Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.32 KB, 56 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2012-2013 PhÇn thø nhÊt KÕ ho¹ch chung I/ đặc điểm tình hình:. 1)ThuËn lîi: a) VÒ phÝa gi¸o viªn: - Có đầy đủ SGK, SGV, một số sách tham khảo, thờng xuyên có ý thức nâng cao kiến thức, tích luỹ kinh nghiÖm b»ng nhiÒu h×nh thøc nhÊt lµ tù häc vµ sinh ho¹t tæ, nhãm chuyªn m«n. -Cã lßng nhiÖt t×nh , cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm, cã ý thøc häc hái n©ng cao chuyªn m«n nghiÖp vô , liªn hÖ thực tế để bài giảng phong phú, sinh động. b) VÒ phÝa häc sinh: - Có đầy đủ SGK, SBT một số em có thêm sách tham khảo , nhiều em có ý thức học tập tôt ,thích thú với m«n häc. - Các em đã đợc làm quen với phơng pháp học tập của bộ môn từ đầu cấp . c) VÒ ch¬ng tr×nh: Chơng trình ngữ văn 9 biên soạn theo định hớng chung với quan điểm tích hợp, tích cực và giảm tải, tăng cờng thực hành, sáng tạo trong tổ chức dạy học gắn với đời sống thực tế, đời sống xã hội, đặc điểm vùng miÒn. 2)Khã kh¨n: a) VÒ phÝa gi¸o viªn: -Tµi liÖu tham kh¶o phôc vô cho c«ng t¸c gi¶ng d¹y hiÖn cã tÝnh thèng nhÊt cha cao nªn viÖc ®Çu t cho c«ng t¸c so¹n gi¶ng cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n . -Tài liệu giảng dạy phần văn học địa phơng cha có . b) VÒ phÝa häc sinh: -Còng cßn mét em häc sinh cßn lêi lµm bµi tËp ë nhµ, ë trªn líp Ýt tÝch cùc häc tËp . §©y lµ khã kh¨n c¬ b¶n nhÊt. c) VÒ ch¬ng tr×nh: Mặc dù đã chú ý đén việc giảm tải song ở một số bài số tiết, kiến thức còn “ nặng”, nhiều câu hỏi của SGK đặt ra cha phù hợp với trình độ nhận thức của h/s nhất là vùng nông thôn . II/ Chỉ tiêu phấn đấu cả năm :. 1>ChØ tiªu cô thÓ tõng líp :. 9A. 9B.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giái Kh¸ TB YÕu. % 6.5 38.7 48.3 6.5. % 18.2 48.5 33.3 0. III/ ph¬ng ph¸p - biÖn ph¸p thùc hiÖN. 1) Ph¬ng ph¸p : -Tích hợp nhiều phơng pháp trong bài học , tiết học và trong cả quá trình tổ chức hoạt động dạy học trên cơ sở xác định phơng pháp chính gắn với tính chuyên biệt của môn học . -Tổ chức hoạt động dạy học theo hớng tích cực ,tạo năng lực chủ động sáng tạo ở cả ngời dạy và ngời học . -Chú trọng khái quát nội dung kiến thức ( đặc biệt đối với nội dung Tiếng Việt ,các bài ôn tập …) dới dạng các mô hình, sơ đồ … tạo sự thuận cho việc lĩnh hội các kiến thức ,phát triển các thao tác t duy khoa học trong d¹y häc ng÷ v¨n . -Tăng cờng sử dụng phơng tiện kĩ thuật trong dạy học. Tuy nhiên cần sử dụng hợp lí để đảm bảo thành công trong d¹y häc ng÷ v¨n . -Tăng cờng các hoạt động thực hành, hớng tới đảm bảo sự thành công, sự phát triển năng lực cho mỗi cá nh©n. 2) BiÖn ph¸p thùc hiÖn: a) VÒ phÝa gi¸o viªn: -Phải có sự đầu t thời gian, chuẩn bị chu đáo về nội dung bài dạy, tiết dạy thông qua hình thức soạn giáo án và chuẩn bị phơng tiện, đồ dùng dạy học . -Bảo đảm thời gian trên lớp, dạy theo hớng cải tiến, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh -Chấm, trả bài đúng chế độ quy định . -T¨ng cêng dù giê th¨m líp cïng bé m«n, tÝch cùc tham gia sinh ho¹t trong nhãm chuyªn m«n . b) VÒ phÝa häc sinh: -Phải học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp . -Thờng xuyên đọc, tham khảo các t liệu văn học (có nhiều ở th viện nhà trờng). Tích cực học tập trên lớp, thực đầy đủ các yêu cầu của giáo viên đề ra. -ChuÈn bÞ s½n ph¬ng tiÖn häc tËp. -Lu giữ đầy đủ kết quả các bài kiểm tra. -Tham gia tích cực các hoạt động ngữ văn. IV. KÕ ho¹ch kiÓm tra. Bµi kiÓm tra Häc k× I 15 phót T 30,T46, 45 phót Theo PPCT. Häc k× II T98, T113,T123 Theo PPCT.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ViÕt bµi Häc k×. Theo PPCT Theo lÞch. Theo PPCT Theo lÞch. V. KẾ HOẠCH THEO BÀI, TIẾT Tên bài. Mức độ cần đạt. Tiết 1,2: Phong cách Hồ Chí Minh. Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ chí Minh qua một văn bản nhật dung có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. GD: Ý thức tu dưỡng rèn luyện ĐĐ,. Tiết 3: Các phương. - Nắm được những biểu hiện cốt yếu về 2 phưng châm hội thoại: Phưng. Kiến thức trọng tâm, kĩ năng. Phương pháp, kĩ thuật. 1. Kiến thức: Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sồng và sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận Nêu vấn qua một đoạn văn cụ thể đề, đàm 2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn thoại bản nhật dụng thuộc chủ đề hội thuyết nhập ví thế giới và bảo vệ bản sắc trình. dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống. 3. Thái độ: GD: Ý thức tu dưỡng rèn luyện ĐĐ -1. Kiến thức: Nội dung phưng Nêu vấn châm về lương, phương châm về đề, đàm chất. thoại quy. Phương tiện. SGK, SGV, STK, tranh ảnh.. SGK, SGV, STK,. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> châm hội châm về lượng, phương thoại châm về chất. - Biết vận dụng các phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. GD: Vận dụng các phương châm hội thoại đúng, Cxác. RLKN: Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm hội thoại . Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Tiết 5: Luyện tập sử dụng một số. - Hiểu được vai trò một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuât.. 2. Kĩ năng: Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống cụ thể. 3. Thái độ: Vận dụng các phương nạp thuyết châm hội thoại đúng, Cxác. trình. Thảo luận. -1. Kiến thức: Văn bản thuyết minh và các phương phá thuyết minh thường dùng. - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng: Nhận ra csac biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyế minh - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết bài văn thuyết minh. 3. Thái độ.Có ý thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong nói và viết. - Nắm được cách sử dụng 1. Kiến thức: Cách làm bài thuyết một số biện pháp nghệ minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, thuật trong văn bản thuyết cái bút, cái kéo...). minh. - Tác dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.. bảng phụ,.. Nêu vấn đề, đàm SGK, thoại quy SGV, nạp thuyết STK, trình. Thảo bảng phụ luận. Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình.. SGK, SGV, STK..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Nhận thức được một số nuy hại khủng khiếp về việc chạy đua vũ trang, Tiết 6,7: chiến trah hạt nhân. Đấu - Có nhận thức hahf động tranh cho đúng để góp phần bảo vệ một thế hòa bình. giới hòa bình.. Tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp).. - Nắm được những hiểu biết cốt yếu về 3 phưng châm hội thoại: Phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. - Biết vận dụng hiệu quả phương châm quan hệ,. 2. Kĩ năng: Xác định yêu cầu của một đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể. - Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh.(sử dụng một số biệm pháp nghệ thuật) về một đồ dùng. 3. Thái độ: Hiểu được văn bản thuyết minh rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. -1.Kiến thức: Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năn 1980 liên quan đén văn bản. - Hệ thóng luận điểm, luận cứ và Nêu vấn cách lập luận trong văn bản. đề, thuyết 2. Kí năng: Đọc hiểu văn bản nhât trình. Phân dụng bàn luận về một vấn đề liên tích quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại. 3,. Thái độ: Có ý thức đấu tranh bảo vệ hòa bình. 1. Kiến thức: Nội dung Phương Nêu vấn châm quan hệ, phương châm cách đề, quy nạp thức, phương châm lịch sự. thuyết 2. Kĩ năng: vận dụng hiệu quả trình. phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong giao tiếp - Nhận biết và phân tích đươc cách. SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh.. SGK, SGV, STK, bảng phụ,. Choán g chieán tranh giữ ngoâi nhaø chun g theá giới.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> phương châm cách thức, phương châm lịch sự.. Tiết 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.. Tiết 10: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong. sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong 1 tình huống giao tiếp cụ thể. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong giao tiếp - Củng cố kiến thức đã học 1. Kiến thức: Tác dụng của yếu tố về thuyết minh. miêu tả trong văn bản thuyết minh: - Hiểu vai trò của yếu tố Làm cho đối tựng thuyết minh hiện miêu tả trong văn thuyết lên cụ thể, gần gúi, dế cảm nhận minh. hoặc nổi bật, gây ấn tượng. - Vai trò của miêu tả trong văn bản Nêu vấn thuyết minh: Phụ trợ cho việc giới đề, đàm thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể thoại quy của đối tượng cần thuyết minh. nạp thuyết 2. Kĩ năng: Quan sát các sự vật hiện trình. tượng. - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyêt minh. 3. Thái độ: Có ý thức quan sát các sự vật hiện tượng để phục vụ cho việc viết văn miêu tả. - Có ý thức và biết sử dụng 1. Kiến thức: Những yếu tố miêu tả Nêu vấn yếu tố miêu tả trong việc trong bài văn thuyết minh. đề, đàm tạo lập văn bản thuyết - Vai trò của yếu tố miêu tả trong thoại quy minh. bài văn thuyết minh. nạp thuyết 2. Kĩ năng: Viết đoạn văn, bài văn trình. thuyết minh sinh động hấp dẫn.. SGK, SGV, STK, bảng phụ.. SGK, SGV, STK,.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> văn bản thuyết minh Tiết 11,12: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của em.. Tiết 13: Các phương châm hội thoại (tiếp). Thấy được tầm quan trong của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của tre em và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này. - Thấy được đặc điểm hình thức của văn bản.. - Hiểu được mối quan hệ giữa các phưng châm hội thoại với tình huống giáo tiếp. - Đánh giá được hiểu quả diễn đạt ở những trường. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. 1. Kiến thức: Thức trạng cuộc sống của trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta. - Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Việt Nam 2. Kĩ năng: Nâng cao một bước kĩ năng – hiểu một văn bản nhật dụng. - Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng. Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản. 3. Thái độ: Thấy được tầm quan trong của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của tre em và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này. 1. Kiến thức: Mối quan hệ giữa phương châm hội thaoij với tình huống giao tiếp. - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. 2. Kĩ năng: lựa chon đúng phương. Nêu vấn đề, đàm thoại phân tích, bình giảng.. SGK, SGV, STK, tranh ảnh.. Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình.. SGK, SGV, STK, bảng phụ,.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> hợp tuân thủ hoặc không tuân thủ các phương châm hội thoại trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.. châm hội thoại trong quá trình giao tiếp. - Hiểu đúng nguyên nhân về việc không tuân thủ các phươg châm hội thoại. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong giao tiếp Tiết - Giúp học sinhviết đợc bài Văn thuyết minh sử dụng một số ph¸p nghÖ thuËt trong v¨n Tù luËn, kĩ 14,15: v¨n thuyÕt minh theo yªu biÖn thuyÕt minh. Viết bài cÇu cã sö dông biÖn ph¸p thuật tư nghÖ thuËt vµ miªu t¶ mét tập làm c¸ch hîp lÝ vµ cã hiÖu qu¶. duy. văn số 1 -Bíc ®Çu lµm quen víi thÓ 1. Kiến thức: Cốt truyện, nhân vât, Kể chuyện TiÕt 16,17: loại truyÒn k×. sự kiện trong tác phẩm truyện sinh động, ChuyÖn - Cảm nhận được giá trị tái hiện, ngêi con hiện thực, giá trị nhân đạo truyền kì. - Hiện thực về số phận của người gợi tìm, g¸i Nam X¬ng và sáng tạo nghệ thuật của phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và nêu vấn đề Nguyễn Dữ trong tác vẻ đệp truyện thống của họ. thảo luận. phẩm. - Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện. - Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để đoc - hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì. - Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự coa nguồn gốc dân gian. SGK, SGV, STK, tranh ảnh..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 18: Xưng hô trong hội thoại. Tiết 19: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Tiết 20: Luyện tập tóm. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: Thông cẩm với thân phận của người phụ nữ trước cách mạng. Đấu tranh bảo vệ hanh phúc gia đình. - Hiểu được tính chất 1. Kiến thức: Hệ thống từ ngữ xưng phong phú, tinh tê, giàu sắc hô tiếng Việt thái biểu cảm của từ ngữ - Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt xưng hô tiếng Việt. Nêu vấn SGK, - Biết sử dụng từ ngữ xưng 2. Kĩ năng: Phân tích để thấy rõ đề, đàm SGV, hô một cách thích hợp mối quan hệ giữa việc sử dụng từ thoại quy STK, trong giao tiếp. ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể. nạp thực bảng phụ - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô hành trong giao tiếp. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp. - Nắm được cách dẫn trực 1. Kiến thức: Cách dẫn trực tiếp và tiếp và cách dẫn gián tiếp lời dẫn trực tiêp. lời của một người hoặc - Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián nhân vật. tiếp Nêu vấn SGK, Biết cách chuyển lời dẫn 2. Kĩ năng: Nhận ra được cách dẫn đề, đàm SGV, trực tiếp thành lời dẫn gián trực tiếp và cách dẫn gián tiếp thoại quy STK, tiếp và ngược lại. - Sử dụng được cách dẫn trực tiếp nạp thuyết bảng phụ cách dẫn gián tiếp trong quá trình trình. tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng lời dẫn trong khi tạo lập văn bản. Nêu vấn SGK, -Biết linh hoạt trình bày 1. Kiến thức: Các yếu tố của thể loại đề, đàm SGV, văn bản tự sự với các dung tự sự (nhân vạt, sự việc, cốt thoại quy STK,.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> tắt tác lượng khác nhau phù hợp phẩm tự với yêu cầu của mỗi hoàn sự. cảnh giao tiếp, học tập. - Củng cố kiến về thể loại tự sự đã được học. Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng. Tiết 22, 23: Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14). truyện...). Yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự. 2. Kĩ năng: Tóm tắt một văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau 3. Thái độ: - Nắm được một trong 1. Kiến thức: Sự biến và phát triển những cách quan trọng để nghĩa của từ ngữ. phát triển của từ vựng tiếng - Hai phương thức phát triển nghĩa Việt là biến đổi và phát của từ ngữ. triển nghĩa của từ ngữ trên 2. Kĩ năng: Nhận biết ý nghĩa của cơ sở nghĩa gốc. từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản. - Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các tu từ ẩn dụ, hoán dụ. 3. Thái độ: Có ý thức tìm tòi để tăng thêm vốn từ. - Bước đầu làm quen với 1. Kiến thức: Những hieur biết thể loại tiểu thuyết chương chung về nhóm tác thuộc Ngô gia hồi. văn phái, về phong trào Tây Sơn và -Hiểu được diễn biến người anh hùng dân tộc Quang truyện, giá trị nội dung Trung-Nguyễn Huệ. nghệ thuật của đoạn trích, - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm được viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi. 2. Kĩ năng: Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ. - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của. nạp thực hành.. bảng phụ. Nêu vấn SGK, Lieân đề, đàm SGV, thoại quy heä STK, nạp thuyết bảng phụ moâi trình. trườn g Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình. Thảo luận nhóm Keå chuyeän, taùi hiện, gợi. SGK, SGV, STK, tranh ảnh..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 24: Sự phát triển của từ vựng (tiếp). Tiết 25, 26: truyện Kiều của Nuyễn Du. tinh thần dân tộc, cảm qua hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc - Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với văn bản liên quan. 3. Thái độ: GD học sinh lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, căm thù bọn bán nước hại dân. Nắm được thêm 2 cách 1. Kiến thức: Việc tạo từ ngữ quan trọng để phát triển mới của từ vựng tiếng Việt là - Việc mượn từ ngữ của tiếng nước tạo từ ngữ mới và mượn từ ngoài ngữ của tiếng nước ngoài. 