HS tính nhẩm theo mẫu và nói kết 80 + 20 = 100 90 + 10 = 100 50 + 50 = 100 quả. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 4: - GV tóm tắt, gọi HS giải - Quan sát … Bài giải: 85kg Buổi chiều cửa hàng bán được là Buổi sáng: 85 + 15 = 100 (kg) 15kg Đáp số:100 kg Buổi chieu: - Thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ? kg 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS thi đua nối 2 số có tổng bằng - Lắng nghe và thực hiện. 100 (theo mẫu VBT bài 5). - Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. TuÇn 9 Ngµy d¹y:29 / 10 đến 2 / 11 / 2012 I.Môc tiªu:. Tiết 41: LÍT. - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu, … - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 4. - KNS: Tư duy sáng tạo; lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác; II. ChuÈn bÞ:. - GV: Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước. - HS: SGK,Vë III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1. Tæ chức. - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra: - GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: HS 1: Đặt tính và tính: 37 + 63; 18 + 82; 45 + 55. HS 2: Tính nhẩm: 10 + 90; 30 + 70; 60 + 40. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu: - Để biết trong cốc có bao nhiêu nước, hay trong can có bao nhiêu dầu, người ta dùng đơn vị đo là lít. - GV ghi tựa bài lên bảng. *Hoạt động 2. Làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa) - GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau. Lấy bình nước (nước có màu) rót đầy 2 cốc nước đó - Cốc nào chứa được nhiều nước hơn ? + Cốc nào chứa đước ít nước hơn? - GV lấy tiếp một can nước và 1 ca nước. Hoạt động của học sinh - HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết. - HS thực hiện theo yêu cầu.. - HS nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe và nhắc tựa bài.. - Cốc to - Cốc bé - Can đựng nhiều nước hơn ca. Ca đựng ít nước hơn can..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> yêu cầu HS nhận xét về mức nước. *Hoạt động 3. Giới thiệu ca 1 lớt, chai 1 lít, đơn vị lít (lít). - Để biết cốc, ca, can có bao nhiêu lít nước, cốc ít hơn ca bao nhiêu nước … ta dùng đơn vị đo là lít - Viết tắt l. - GV viết lên bảng: lít - lít và yêu cầu HS đọc. - GV giới thiệu: Đây là 1 cái can 1lít. Rót nước cho đầy can này ta được bao nhiêu lít nước? - Gọi 1 HS đọc - Đồng thanh cả lớp *Hoạt động 4. Luyện tập thực hành. *Bài 1: - Để biết cách đọc, viết số về đơn vị đo lít như thế nào? Các em nhìn lên bảng. - GV dán lên bảng lần lượt các hình ở bài tập 1 và nêu cách đọc. GV viết lên bảng: - GV đọc, HS đọc. *Bài 2: - HS làm phiếu bài học - Hỏi: bài toán yêu cầu làm gì? - Các em nhận xét các số trong phép tính - Viết bảng: 9lít + 8lít = 17lít và yêu cầu HS đọc phép tính - Hỏi: tại sao 9lít + 8lít = 17lít - Với các phép tính cộng trừ có kèm theo tên đơn vị là lít, các em tính kết quả. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi 2 HS lên bảng dán bài lên bảng và đọc và GV thu một số phiếu - HS nhận xét bài của bạn - GV chấm một số phiếu bài làm của HS *Bài 4: - HS đọc thầm đề bài. - Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nuớc mắm, ta làm như thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng giải. - Gọi HS nhận xét bài bạn - Chấm bài - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò. - Để đo được chất lỏng ta dùng đơn vị gì? - Lít viết tắt như thế nào? - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học.. - lít. - 