Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 50 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 1 Phân môn: Thưởng thức mỹ thuật Bài:1 XEM TRANH THIẾU NHI Vmt 4 Tgdk :35’ I.MỤC TIÊU: - Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ. - Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Môi trường. - Tập mô tả các hình ảnh, hoạt động và màu sắc trên tranh. - Có ý thức bảo vệ môi trường.(tồn phần) - HS kh giỏi: Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. - HS chưa đạt chuẩn: Tập mô tả các hình ảnh, hoạt động và màu sắc trên tranh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: _ Tranh in trong vở tập vẽ trong bộ Đồ dùng dạy học _ Một vài bức tranh của học sinh vẽ về đề tài môi trường. 2. Học sinh: _ Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xem tranh _ Gv: Yêu cầu Hs quan sát vào vở tập vẽ, gợi ý cho Hs qs và tìm ra câu trả lời: + Trong tranh vẽ những hình ảnh nào là chính, phụ? + Em hãy kể những màu được sử dụng trong bức tranh? + Em có thích bức tranh này không? Vì sao? _ Hs: quan sát và trả lời theo câu hỏi. _ Gv: bổ sung ý kiến của học sinh và hệ thống lại nội dung: + Tranh vẽ bằng sáp màu. Hình ảnh chính là các bạn đang chăm sóc cây, mỗi bạn một công việc và hình dáng các bạn không giống nhau tạo cho bức tranh sinh động thể hiện được công việc đang làm. + Chăm sóc cây và bảo vệ cây xanh là trách nhiệm không chỉ riêng ai mà là trách nhiệm của mỗi người, bởi cây xanh rất quan trọng đối với môi trường sống của chúng ta vì thế cần phải bảo vệ và chăm sóc + Màu sắc trong tranh có màu đậm, màu nhạt. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá _ Gv: - Nhận xét khen ngợi một số học sinh hăng say phát biểu xây dựng bài. - Nhắc nhở một số em còn thụ động cần mạnh dạn hơn Họat đông 3 : củng cố dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Dặn dò: _ Sưu tầm tranh về đường diềm Phần bổ sung: Tuần: 2 Phân môn: Vẽ trang trí Bài: 2 VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM Vmt/ 6 Tgdk :35’ I. MỤC TIÊU - Tìm hiểu cách trang trí đường diềm - Cách vẽ tiếp được hoa tiết và vẽ màu đường diềm..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hoàn thành các bài tập ở lớp. - Vẻ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hơp (k- g) II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: _ Một vài đồ vật có trang trí đường diềm. _ Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh. _ Hình gợi ý cách vẽ. 2. Học sinh: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Gv: Giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng - Gv: Cho Hs xem hai mẫu đường diềm đã chuẩn bị. Gv hỏi: + Em có nhận xét gì về đường diềm này? + Có những họa tiết nào ở đường diềm? + Các họa tiết được sắp xếp như thế nào? + Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu họa tiết gì? + Những màu nào được vẽ trên đường diềm? _ Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm và nêu yêu cầu của bài học này là vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu hoàn chỉnh đường diềm. Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết _ Gv: Yêu cầu Hs quan sát hình ở VBT và chỉ cho các em những họa tiết đã có ở đường diềm để ghi nhớ. _ Gv: Hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp họa tiết. Hoạt động 3: Thực hành _ Hs: Làm bài. _ Gv: theo sát và hướng dẫn cụ thể trên từng bài vẽ của học sinh. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá _ Gv: Củng cố lại cách vẽ và trang trí đường diềm của Hs. Họat đông 5 : Củng cố dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Dặn dò: Về tập vẽ lại bài. _Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu : Vẽ quả. Phần bổ sung: ........................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tuần: 3 Phân môn: Vẽ theo mẫu Bài: 3 VẼ QUẢ Vmt /7 Tgdk :35’ I. MỤC TIÊU- Nhận biết mu sắc, hình dng, tỉ lệ một vi loại quả. - Biết cách vẽ quả theo mẫu. - Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích. - HS kh giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - Yêu mến các loài hoa quả, biết trồng và chăm sóc cây( bộ phận) II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một vài quả có sẵn ,hình gợi ý cách vẽ quả..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bài vẽ quả của Hs lớp trước. 2. Học sinh: - Bút chì, màu vẽ, tẩy, vở tập vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv: Giới thiệu một vài loại quả và gợi ý Hs trả lời bằng hệ thống câu hỏi: + Tên các loại quả? + Đặc điểm, hình dáng? + Tỉ lệ chung và từng bộ phận (phần nào to, phần nào nhỏ)? + màu sắc của các loại quả - Hs: Quan sát và trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Cách vẽ quả - Gv: Đặt các mẫu vẽ ở các vị trí thích hợp sau đó hướng dẫn cách vẽ theo trình tự: + So sánh ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ hình dáng chung vừa với phần giấy. + Vẽ phác hình dáng ban đầu của quả. + Sửa hình cho gần giống quả mẫu. + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành - Gv: Yêu cầu Hs quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ - Gv: Nhắc Hs vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh hình cho giống mẫu. - Gv: Yêu cầu Hs thực hành vẽ. - Gv: Đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn cách vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gv: Nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. Họat đông 5 :Củng cố dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Dặn dò: _ Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh Đề tài trường em. Phần bổ sung:.............................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Tuần: 4 Phân môn: Vẽ tranh Bài: 4 ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM Vmt 8 Tgdk :35’ I/ MỤC TIÊU. - Hiểu nội dung đề tài Trường em. - Biết cách vẽ tranh về đề tài Trường em - Tập vẽ tranh đề tài Trường em. - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Yêu mến trường, biết giữ gì trường lớp sạch đẹp(Bộ phận) II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh về đề tài nhà trường.Tranh vẽ về đề tài khác. 2. Học sinh: - Bút chì, màu vẽ, tẩy, bút dạ, vở tập vẽ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - Gv: Sử dụng tranh cho Hs quan sát và hỏi: + Đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì? (Giờ học trên lớp, cảnh sân trường giờ ra chơi) + Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính trong tranh?(nhà, cây, người, vườn hoa…) + Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để rõ được nội dung ? - Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - Gv: Gợi ý để Hs chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình. + Chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ để làm rõ nội dung bức tranh. + Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối +Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành. - Gv đến từng bàn để quan sát Hs và hướng dẫn bổ sung - Hs: làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv: Nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của hs, yêu mến trường lớp, biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Họat đông 5 : Củng cố dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Dặn dò: Về tập vẽ lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Nặn hoặc vẽ, xé dán tự do Phần bổ sung:......................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Tuần: 5 Tập nặn tạo dáng tự do Bài: 5 NẶN QUẢ Vm t10 Tgdk :35’ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết hình, khối của một số quả - Biết cách nặn quả. - Nặn được một vi quả gần giống với mẫu. HS -Hình nặn cân đối, gần giống mẫu.( k-g) II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh một số loại quả có màu sắc đẹp. - Một vài loại quả thực như cam, chuối, xoài, đu đủ …. - Một số mẫu do xé dán 2. Học sinh: - Giấy màu, keo, kéo, màu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv: Giới thiệu một vài loại quả và hỏi:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Tên của quả? + Đặt điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của một vài loại quả - Hs: Quan sát và trả lời - Gv: Gợi ý cho Hs chọn quả để nặn Hoạt động 2: Cách nặn quả - Gv: Hướng dẫn Hs: +Chon mu đất cho ph hợp với từng loại quả + thêm các chi tiết khác như lá, cành cho thêm sinh động + Sửa hoàn chỉnh các chi tiết cho phù hợp Hoạt động 3: Thực hành. - Gv: Gợi ý cho Hs chọn quả để nặn theo hướng dẫn - Trong khi Hs thực hành Gv đến từng bàn để gợi ý hoặc hướng dẫn, bổ sung. - Gv: Yêu cầu Hs vừa quan sát mẫu vừa nặn Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - HS: Quan sát nhận xét. - Gv: : Nhận xét khen một số bài đẹp của Hs. Họat đông 5 : Củng cố dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Dặn dò: : Chuẩn bị bài sau: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông. Phần bổ sung:......................