2. kĩ năng: Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài. - Sử dụng từ mượn tiếng ngoài cho phù hợp. 3. Thái độ: GDHS lòng say mê khám phá kiến thức. - Bước đầu làm quen với 1. kiến thức: Cuộc đời và sự nghiệp thể loại truyện thơ Nôm sáng tác của Nguyễn Du. trong tác phẩm văn học - Nhân vật, sự kiên, cốt truyện của trung đại. truyện Kiều. - Hiểu và lí giải được vị trí - Thể thơ lục bát truyền thống của của tác phẩm truyện Kiều dân tộc trong tác phẩm văn học và đóng góp của Nguyễn trung đại. Du cho kho tàng văn học - Những giá trị nội dung nghệ thuật dân tộc. chủ yếu của tác phẩm.. tìm, vaán đáp, diễn giaûng. Qui naïp, neâu vaán đề,vấn đáp, thảo luận, thực haønh. Keå chuyeän, taùi hiện, gợi tìm, vaán đáp, diễn giaûng Nêu vấn đề, đàm. SGK, SGV, STK, bảng phụ. SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại. - Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại. 3. Thái đô: GDHS lòng tự hào và cảm phục thi hào dân tộc Nguyễn Du Tiết 27: - Thấy được tài năng, tấm 1,Kiến thức: Bút pháp nghệ thuật Chị em lòng của thi hào dân tộc tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du Thúy Nguyễn Du qua một đoạn trong miêu tả nhận vật. Kiều trích trong truyện Kiều. - Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: Ngợi ca vẻ đẹp tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể. 2. Kĩ năng: Đọc –hiểu một văn bản truyện thơ tong văn học trung đại - Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện. - Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản. 3. Thái độ: Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của 2 chi em Thúy kiều. Tiết 28, - Hiểu thêm về nghệ thuật 1. Kiến thức: Nghệ thuật miêu tả 29: Cảnh tả cảnh của Nguyễn Du qua thiên nhên của thi hào Nguyên Du. ngày một đoạn trích - Sự đồng cảm của Nguyễn Du với. thoại thuyết trình.. Đọc sáng taïo, taùi hiện, gợi tìm, vaán đáp, thảo luaän. SGK, SGV, STK, tranh ảnh.. Đọc sáng taïo, taùi. SGK, SGV, STK,.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> xuân. những tâm hồn trẻ. 2. Kĩ năng: Bổ xung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích được các chi tiết miêu tả cảnh thiên trong đoạn trích. - Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân. - Vận dụng bài học để viết văn miêu tả và biểu cảm. 3. Thái độ: Có thức vận dụng kiến thức đã học vào viết một bài văn - Nắm được khái niện và 1. Kiến thức: - Khái niệm thuật ngữTiết 30: những đặc điểm cơ bản của - Những đặc điểm của thuật ngữ. Thuật thuật ngữ. 2. Kĩ năng: Tìm hiểu ý nghĩa của ngữ - Nâng cao năng lực sử thuật ngữ trong từ điển. dụng thuật ngữ, đặc biệt - Sử dụng thuật trong quá trình đọc trong cá văn bản khoa học hiểu và tạo lập văn bản khoa học, công nghệ . công nghệ. 3. Thái độ: Có ý thức vận dung thuật ngư trong nói và viết. Tiết 31: Đánh giá chung về bài - Các kiến thức về văn thuyết minh Trả bài laøm cuûa HS tập làm -Giuùp HS nhaän ra öu văn số 1. ñieåm, khuyeát ñieåm cuûa mình trong baøi vaên thuyeát minh. -Hướng dẫn các em lập. hiện, gợi tìm, neâu vấn đề, thaûo luaän, dieãn giaûng,. bảng phụ, tranh ảnh.. Thuaät Nêu vấn SGK, ngữ đề, đàm SGV, thoại quy moâi STK, nạp thuyết bảng phụ trườn trình. g Vấn đáp, dieãn giảng. Đối thoại. SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> dàn ý và tự sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu coøn sai trong quaù trình laøm baøi. -Thống kê chất lượng và baøi laøm hay cuûa HS cho caû lớp nghe Tiết 32- - Thấy được nghệ thuật 33: Kiều miêu tả tâm trạng nhân vật ở lầu và tâm lòng thương cảm Ngưng của Nguyễn Du đối với con Bích người.. 1. Kiến thức: Nỗi bẽ bàng buồn tủi cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng chung thủy hiểu thảo của nàng. - Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du. 2. kĩ năng: Bổ sung kiến thức đọc hiểu văn bản trung đại. - Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều Tiết 34: - Hiểu được vai trò của 1. Kiến thức: Sự kết hợp phương Miêu tả miêu tả trong văn bản tự thức biểu đạt trong một văn bản. trong sự. - Vai trò tác dụng của miêu tả trong văn bản - Vận dụng hiểu biết về văn bản tự sự tự sự miêu tả trong văn bản tự sự 2. Kĩ năng: Phát hiện và phân tích để đọc hiểu văn bản. được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.. Đọc diễn caûm, taùi hiện, gợi tìm.. SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh.. Nêu vấn SGK, đề, đàm SGV, thoại quy STK, nạp thuyết bảng phụ trình..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nắm được những định hướng chính của trau rồi Tiết 35: vốn từ. Trau dồi vốn từ. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm bài văn tự sự. 3. Thái độ: Có ý thức vận dung khi tạo lập văn bản tự sự. 1. Kiến thức: Những định hướng chính để trau rồi vốn từ. 2. Kĩ năng: Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.. Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. Kĩ thuật động não Tự luận. Tiết 36,37: Viết bài tập làm văn số 2. -HS biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động.. - Viết bài văn kết hợp tự sự với miêu tả. - Reøn luyeän cho HS kyõ naêng dieãn đạt, trình bày. Tiết 38, 39: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. - Hiếu và lí giải được vị trí của tác phẩm truyện Lục Vân Tiên và đóng góp của Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc. - Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm tuyệ Lục Vân Tiên. 1. Kiến thức: Những hiểu biết bước Đọc sáng đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu taïo, taùi và tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. hiện, gợi - Những hiểu biết bước đầu về nhân tìm, vaán vật sự kiện cốt truyện trong tác đáp, diễn phẩm Truyện Lục Vân Tiên. giaûng, - Khát vọng cứu ngừi giúp đời của tác giả và phẩm chất 2 nhân vật Lục thaûo luaän Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu đoạn trích truyện thơ. SGK, SGV, STK, bảng phụ,. SGK, SGV, STK, tranh ảnh..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niêm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích 3. Thái độ: Gdcho hs chủ nghĩa anh diệt ác cứu nạn, lòng biết ơn Tiết 40: - Hiểu được va trò của 1. Kiến thức: Nội tâm nhân vật và Miêu tả miêu tả trong văn bản tự miêu tả nội tâm nhân vật trong tác nội tâm sự. phẩm tự sự. trong - Vận dụng hiểu biết về - Tác dung của miêu tả nội tâm và văn bản miêu tả nội tâm trong văn mối quan hệ và mối quan hệ giữa tự sự bản tự sự để đọc- hiểu văn nội tâm với ngoại hình trong khi kể bản. chuyện. 2. Kĩ năng: Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự. 3. Thái độ: GD ý thức học tập. Đọc sáng taïo, taùi hiện, gợi tìm, vaán đáp, diễn giaûng,.. SGK, SGV, STK,.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản. 1. kiến thức: . - Bổ sung vốn hiểu biết về văn học địa phương. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu văn học địa phương. 3. Giáo dục: Hình thành sự quan tâm yêu mến đối với văn học địa phương.. - Hệ thống hóa kiến thức về từ vựng đã hoc từ lớp 6 đến lớp 9. - Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọchiểu và tạo lập văn bản.. 1. Kiến thức: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng. 2. kĩ năng: Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói và viết đọc –hiểu văn bản và tọa lập văn bản.. Tiết 41: Chương trinh địa phương Tiết 42: Tổng kết từ vựng(từ đơn, từ phức, từ nhiều nghĩa) Tiết 43: Tổng kết từ vựng (Sự phát triển của từ vựng... trau dồi vốn từ). Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình. Bình giảng. . SGK, SGV, STK.. Nêu vấn SGK, đề, đàm SGV, thoại quy STK, nạp thuyết bảng phụ 3. Thái độ: - Gi¸o dôc cho häc sinh trình. lòng tự hào về sự giàu đẹp của TiÕng ViÖt - Tiếp tục hệ thống hóa một 1. Kiến thức: Các cách phát triển số kiến thức đã học về từ của từ vựng tiếng việt. vựng Các khái niệm tự mượn, từ hán việt, Quy naïp, - Biết vận dụng kiến thức thuật ngữ, biệt ngữ xã hội. vấn đáp, đã học khi giao tiếp, đọc 2. Kĩ năng: Nhận diện được từ dieãn hiểu và tạo lập văn bản. mượn, từ hán việt, thuật ngữ biệt ngữ xã hội. giaûng, - Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác thực hành trong giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập luyeän taäp, văn bản. thaûo luaän 3. Thái độ: Gi¸o dôc cho häc sinh lòng tự hào về sự giàu đẹp của TiÕng ViÖt.