1 lít nước - 1 lít. - 2 lít, 5 lít - 2 HS đọc mức nước ở hai biểu tượng HS viết bảng con Hai lít, năm lít - Nhận phiếu BT và thực hiện. - Tính - Là các số đo có đơn vị là lít - 9 lít cộng 8 lít bằng 17 lít - Vì: 9 + 8 = 17 - HS làm bài trong phiếu 15lít + 5lít = 10lít 2lít + 2lít + 6lít = 10lít 18lít - 5lít = 13lít 28lít - 4lít - 2lít = 22lít -1HS đọc đề bài. - Cộng lần bán đầu và lần bán sau Bài giải Số lít cả 2 lần cửa hàng bán được là: 12 + 15 = 27(lít) Đáp số: 27 lít - HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi nhớ, thực hiện.. Tiết 42: LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> I.Môc tiªu:. Ở tiết học này, học sinh: - Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu, … - Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.. II. ChuÈn bÞ:. - GV: Bảng phụ, chai, ca 1 lít, 1 thùng nước. - HS: SGK,Vë III. Các hoạt động dạy- học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tổ chức: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS hát; tự soạn các học cụ cần 2. Kiểm tra: thiết. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài: - Thực hiện theo yêu cầu của GV. + HS 1: Đọc viết các số đo có đơn vị (lít). + HS 2: Tính: 7lít + 8lít = 3lít + 7lít + 4lít = 12lít + 9lít = 7lít + 12lít + 2lít = - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS nhận xét bài trên bảng của hai 3. Bài mới: bạn. *Hoạt động 1. Giới thiệu bài: - Để giúp các em đọc và viết các phép tính có đơn vị là lít. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các - HS nhắc đề bài. em làm một số bài qua tiết luyện tập này. - GV ghi tựa bài lên bảng. *Hoạt động 2. HD Luyện tập - thực hành: *Bài 1: - Yêu cầu HS nêu đề bài. HS lµm b¶ng con - b¶ng líp 2 l+1l=3l 15 l - 5 l = 10 l - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài 16 l + 5 l = 21 l 35 l - 12 l = 23l… vào bảng con. - Ch÷a bµi - Yêu cầu nêu cách tính 35 lít - 12 lít. - HS thảo luận nhóm để tính kết *Bài 2: quả. - GV hướng dẫn tranh a - Có 3 cốc nước lần lượt 1 lít, 2 lít, - Có mấy cốc nước. Đọc số đo trên cốc. 3 lít - Bài yêu cầu ta làm gì? - Ta làm như thế nào để biết số nước trong cả - Tính số nước của 3 cốc - Thực hiện phép tính 3 cốc. 1l+2l+3 - Kết quả là bao nhiêu? - Yêu cầu nhìn tranh nêu bài toán tương ứng a. 1 l + 2 l + 3 l = 6 l b. 3 l + 5 l = 8 l rồi nêu phép tính c. 10 l + 20 l = 30 l *Bài 3: - Đọc đề toán - HS đọc thầm bài toán. - Dạng toán ít hơn Bài toán thuộc dạng toán gì? - Các em suy nghĩ và tự làm bài 4. Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị vào vở - HS ghi nhớ thực hiện. cho tiết sau: Luyện tập chung..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Nhận xét tiết học. I.Môc tiªu:. Tiết 43: LUYỆN TẬP CHUNG. - Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, lít. - Biết số hạng, tổng. - Biết giải bài toán với một phép cộng. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (dòng 1, 2), Bài 3 (cột 1, 2, 3), Bài 4. - KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác. II. ChuÈn bÞ:. - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: SGK,Vë III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1. Tæ chức: - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra: - GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: - Học sinh 1: Tính: 5l + 3l - 4l= 18l - 12l + 4l = - Học sinh 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Thùng 1: 13 l Thùng 2: 14 l Hỏi cả 2 thùng....... l ? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu bài: - Tiết Toán hôm nay chúng ta sẽ học bài: ”Luyện tập chung”để củng cố lại kiến thức về phép cộng có nhớ trong phạm vi 20 và về các đơn vị đo kg và lít. - GV ghi tựa bài lên bảng. *Hoạt động 2. HD luyện tập: *Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên viết cột 1 và cột 3 lên bảng và yêu cầu HS tính nhẩm và nêu kết quả tính. - Cột 3, 4 làm bảng con. - HS làm bài, sau đó nối tiếp (theo bàn hoặc theo tổ) báo cáo kết quả từng phép tính. - GV sửa sai và nhận xét. *Bài 2: Yêu cầu HS nhìn từng hình vẽ nêu. Hoạt động của học sinh - HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết. - HS thực hiện theo yêu cầu.. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 5 + 6 = 11 40 + 5 = 45 8 + 7 = 15 30 + 6 = 36 9 + 4 = 13 7 + 20 = 27 16 + 5 = 21 4 + 16 = 20 27 + 8 = 25 3 + 47 = 50 44 + 9 = 43 5 + 35 = 40.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> thành bài toán rồi tính. Sau đó gọi HS nêu kết quả. - Tranh1: + Có mấy bao gạo, đọc số kg trên mỗi bao gạo. + Bài yêu cầu ta làm gì? + Ta phải làm thế nào để biết số kg trong cả 2 bao? + Kết quả là bao nhiêu? - Tranh 2: (Tiến hành tương tự). *Bài 3: (bỏ cột 5, 6) - Gọi HS đọc yêu cầu - Muốn tính tổng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu. - Yêu cầu đổi phiếu để kiểm tra bài cho nhau - GV thu một số phiếu chấm điểm nhận xét. *Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS giải bài vào vở. 1 HS lên bảng giải. Gọi 1 HS nhận xét bài bạn. - Chấm 1 số bài - Nhận xét. - Yêu cầu HS sửa bài, nếu sai.. + Có 2 bao gạo đựng lần lượt 25 kg, 20kg - Tính số kg gạo của hai bao. + Thực hiện phép tính: 25kg + 20kg 25kg + 20kg = 45kg + Thùng thứ nhất đựng 15lít nước, thùng thứ hai đựng 30lít. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít nước? 15lít + 30lít = 45lít - Đọc yêu cầu - Ta cộng 2 số hạng lại với nhau - 1 HS làm bài trên bảng - Đổi phiếu kiểm tra chéo - Sửa và nhận xét bài bạn trên bảng. Giải bài toán theo tóm tắt sau: Lần đầu bán: 45kg gạo Lần sau bán: 38kg gạo Cả 2 lần bán: … kg gạo? Bài giải: Cả 2 lần bán được số gạo là: 45 + 38 = 83(kg gạo) Đáp số: 83kg gạo. - HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi nhớ, thực hiện.. 4. Củng cố, dặn dò. - GV nêu câu hỏi hệ thống bài. - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho tiết Kiểm tra định kì giữa kì 1. - Nhận xét tiết học. ____________________________________ I.Môc tiªu:. Tiết 39: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I. Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác. - Giải bài toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan tới đơn vị: kg. II. ĐỀ BÀI: (Đề bài do tổ chuyên môn nhà trường ra). III. Các hoạt động dạy- học:. 1. Nêu yêu cầu tiết học. 2. Nhắc nhở học sinh về: - Đọc kĩ đề bài. - Làm bài vào nháp (nếu cần)..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Kiểm tra trước khi nộp bài. - Nghiêm túc khi làm bài, không quay cóp, ... 3. Cần tận dụng thời gian, không nên hấp tấp, vội vã. 4. Thu bài và nhận xét tiết kiểm tra. - Nhắc chuẩn bị bài sau. Tiết 45: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG. I.Môc tiªu:. Ở tiết học này, học sinh: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Biết giải bài toán có một phép trừ. + Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c, d, e), Bài 2 (cột 1, 2, 3). - KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác. II. ChuÈn bÞ:. - GV: Các hình vẽ trong phần bài học - HS: SGK,Vë III. Các hoạt động dạy- học:. Hoạt động của