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần: 6 Phân môn: Vẽ trang trí Bài: 6 VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG Vmt/ 11 Tgdk :35’ I. MỤC TIÊU - Hiểu thêm về trang trí hình vuông. - Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vô hình vuông. - Học sinh khá giỏi:Vẽ đuợc hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Sưu tầm một số vật có hình vuông được trang trí. - Một số bài về vẽ trang trí hình vuông. Phấn màu 2. Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Gv: Giới thiệu tranh một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí để Hs quan sát. - Gv: Gợi ý cho các em: + Sự khác nhau về cách trang trí hình vuông: vẽ họa tiết, cách sắp xếp các họa tiết và màu sắc. + Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vuông: hoa, lá, chim, thú … + Hoạ tiết chính, họa tiết phụ. Màu đậm nhạt của họa tiết. + Họa tiết phụ ở các góc giống nhau. .Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết và vẽ màu. - Gv: Giới thiệu cách vẽ họa tiết: + Quan sát hình a để nhận ra các họa tiết và tìm cách vẽ tiếp. + Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông. + Vẽ họa tiết ở các góc xung quanh để hoàn thành bài vẽ. - Gợi ý cách vẽ màu: + Trước khi vẽ màu nên có sự lựa chon màu: màu cho họa tiết chính, họa tiết phụ. + Nên vẽ màu đã chọn vào họa tiết chính trước, họa tiết phụ sau. Hoạt động 3: Thực hành. - Gv: Yêu cầu Hs vẽ vào vở. - Gv: Nhắc Hs nhìn đường trục để vẽ họa tiết. Hoạt đông 4: Đánh giá, nhận xét - Gv: Chọn một số bài vẽ và hướng dẫn Hs nhận xét về: + Hoạ tiết đều hay chưa? + Vẽ màu có đậm có nhạt không? + Vẽ màu nền? - Hs: Nhận xét theo cảm nhận riêng và chọn ra bài vẽ mình thích. - Gv: Nhận xét bài vẽ của Hs. Họat đông 5 : Củng cố dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Dặn dò- Về tập vẽ lại bài, chuẩn bị bài sau: Vẽ cái chai. Phần bổ sung………………………………………………………………………… Tuần: 7 Phân môn: Vẽ theo mẫu Bài: 7 VẼ CÁI CHAI.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vmt /12 Tgdk :35’ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ một vài loại chai - Biết cách vẽ cái chai. - Vẽ được cái chai theo mẫu. - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số chai có hình dạng màu sắc khác nhau,hình gợi ý cách vẽ. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv: Giới thiệu hình dáng của một số loại chai qua các tranh ảnh, mẫu vẽ và đặc câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét: + Em hãy nêu các phần chính của chai? (miệng, cổ, thân và đáy chai) + Chai thường được làm bằng chất liệu gì? - Gv: Cho Hs quan sát vài cái chai để các em thấy rõ hơn. Hoạt động 2: Cách vẽ cái chai - Gv: Cho từng nhóm chọn mẫu và vẽ. - Gv: Hướng dẫn các em vẽ vào giấy cho hợp lí. + Vẽ phác khung hình của chai và đường trục. + Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần chính của chai (cổ, vai, thân). + Vẽ phác nét mờ hình dáng chai. + Sửa những chi tiết cho cân đối và hoàn thiện cái chai Hoạt động 3: Thực hành. - Hướng dẫn Hs cách vẽ. - Hs: Làm bài theo hướng dẫn Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv: Hướng dẫn Hs nhận xét: + Bài vẽ nào giống mẫu hơn? + Bài nào có bố cục đẹp, và bố cục chưa đẹp? Họat đông 3 : củng cố dặn dị Gv nhận xét chung tiết học Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Vẽ chân dung. Phần bổ sung:......................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tuần: 8 Bài: 8. Phân môn: Vẽ tranh. VẼ CHÂN DUNG Vmt/13 Tgdk :35’. I. MỤC TIÊU: - Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Biết cách vẽ chân dung. - Tập vẽ chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè. - HS khá giỏi: Vẽ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi. - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài chân dung của Hs lớp trước. 2. Học sinh: - Bút chì, màu vẽ, tẩy. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv: Giới thiệu một số bức tranh. Gv hỏi: + Các bức tranh này vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hay toàn thân? + Tranh chân dung vẽ những gì? (Hình dáng khuôn mặt, tóc, tai, mũi miệng. + Ngoài khuôn mặt còn có vẽ gì nữa? (Cổ, vai, thân) + Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của các chi tiết? + Nét mặt trong tranh như thế nào? Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung. - Gv: Giới thiệu hình, gợi ý cách vẽ trên bảng. + Vẽ khuôn mặt trước, vẽ mái tóc, cổ vai sau. + Sau đó vẽ các chi tiết: mắt, mũi, tai …… Gv vẽ mẫu từng bước lên bảng cho hs quan sát ,Hs Quan sát theo hướng dẫn Hoạt động 3: Thực hành. - Gv: Gợi ý cho Hs chọn vẽ những người thân trong gia đình như: ông bà, cha mẹ,… - Gv: Yêu cầu Hs thực hành vẽ. - Hs: Thực hành Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. Giáo viên nhận xt một số bài đã hòan thành Họat đông 5 : củng cố dặn dò Gv nhận xt chung tiết học Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình có sẵn._ Phần bổ sung.......................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tuần: 9 Phân môn: Vẽ trang trí Bài: 9 VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN (Múa rồng phỏng theo tranh của Quang Trung – Hs lớp 3) Vmt /14 Tgdk :35’ I. MỤC TIÊU: - Hiểu thêm về cách sử dụng màu.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu. HS kh giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phối hợp, làm rõ hình ảnh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh có màu đẹp của thiếu nhi về đề tài lễ hội. 2. Học sinh: Bút chì, màu vẽ, tẩy, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét - GV giới thiệu tranh,ảnh các ngày lễ hội và gợi ý để HS thấy được quang cảnh.không khí vui tươi,nhộn nhịp được thể hiện trong tranh,… - Giới thiiệu tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý: + Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm; + Màu sắc,cảnh vật ban ngày.ban đêm khác nhau; + Cảnh vật ban ngày rõ ràng,tươi sáng. + Cảnh vật ban đêm dưới ánh đèn,ánh lửa thì màu sắc huyền ảo, lung linh. - GVgợi ý HS nhận ra các hình vẽ:con rồng,người và các hình ảnh khác như vây, vảy trên mình con rồng;quần áo trong ngày lễ,… Hoạt động 2: Cách vẽ màu - Với những gợi ý trên HS quan sát,nhận xét và lựa chọn màu để vẽ màu theo ý thích. - GV hướng dẫn thêm cho HS cách vẽ màu: + Tìm màu vẽ hình con rồng,người,cây,…tìm màu nền. + Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hoà,tạo nên vẻ đẹp của bức tranh. + Vẽ màu cần có đậm,có nhạt. Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát từng HS làm bài ,đưa ra những gợi ý khi cần thiết. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét và chọn những bài vẽ màu đẹp theo ý mình. Họat đông 5 : củng cố dặn dò Gv nhận xt chung tiết học Dặn dò Sưu tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ và thiếu nhi Phầnbổsung............................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tuần:10 Phân môn: Thường thức mĩ thuật Bài 10 XEM TRANH TĨNH VẬT (Một số tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh ) Vmt /15 Tgdk :35’ I. MỤC TIÊU - Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật - Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh - Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HS kh giỏi: Chỉ ra các hình ảnh về màu sắc trên tranh mà em yêu thích. -Yêu mến ,biết giữ gìn cảnh quan môi trường.(bộ phận) II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh tĩnh vật hoa quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh và các hoạ sĩ khác. Tranh tĩnh vật của HS các lớp trước. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. Sưu tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ, của thiếu nhi. II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Xem tranh (GV chia lớp thành các nhóm cho HS tìm hiểu tranh) - GV yêu cầu HS quan sát các tranh ở vở tập vẽ 3 và tranh khổ lớn trên bảng và nêu ra các câu hỏi gợi ý để các em suy nghĩ và trả lời: + Tác giả bức tranh là ai? + Tranh vẽ nhưĩng loại hoa quả nào? + Hình dáng của các loại hoa, quả đó. + Những hình chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào?Tỉ lệ của các hình chính so với các hình phụ? + Em thích bức tranh nào nhất? - Sau khi xem tranh,GV giới thiệu vài nét về tác giả: Hoạ Sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường Đại học Mĩ Thuật Công Nghiệp. Ông rất thành công về đề tài : phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả).Ông đã có nhiều tác phẩm đạt giải trong các cuộc triễn lãm quốc tế và trong nước. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung giờ học. - Khen ngợi một số HS phát biểu xây dựng bài . Họat đông 3 : củng cố dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Dặn dò: - Sưu tầm tranh tĩnh vật và tập nhận xét . - Quan sát cành lá cây (hình dáng, màu sắc). Phần bổ sung.......................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tuần:11 Bài 11. Phân môn:Vẽ theo mẫu VẼ CÀNH LÁ Vmt /16 Tgdk :35’. I.MỤC TIÊU - Biết được cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá. - Biết cách vẽ cành lá. - Vẽ được cành lá đơn giản. HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. *Yêu qúy, biết trồng và chăm sóc cây. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc (có 3 đến 4 lá)..