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 44: Giúp HS nắm vững hơn Trả bài cách làm bài văn tự sự kết tập làm hợp với miêu tả, nhận ra văn số 2 được những chỗ mạnh, choã yeáu cuûa mình khi vieát laïi baøi naøy vaø reøn luyeän kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt Tiết 45 - - Cảm nhận được vẻ đẹp 46: của hình tượng anh bộ đội Đồng chí được khắc họa trong bài thơ – Những người đã viết lên những trang sử vẻ vang thời kì kháng chiến chống pháp - Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ này.. Giúp HS nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ Vấn đáp, yeáu cuûa mình khi vieát laïi baøi naøy dieãn và rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, giảng, đối lập dàn ý và diễn đạt thoại. SGK, SGV. SGK, 1. Kiến thức: Một số hiểu biết về Đọc sáng SGV, hiện thực những năm đầu của cuộc taïo, taùi STK, kháng chiến chống pháp của dân tộc hiện, gợi tranh ảnh ta. tìm, vaán - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo đáp, diễn sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh giaûng thần của các chiến sĩ trong bài thơ. - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thưc. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại, - Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ. - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chùng trong bài thơ. 3. Thái độ: - Gi¸o dôc cho häc sinh lßng yÕu quý, kÝnh phôc c¸c chiÕn sü c¸ch m¹ng.- Gi¸o dôc tinh thÇn vît khã, ®oµn kÕt vµ lßng yªu níc..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 4748: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Thấy được vẻ đẹp của hình tượng chiến sĩ lái xe trường sơn những năm tháng chống Mĩ ác liệt và chất giọng hóm hỉnh trẻ trung trong một bài thơ của Phạm Tiến Duật.. Tiết 49: Nắm lại được những kiến Kiểm tra thức cơ bản về chuyện truyện trung đại Việt Nam: trung đại những thể loại chủ yếu, giaù trò noäi dung ngheä thuaät cuûa taùc phaåm tieâu bieåu. -Qua bài kiểm tra đánh. 1. Kiến thức: Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật. - Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: Giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn. - Hiện thức cuộc k/c chống Mĩ cưu nước được phản ánh qua tác phẩm; Đọc sáng taïo, taùi SGK, vẻ đẹp hiên ngng, dũng cảm, tràn hiện, gợi SGV, đầy niềm lạc quan cách mạng...của STK, những con người đã làm nên đường tìm, vaán Trường sơn huyền thoại được khắc đáp, diễn tranh ảnh họa trong bài thơ. giaûng, 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại, - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ llais xe trường sơn trong bài thơ. - Cảm nhận giá trị ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ Nắm lại được những kiến thức cơ Tự luận bản về chuyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trò noäi dung ngheä thuaät cuûa taùc phaåm tieâu bieåu. -Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt. Tiết 50: - Mở rộng kiến thưc về Nghị văn bản tự sự đã học. luận - Thấy được vai trò của trong nghị luận trong van bản tự văn bản sự. tự sự. - Biết sử dụng yếu tố nghị luận trong bài văn tự sự.. Tiết 51,52: Đoàn thuyền đánh cá. - Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội - Thấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ trong một sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào thơ mới.. 1. Kiến thức: Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Mục đích của sử dụng yếu tố nghị luận trong bài văn tự sự. - Tác dụng của yếu tố nghị luận trong bài văn tự sự. 2. Kĩ năng: Nghị luận trong khi làm bài nghị luận. - Phân tích được yếu tố nghị luận trong 1 văn bản tự sự. 3. Thái độ: Gi¸o dôc cho häc sinh lßng say mª kh¸m ph¸ kiÕn thøc 1. Kiến thức: Những hiểu biết bước đầu về tác giẻ Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Những cảm xúc của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển. - Nghệ thuật ẩn dụ phóng đại, cách tạo. Neâu vaán đề, thảo luaän, vaán đáp, diễn giaûng. dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng Đọc diễn mạn. cảm, gợi 2. Kĩ năng: Đoc- hiểu một tác phẩm tìm, vaán thơ hiện đại đáp, diễn - Phân tích đươc một số chi tiết. SGK, SGV, STK. Moâi trườn g bieån caàn được baûo veä SGV, SGK, tranh ảnh.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 53: Tổng kết từ vựng (từ tượng hình, từ tương thanh, một số phép tu từ từ vựng). - Tiếp tục hệ thống hóa số kiến thức đã học về từ vựng và một số phép tu từ từ vựng.. Tiết 54: - Nhận diện thể thơ tám. nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ - cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác giaûng, phẩm. 3. Thái độ: Gi¸o dôc cho häc sinh lòng tự hào về sự giàu đẹp của biển trời đất nớc, giáo dục lòng say mê lao động, công hiến 1.kiến thức: Các khái niệm từ tượng hình, từ tựng thanh, phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, Nói giảm nói tranh, điệp ngữ, chơi chữ - Tác dung của việc sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh và phép Quy naïp, tu từ trong các văn bản nghệ thuật. vấn đáp, 2. Kĩ năng: Nhận diện từ tượng dieãn hình, từ tượng thanh. Phân tích giá giaûng, trị của các từ tượng hình từ tương thực hành thanh trong văn bản. - Nhận diện các phép tu từ so sánh, luyeän taäp, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, thaûo luaän Nói giảm nói tranh, điệp ngữ, chơi chữ trong văn bản. Phân tích tác dụng của phép tu từ trong văn bản cụ thể. 3. Thái độ: GDHS giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 1. Kiến thức: Đặc điểm của thể thơ thực hành. Baûng phuï (veõ sơ đồ về caùc caùch phaùt triển từ vựng). Bảng. Laøm.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tập làm chữ qua các đoạn văn bản tám chữ. phụ thơ tám và bước đầu biết cách làm 2. Kĩ năng: Nhận biết thơ tám chữ. luyeän taäp, chữ thơ tám chữ. - Tạo đối vần nhịp trong khi làm thaûo luaän. thơ tám chữ. KTđộng 3. thái độ: Yêu thích thơ não. Tiết 55: Giúp HS thấy được những Trả bài sai soùt cuûa mình trong kiểm tra quá trình làm bài và sửa văn. chữa Tiết 56- - Hiểu được bài thơ gợi 57: Bếp nhớ những kỷ niệm về tình lửa bà cháu đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của người cháu đối với bà. - Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dung hình ảnh khơi gợi liên tưởng ,kết hợp giữa miêu tả, tự sự, bình luân với biểu cảm một cách nhuần nhuyễn.. Vấn đáp, thuyết trình 1. Kiến thức: Những hiểu biết bước Đọc sáng đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn taïo, taùi cảnh ra đời của bài thơ. hiện, gợi - Những xúc cảm chân thành của tìm, vaán tác giả và hình ảnh người bà giàu đáp, diễn tình thương, giàu đức hi sinh. giaûng, - Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình. 2. Kĩ năng: nhận diên, phân tích được các yểu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ. - Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về ngời bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương đất nước. 3. Thái độ: - Gi¸o dôc t×nh yªu gia đình, ngời thân, yêu quê hơng.. SGV, SGK, tranh ảnh. thô đề tài moâi trườn g.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Gi¸o dôc lßng biÕt ¬n nh÷ng ngêi mÑVN anh hïng Tiết 58: Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. - Thấy được sự phong phú của thể thơ tự do. -Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Khúc hát ru những em bé lên trên lưng mẹ.. 1. Kiến thức: Tác giả Nuyễn khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời của bài thơ, - Tình cảm bà mẹ Tà- ôi dành cho con gắn chặt với tình yêu đất nước và niềm tin vào sự tất thắn của cách mạng. - Nghệ thuật ẩn dụ, phĩng đại, hình Đọc sáng ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm taïo, taùi hưởng của những khúc há ru thiết hiện, gợi tha, trìu mến. 2. Kĩ năng: Nhận diên các yếu tố tìm, vaán ngơn ngữ, hình ảnh mang màu sắc đáp, diễn giaûng, dân gian trong bài thơ. - Phân tích được mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua những khúc của người me, của tác giả. 3. Thái độ: Gi¸o dôc t×nh yªu gia đình, ngời thân, yêu quê hơng. - Gi¸o dôc lßng biÕt ¬n nh÷ng ngêi mÑVN anh hïng. SGV, SGK, tranh ảnh. Tiết 59,60: Ánh trăng. - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. - Bết được đặc điểm và những đóng góp của thơ. 1. Kiến thức: Kỉ niệm về một thời Đọc sáng gian lao nhưng ặng nghĩa tình của taïo, taùi người lính. hiện, gợi - Sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, tìm, vaán nghị luận trong tác phẩm thơ Việt đáp, diễn Nam hiện đại. giaûng. SGV, SGK, tranh ảnh.