giáo viên 1.Tæchức: - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra: - Trả bài kiểm tra tiết trước, nhận xét chung, sửa sai. 3. Bài mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. *Hoạt động 2. Giới thiệu kớ hiệu chữ và tìm số hạng trong tổng: Bước 1: Treo lên bảng hình vẽ 1 trong phần bài học - có tất cả bao nhiêu ô vuông? được chia mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông?. Hoạt động của học sinh - HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết. - Lắng nghe và điều chỉnh.. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.. - Có tất cả 10 ô vuông chia thành hai phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông. Phần thứ hai có 4 ô vuông - 4 + 6 = 10 - 4 cộng 6 bằng mấy? - 6 = 10 - 4 - 6 bằng 10 trừ mấy? - Phần thứ nhất - 6 là số ô vuông của phần nào? - Phần thứ hai - 4 là số ô vuông của phần nào - Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô - HS nhắc lại kết luận vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất. - Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận. - Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được số ôp vuông của phần thứ hai..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Treo hình hai lên bảng và nêu bài toán. - Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết. Ta gọi số đó là x lấy x cộng 4, tức là số ô vuông chưa biết, cộng với số ô vuông đã biết, tất cả có 10 ô vuông, ta viết x + 4 = 10 - GV chỉ vào từng thành phần và kết quả của phép cộng x + 4 = 10 để hỏi HS: ”trong phép cộng này x gọi là gì?” - 4 gọi là gì? - 10 gọi là gì? - Gọi vài HS nhắc lại - GV hỏi: muốn tìm số hạng x ta làm như thế nào? - Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết - Vậy ta có: số ô vuông chưa biết bằng 10 trừ 4. - Viết lên bảng: x = 10 - 4 - Phần cần tìm có mấy ô vuông? - Viết lên bảng x = 6 - Gọi vài HS đọc bài trên bảng - Sau 3 phần hướng dẫn GV rút ra ghi nhớ ghi lên bảng yêu cầu đọc. *Hoạt động 3. Luyện tập - thực hành *Bài 1: (bỏ phân g) - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS đọc bài mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. Gọi hai HS lên bảng. - Gọi hai HS nhận xét bài của bạn.. “Có tất cả 10 ô vuông, có một số ô vuông bị che lấp và ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp?” - x là số hạng chưa biết. - 4 là số hạng đã biết. - 10 gọi là tổng. - Thực hiện. - Muốn tìm số hạng x ta lấy tổng trừ số hạng kia - Lấy 10 trừ 4 (vì 10 là tổng số ô vuông trong hình. 4 ô vuông là hình đã biết - 6 ô vuông x + 4 = 10 6 + x = 10 x = 10 – 4 x = 10 - 6 x=6 x=4 - Đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc kết luận và ghi nhớ. - §äc yªu cÇu - HS lµm b¶ng líp + b¶ng tay x + 5 = 10 x + 8 = 19 x = 10 - 5 x = 19 - 8 x=5 x = 11. - Viết số thích hợp vào ô trống. - Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong phép cộng. *Bài 2: (bỏ 3 cột cuối) - Lấy số hạng cộng số hạng. - Gọi HS đọc đề bài - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Các số cần điền vào ô trống là những - Lµm phiÕu c¸ nh©n - ch÷a bµi SH 12 9 10 số nào trong phép cộng? SH 6 24 1 - Muốn tính tổng ta làm như thế nào? Tæng 10 34 18 - Muốn tính số hạng chưa biết ta làm thế nào? - HS làm bài vào vở. –1 HS lên bảng làm bài ở bảng phụ. - HS nhận xét và tự sửa bài. - GV nhận xét. *Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt và dựa vào cách tìm số hạng trong một tổng để giải bài toán.. - Đọc và phân tích đề. Tóm tắt Có: 35 HS Trai: 20 HS Gái: …. HS?.