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Hình gợi ý cách vẽ . - Bài vẽ của HS các lớp trước. - Một vài bài trang trí có hoạ tiết là cành lá hoặc chiếc lá. 2. Học sinh: - Mang theo cành lá đơn giản - Giấy vẽ hoặc vở tậo vẽ. Bút chì, màu vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số cành lá khác nhau, gợi ý để HS nhạn biết: + Cành lá phong phú về hình dáng và màu sắc; + Đặc điểm ,cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếc lá. - HS xem một vài bài trang trí để các em thấy; cành lá đẹp có thể sử dụng làm hoạ tiết trang trí. Giới thiệu một số cành lá: Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá - GV yêu cầu HS quan sát cành lá và gợi ý các em cách vẽ ; + Vẽ phác hình dáng chung của cành lá cho vừa với phần giấy (hcn, hình tam giác,…). + Vẽ phác cành, cuống lá(chú ýhướng của cành lá ,cuống lá ); +Vẽ phác hình của từng chiếc lá; + Vẽ chi tiết cho giống mẫu. - GV gợi ý HS cách vẽ màu: + Có thể vẽ màu như mẫu; + Có thể vẽ màu khác: cành lá non ,cành lá già,…; + Vẽ màu có đậm ,có nhạt. Hoạt động 3: Thực hành - HS làm bài. Có thể cho 2 hoặc 3 HS lên bảng.Các HS khác vẽ mẫu chumg hoặc vẽ mẫu mang theo. - GV quan sát, gợi ý HS: + Phác hình chung. + Vẽ rõ đặc điểm của lá cây. + Cách vẽ màu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ trong lớp và các bài vẽ trên bảng về: + Hình vẻ( so với phần giấy). + Đặc điểm của cành lá. + Màu sắc,…. - HS chọn bài vẽ đẹp và xếp loại. Họat đông 5 : Củng cố dặn dò Gv nhận xét chung tiết học *Yu qúy,biết trồng và chăm sóc cây. Dặn dò: Sưu tầm tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam Phần bổ sung ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần:12 Bài :12. Phân môn:Vẽ tranh. ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM Vmt /17 Tgdk :35’. I.MỤC TIÊU - Hiểu nội dung đề tài về Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Biết cách vẽ tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Tập vẽ tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh đề tài ngàu 20-11 và một số tranh đề tài khác. - Hình gợi ý cách vẽ tranh. - Bài vẽ của HS các lớp trước về ngày 20-11. 2. Học sinh: - Sưu tầm tranh về ngày 20-11. - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. Bút chì, màu vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu một số tranh và gợi ý để HS nhận ra: + Tranh nào vẽ về đề tài 20-11? + Tranh về 20-11 có nhữnh hình ảnh gì? - GV gợi ý HS nhận xét một số tranh về: + Hình ảnh chính. + Hình ảnh phụ. + Màu sắc. - GV kết luận: + Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20-11; + Tranh thể hiện được không khí của ngày lễ: + Cảnh nhộn nhịp, vui vẻ của GV và HS; + Màu sắc rực rỡ của ngày lễ (quần áo, hoa,…); + Tình cảm yêu quý của HS đối với thầy giáo, cô giáo. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV giới thiệu tranh và gợi ý HS cách thể hiện nội dung: + Tặng hoa thầy giáo, cô giáo (ở lớp học, ở sân trường); + HS vây quanh thầy cô, giáo; + Cùng cha mẹ tặnh hoa thầy cô giáo; + Lễ kỉ niệm ngày 20-11. - GV gợi ý HS cách vẽ tranh; + Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng người cho tranh sinh động; + Vẽ các hình ảnh phụ; + Vẽ màu theo ý thích; Hoạt động 3: Thực hành - HS làm bài. - GV quan sát, gợi ý HS: + Tìm nội dung; + Vẽ hình ảnh chính;.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Tìm các hình ảnh khác phù hợp với nội dung tạo cho bố cục chăt chẽ. - GV gợi ý HS vẽ màu:màu tươi vui, có đậm, có nhạt. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - HS chọn các bài vẽ đã hoàn thành để giới thiệu trước lớp. - GV gợi ý HS nhận xét về: + Nội dung (rõ hay chưa rõ); + Các hình ảnh (sinh động); + Màu sắc (tươi vui); - Có thể cho HS tự giới thiệu tranh của mình, của bạn. - HS tìm tranh mà mình thích và xếp loại theo cảm nhận riêng. - GV nhận xét về tinh thần học tập của lớp và khen ngợi HS có tranh đẹp Họat đông 5 : Củng cố dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Dặn dò: Quan sát cái bát vè hình dáng và cách trang trí. Phần bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần: 13 Bài 13. Phân môn: Vẽ trang trí TRANG TRÍ CÁI BÁT Vmt /18 Tgdk :35’ I. MỤC TIÊU - Biết cách trang trí cái bát. - Trang trí được cái bát theo ý thích. HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, tô màu đều, ra hình chính, phụ. *Học sinh biết yêu quý, giữ gìn đồ dùng trong gia đình. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một vài cái bát có hình dáng vàtrang trí khác nhau. - Một số bài trang trí cái bát của HS năm trước. 2. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. Bút chì, màu vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số cái bát, gợi ý HS nhận biết: + Hình dáng các loại bát; + Các bộ phận của cái bát (miệng, thân và đáy bát). + Cách trang trí trên bát (hoạ tiết, màu sắc, cách sắp xếp hoạ tiết). - HS tìm ra cái bát đẹp theo ý thích. Hoạt động 2: Cách trang trí cái bát - GV giới thiệu hình gợi ý cách trang trí để HS nhận ra: + Cách sắp xếp hoạ tiết: sử dụng đường diềm hay trang trí đối xứng, trang trí không đồng đều,…(có thể vẽ đường diềm ở miệng bát, giữa thân hay ở dưới thân bát…). + Tìm và vẽ hoạ tiết theo ý thích. - Vẽ màu: màu thân bát, máu hoạ tiết. Hoạt động 3: Thực hành - GV gợi ý HS: + Chọn cách trang trí. + Vẽ hoạ tiết; + Vẽ màu (có thể vẽ màu theo ở thân bát hoặc để trắng). Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - HS tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Gợi ý HS nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp (cách sắp xếp hoạ tiết, cách vẽ màu). - GV tóm tắt các nhận xét và xếp loại bài vẽ, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. Họat đông 5 : củng cố dặn dò Gv nhận xét chung tiết học *Học sinh biết yêu quý, giữ gìn đồ dùng trong gia đình. Dặn dò: Quan sát các con vật quen thuộc về hình dángvà màu sắc. Phần bổ sung ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tuần: 14 Phân môn: Vẽ theo mẫu Bài 14 VẼ CON VẬT QUEN THUỘC Vmt /19 Tgdk :35’.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. MỤC TIÊU - Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng của một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật. - Vẽ được hình con vật theo trí nhớ. HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. * Yêu quý, biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số tranh ảnh về các con vật (con chó, mèo, trâu, bò, gà,…). - Hình gợi ý cách vẽ. 2. Học sinh: - Tranh, ảnh một vài con vật. - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. Bút chì, màu vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu hình ảnh một số con vật để HS nhận biết: + Tên các con vật (mèo, trâu, bò,…); + Hình dáng bên ngoài và các bộ phận? ( đầu, mình, chân đuôi,…); + Sự khác nhau của các con vật. - HS tả lại đặc điểm một vài con vật (hình dáng, các bộ phận chính, màu sắc, …). Hoạt động 2: Cách vẽ con vật - GV giới thiệu hình gợi ýcách vẽ và vẽ lên bảng để HS nhận ra: + Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình; + Vẽ tai, chân, đuôi,…sau; + vẽ hình vừa với phần giấy. - GV vẽ phác các dáng hoạt động của các con vật: đi, đứng, chạy,… - Vẽ màu theo ý thích.. Gợi ý cách vẽ con gà Hoạt động 3: Thực hành - HS chọn con vật và vẽ theo trí nhơ. - Vẽ hình theo cách hướng dẫn vào phần giấy chuẩn bị (không vẽ hình nhỏ quá hoặc to quá). - Gợi ý HS vẽ thêm một số hình khác cho sinh động như: con thỏ có thể vẽ thêmcủ cà rốt, lá cây, hoặc con mèo, bên cạnh có con cá v.v… - HS vẽ màu theo ý thích và vẽ có đậm có nhạt..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Giúp một số HS vẽ chậm để các em hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV sắp xếp và giới thiệu bài vẽ các con vật theo từng nhóm. - HS nhận xét về hình dáng, đặc điểm, màu sắc con vật thể hiện trong các tranh. - Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp (hình vẽ rõ đặc điểm, có bố cục đẹp, màu sắc tươi sáng). - HS tìm bài vẽ mà mình thích. - GV: Nhận xét chung bài từng nhóm. Họat đông 5 : củng cố dặn dò Gv nhận xét chung tiết học * Yêu quý, biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau: Quan sát con vật và tuần sau mang đất theo nặn. Phần bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tuần 15 Bài 15: Tập nặn tạo dáng tự do. NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT Vmt /20 Tgdk :35’ I. MỤC TIÊU - Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích. - Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng của một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật - Vẽ được hình con vật theo trí nhớ. * Yêu quý, biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: -Sưu tầm tranh ảnh và các bài tập nặn các con vật. - Đất nặn hoặc giấy màu 2. Học sinh: - Đất nặn, giấy màu, hồ. Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC .Hoạt động1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh hoặc các bài tập nặn để hs nhận biết: + Tên con vật; + Các bộ phận của con vật ( đầu, mình, chân, đuôi….) + Đặc điểm của con vật - HS: Quan sát và nhận xét - GV: Tóm tắt - GV: Yêu cầu hs chọn con vật sẽ nặn Hoạt động 2: Cách nặn một con vật - Gv: Dùng đất hướng dẫn học sinh cách nặn các con vật + Nặn bộ phận chính trước, đầu, mình. + Nặn các bộ phận phụ sau, chân, đuôi, tai…….. + Ghép, dính thành hình con vật - HS: Quan sát các thao tác nặn con vật - Gv hướng dẫn cho hs cách tạo dáng con vật: đi, đứng, quay, ngẩng đầu…. + Có thể nặn con vật bằng đất nhiều màu hay một màu + Sau khi ghép các bộ phận, cần quan sát và điều chỉnh cho hợp với dáng để con vật thêm sinh động. Hoạt động 3. Thực hành -HS: có thể nặn một hoặc hai con vật theo cách của mình (nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại hoặc nặn con vật từ một thỏi đất) - Gv: đến từng bàn gợi ý, giúp đỡ hs để các em hoàn thành bài.) -Hs: có thể nặn theo nhóm: Nặn các con vật khác nhau và một vài chi tiết khác có liên quan (người, cây, nhà, núi, đồi.) Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá - Học sinh bày bài tập theo nhóm và sắp xếp theo từng đề tài (vườn thú, động vật trong vườn, mèo mẹ, mèo con…) - Các nhóm nhận xét, đánh giá về: + Hình dáng +Đặc điểm con vật +Tìm ra một số bài đẹp - Gv nhận xét chung và khen ngợi những hs có bài vẽ đẹp. - GV: Yêu cầu vài em nhắc lại các thao tác nặn con vật - HS: Nhắc lại. Họat đông 5 : củng cố dặn dò Gv nhận xét chung tiết học.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Yêu quý, biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. Dặn dò: Sưu tầm tranh dân gian đông hồ Phần bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tuần: 16 Phân môn: Vẽ trang trí BÀI 16: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN ( Đấu vật – phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ) Vmt /21 Tgdk :35’ I. MỤC TIÊU - Hiểu thêm về trang dân gian Việt Nam .- Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp. - Tô được màu vào hình vẽ sẵn. HS khá giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau (của các dòng tranh: Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng)..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Một số bài vẽ màu của HS các lớp trước. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ, màu vẽ các loại. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian - Gv giới thiệu một số tranh và tóm tắt để Hs nhận biết: + Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ, in, bán vào các dịp Tết nên càon gọi là tranh Tết. + Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tácvà sản xuất mang tính truyền nghề từ đời nỳ sang đời khác, nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ ở tỉnh Bắc Ninh. + Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau: tranh sing hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca các anh hùng dân tộc, tranh châm biếm thói hư tật xấu trong đời sống cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí,… - GV: Yêu cầu Hs nêu một số tranh dân gian mà các em biết. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Gv cho Hs xem tranh Đấu Vật để các em nhận ra các hình vẽ ở tranh: các dáng người ngồi, các thế vật,… - GV: Gợi ý Hs tìm màu theo ý thích để vẽ: người,khố,đai thắt lưng, và màu nền,… + Có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ màu ở các hình người sau hoặc ngược lại,… Hoạt đông 3: Thực hành - HS tự vẽ màu vào hình theo ý thích. Dụa vào từng bài Gv gợi ý HS vẽ màu cho phù hợp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV: cùng HS nhận xét, đánh giá những bài vẽ màu đẹp. - Khen ngợi ngững HS có bài vẽ màu đẹp. Họat đông 5 : củng cố dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Dặn dò: Tìm tranh, ảnh về đề tài bộ đội. Phần bổ sung .............................................................................................................................................. Tuần: 17 BÀI 17. Phân môn: Vẽ tranh. ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI Vmt /22 Tgdk :35’. I. MỤC TIÊU - Hiểu đề tài chú bộ đội. - Biết cách vẽ tranh đề tài chú bộ đội. - Tập vẽ tranh về đề tài chú bộ đội. HS khá giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài bộ đội. - Hình gợi ý cách vẽ tranh. - Một số bài vẽ về đề tài bộ đội cuae HS các lớp trước. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV: Giới thiệu một số tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận biết: + Tranh, ảnh về đề tài cô, chú bộ đội; + Tranh về đề tài cô, chú bộ đội rất phong phú: bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội hành quân,… + Ngoài hình, ảnh cô, chú bộ đội còn có các hình ảnh khác để tranh sinh động hơn. - HS: Quan sát và trả lời - GV: Gợi ý để Hs nêu lên những tranh về bộ đội mà em biết. Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh - GV yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh cô hoặc chú bộ đội: + Quân phục: quần áo. Mũ và màu sắc; + Trang thiết bị: vũ khí, xe, pháo, tàu thuỷ, mày bay,… - Gợi ý HS cách thể hiện nội dung. Có thể vẽ: + Chân dung cô hoặc chú bộ đội; + Bộ đội trên xe tăng hoặc trên mâm pháo; + Bộ đôi tập luyện trên thao trường hoặc đứng gác; + Bộ đội vui chơi với thiếu nhi; + Bộ đội giúp dân: thu hoạch mùa, chống bão lụt,… - Nhắc HS cách vẽ: + Vẽ hình ảnh chính trước; + Ngoài hình ảnh cô hoặc chú bộ đội còn có thêm các hình anhe khác để tranh sinh động hơn. - Trước khi vẽ, GV cho HS xem một số tranh của HS các năm trước để tao niềm tin cho các em. - HS: Quan sát. Hoạt động 3: Thực hành - GV: gợi ý HS tìm cách thể hiện nội dung. + Vẽ hình ảnh chính, phụ. + Gợi ý HS vẽ thêm cảnh vật cho sinh động, nhưng phải phù hợp với từng nội dung. - Quan sát, gợi ý HS:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Vẽ hình như đã hướng dẫn (vẽ vừa với phần giấy qui định). + Vẽ màu phù hợp với nội dung, màu có đậm, có nhạt. Hoạt đông4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ về: + Cách thể hiện nội dung đề tài; + Bố cục, hình dáng. + Màu sắc. - HS chọn các tranh đẹp và xếp loạ theo ý mình. Họat đông 5 : củng cố dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Dặn dò: - Nhắc HS về nhà hoàn thành bài nếu ở lớp chưa xong. - Quan sát lọ hoa. Phần bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tuần: 18 Phân môn: Vẽ theo mẫu BÀI 18 VẼ LỌ HOA Vmt /24 Tgdk :35’ I. MỤC TIÊU - Nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa. - Biết cách vẽ lọ hoa. - Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích. HS khá giỏi: Chỉ ra những hình ảnh về tượng mà em yêu thích. *HS biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh một số loại lọ hoa có kiểu dáng, chất liệu (gốm, sứ…)màu sắc và trang trí khác nhau. - Một số bài vẽ cái lọ của HS lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ 2. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. Giấy màu, chì màu, sáp màu. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC .Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa để HS nhận biết: + Hình dáng lọ hoa phong phú về: Độ cao thấp và đặc điểm của các bộ phận( Miệng, cổ, thân , đáy) + Trang trí ( hoạ tiết và màu sắc).
<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Chất liệu (gốm sứ, thuỷ tinh, sơn mài….) - HS: Quan sát và nhận xét - GV: Tóm tắt Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa - GV: Có thể bày mẫu ở các vị trí khác nhau cho HS vẽ theo nhóm. - HS: Cùng quan sát mẫu vẽ - GV: Yêu cầu một số em bày mẫu và các em khác nhận xét - HS: Tự bày mẫu - GV: Nhận xét - GV treo hình hướng dẫn các bước vẽ theo mẫu lên bảng - Gv giới thiệu cách vẽ +Phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy( chiều cao, ngang và phác đường trục) + Phác nét tỉ lệ các bộ phận( miệng, cổ, vai, thân lọ…) + Vẽ nét chính + Vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ - GV gợi ý cho HS cách trang trí và vễ màu + Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích. + Vẽ màu tự do. - Hình hướng dẫn cách vẽ Hoạt động 3: Thực hành - HS làm bài như đã hướng dẫn - GV nhắc nhở HS vẽ hình cân đối với phần giấy quy định - GV giúp HS tìm tỉ lệ các bộ phận. - HS vẽ hình xong có thể trang trí theo cách riêng, sao cho phù hợp với hình dáng lọ hoa. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS nhận xét đánh giá một số bài vẽ đẹp về hình và cách trang trí. - HS tự xếp loại bài vẽ theo ý thích. Họat đông 5 : Củng cố dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Dặn dò: - Quan sát thêm các lọ hoa khác và so sánh hình dáng, màu sắc của chúng. - Quan sát các mẫu trang trí hình vuông. *HS biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình Phần bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(24)</span>