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 61: Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp). Việt nam vào nền văn học - ngôn ngữ hình ảnh giàu suy nghĩ, dân tộc. mang ý nghia biểu tượng. 2. kĩ năng: Đọc hiểu văn bản thơ được sáng tác sau 1975 - vận dung kiến thức về thể loại tự sự kết hợp với các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại 3. thái độ: Gi¸o dôc t/ c¶m ©n nghÜa thủy chung quá khứ, thái độ sống uống níc nhí nguån - Vận dụng kiến về từ 1. Kiến thức: Hệ thống hóa các vựng đã học để phân tích kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng những hiện tượng ngôn âm, từ trái nghĩa, nghĩa của từ, ngữ trong thức tiễn giao trường từ vựng, từ tượng hình, từ tiếp và trong văn chương tượng thanh, các biện pháp tu từ từ vựng, - Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật. 2. Kĩ năng: Nhận diện được các từ vựng các biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản. - Phân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong văn bản. 3. Thái độ: - BiÕt vËn dông nh÷ng kiến thức về từ vựng đã học để phân tÝch nh÷ng hiÖn tîng ng«n ng÷ trong thùc tiÔn giao tiÕp, nhÊt lµ. Quy naïp, vấn đáp, thaûo luaän, thực hành luyeän taäp. Baûng phuï (heä thoáng hoùa kieán thức).
<span class='text_page_counter'>(25)</span> trong v¨n ch¬ng. Tiết 62: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. - Thấy rõ vai trò kết hợp của các yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự và biết vận dụng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. Tiết 63, - Có hiểu biết bước đầu về 64: Làng tác giả Kim Lân, một đại diện của thế hệ nhà văn đã có những thành công từ giai đoạn cách mạng tháng tám. - Hiểu cảm nhận dược giá trị nội dung và giá trị gnhệ thuật của truyện ngắn Làng.. Tiết 65: Có hiểu biết về phương. 1. kiến thức: Đoạn văn tự sự. - Các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự 2. Kĩ năng: Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài tên 90 chữ. - Phân tích được tác dụng của yếu tố lập luận trong đoạn văn tự sự. 3. Thái độ: 1. Kiến thức: Nhân vật sự việc cốt truyện trong mộttác phẩm hiệnđại - Đối thoại, độc thoại và độc thaoij nội tâm: Sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại. - Tình yêu làng, yêu nước, tnh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống pháp 2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì chống thức dân pháp. Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại. - Nắm được nghĩa của các từ toàn. Neâu vaán đề, thực haønh luyeän taäp, thaûo luaän. SGV, SGK, bảng phụ. Đọc sáng taïo, taùi hiện, gợi tìm, vaán đáp, diễn giaûng,. SGK, SGV, Aûnh taùc giaû Kim Laân.. Thảo luận,. Bảng.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Chương trình địa phương Tiếng Việt Tiết 66: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.. ngữ địa phương từ đó dân tương ứng với các từ địa nêu vấn đề phụ dùng từ phù hợp với hoàn phương cảnh giao tiếp - Sử dụng từ chính xác, phù hợp. Tiết 67: Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.. - Hiểu được vai trò của tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Biết kết hợp tự sự nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện.. - Hiểu được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Biết viết bài văn tự sự có đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.. 1. Kiến thức: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Tác dụng của việc sử dụng đối thoại độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 3. Thái độ: Có ý thức tập viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. 1. Kiến thức: Tự sự nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện. - Tác dụng của việc sử dụng tự sự nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện. 2. Kĩ năng: Nhận biết được các yếu tố nghị luận tự sự và miêu tả nội tâm trong một văn bản. sử dụng tự sự nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện.. Quy naïp, vấn đáp, thaûo luaän, đối thoại.. SGK, SGV,TL TK,Baûn g phuï. Neâu vaán đề, thảo luaän, vaán đáp, diễn giaûng, luyeän taäp. SGK, SGV.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 68,69 Lặng lẽ Sa Pa. - Có hiểu biết thêm về tác và tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam viết về những người lao động mới trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cưu nước. - Hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Lặng lẽ Sa Pa. Tiết 70: Tự học có hướng dẫn: Người kể chuyện trong văn bản tự sự.. - Hiểu người kể chuyện là hình tượng ước lệ về người trần thuật trong tác phẩm truyện. - Thấy được tác dụng của việc lựa chon người kể chuyện trong một số tác phẩm đã học.. 3. Thái độ: Luyện nói trong cuộc sống hàng ngày. 1. Kiến thức: Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì tổ quốc trong tác phẩm - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh đông hấp dẫn trong truyện. 2. Kĩ năng: Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện. - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. 3. Thái độ: GD tình yêu lao động, yêu quê hương đất nước, tình yêu những con người lao động thầm lăng.., 1. Kiến thức: Vai trò của người kể chuyện trong tác phẩm tự sự. - Những hình thức kể chuyện trong tác phẩm tự sự. - Đặc điểm của mỗi hình thức người kể chuyện trong tác phẩm. 2. Kĩ năng: Nhận diện người kể chuyện trong tác phẩm văn học. - Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc hiểu văn bản tự sự. Tranh Đọc sáng ảnh về taïo, keå Sapa. toùm taét Aûnh truyện, gợi Nguyễn tìm, vaán Thaønh đáp, diễn Long giaûng,. Neâu vaán đề, kể chuyeän, vấn đáp, thaûo luaän.. SGK, SGV, TLTK.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> hiệu quả. 3. Thái độ: Có ý thức vận dung trong việc đọc hiể văn bản tự sự. Tiết 71, -Nhận ra các yếu tố nghị Viết bài văn có sử dụng yếu tố miêu Tự luận 72: luận trong văn bản tự sự. tả, nghị luận. Viết bài -Nắm được yêu cầu viết tập làm bài văn có sử dụng yếu tố văn số 3. nghò luaän, bieát vieát bài vaên theo yêu cầu của đề bài. Tiết - Cảm nhận được giá trị 1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiên, cốt Đọc sáng 73,74 nội dung và nghệ thuật của truyện trong một đoạn truyện Chiếc taïo, keå Chiếc truyện Chiếc lược ngà. lược ngà. chruyeän, lược ngà - Tình cảm cha con sâu nặng hồn gợi tìm, cảnh éo le của chiến tranh. vấn đáp, - Sự sáng tạo gnheej thuật xây dựng dieãn tình huống truyện, miêu tả tâm lí giaûng, nhân vật. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản hiện thaûo luaän. sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. 3. Thái độ: GD tình cảm gia đình, tình cảm cha con Tiết 75, - Củng cố một số nội dung 1. Kiến thức: Các phương châm hội Quy naïp, 76: Ôn tiếng Việt đã học ở học kì thoại. vấn đáp, tập tiếng. SGK, SGV, TLTK. Baûng phuï (heä.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Việt (các I. phương châm hôi thoại...cá ch dẫn trực tiếp...). - Xưng hô trong hội thoại. - Lời dẫn trự tiếp và lời dẫn gián tiếp. 2. Kĩ năng: Khái quát một số kiến thức tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống hành ngày Tiết 77: Kiểm tra những kiến thức Các kiến thức về phương châm hội Kiểm tra mà HS đã học ở chương thoại, xưng hơ tronh hội thoại, cách tiếng trình HK1. Qua đó giúp dẫn trực tiếp và cách dẫ gian tiếp Việt HS heä thoáng hoùa vaø cuûng cố kiến thức Tiếng Việt. Tiết 78 - Hệ thống kiến tập làm 1. Kiến thức: Khái niệm văn bản Ôn tập văn đã học ở học kì I. thuyết minh và văn bản tự sự. tập làm - Sự kết hợp của các phương thức văn. biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. 