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 1 HS lên bảng tóm tắt và giải, lớp giải vào vở - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Chấm bài, nhận xét.. Bài giải: Số HS gái có là: 35- 20 = 15 (HS) Đáp số: 15 HS. - HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi nhớ thực hiện xem bài tập 4. Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế tiết. nào? - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, - Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học.. TuÇn 10 Ngày dạy: 5 / 11 đến 9 / 11 / 2012 I.Môc tiªu:. Tiết 46: LUYỆN TẬP. - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) - Biết giải bài toán có một phép trừ. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 4, Bài 5. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác. II.CHUẨN BỊ:. - GV:Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy học toán 2. - HS:SGK,vở III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1. Tổ chức: - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra : - Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập và phát biểu quy tắc tìm số hạng chưa biết trong một tổng Tìm x: x + 8 = 19 ; x + 13 = 38 ; 41 + x = 75 - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu: Tiết luyện tập hôm nay, cô sẽ củng cố lại cho các em về dạng toán tìm số hạng trong một tổng, và phép trừ trong phạm vi 10. Ghi tựa bài lên bảng. *Hoạt động 2. HD luyện tập. *Bài 1:- Bài toán yêu cầu gì?. Hoạt động của học sinh - HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết. - 3 HS lên bảng thực hiện.. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. - Tìm x.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con - Hỏi: Vì sao x = 10 - 8. - HS làm bài; 3 HS lên bảng làm. - Vì x là số hạng cần tìm, 10 là tổng, 8 là số hạng đã biết. Muốn tìm x ta lấy tổng (10) trừ đi số hạng đã biết (8) - HS lµm b¶ng líp + b¶ng tay x + 8 = 10 x + 7 = 10 x = 10 - 8 x = 10 - 7 x=2 x=3. - Nhận xét và cho điểm HS. *Bài 2: HS làm bài miệng cột 1, 2. Khuyến khích HS khá giỏi thực hiện các cột còn lại. - Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể - Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay ghi ngay kết quả 10 - 9 và 10 - 1 được không? Vì sao? kết quả của 10 - 9 là 1 và 10 - 1 là 9. Vì 1 và 9 là hai số hạng trong phép cộng 9 + 1 = 10. Lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng *Bài 4. kia. - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Cam và quýt có 45 quả, trong đó - Bài toán hỏi gì? có 25 quả cam. - Bài toán này thuộc dạng toán gì? - Hỏi số quýt. - Gọi 1 HS đọc bài của mình. - Dạng toán tìm số hạng chưa biết. Tãm t¾t : - Líp lµm vë 45 qu¶ - Ch÷a bµi Bµi gi¶i Sè qu¶ quýt lµ : 25 qu¶ cam ? qu¶ quýt 45 - 25 = 20 ( qu¶ ) - GV hỏi và nhận xét đúng sai. §¸p sè : 20 qu¶ quýt *Bài 5. - Gọi HS đọc đề bài. - Khoanh vào chữ đặt trước kết - Yêu cầu HS tự làm bài quả đúng. 4. Củng cố, dặn dò. - C. x = 10. - GV nêu câu hỏi hệ thống bài. - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, chuẩn - HS trả lời và thực hiện theo yêu bị cho tiết Toán kế sau: Số tròn chục trừ đi cầu. một số. - HS ghi nhớ thực hiện. - Nhận xét tiết học. I.Môc tiªu:. Tiết 47: SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ. Ở tiết học này, HS: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số. - Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số). + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác. II.CHUẨN BỊ:. - GV: Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy học toán 2. - HS: SGK, vở.