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần: 19 Phân môn: Vẽ trang trí Bài 19 TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG Vmt /25 Tgdk :35’ I. MỤC TIÊU - Hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông. - Biết cách trang trí hình vuông. - Trang trí được hình vuông. - HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ.- Trang trí được hình vuơng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình vuôngcó trang trí như: khăn vuông, khăn trải bàn, thảm len, gạch hoa,… - Một số bài trang trí hình vuông của HS các năm trước. - Hình gợi ý cách trang trí hình vuông. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. TIẾN TRÌNG DẠY- HỌC Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV: Cho HS xem một vài bài trang trí hình vuông và đặt câu hỏi để Hs thấy có nhiều cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu: + Hoạ tiết lớn thường ở giữa (làm rõ trọng tâm). + Hoạ tiết phụ ở bốn góc và xung quanh; + Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt. + Màu cần rõ ở trọng tâm; + Màu có đậm, có nhạt. - hs: Quan sát. - Chỉ ra ở hình mẫu để Hs nhận thấy: Sắp xếp xen kẽ các hoạ tiết lớn với hoạ tiết nhỏ, màu đậm với màu nhạt sẽ làm cho bài trang trí hình vuông phong phú, sinh động và hấp dẫn hơn. Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông - GV vẽ lên bảng để hướng dẫn HS cách trang trí hình vuông: + Vẽ hình vuông. + Kẻ các đường trục; + Vẽ hình mảng (có thể vẽ các hình mảng khác nhau); + Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với các mảng (tròn, vuông, tam giác). - Gợi ý để HS nhận ra độ đậm nhạt của màu ở bài trang trí. Hoạt động 3: Thực hành - GV hướng dẫn HS: + Kẻ các đường trục; + Vẽ các hình mảng theo ý thích; + Vẽ hoạ tiết (tuỳ ý). Các hình mảng giống nhau thì vẽ bằng nhau. - GV hướng dẫn HS cách vẽ màu: + Vẽ màu theo ý thích, nhưng: không dùng quá nhiều màu; + Vẽ màu hoạ tiết chính trước, màu nền và các hoạ tiết phụ sau; +Vẽ màu có đậm, có nhạt cho rõ trọng tâm. Hoạt động4: Nhận xét, đánh giá.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Chọn một số bài đẹp, gợi ý HS nhận xét và đánh giá. Họat đông 5 : củng cố dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Dặn dò: - Sưu tầm tranh về đề tài Vệ sinh môi trường Phần bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tuần: 20 Phân môn: Vẽ tranh Bài 20 ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI Vmt /26 Tgdk :35’.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> I. MỤC TIÊU - Hiểu nội dung đề ti về ngy Tết hoặc ngy lễ hội. Biết cch vẽ tranh về ngy Tết hay lễ hội. - Vẽ được tranh về ngy Tết hay lễ hội. HS kh giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn mu, vẽ mu ph hợp. * Yu mến cảnh đẹp quê hương ,có ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về đề tài Ngày tết hoặc lễ hội - Một số bài của HS các năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. TIẾN TRÌNG DẠY- HỌC Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài - GV: Giới thiệu tranh, ảnh để Hs nhận biết: + Không khí của ngày tết và lễ hội: Tưng bừng, nhộn nhịp với nhiều hoạt động phong phú. + Ngaỳ tết và lễ hội ở mỗi vùng thường có các hoạt động: rước lễ, các trò chơi. + Trang trí trong ngày tết và lễ hội: Cờ hoa, quần áo với đủ màu sắc rực rỡ. - HS: Quan sát. - GV: Yêu cầu Hs kể một số lễ hội và ngày tết ở địa phương. - HS: Phát biểu ý kiến. - GV: Tóm tắt. + Có rất nhiều lễ hội trong một năm như: Tết trung thu, giỗ tổ Hùng Vương, lễ hội Chùa Hương. + Ở Tây Nguyên người đồng bào có các lễ hội như: lễ hội đâm trâu, lễ hội mừng lúa mới, lễ hội cồng chiêng. Vì thế các em hãy nhớ lại những hình ảnh mà các em đã thấy để vẽ một bức tranh thể hiện đề tài. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV: Gợi ý Hs chọn một noịi dung đề tài về Ngày tết hoặc Lễ hội vẽ như: Tết đi chợ hoa, xem hội làng, các trò chơi đấu vật, múa rồng, rước đèn ông sao… - HS: Tự chọn cho mình một nội dung đề tài. - GV: Giúp Hs tìm thêm các hình ảnh phù hợp với nội dung: Sân đình, đường, bờ sông, công viên… - GV: Hướng dẫn cách vẽ tranh và minh hoạ lên bảng. + Chọn nội dung đề tài cho phù hợp. + Trong hoạt động đó hình ảnh nào là chính, phụ. + Vẽ hình ảnh chính trước sau đó thêm các hình ảnh phụ sao cho bức tranh thêm sinh động. + Sử dụng màu sắc tươi sáng rực rỡ. - HS: Quan sát các bước vẽ. Hoạt động 3: Thực hành - GV: Gợi ý Hs tìm : + Nội dung đề tài. + Tìm và vẽ hoạt động chính ở trọng tâm của tranh, vẽ các hình ảnh phụ khác cho bức tranh yhêm sinh động, phong phú..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Tìm màu tươi sáng rực rỡ phù hợp với nội dung, có đậm nhạt - HS: Làm bài. - GV: Theo sát Hs gợi ý cho những em còn lúng túng. Hoạt động4: Nhận xét, đánh giá - GV: Tổ chức cho Hs nhận xét một số bài về: + Hình vẽ. + Màu sắc thể hiện được nội dung đề tài. - HS: Quan sát nhận xét theo cảm nhận riêng và chọn ra bài vẽc mình rthích. - GV: Nhận xét chung bài vẽ của Hs. Khen ngợi những Hs có bài vẽ đẹp. - GV: Yêu cầu 1- 2 Hs nhắc lại các bước vẽ tranh theo đề tài. - HS: Trả lời. - GV: Nhắc lại các bước vẽ tranh theo đề tài. - GV: Nhận xét tiết học. Họat đông 5 : củng cố dặn dị Gv nhận xt chung tiết học * Yu mến cảnh đẹp quê hương ,có ý thức bảo vệ môi trường. Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ nếu chưa xong. Quan sát một số tượng ở chùa,báo chí Phần bổ sung. Tuần: 21 Phân môn: Thưởng thức mỹ thuật Bài 21 TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG Vmt /28 Tgdk :35’ I. MỤC TIÊU - Bước đầu tiếp xc, lm quen với nghệ thuật điêu - Biết cch quan st, nhận xt hình khối, đặc điểm của các pho tượng. HS kh giỏi: Chỉ ra những hình ảnh về tượng m em yu thích. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh ảnh các tác phẩm điêu khắc. - Một số pho tượng nhỏ 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. TIẾN TRÌNG DẠY- HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng. khắc..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV: Yêu cầu Hs kể lại một vài pho tượng mà các em đã thấy: - HS: Suy nghĩ và trả lời. + Tượng Bác Hồ, tượng phật trong chùa, tượng nhà mồ của người đồng bào. - GV: Hướng dẫn Hs quan sát ảnh trong vở tập vẽ 3 và tóm tắt. + Anh chụp một mặt nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh. + Các pho tượng này hiện trưng bày tại Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam (Hà Nội ) - GV: Đặt câu hỏi gợi ý: + Em hãy kể tên các pho tượng? + Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ? + Em hãy kể chất liệu để làm các pho tượng? - HS: Quan sát và trả lời theo câu hỏi. - GV: Bổ sung: + Tượng rất phong phú về kiểu dáng: Có tượng tư thế ngồi (Phật trên toà sen), tượng đứng, tượng bán thân (chân dung ) + Tượng cổ thường đặt ở những nơi tôn nghiêm như đình chùa miếu mạo. + Tượng mới thường đặt ở công viên, cơ quan, bảo tàng, quảng trường. + Tượng cổ thường không có tên tác giả, tượng mới có tên tác giả. - GV: Yêu cầu Hs làm bài tập trong vở tập vẽ “Em hãy vẽ một bức tranh đề tài tự chọn” - HS: Làm bài. - GV: Quan sát và hưỡng dẫn thêm. Hoạt động2: Nhận xét, đánh giá - GV: Nhận xét tiết học, khen ngợi những Hs có tinh thần phát biểu xây dựng bài. H đông 5 : củng cố dặn dị Gv nhận xt chung tiết học Dặn dò: - Hoàn thành bài tập vẽ ở nhà - Quan sát cách dùng màu ở các chữ in hoa trong báo và tạp chí. Phần bổ sung Tuần: 22 Phân môn: Vẽ trang trí Bài 22 VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU Vmt /30 Tgdk :35’ I. MỤC TIÊU Lm quen với chữ nét đều. Biết cch tơ mu vo dịng chữ. - Tô được mu dịng chữ nét đều. HS kh giỏi: Vẽ mu hồn chỉnh dịng chữ, tô màu đều, kín nền, r chữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số dòng chữ in hoa nét đều . +Bảng mẫu chữ nét. +Phấn màu. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. TIẾN TRÌNG DẠY- HỌC - GV: Treo bảng mẫu chữ lên bảng và giới thiệu :.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Chữ nét đều là chữ có các nét rộng bằng nhau. + Chữ nét đều có kiểu chữ in hoa và chữ thường. + Có thể sử dụng màu sắc khác nhau cho các dòng chữ. Và hôm nay các em sẽ làm quen với chữ in hoa nét đều Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV: treo một số dòng chữ in hoa nét đều lên bảng và gợi ý HS về: + Độ rộng của chữ có bằng nhau không? + Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không? - HS: Trả lời theo câu hỏi. - GV: Tóm tắt bổ sung + Các nét của chữ đều bằng nhau, dù nét to hay nhỏ, chữ rộng hay hẹp. + Trong một dòng chữ có thể vẽ một hoặc hai màu, có màu nền hoặc không có màu nền. Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào dòng chữ - GV: Nêu yêu cầu bài tập để Hs biết: + Tên dòng chữ + Các con chữ, kiểu chữ. - HS: Quan sát nhận biết. - GV: Gợi ý Hs tìm màu và cách vẽ màu + Chọn màu theo ý thích, nên chọn chữ màu đậm, nền màu nhạt hoặc ngược lại. - Ví dụ: Chữ màu đỏ nền màu vàng hoặc ngược lại + Vẽ màu chữ trước không vẽ màu ra ngoài nền. + Vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở trong sau. + Màu của dòng chữ phải đều. Hoạt động 3: Thực hành - GV: Yêu cầu Hs làm bài. - HS: Thực hành. - GV: Quan sát gợi ý Hs tìm màu cho phù hợp. + Chon màu theo ý thích: màu chữ và màu nền. + Không vẽ màu ra ngoài + Có thể vẽ thêm hoạ tiết ở góc hay ở trên và ở dưới. Hoạt động4: Nhận xét, đánh giá - GV: Chọn một số bài vẽ màu khác nhau và gợi ý Hs nhận xét về: + Cách vẽ màu (đều hay chưa đều )? + Màu nền và màu chữ như thế nào? (Có làm nổi rõ chữ hay không) - HS: Quan sát và nhận xét chọn ra bài vẽ màu mnìh thích và giải thích vì sao. - GV: Tóm tắt nhận xét từng bài vẽ màu của Hs, khen ngợi những Hs có bài vẽ đẹp. - GV: Đánh giá nhận xét tiết học. Họat đông 5 : củng cố dặn dị Gv nhận xt chung tiết học Dặn dò: - Tập vẽ màu vào một số dòng chữ in hoa nét đều. - Quan sát cái bình đựng nước. Phần bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuần: 23 Phân môn: Vẽ theo mẫu Bài 23. VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC Vmt /31 Tgdk :35’. I. MỤC TIÊU - Biết quan st, nhận xt hình dnh, đặc điểm, mu sắc ci bình đựng nước. Biết cch vẽ bình đựng nước. - Vẽ được cc bình đựng nước. HS kh giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. * Yu quý đồ dùng trong gia đình II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số bình đựng nước có hình dáng khác nhau - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của Hs năm trước. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. TIẾN TRÌNG DẠY- HỌC Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV: Giới thiệu một vài mẫu bình đựng nước và gợi ý cho Hs nhận xét về: + Bình đựng nước gồm có những phần nào? + Bình đựng nước có những kiểu nào? + Tay cầm của bình đựng nước có khác nhau không? + Bình có nhiều màu sắc không? - HS: Quan sát và trả lời. - GV: Tóm tắt + Nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Bình có rất nhiều kiểu: Kiểu cao, thấp, kiểu thân thẳng, thân cong, kiểu miệng rộng hơn đáy, kiểu miệng và đáy bằng nhau. + Mỗi loại có hình dáng tay cầm khác nhau + Bình có rất nhiều màu sắc có bình một màu, nhiều màu, bình trong suốt, bình có hoạ tiết trang trí. - HS: Lắng nghe. - GV: Chỉ lên vật mẫu để các em nhận ra đặc điểm của một số loại bình. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV: Giới thiệu hình minh hoạ hay vẽ phác lên bảng cách vẽ hình. + Ước lượng chiều ngang, chiều cao của bình + Vẽ khung hình vừa với khổ giấy trong vở tập vẽ. + Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm. + Vẽ nét chính trước, vẽ chi tiết sau. + Tìm màu nền và màu của bình có đậm nhạt. Hoạt động 3: Thực hành - GV: Yêu cầu Hs quan sát mẫu và vẽ lại. - HS: Làm bài. - GV: Theo sát gợi ý Hs cách vẽ hình Hoạt động4: Nhận xét, đánh giá - GV: Gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ: + Hình vẽ cái bình (cân đôí, hài hoà trong khổ giấy) + Màu sắc hài hoà, đẹp. - HS: Quan sát và nhận xét theo cảm nhận riêng. - GV: Nhận xét chung từg bài, khen ngợi những Hs có bài vẽ đẹp. Củng cố dặn dị - GV: Nhận xét tiết học. * Yu quý đồ dùng trong gia đình Dặn dò: - Quan sát cảnh thiên nhiên, con người, con vật. - Hoàn thành bài vẽ ở nhà nếu chưa làm xong. Phần bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuần: 24 Phân môn: Vẽ tranh Bài 24. ĐỀ TÀI TỰ DO Vmt /32 Tgdk :35’. I. MỤC TIÊU Hiểu thm về đề ti tự do. Biết cch vẽ đề ti tự do. - Vẽ được một bức tranh theo ý thích. HS kh giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn mu, vẽ mu ph hợp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số tranh với nhiều đề tài - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của Hs năm trước. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. TIẾN TRÌNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra bài tập 2. Giới thiệu bài: - GV: Trong cuộc sống có rất nhiều nội dung và đề tài để vẽ tranh; trong đó vẽ tự do là vẽ theo ý thích, mỗi người có thể chọn cho mình một nội dung của một đề tài để vẽ. - HS: Lăng nghe. - GV: Cho Hs xem một số tranh vẽ những đề tài khác nhau. Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài - GV: Thông qua tranh ảnh, gợi ý về đề tài và cách khai thác để Hs lựa chọn: + Cảnh đẹp đất nước + Các di tích lịch sử, di tích cách mạng. + Cảnh nông thôn, thành phố, miền núi, miền biển. + Thiếu nhi vui chơi. + Các trò chơi dân gian. + Lễ hội, mùa xuân… + Cảnh sinh hoạt gia đình, an toàn giao thông. - HS: Suy nghĩ và trả lời. - GV: Yêu cầu Hs chọn đề tài mà mình thích để định hướng các em suy nghĩ tưởng tượng trước khi vẽ. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV: Treo tranh mẫu và yêu cầu Hs nhắc lại các bước vẽ tranh. - HS: Nhắc lại các bước vẽ..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - GV: Tóm tắt chỉ ra các bước vẽ tranh. + Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Tìm các hình dáng phù hợp với các hoạt động. + Tìm thêm các chi tiết khác cho bức tranh thêm sinh động. + Vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt. HS: Quan sát và lắng nghe. Hoạt động 3: Thực hành -GV: Cho Hs xem một số bức tranh của Hs năm trước và gợi ý: + Không lên vẽ giống nhau. + Vẽ màu xong viền nét của hình ảnh để làm rõ các hình ảnh trong tranh. - HS: Làm bài. - GV: Theo sát và hướng dẫn Hs làm bài. Hoạt động4: Nhận xét, đánh giá - GV: Chọn một số bài đã hoàn thành hoặc gần xong và gợi ý Hs nhận xét về: + Cách sắp xếp rõ nội dung đề tài không? + Hình vẽ có sinh động phong phú không? + Màu sắc trong tranh sinh động, có đậm nhạt. - HS: Quan sát và nhận xét bài vẽ của bạn và chọn ra bài vẽ mình thích. - GV: Nhận xét từng bài làm của Hs, khen ngợi những Hs có bài vẽ đẹp. - GV: Nhận xét tiết học Họat đông 5 : củng cố dặn dị Gv nhận xt chung tiết học Dặn dò: - Xem lại các bài trang trí hình vuông, dường diềm đã học chuẩn bị cho bài sau Phần bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuần: 25 Phân môn: Vẽ trang trí Bài 25 VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU. VÀO HÌNH CHỮ NHẬT Vmt /34 Tgdk :35’ I. MỤC TIÊU Biết thm về hoạ tiết trang trí. - Biết cch vẽ hoạ tiết v vẽ mu vo hình chữ nhật. - Vẽ được hoạ tiết v vẽ mu vo hình chữ nhật. HS kh giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, ph hợp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Hình phóng to hình chữ nhật trong vở tập vẽ. - Hình gợi ý cách vẽ - Một số mẫu trang trí hình chữ nhật, bài vẽ của Hs năm trước. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. TIẾN TRÌNG DẠY- HỌC Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV: cho HS xem một số bài trang hình chữ nhật trí ở các đồ vật như : Lọ, khăn - HS: Quan sát và nhận xét + Trang trí hình chữ nhật làm cho đồ vật thêm đẹp. + Các hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu. - GV: yêu cầu HS tìm ví dụ thêm về hình chữ nhật - HS: Suy nghĩ và trả lời. - GV: Tóm tắt + Trang trí hình chữ nhật được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống và hoạ tiết trang trí rất phong phú đa dạng. + Trang trí hình chữ nhật thường sử dụng hoạ tiết hoa, lá, chim thú, côn trùng và được trang trí theo trục đối xứng. Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết vào hình chữ nhật - GV: Đặt câu hỏi + Hình chữ nhật được trang trí những hoạ tiết nào? + Hoạ tiết chính nằm ở đâu? (Nằm ở tâm hình chữ nhật ) + Hoạ tiết phụ nằm ở đâu? (Thường nằm ở 4 góc hình chữ nhật) + Hình chữ nhật còn thiếu những hoạ tiết nào? - HS: Quan sát và trả lời. - GV: Nêu yêu cầu: + Vẽ những phần còn thiếu trong hình chữ nhật + Vẽ theo hoạ tiết mẫu cho đúng . + Vẽ màu đều và cùng màu ở các hoạ tiết gíông nhau. + Màu của hoạ tiết chính nổi hơn màu của hoạ tiết phụ nhằm làm rõ trọng tâm của bài. Hoạ tiết chính là màu sáng thì nền là màu tối hoặc ngược lại. - GV hướng dẫn HS vẽ màu: + HS tự chọn màu trang trí cho hình chữ nhật.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> + Vẽ màu đều không ra ngoài hình hoạ tiết. + Nên vẽ thêm màu nền (màu nền khác hoạ tiết). Hoạt động 3: Thực hành - GV có thể vẽ to hình đường diềm có hoạ tiết vẽ tiếp (2- 3 bản) cho hs vẽ theo nhóm. - HS: Làm bài. - GV: Theo sát Hs và hướng dẫn các em cách vẽ hoạ tiết và tìm màu cho phù hợp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV hướng dẫn HS nhận xét về : + Vẽ hoạ tiết đều hay chưa đều? + Cách vẽ màu hoạ tiết, màu nền? - HS: Quan sát và nhận xét, tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích. - GV: Nhận xét bài vẽ của Hs, khen ngợi những em có bài vẽ đẹp và nhắc nhỡ những em bài vẽ chưa hoàn thành cần cố gắng hơn. - GV: Nhận xét tiết học. Họat đông 5 : củng cố dặn dị Gv nhận xt chung tiết học. Dặn dò: - Tiếp tục làm bài ở nhà (nếu chưa hoàn thành). - Quan sát các con vật để chuẩn bị cho bài học sau. Phần bổ sung. Tuần: 26 Phân môn: Bài 26 NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON. VẬT Vmt /35 Tgdk :35’ I. MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Nhận biết được đặc điểm, hình khối của cc con vật. - Biết cch nặn hoặc vẽ, x dn v tạo dng con vật. - Nặn hoặc vẽ hoặc x dn v tạo dáng được con vật. HS kh giỏi: Hình nặn hoặc vẽ, xé dán cân đối, gần giống con vật mẫu. * Yu mến, biết bảo vệ và và chăm sóc vật nuơi II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Hình phóng to các con vật - Hình gợi ý cách vẽ và nặn 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. TIẾN TRÌNG DẠY- HỌC Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV: Giới thiệu tranh, ảnh các vật, đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về nội dung bài học: + Đây là con gì? + Hình dáng, các bộ phận của con vật như thế nào? + Nhận xét về đặc điểm nổi bật của con vật? + Màu sắc của nó như thế nào? + Hình dáng của con vật khi hoạt động (đi đứng, chạy….) Thay đổi như thế nào? - HS: Quan sát, trả lời theo yêu cầu. - Ngoài hình ảnh những con vật đã xem, GV yêu cầu HS kể thêm những con vật mà các em biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm chung của chúng . - GV: Em thích nặn con vật gì? Em sẽ nặn con vật đó trong hoạt động nào - HS: Trả lời. Hoạt động 2: Cách nặn con vật - GV: dùng đất nặn mẫu và yêu cầu HS chú ý quan sát cách nặn mẫu của GV * Nặn từng bộ phận rồi ghép lại, dính lại: + Nặn các bộ phận chính của con vật (thân, đầu) + Nặn các bộ phận khác (chân, tai, đuôi…) * Ghép dính các bộ phận * Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh con vật - HS: Quan sát. Hoạt động 3: Thực hành - GV: Yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn, giấy lót bàn để làm bài tập thực hành . - Nhắc HS lên chọn con vật yêu thích để nặn. - Khi HS nặn, GV đi đến từng bàn, quan sát hướng dẫn bổ sung - HS: Làm bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV: Cùng HS chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẩu - HS: Quan sát và nhận xét theo ý riêng. - GV: Gợi ý HS xếp loại các bài vẽ và khen ngơi những HS có bài vẽ đẹp - HS: Xếp loại. - GV: Nhận xét bài nặn của học sinh, khen ngợi những em có bài nặn đẹp. Họat đông 5 : củng cố dặn dị.