2. Kĩ năng: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiện thức đã học để đọc hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. 3. Thái độ: Tạo lập văn bản thuyết. dieãn giaûng, thaûo luaän, đối thoại.. thoáng hoùa kieán thức). tự luận. Heä thoáng hoùa kieán thức, vấn đáp, diễn giaûng. So saùnh, đối chiếu thaûo luaän, lueän taäp. Sgk,sgv,t ltk.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> minh và văn bản tự sự. Tiết 79: - Kiểm tra các bài thơ và Các bài thơ và truyện hiện đại đã Kiểm tra truyện hiện đại đã học từ học từ bài 10 đến bài 15 thơ và bài 10 đến bài 15 truyện hiện đại Tiết 80- - Có hiểu biết bước đầu về 1. Kiến thức: Những đóng góp của 81: Cố nhà văn Lỗ Tấn và tác Lỗ Tấn vào nền văn học Trung hương phẩm của ông. Quốc và văn học nhân loại. - Hiểu và cảm nhận được - Tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ giá trị nội dung và nghệ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu thuật của tác phẩm Cố của cuộc sống mới, con người mới. Hương. - Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. - Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dung kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại - Kể tóm tắt truyện. 3. Thái độ: GD tình yêu quê hương đất nước. Tiết 82: -* Giuùp hoïc sinh: - Ruùt kinh nghieäm baøi vieát soá 3, Trả bài - Rút kinh nghiệm bài bài viết trong giờ kiểm tra tổng tập làm viết số 3, bài viết trong hợp.. Tự luận.. Taùi hieän, gợi tìm, kể toùm taét , vấn đáp, dieãn giaûng, thaûo luaän. Sgk, sgv Tranh chaân dung Loã Taán.. Đánh giá, Bài viết học sinh vấn đáp, dieãn giaûng. Moâi trườn g xaõ hoäi có sự thay đổi con người.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> giờ kiểm tra tổng hợp. - Phân tích đề, lập dàn ý đại cương. - Sửa chữa những sai sót trong quaù trình laøm baøi cuûa hoïc sinh Tiết - Hệ thống kiến tập làm 83Ôn tập văn đã học ở học kì I. tập làm văn (tiếp) văn số 3. - Phân tích đề, lập dàn ý đại cöông. - Sửa chữa những sai sót trong quá trình laøm baøi cuûa hoïc sinh. 1. Kiến thức: Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. 2. Kĩ năng: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiện thức đã học để đọc hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. 3. Thái độ: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. Tiết 84: * Giuùp hoïc sinh: - Nhaän xeùt chung veà baøi laøm kieåm Trả bài - Nhaän xeùt chung veà baøi tra cuûa hoïc sinh. kiểm tra làm kiểm tra của học - Sửa chữa sai sót trong quá trình tiếng sinh. laøm baøi cuûa HS Viêt, trả bài kiểm - Sửa chữa sai sót trong - Thống kê chất lượng bài làm của quaù trình laøm baøi cuûa HS caùc em tra văn - Thống kê chất lượng bài laøm cuûa caùc em. Heä thoáng hoùa kieán thức, vấn đáp, diễn giaûng. So saùnh, đối chiếu thaûo luaän, lueän taäp. Đánh giá chung, vaán đáp, diễn giaûng. Sgk,sgv,t ltk. Bài viết của HS.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 85,86: Kiểm tra tổng hợp học kí I Tiết 87, 88: Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54). Nội dung kiểm tra thuộc -Nội dung kiểm tra thuộc chương Tự luận chương trình HKI- Ngữ trình HKI- Ngữ văn 9 – tập 1 vaên 9 – taäp 1. Tiế89: Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ.. - Có hiểu biết bước đầu về nhà văn M.Go-rơ-ki và tác phẩm của ông. - Hiểu và cảm nhận được nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Những đứa trẻ.. Tiết 90: Trả bài kiểm tr. - Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ.. 1. Kiến thức: Đặc điểm của thể thơ Bảng thực hành tám chữ. phụ luyeä n taä p , 2. Kĩ năng: Nhận biết thơ tám chữ. - Tạo đối vần nhịp trong khi làm thaûo luaän. KT động thơ tám chữ. 3. thái độ: Yêu thích thơ não.. 1. Kiến thức: Những đóng góp của M.go-rơ-ki với văn học Nga và văn học nhân loại. - Mối đồng cảm chân thành của nhà Nghieân văn với những đứa trẻ bất hạnh. - Lời văn tự sự giàu hình ảnh dan cức, tái xen giữa chuyện đời thường và hiện, gợi tìm, vaán truyện cổ tích. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản đáp, diễn truyện hiện đại nước ngoài. giaûng, - Vận dung kiến thức về thể loại và thaûo luaän sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - kể và tóm tắt được đoạn truyện. - Nhận xét, đánh giá Nhận xét, đánh giá chung về bài Đáng giá, chung veà baøi laøm cuûa hoïc laøm cuûa hoïc sinh. vấn đáp,. Sgk, sgv, TLTK.. Bài viết của học. Laøm thô đề tài moâi trườn g.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> tổng hợp sinh. - sửa sai sót, thống kê chất lượng cuối học - sửa sai sót, thống kê kì I chất lượng. sinh dieãn giaûng. HỌC KÌ II. Tên bài. Mức độ cần đạt. Kiến thức trọng tâm, kĩ năng. Phương pháp Tiết 91,92: - Hiểu và cảm nhận 1. Kiến thức: Ý nghĩa, tầm quan trọng Neâu vaán Bàn về đọc được nghệ thuật lập của việc đọc sách và phương pháp đọc đề, vấn sách luận, gia trị nội dung sách. đáp, và nghệ thuật và ý - Phương pháp đọc sách cho hiệu quả. dieãn nghĩa thực tiễn của 2. Kĩ năng: Biết cách đọc hiểu một văn giaûng, văn bản. bản dịch (không sa đà vào phân tích thaûo ngôn từ). luaän - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. - Rèn thêm cách viết một bài avwn nghị luận. 3. Thái độ: GDHS Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. Vận dụng kiến thức đã học vào học tập. Tiết 93: - Nắm được đặc điểm 1. Kiến thức: được đặc điểm và công thực Khởi ngữ và công dụng của khởi dụng của khởi ngữ haønh ngữ trong câu 2. Kĩ năng: Nhận diện khởi ngữ ở luyeän - Biết đặt câu có khởi trong câu, taäp, thaûo ngữ. - Đặt câu có khởi ngữ. luaän. KT. Phương tiện Sgk, sgv, TLTK.. Sgk, sgv, TLTK Baûng phuï. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng khởi ngữ trong khi nới và viết. Tiết 94: -Hiểu và vận dụng các 1. Kiến thức: Đặc điểm của phép lập Phép phân phân tích, tổng hợp luận phân tích tổng hợp. tích và khi làm bài văn nghị - Sự khác nhau giữa 2 phép lập luận phép tổng luận. phân tích tổng hợp. hợp. - Tác dung của 2 phép lập luận phân tích và tổng hợp trong văn bản nghị luận . 2. Kĩ năng: Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Vận dụng 2 phép tổng hợp này khi tạo lập và đọc hiểu văn bản nghị luận. 3. Thái độ: ý thức vận dụng 2 phép tổng hợp này khi tạo lập và đọc hiểu văn bản nghị luận. Tiết 95: Có kĩ năng phân tích 1. Kiến thức: Mục đích đặc điểm tác Luyện tập tổng hợp trong lập dụng của việc sử dụng phép phân tích phép phân luận. và tổng hợp. tích và 2. Kĩ năng: Nhận dạng được rõ hơn tổng hợp văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp. Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc hiểu và tạo lập văn bản nghị luận. 3. Thái độ: Sử dụng phép phân tích và tổng hợp khi đọc - hiểu và tạo lập văn bản. Tiết 96,97: - Hiểu được nội dung 1. Kiến thức: Nội dung và sức manh Tiếng nói của văn nghệ và sức nghệ thuật trong đời sống con người.. động não Neâu vaán Sgk, đề, vấn sgv, đáp, TLTK dieãn giaûng.. Neâu vaán Sgv, đề, vấn sgk, đáp, TLTK dieãn giaûng, luyện tập.. Đọc. Sgk,.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> của văn nghệ.. mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. - Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực nghệ thuật.. - Nghệ thuật tạo lập của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu một văn bản nghị luận. - Rèn thêm cách một văn bản nghị luận. Thể hiện những suy nghĩ tình cảm về một tác phẩm nghệ thuật. 