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1. Tæchức: - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai HS lên bảng làm bài tập 3. Bài mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tựa bài lên bảng. *Hoạt động 2. Giới thiệu cỏch thực hiện phép trừ 40 – 8. Bước 1. Nêu bài toán: có 40 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính. - Để biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? - Viết lên bảng: 40 - 8 = ? Bước 2: Tìm kết quả: - Yêu cầu HS lấy 4 bó que tính. Thực hiện thao tác bớt 8 que tính để tìm kết quả. - Còn lại bao nhiêu que tính? - Hỏi em làm như thế nào? - Hướng dẫn lại cho HS cách bớt - Vậy 40 trừ đi 8 bằng bao nhiêu? - Viết lên bảng 40 - 8 = 32 Bước 3: Đặt tính và tính. - Mời một HS lên bảng đặt tính - Em dặt tính như thế nào?. Hoạt động của học sinh - HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết.. - HS lắng nghe và 2 HS nhắc lại tựa bài -HS nhắc lại đề toán. - Ta thực hiện phép trừ 40 - 8.. - HS thao tác trên que tính, 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận. - Còn 32 que tính. - Tháo 1 bó que tính rời ra bớt 8 que tính. Số còn lại là 3 bó và 2 que tính rời là 32 que tính. - Bằng 32 - Đặt tính:. - 40- Viết 40 rồi viết 8 xuống 8dưới thẳng cột với 0. Viết - Em thực hiện tính như thế nào? 32dấu “ -“ và kẻ vạch ngang. - Từ phải sang trái. Bắt - Tính từ đâu tới đâu? đầu từ 0 trừ 8. - 0 không trừ được 8 - 0 có trừ được 8 hay không - Lúc trước chúng ta đã làm thế nào để bớt - Tháo rời 1 bó que tính thành 10 que tính rồi bớt. 8 que tính. - Đó chính là thao tác mượn một chục ở 4 chục. 0 không trừ được cho 8, mượn 1chục của 4 chục là 10, 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 và nhớ 1. - Viết 2 thẳng 0 và 8 vì 2 là hàng - Hỏi tiếp: Viết 2 vào đâu? Vì sao? đơn vị của kết quả. - 4 chục đã cho mượn, bớt đi 1 chục còn - Còn 3 chục. lại mấy chục? - Viết 3 thẳng 4 vào cột chục - Viết 3 vào đâu? - 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 - Gọi vài HS nhắc lại cách trừ..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> bằng 2, viết 2 nhớ 1 - 4 trừ 1 bằng 3, viết 3 Bước 4: Áp dụng. - Hướng dẫn HS làm bảng cài - HS làm bài xong, gọi vài HS nêu cách trừ *Hoạt động 3. Giới thiệu cỏch thực hiện phép trừ: 40 - 18 - GV gài các bó que tính như SGK. - Tiến hành tương tự theo 4 bước như trên để HS rút ra cách trừ. - GV cho học sinh áp dụng làm bảng cài phần tiếp theo của bài 1 - GV theo dõi và nhận xét. *Hoạt động 4. Luyện tập - thực hành *Bài 1: HS đọc đề bài - Cho HS giải ở bảng con. - Thực hiện. - Quan sát, thực hiện theo.. - Nªu l¹i c¸ch tÝnh HS lµm b¶ng líp + B¶ng tay 60 50 90 80 30 9 5 2 17 11 51 45 88 63 19 - Đọc dề bài - 1 HS tóm tắt. *Bài 3: HS đọc đề bài - 1 HS đọc lại - Bằng 20 que tính - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt Đọc đề - 2 chục bằng bao nhiêu que tính? Häc sinh lµm vë - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm Bµi gi¶i như thế nào? Các em suy nghĩ và trình bày Cßn l¹i sè que tÝnh lµ : 20 - 5 = 15 ( que tÝnh ) bài giải vào vở. §¸p sè : 15 que tÝnh Tãm t¾t : Cã : 20 que tÝnh Bít : 5 que tÝnh - HS nhận xét đúng /sai và tự sửa bài Cßn : … que tÝnh ? - Gọi 1 HS đọc bài giải của mình. - HS trả lời và thực hiện theo yêu 4. Củng cố, dặn dò: cầu. - Gọi HS nêu cách thực hiện: 80 - 7, 30 - 9 - HS ghi nhớ thực hiện. - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán kế sau: 11 trừ đi một số. 11 - 5. - Nhận xét tiết học. I.Môc tiªu:. Tiết 48: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11 - 5. - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 - 5, lập được bảng 11 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 - 5. + Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2, Bài 4. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác. II.CHUẨN BỊ:. - GV: 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời - HS: SGK.vở III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 1. Tæ chøc: 2. KiÓm tra: 40 - 3 = ? 70 - 9 = ? 3. Bµi míi: *Hoạt động 1: Giới thiệu: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tựa bài lên bảng. *Hoạt động 2: Phép trừ 11- 5 - Nªu bµi to¸n dÉn tíi phÐp trõ 11 - 5 - LÊy 1 thÎ chôc vµ 11 que tÝnh rêi - Yªu cÇu häc sinh nªu c¸ch tÝnh - HD HS đặt tính theo cột dọc 11 - 5 = 6 * Hoạt động 2 : Lập bảng 11 trừ đi một sè - GV xoá kết quả - HS tự đọc bảng trừ *Hoạt động 3: Thực hành *Bµi 1 : TÝnh nhÈm. - H¸t - Lµm b¶ng con - NhËn xÐt. - HS lÊy que tÝnh - Thao tác trên que tính để tìm ra KQ: 11 - 5 = 6 - Nªu c¸ch tÝnh 1 HS lên bảng đặt tính và tính 11 5 6. ( HSK,G Làm- HS thao t¸c trªn que tÝnh để lập bảng trừ - §äc thuéc b¶ng trõ - HS nªu miÖng 9 + 2 = 11 8 + 3 = 11 7 + 4 = 11 2 + 9 = 11 3 + 8 = 11 4 + 7 = 11 - Lấy tổng trừ đi số hạng này đợc số 11- 9 = 2 11- 8 = 3 11 - 7 = 4 h¹ng kia 11 - 2 = 9 11- 3 = 8 11 - 4 = 7 - Nªu c¸ch t×m sè h¹ng cha biÕt trong - NhËn xÐt tæng? - HS lµm b¶ng con * Bµi 2: * Lu ý: ViÕt sè trõ díi SBT, sao cho hµng - Ch÷a bµi 11 11 11 11 11 đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục 8 7 3 5 2 th¼ng hµng chôc. 3 4 8 5 9 * Bµi 3: ( HSK,G Làm) HS tù lµm – Nªu KQ * Bài 4: - Đọc đề- Tóm tắt Đọc đề B×nh cã : 11 qu¶ bãng bay - Lµm bµi vµo vë Cho b¹n : 4 qu¶ - Ch÷a bµi B×nh cßn : … qu¶ bãng bay ? Bµi gi¶i B×nh cßn l¹i sè qu¶ bãng bay lµ : - ChÊm bµi 11 - 4 = 7 ( qu¶ ) 4. Cñng cè - DÆn dß : §¸p sè : 7 qu¶ bãng bay * Trß ch¬i: TruyÒn ®iÖn * DÆn dß: Thuéc b¶ng trõ. Tiết 49 : 31 – 5 I.Môc tiªu:. - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5. - Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng. + Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3, Bài 4. - KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian. II.CHUẨN BỊ:. - GV: 3 bó 1chục que tính và 1 que tính rời - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - H¸t 1.Tæ chøc: 2. KiÓm tra:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - §äc b¶ng trõ? 3. Bµi míi: * Hoạt động 1: Giới thiệu: Tiết toán hôm nay chúng ta học bài 31 - 5. - GV ghi tựa bài lên bảng. * Hoạt động 2: PhÐp trõ 31 - 5 - GV nêu bài toán dẫn đến phép trừ 31- 5 - GVHD l¹i trªn que tÝnh + nh¾c l¹i c¸ch trõ - HD HS đặt tính theo cột dọc * Lu ý: Cách đặt tính và cách tính 31 - 5 =26 * Hoạt động 3: Thùc hµnh: * Bµi 1:TÝnh Cñng cè c¸ch tÝnh * Bµi 2: §Æt tÝnh råi tÝnh hiÖu - Cñng cè tªn gäi thµnh phÇn phÐp tÝnh * Bài 3: - Đọc đề- Tóm tắt Cã : 51 qu¶ trøng LÊy ra : 6 qu¶ trøng Cßn l¹i : … qu¶ trøng ? - ChÊm bµi- NhËn xÐt * Bµi 4: - HD HS nªu bµi to¸n 4. Cñng cè - DÆn dß * Nªu l¹i ND bµi * DÆn dß: ¤n l¹i bµi.. I.Môc tiªu:. - §äc thuéc lßng b¶ng11 trõ ®i mét sè - NhËn xÐt - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - §äc bµi to¸n - Thao t¸c trªn que tÝnh t×m ra kÕt qu¶ phÐp trõ 31 - 5 - Nªu l¹i c¸ch trõ - HS dÆt tÝnh vµ tÝnh vµo b¶ng 31*1 không trừ đợc 5ta lấy 11trừ 5 5 b»ng 6 , ViÕt 6 26 * 3 trõ 1 b»ng 2 , ViÕt 2. - Lµm b¶ng con 51 41 61 31 8 3 7 9 43 38 54 22 Lµm phiÕu HT - Ch÷a bµi 51 21 4 6 47 15 - Lµm bµi vµo vë - Ch÷a bµi Bµi gi¶i Sè qu¶ trøng cßn l¹i lµ : 51 - 6 = 45 ( qu¶ ) §¸p sè : 45 qu¶ trøng §äc yªu cÇu - HS quan s¸t h×nh - Nªu miÖng - §o¹n th¼ng AB c¾t ®o¹n th¼ng CD t¹i O - O lµ ®iÓm c¾t nhau cña hai ®o¹n th¼ng AB vµ CD. Tiết 50 : 51 – 15. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15. - Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li) + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (a, b), Bài 4. - KNS: Lắng nghe tích cực; tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian. II.CHUẨN BỊ:. - GV: Que tính, bảng gài. - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Tổ chức - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS hát; tự soạn các học cụ cần 2. Kiểm tra: thiết. - GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu - HS thực hiện theo yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> sau: HS 1. đặt tính rồi tính: 71 - 6; 41 - 5. - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 71 - 6. HS 2. Tìm x. x + 7 = 51. Nêu cách thực hiện phép tính. 51 - 7. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu: - Trong tiết toán hôm nay cô cùng các em học bài 51 - 15 - GV ghi tựa bài lên bảng. *Hoạt động 2. Giới thiệu phộp trừ 51 15. - GV gài vào bảng gài 51 thẻ que tính - Cô có bao nhiêu que tính? - Nêu bài toán: có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Bước 2. Tìm kết quả. - Yêu cầu HS lấy 5 que tính và 1 que tính rời. - Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm cách bớt đi 15 que tính và nêu kết quả.. - HS nhận xét bài làm của bạn.. - HS nhắc lại tựa bài.. - Có 51 que tính - Nghe. Nhắc lại bài toán. Tự phân tích đề. - Thực hiện phép trừ 51 - 15. - Lấy que tính và nói có 51 que tính. - Thao tác với que tính và trả lời, còn 36 que tính. - còn 36 que tính. - Yêu cầu HS nêu kết quả. - Có 51 que tính. - Có bao nhiêu que tính? - Bớt 15 que tính. - Bớt bao nhiêu que tính? - Gồm 1 chục và 5 que tính rời. - 15 que tính gồm mấy chục và mấy que - Còn lại 36 que tính tính? - 51 que tính bớt 15 que tính còn lại bao - 51 trừ 15 bằng 36. nhiêu que tính? - Vậy 51 trừ 15 bằng bao nhiêu. - 1 HS thực hiện. Bước 3. Đặt tính và thực hiện tính. - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. - Em thực hiện tính như thế nào? - HS nêu. - Yêu cầu 1 số HS nhắc lại cách đặt tính và - Nhắc lại theo yêu cầu. thực hiện phép tính. *Hoạt động 3. Luyện tập thực hành. *Bài 1. Bài toán yêu cầu gì? - Tính. - Cho HS làm bảng con. Gọi 2 HS lên bảng - HS làm bảng con theo yêu cầu. - Lµm b¶ng con làm bài, và nêu cách tính. 81 31 51 - Gọi 2 HS lần lượt nhận xét bài của bạn. 46 17 19 35 14 32 *Bài 2. (bỏ c) Bài toán yêu cầu gì? - Đặt tính rồi tính hiệu. - Phát phiếu cho HS làm bài trong phiếu.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Gọi 1 HS làm bài bảng phụ - GV thu 1 số phiếu chấm và gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn. *Bài 4. Bài toán yêu cầu gì? - Muốn vẽ được hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau? - Yêu cầu HS tự vẽ hình. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 51 - 15. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. TuÇn Tæ nnnn *Hoạt động nnn. - HS làm bài vào phiếu bài tập. 81 51 44 25 37 26 - Vẽ hình tam giác. - Nối 3 điểm với nhau. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi nhớ và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(74)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×