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Gv nhận xt chung tiết học. * Yu mến, biết bảo vệ và và chăm sóc vật nuơi Dặn dò: - Chuẩn bị mẫu lọ hoa và quả cho bài học sau. Phần bổ sung. Tuần: 27 Phân môn: Vẽ theo mẫu Bài 27. LỌ HOA VÀ QUẢ Vmt /36 Tgdk :35’. I. MỤC TIÊU. - Nhận biết được hình dng, tỉ lệ, đặc điểm của lọ hoa v quả. Biết cch vẽ lọ hoa v quả. - Vẽ được lọ hoa v quả. HS kh giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Một số mẫu lọ hoa và quả. - Hình gợi ý cách vẽ(cách bố cục vẽ khung hình và vẽ hình). - Tranh lọ hoa và quả của học sinh. 2. Học sinh: - SGK..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét. -GV gợi ý HS nhận xét: + Bố cục của mẫu, chiều rộng, chiều cao của mẫu, vị trí của hoa và qủa (ở trước, sau, tách rời…) + Hình ráng, tỉ lệ của hoa, quả như thế nào? + Đậm nhạt và mầu sắc của mẫu làm sao? - HS: Quan sát và trả lời. - GV: Hướng dẫn bổ sung. - GV: Yêu cầu một vài Hs lên bày mẫu. - HS: Lên bày mẫu. - GV: Hướng dẫn cách bày mẫu sao cho đúng và đẹp. Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa và quả. - GV: Giới thiệu mẫu và gợi ý cách vẽ, trình tự vẽ theo mẫu như các bước trước. - Trước khi vẽ GV giới thiệu những hình không hợp lý và bố cục vừa với khổ giấy cho HS hiểu rõ. * Cách vẽ lọ hoa và quả: + So sánh tỉ lệ và phác khung hình của lọ và quả,sau đó phác hình dáng của chúng,bằng các nét thẳng mờ. + Nhìn mẫu phác nét chi tiết sao cho giồng hình lọ và quả. + Sửa hình giống mẫu và xóa những đường không cần thiết đi. + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu (có thể theo mẫu hay theo tùy thích của mỗi em). - HS: Quan sát và lắng nghe Hoạt động 3: Thực hành. - GV theo dõi và nhắc nhở học sinh. + Quan sát mẫu trước khi vẽ. + Ước lượng khung hình chung và riêng. + Vẽ hình hoàn chỉnh của lọ và quả. + Vẽ hình hoàn chỉnh có thể vẽ đậm nhạt hoạc vẽ màu. - HS: Làm bài theo hướng dẫn Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV: Gợi ý HS nhận xétmột số bài đã vẽ xong: + Bố cục,tỉ kệ,hình vẽ nét vẽ. + Đậm nhạt và nau sắc. - HS: Quan sát và nhận xét. - GV: Cùng HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS vẽ đẹp. Họat đông 5 : củng cố dặn dị Gv nhận xt chung tiết học Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ ở nhà nếu chưa làm song. - Chuẩn bị bài 28 “Vẽ màu vào hình có sẵn” Phần bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tuần: 28 Phân môn: Vẽ trang trí Bài 28. VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN Vmt /37 Tgdk :35’. I. MỤC TIÊU Biết thm về cch vẽ mu. Biết cch vẽ mu vo hình. - Vẽ được mu vo hình cĩ sẵn. HS kh giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, mu sắc ph hợp, lm r hình ảnh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh dân gian gà mái. - Mẫu vẽ. 2. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, sáp màu hoặc bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV: Yêu cầu Hs quan sát xem hình vẽ sẵn gợi ý cho học sinh nhận xét. + Trong hình vẽ sẵn, vẽ những gì? (lọ và hoa) + Tên hoa đó là gì? (Hoa sen) Hoạt động 2: Cách vẽ màu - GV: Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ màu để Hs biết cách vẽ màu + Vẽ màu xung quanh hình trước, ở giữa sau. + Vẽ màu không lem ra ngoài hình vẽ + Vẽ màu có đậm nhạt. - HS: Quan sát cách vẽ màu.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hoạt động 3 : Thực hành - GV: Gợi ý HS tìm màu khác nhau để vẽ sao cho đẹp. - HS: Vẽ màu theo ý thích, theo chí tưởng tượng của mình. - GV: Quan sát và hướng dẫn chung cách vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá - GV: Cùng HS chọn một số bài đẹp và gợi ý cho các em nhận xét: + Em có nhận xét gì về màu vẽ của các bạn ? + Theo em bài nào đẹp ? + Vì sao em lại thích bài vẽ màu đó ? - HS: Quan sát nhận xét bài vẽ của mình - GV: Bổ xung, nhận xét của hs về : + Cách vẽ màu ( ít ra ngoài hình). + Màu tươi sáng nổi hình lọ và hoa - Họat đông 5 : củng cố dặn dị Gv nhận xt chung tiết học Dặn dò: - Làm bài tập về nhà - Chuẩn bị bài 29 “Vẽ tranh tĩnh vật lọ và hoa” Phần bổ sung Tuần: 29 Phân môn: Vẽ tranh Bài 29 TĨNH VẬT ( LỌ VÀ HOA ) Vmt /38 Tgdk :35’ I. MỤC TIÊU. Biết thm về tranh tĩnh vật. Biết cch vẽ tranh tĩnh vật. - Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản v vẽ mu theo ý thích. HS kh giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn mu, vẽ mu ph hợp. * Biết trang trí để làm đẹp cho gia đình. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Một số tranh mẫu lọ hoa - Hình gợi ý cách vẽ(cách bố cục vẽ khung hình và vẽ hình). - Tranh lọ hoa và quả của học sinh. 2. Học sinh: - SGK. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, hoặc sáp màu, bút chì III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét. - GV gợi ý HS nhận xét: + Bố cục của mẫu, chiều rộng, chiều cao của mẫu, vị trí của hoa và qủa(ở trước, sau, tách rời…) + Hình ráng, tỉ lệ của hoa, như thế nào? + Đậm nhạt và mầu sắc của mẫu làm sao? - HS: Quan sát và trả lời theo câu hỏi gợi ý - GV: Bổ sung ý kiến và nhận xét mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa - GV: Giới thiệu mẫu và gợi ý cách vẽ, trình tự vẽ theo mẫu như các bước trước..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Trước khi vẽ GV giới thiệu những hình không hợp lý và bố cục vừa với khổ giấy cho HS hiểu rõ. - HS: Quan sát và nhận xét những bố cục không hợp lý. * Cách vẽ lọ hoa + So sánh tỉ lệ và phác khung hình của lọ hoa, sau đó phác hình dáng của chúng, bằng các nét thẳng mờ. + Nhìn mẫu phác nét chi tiết sao cho giồng hình lọ hoa + Sửa hình giống mẫu và xóa những đường không cần thiết đi. + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu (có thể theo mẫu hay theo tùy thích của mỗi em). - HS: Lắng nghe và quan sát các bước vẽ. Hoạt động 3: Thực hành. - GV: Theo rõi và nhắc nhở học sinh. + Quan sát mẫu trước khi vẽ. + Ước lượng khung hình chung và riêng. + Vẽ hình hoàn chỉnh của lọ hoa + Vẽ hình hoàn chỉnh có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. - HS: Làm bài theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Gợi ý HS nhận xétmột số bài đã vẽ xong: + Bố cục, tỉ lệ, hình vẽ nét vẽ. + Đậm nhạt và màu sắc. - HS: Quan sát và nhận xét theo cảm nhận riêng của mình - GV: Cùng HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS vẽ đẹp. * Biết trang trí để làm đẹp cho gia đình. Họat đông 5 : củng cố dặn dị Gv nhận xt chung tiết học Dặn dò: - Mỗi nhóm chuẩn bị một mẫu ấm pha trà cho bài học sau. Phần bổ sung. Tuần:30 Phân môn: Vẽ theo mẫu Bài 30. CÁI ẤM PHA TRÀ Vmt /39 Tgdk :35’. I. MỤC TIÊU - Học sinh biết quan st, nhận xt hình dng, đặc điểm, mu sắc ci ấm pha tr - Biết cch vẽ ấm pha tr. - Vẽ được ci ấm pha tr theo mẫu. HS kh giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. * Biết giữu gìn đồ dùng trong gia đình. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số ấm pha trà có các kiểu dáng khác nhau. - Tranh, ảnh hình gợi ý cách vẽ một số loại ấm pha trà..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Một số bài vẽ của Hs năm trước. 2. Học sinh: - Một số ám pha trà. - Vở tập vẽ, màu, bút chì, tẩy III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv yêu cầu Hs quan sát một số mẫu thật . Gv cho Hs nhận xét: + Am pha trà có nhiều kiểu dáng và trang trí khác nhau; + Các bộ phận của ấm pha trà: nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm. - HS: Quan sát và trả lời - Gv đặt câu hỏi và gợi ý để Hs nhận ra sự khác nhau của các loại ấm pha trà về hình dáng: + Tỉ lệ của ấm. + Đường nét ở thân, vòi, tay cầm. + Cách trang trí và màu sắc. - HS: Quan sát và trả lời theo câu hỏi Hoạt động 2: Cách vẽ ấm pha trà. - Gv nhắc Hs muốn vẽ cái ấm đúng, đẹp cần phải: +Nhìn mẫu để thấy hình dáng của cái ấm. + Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy. + Ước lượng chiều cao các bộ phận. - HS: Quan sát - Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra: - HS: Quan sát để nhận ra đặc điểm của ấm pha trà - Gợi ý cách trang trí cái ấm: + Trang trí, vẽ màu như cái ấm mẫu; + Với bút dạ cần đưa bút nhanh; + Có thể trang trí theo cách riêng của mình; Hoạt động 3: Thực hành. - Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước. - HS: Làm bài theo nhóm - Gv nhắc nhở Hs: + Vẽ phác khung hình; + Tìm tỉ lệ các bộ phận; + Vẽ nét chi tiết sao cho rõ; + Trang trí hoạ tiết đẹp; màu sắc phong phú - Gv: quan sát Hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs Họat đông 5 : củng cố dặn dị Gv nhận xt chung tiết học * Biết giữu gìn đồ dùng trong gia đình. Dặn dò: - Về tập vẽ lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh. Phần bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tuần:31 Tiết: 31 Phân môn: Vẽ tranh Bài 31. ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT Vmt /40 Tgdk :35’. I. MỤC TIÊU - Nhận biết được hình dng, đặc điểm v mu sắc của một số con vật quen thuộc. Biết cch vẽ cc con vật. - Vẽ được tranh con vật v vẽ mu theo ý thích. HS kh giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn mu, vẽ mu ph hợp. * Yu mến, biết bảo vệ cc con vật. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Hình ảnh một số con vật quen thuộc. - Một số bài vẽ của HS năm trước - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. 2. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, sáp màu hoặc bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV: Yêu cầu HS kể một số con vật quen thuộc. - GV: Giới thiệu hình ảnh một số con vật và gợi ý để HS nhận biết. + Tên con vật. + Các bộ phận chính như: đầu, mình, thân,…của con vật. - GV: Gợi ý để HS nhận ra đặc điểm của một số con vật. + Con trâu: Thân dài, đầu có sừng. + Con voi: Thân to, đầu có vòi, hai tai lớn hình chiếc quạt + Con thỏ: Thân nho, tai dài . - GV: Cho Hs xem tranh ảnh một số con vật. - HS: Quan sat Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh - GV: Giới thiệu hình minh hoạ, hướng dẫn để HS thấy các bứơc vẽ hoặc vẽ trưc tiếp lên bảng + Vẽ hình các bộ phận lớn của các con vật trước. + Các bộ phận nhỏ sau. + Vẽ con vật ở các dáng khác nhau..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Có thể vẽ hình ảnh khác cho tranh sinh động hơn. + Vẽ thêm con vật có dáng khác. + Vẽ thêm cảnh như cây, nhà, núi, sông,… + Vẽ màu theo ý thích, nên vẽ kín mặt tranh. - HS: Quan sát Hoạt động 3: Thực hành - GV: Cho HS xem tranh và hình một số con vật; - GV giúp HS: + Vẽ hình vừa với phần giấy. + Tìm dáng khác nhau của con vật. + Tìm được đặc điểm của con vật. + Vẽ thêm các hình ảnh khác cho bố cục thêm chặt chẽ, sinh động - HS: Làm bài theo ý thích. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV: Hướng dẫn HS nhận xét một số tranh đã hoàn thành. + Hình dáng vừa với phần giấy. + Dáng con vật, các hình ảnh phụ. - HS: Quan sát và nhận xét theo cảm nhận riêng. - GV: Bổ sung và yêu cầu Hs tự xếp loại. Họat đông 5 : củng cố dặn dị Gv nhận xt chung tiết học * Yu mến, biết bảo vệ cc con vật. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục làm nếu ở lớp chưa xong. - Quan sát các dáng người để chuẩn bị cho bài học sau. Phần bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tuần:32 Phân môn: Tập nặn tạo dáng tự do Bài 32 NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH DÁNG. NGƯỜI Vmt /42 Tgdk :35’ I. MỤC TIÊU Nhận biết hình dng của người đang hoạt động. Biết cch nặn hoặc x dn hình người. - Nặn hoặc xé dán được hình người đang hoạt động. HS kh giỏi: Hình nặn hoặc xé dán cân đối, tạo được dng hoạt động. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Tranh ảnh các dáng người 2. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ. Đất nặn. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu ảnh một số tượng người. + Dáng người đang làm gì? + Các bộ phận như: (đầu, mình, chân, tay). - HS: Quan sát và nhận xét - GV gợi ý HS tìm một số hình dáng nặn nh: Hai người đấu vật, người ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng,… - HS: Quan sát Hoạt động 2: Cách nặn dáng người - GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS thấy: + Nặn hình các bộ phận: Đầu, mình, chân, tay… + Gắn dính các bộ phận thành hình dáng người. + Tạo thêm các chi tiết: Mắt, tóc, bàn chân, tay… - HS: Quan sát các bước nặn dáng người - GV gợi ý HS: + Tạo dáng cho phù hợp với dáng của nhân vật. + Sắp xếp thành bố cục. - HS: Quan sát Hoạt động 3 : Thực hành - GV giúp HS : + Lấy lượng đất cho phù hợp với từng bộ phận + So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt gọt… + Gắn ghép các bộ phận. - HS: Làm bài theo ý thích Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn về: tỉ lệ, hình dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài. - HS cùng GV lựa chọn và xếp loại từng bài. - HS: Nhận xét theo cảm nhận của mình..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> - GV: Nhận xét chung bài nặn của học sinh. Họat đông 5 : củng cố dặn dị Gv nhận xt chung tiết học Dặn dò: - Quan sát các bức tranh của thiếu nhi thế giới bài 33. Phần bổ sung. Tuần: 33 Phân môn: Thưởng thức mỹ thuật Bài 33 XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI Vmt /43 Tgdk :35’ I.MỤC TIÊU: Hiểu nội dung cc bức tranh. - Cĩ cảm nhận vẻ đẹp của cc bức tranh qua bố cục, đường nt, hình ảnh, mu sắc..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> HS kh giỏi: Chỉ ra cc hình ảnh v mu sắc trn tranh em yu thích. II. CHUẨN BỊ 3. Giáo viên: _ Tranh in trong vở tập vẽ trong bộ Đồ dùng dạy học _ Một vài bức tranh của học sinh thế giới v tranh vẽ cung đề tài 2. Học sinh: _ Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xem tranh a:/ Tranh mẹ t _ Gv: Yêu cầu Hs quan sát vào vở tập vẽ, gợi ý cho Hs qs và tìm ra câu trả lời: + Tranh vẽ về hoạt động gì? + Trong tranh vẽ những hình ảnh nào là chính, phụ? +Hình anh nào được vẻ nổi bật nhất.? +Tình cảm của me và em bé được thể hiện như thế no? +Tranh vẽ diễn ra ở đâu? + Em hãy kể những màu được sử dụng trong bức tranh? + Em có thích bức tranh này không? Vì sao? _ Hs: quan sát và trả lời theo câu hỏi. b:/ Tranh cng da gạo. +Tranh vẽ cảnh gì? +Cc dang của ngững người d gạo cĩ gì gống nhau khơng? +Hình ảnh no l hình ảnh chính trong tranh? +Trong tranh cịn cĩ những hình ảnh no nữa? _ Gv: - nhận xét chốt ý. Họat đông 2 : Nhận xét đánh giá Gio vin nhận xt giờ học. -Khen ngợi một số học sinh hăng say phát biểu xây dựng bài. -Nhắc nhở một số em còn thụ động cần mạnh dạn hơn Họat đông 3 : củng cố dặn dị Gv nhận xt chung tiết học Dặn dò: _Quan st cy cối, trời,my về ma h. Phần bổ sung. Tuần: 34 Phân môn: Vẽ tranh Bài 33. ĐỀ TÀI MA HÈ Sgk /44 Tgdk 35’. I. MỤC TIÊU Hiểu được nội dung đề ti ma h. Biết cch vẽ tranh đề ti ma h. - Vẽ được tranh v vẽ mu theo ý thích. HS kh giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn mu, vẽ mu ph hợp. * Biết giữ gìn mơi trường xung quanh sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Ảnh một số hoạt động vui chơi của thiếu nhi trong mua hè..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý HS nhận xét, nêu ra được các hoạt đông vui chơi trong mùa hè. + Nghỉ hè cùng gia đình ở biển hoặc thăm danh lam thắng cảnh; + Cắm trại, múa hát ở công viên; + Về thăm ông, bà,… - GV gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh, màu sắc của cảnh màu hè. Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh - GV yêu cầu HS chon nội dung, nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát. - Gợi ý HS cách vẽ: + Vẽ các hình ảnh chính cho rõ nội dung. + Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn; + Vẽ màu tươi sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè. Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS chọn nội dung đề tài, tim hình ảnh và vẽ như đã hừng dẫn. - Dựa vào từng bài vẽ của HS, GV gợi ý về bố cục, cách chọn và vẽ các hình ảnh, vẽ màu sao cho rõ nội dung và thể hiện được không khí vui nhộn, tươi sáng của mùa hè. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chon một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét, xếp loại. + Đề tài rõ nội dung; + Bố cục có hình ảnh chính, phụ; + Hình ảnh phong phú, sinh động; + Mùa sắc tươi sáng, đúng với cảnh sắc mùa hè. - GV bổ sung cho nhận xét của HS, chọn một số bài đẹp để làm tư liệu. Hoạt động 5:Củng cố dặn dị GV nhận xt chung tiết học * Biết giữ gìn mơi trường xung quanh sạch sẽ. Dặn dò: - Về nhà có thể vẽ thêm tranh trên khổ giáy A4 - Chuẩn bị tranh ảnh để trưng bày kết quả học tp. Phần bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tuần: 35 BÀI 35. TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP Sgk /45 Tgdk 35’. I. MỤC TIÊU - GV và HS thấy được kết quả học tập trong năm. - Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy- học mĩ thuật. - HS yêu thích môn Mĩ thuật. II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC - GV và HS chọn các bài vẽ, xé dán và tập nặn đẹp. - Trưng bầy nơi thuận tiện cho nhiều người xem. III. ĐÁNH GIÁ - Tổ chức cho HS xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá . - Khen ngợi những em có nhiều bài vẽ đẹp..
<span class='text_page_counter'>(51)</span>