3. Thái độ: GDHS tình yêu nghệ thuật. Tiết 98: - Nắm được đặc điểm 1. Kiến thức: Đặc điểm của thành phần Các thành và công dung của các tình thái, cảm thán. phần biệt thành phần biệt lập - Công dụng của các thành phần trên. lập tình thái và cảm thán 2. Kĩ năng: Nhận biết thành phần tình trong câu. thái và cảm thán trong câu. - Biết đặt câu có - Đặt câu có thành phần tình thái và thành phần tình thái cảm thán. và thành phần cảm 3. Thái độ: Ý thức sử dụng các thành thán. phần này trong khi giao tiếp và tao lập văn bản Tiết 99: - Hiểu và biết cách 1. Kiến thức: Đặc điểm yêu cầu của Nghị luận làm một bài nghị luận kiểu bài nghị luận về hiện tượng đời về một sự về sự việc, hiện tương sống. hiện tượng đời sống 2. Kĩ năng: Làm bài nghị luận về hiện đời sống. tượng đời sống. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về một sự việc, hiện tượng đời sống ở đại phương Tiết 100, - Rèn kĩ năng làm bài 1. Kiến thức: Đối tượng về kiểu bài 101: Cách nghị luận về một sự nghị luận về một sự việc hiện tượng. saùng tạo, gợi tìm, vaán đáp, dieãn giaûng, thaûo luaän Neâu vaán đề, vấn đáp, dieãn giaûng, luyện tập.. sgv, TLTK. Neâu vaán đề, vấn đáp, thaûo luaän, dieãn giaûng Neâu vaán đề, vấn. Sgv, sgk, TLTK. Sgv, sgk, TLTK, bảng phụ. Sgv, sgk,.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. đời sống. - Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống 2. Kĩ năng: Nắm được bố cục kiểu kiểu bài nghị luận này. - Quan sát các hiện tượng của đời sống. Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về một sự việc, hiện tượng đời sống để làm bài văn nghị luận. Hướng dẫn Hiểu được tình và 1. Kiến thức: Hiểu được tình và lòng chương lòng tự hào dành cho tự hào dành cho quê hương ở 2 trình địa quê hương phương diên vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ phương đẹp văn hóa. chuẩn bị 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ làm ở nhà văn học địa phương. 3. Thái độ: GDHS tình yêu quê hương Thái Nguyên. Tiết 102103: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.. việc, hiện tượng đời sống.. - Nghệ thuật lập luận giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản. - Họcc tập và trình bày một vấn đề có nghĩa thời sự.. 1. Kiến thức: Tính cấp thiết của vấn đề được đề cập trong văn bản. Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đê xã hội. - Trình bày những suy nghĩ, đánh giá, nhận xét về một vấn đề xã hội. - Rèn thêm cchs viết đoạn văn, bài văn. đáp, dieãn giaûng, luyện tập.. TLTK. Đọc sáng TLTK tạo, gợi tìm, phân tích, bình giảng, vấn đáp Đọc saùng tạo, gợi tìm, vaán đáp, thaûo luaän, dieãn. Sgv, sgk, TLTK.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> nghị luận về một vấn đề xã hội. 3. Thái độ: GD ý thức học tập nghiêm túc để có tri thức. Nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân để có hướng phát huy và khắc phục. Tiết 104: - Nắm được đặc điểm 1. Kiến thức: Đặc điểm của thành phần Các thành và công dụng của các gọi đáp và thành phần phu chú trong phần biệt thành phần gọi đáp, câu. lập (tiếp) thành phần phụ chú - Đặc điểm của thành phần gọi đáp và trong câu, thành phần phu chú trong câu. - Biết đặt câu có thành 2. Kĩ năng: Nhận biết thành phần gọi phần phụ chú, thành đáp và thành phần phu chú trong câu. phần gọi đáp. - Đặt câu có thành phần phụ chú, thành phần gọi đáp. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng 2 thành phần này này trong khi giao tiếp. Tiết 105, - giuùp HS bieát laøm - Văn nghị luận về một sự việc, hiện 106: Viết moâït baøi vaên nghò tượng của đời sống bài tập làm luận về một sự việc, văn số 5. hiện tượng của đời soáng. giaûng, kĩ thuật động não. Neâu vaán đề, vấn đáp, dieãn giaûng, luyện tập.. Tự luận. Sgv, sgk, TLTK. Bảng phụ.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tiết 107,108: Chó sói và cưu trong thơ ngụ ngôn của La Phong Ten.. - Qua việc so sánh hình tượng con cừu và con sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy Phông, hiểu được đặc trưng của những sáng tác nghệ thuật.. Tiết 109: Nghị luận về một vấn đề tư, tưởng đạo lí. - Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.. Tiết 110: Liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng một số phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.. 1. Kiến thức: Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả. - Cách lập luận của tác giả trong văn bản. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu một avwn bản dịch về nghị luận văn chương. - Nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận (luận điểm, luận cứ, dẫn chứng) trong văn bản. 3. Thái độ: GD tình yêu thương loài vật và có ý thức tìm hiểu về loài vật. 1. Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. 2. Kĩ năng: Làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. 3. Thái độ:. 1. Kiến thức: Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn. - Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng: Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.. Đọc saùng tạo, gợi tìm vaán đáp, thaûo luaän, dieãn giaûng. Sgk, sgv, hình aûnh veà Laphoân g ten.. Neâu vaán đề, vấn đáp. Thực haønh luyeän taäp, đánh giá Neâu vaán đề, vấn đáp. Thực haønh luyeän taäp, KT. Sgv, sgk, TLTK.. Sgk, sgv, TLTK, bảng phụ.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - sử dụng một số phép liên kết, liên kết đoan trong việc tạo lập văn bản. 3. Thài độ: Có ý thức sử dụng một số phép liên kết, liên kết đoan trong việc tạo lập văn bản Tiết 111: - Củng cố hiểu biết về 1.Kiến thức: Một số phép liên kết Liên kết liên kết câu và liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn câu và liên đoạn văn. bản. kết đoạn Nhận ra và sửa được - Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn (luyện một số lỗi về liên kết. văn bản. tập) 2. Kĩ năng: Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản. - Nhạn ra và sửa dược một số lỗi về liên kết. Tiết 112: - Hiểu và cảm nhận 1. kiến thức: vẻđẹp va ý nghĩa của Hướng dẫn dược giá trị nghệ thuật hình tượng con cò trong bài con cò đọc thêm: độc đáo, nội dung sâu trong bài thơđược phát triển từ những Con cò sắc của văn bản. câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và những lời hát ru ngọt ngào. - tác dụng của việc vận dụng ca dao một cách sáng tạo trong bài thơ. 2. Kĩ năng: Đọc- hiểu một văn bản thơ trữ tình. - Cảm nhụ những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng. 3. Thái độ:GD tình cảm mẹ con, tình yêu quê hương đất nước. Tiết 113, - Hiểu và biết cách 1. kiến thức: Cách làm bài văn nghị. ĐN. Neâu vaán đề, vấn đáp. Thực haønh luyeän taäp, KT ĐN Đọc dieãn cảm, gợi tìm, vaán đáp, thaûo luaän, dieãn giaûng. Sgk, sgv, TLTK, bảng phụ. Baûng phuï, Aûnh taùc giaû Cheá Lan Vieân.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 114: Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí Tiết 115: Trả bài tập làm văn số 5. làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.. luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 3. Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. - Hướng dẫn HS tìm - Nhận xét ưu, khuyết điểm của bài Đánh hiểu đề, tập dàn ý làm về nội dung, hình thức. giaù, vaán chính cuûa baøi laøm. đáp, - Nhaän xeùt öu, dieãn khuyeát ñieåm cuûa baøi giaûng laøm veà noäi dung, hình thức. - Sửa lỗi còn sai sót cuûa HS Tiết 116- Cảm nhận được 1. Kiến thức: Vẻ đẹp của mùa xuân Đọc 117: những cảm xúc trước thiên nhiên và mùa xuân đát nước. dieãn Mùa xuân mùa xuân thiên nhiên -Lẽ sống cao đẹp của một con người cảm, gợi nho nhỏ đất nước và khát vọng chân chính. tìm, vaán đẹp đẽ muốn dâng 2. Kĩ năng: Doc- hieur một văn bản đáp, hiến cho cuộc đòi của thơ trũ tình hiện đại. tác giả. - Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận thaûo về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một luaän, văn bản thơ. dieãn 3. Thái độ: GDHS tình yêu thiên nhiên giaûng Tiết - Cảm nhận dược 1. Kiến thức: những tình cảm thiêng Đọc upload.123 niềm xúc cảm chân liêng của tác giả, của một người con từ dieãn. Baûng phuï, Tranh taùc giaû Thanh Haûi. Hình aûnh veà.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> doc.net119: Viếng lăng Bác. thành, tha thiết của người con miền Nam đối với Bác Hồ kính yêu. - Thấy được sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả thể hiện trong bài thơ.. Tiết 120: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Hiểu rõ khái niệm và yêu cầu của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trich), biết cách làm những bài văn nghị luận này.. Tiết 121: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn. Nắm được yêu cầu và biết cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trich.. miền Nam ra viếng lăng Bác. - Nhũng đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ. 2. Kĩ năng: Đọc- hiểu một văn bản thơ trữ tình. - Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một tác phẩm thơ. 3. Thái độ: GDHS lòng kính yêu Bác Hồ 1. Kiến thức: Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. 2. Kĩ năng: Nhận diện được bài văn nghị luận vê tác phẩm truyện hoặc đoạn trích và kĩ năng làm bài nghị luận thuộc dạng này. - Đưa ra được những nhận xét đánh giá về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích đã học trong chương trình. 3. Thái độ: ý thức học tập nghiêm túc. 1. Kiến thức: Đề bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. 2. Kĩ năng: Xác định yêu cầu nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. caûm, vấn đáp, gợi tìm, dieãn giaûng. laêng Baùc. Aûnh taùc giaû Vieãn Phöông. Neâu vaán Sgk, đề, sgv, luyeän TLTK, taäp, đánh giaù, dieãn giaûng. Neâu vaán Sgk, đề, sgv, luyeän TLTK, taäp, đánh giaù, dieãn.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> trích. Tiết 122: Luyện tập làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Viết bài TLV số 6 ở nhà. Nắm vững hơn cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích.. Tiết 123: Sang thu. Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của trời đất từ cuối hạ sang đầu thu.. Tiết 124, 125: Nói. - Cảm nhận được tình cảm gia đình ấm cúng,. Tìm hiểu đề, tìm y, lập dàn bài, viết bài đọc lại bài viết và sửa chữa cho bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 3. Thái độ: ý thức học tập nghiêm túc. 1. Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu và cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 2. Kĩ năng: Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích cho đúng với các yêu cầu đã học. - Tìm hiểu đề, tìm y, lập dàn bài, viết bài đọc lại bài viết và sửa chữa cho bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 3. Thái độ: ý thức học tập nghiêm túc. 1. Kiến thức: Vẻ đẹp của thiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại. - Thể hiện những suy nghĩ cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn yêu thiên nhiên, cảm nhận sự chuyển đổi tinh tế của thiên nhiên 1. Kiến thức: Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái.. giaûng. Neâu vaán Sgk, đề, sgv, luyeän TLTK, taäp, đánh giaù, dieãn giaûng, KT ĐN. Đọc Sgk, dieãn sgv, caûm, TLTK vấn đáp, gợi tìm, dieãn giaûng. Đọc. Sgk,.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> với con. tình yêu quê hương thắm thiết, niềm thự hào về sắc sống mạnh mẽ, bền bỉ của “người đồng mình” và mong mỏi của một người cha với con qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phương.. Tiết: 126: Nghĩa tường minh và hàm ý.. - Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý. - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu. - Biết sử dụng hàm ý trong giao tiếp hàng ngày.. Tiết 127: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.. Hiểu và biết cách làm một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hương. - Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình. - Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi. 3. Thái độ: GD niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ bến bỉ của dân tộc mình. 1. Kiến thức: Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý. - Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày. 2. Kĩ năng: Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu. - Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể. - Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp. 3. Thái độ: GD tính chính xác trong khi xác định. 1. Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Kĩ năng: Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tạo lập văn bản nghị luận về một đaonj thơ, bài thơ.. dieãn sgv, caûm, TLTK vấn đáp, gợi tìm, dieãn giaûng. Neâu vaán đề, luyeän taäp, đánh giaù, dieãn giaûng. Sgk, sgv, TLTK, bảng phụ.. Neâu vaán Sgk, đề, sgv, luyeän TLTK, taäp, dieãn giaûng.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tiết 128, 129: Cách làm nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.. Nắm vững hơn cách làm một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Tiết 130: Mây và sóng. - Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử và những đặc sắc về nghệ thuật trong việc sáng tạo những đối thaoij tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên của tác giả.. Tiết 131, 132: Ôn tập về thơ. - Heä thoáng lại và nắm đươc nhữngkiến thức cô baûn veà caùc taùc văn bản thơ hiện đại Việt Namđã họctrong. 3. Thái độ: Lòng ham muốn học văn. 1. Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Các bước làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Kĩ năng: Tiến hành các bước làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tổ chức triển khai các luận điểm. 3. Thái độ: Lòng ham muốn học văn. 1. Tình mẫu tử thiêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em bé với những người trên mây và sóng. Nhứng sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng cua tác giả. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi. - Phân tích để thấy rõ được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm gia đình. 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về caùc taùc phaåm thôđã học. 2. Kĩ năng: Tổng hợp, hệ thống kiến thức về caùc taùc phaåm thôđã học. 3. Thái độ: GD tình yêu thơ. Neâu vaán Sgk, đề, sgv, luyeän TLTK, taäp, dieãn giaûng. Đọc Sgk, dieãn sgv, caûm, TLTK vấn đáp, gợi tìm, dieãn giaûng. Nghieân cứu, vấn đáp, so sánh đối chieáu,. Baûng phuï, sô đồ hệ thoáng hoùa.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tiết 133: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý (tiếp) Tiết 134: Kiếm tra văn (phần thơ). Tiết 135: Trả bài tập làm văn số 6 viết ở nhà. chương trình Ngữ văn 9. Nắm được 2 điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe. - Nắm vững các kiến thức cơ bản về thơ hiện đại Việt Nam. - OÂn taäp laïi lyù thuyeát vaø kyõ naêng laøm baøi nghò luaän veà moät taùc phaåm truyeän. - Đánh giá và sửa chữa những sai sót trong quaù trình laøm baøi caùc em coøn maéc phaûi. - Thoáng keâ chaát lượng và đọc bài làm hay cuûa HS. dieãn giaûng 1. Kiến thức: 2 điều kiện sử dụng hàm Neâu vaán ý liên quan đến người nĩi, người nghe. đề, 2. Kĩ năng: Giải đoán và sử dụng hàm luyeän ý. taäp, 3, Thái độ: Ý thức cẩn thận trong khi đánh giá sử dụng hàm ý. 1. Kiến thức: Các tác phẩm thơ hiện Tự luận đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Vaên 9-HK2. 2. Kĩ năng: Rèn luyện và đánh giá kỹ naêng vieát vaên cuûa HS. 3. Tháiđộ: Có ý thức tìm hiểu về thơ hiện đại Baøi nghò luaän veà moät taùc phaåm Đánh truyeän giaù, vaán đáp, dieãn giaûng. kieán thức Sgk, sgv, TLTK, bảng phụ..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tiết 136: Tổng kết phần văn bản nhật dụng. - Củng cố và hệ thống lại những kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng.. Tiết 137: Chương trình địa phương. Nôi dung và nghệ thuật của bài thơ, tình yêu quê hương tha thiết.. - Bieát caùch vaän duïng kiến thức và kỹ năng khi laøm baøi nghò luaän vaên hoïc veà moät taùc phẩm truyện hoặc một đoạn thơ, bài thô. Tiết 140: - Cảm nhận được ý Hướng dẫn nghĩa triết lí mang đọc thêm: tính trải nghiệm về Bến quê cuộc đời và con người Tiết 138,139: Viết bài tập làm văn số 7. 1. Kiến thức: Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung. - Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học. 2. Kĩ năng: Tiếp cận một văn bản nhật dụng. - Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức. 3. Thái độ: ý thức tìm hiểu về thể loại văn bản nhật dụng. 1. Kiến thức: HS nôi dung và nghệ thuật của bài thơ, tình yêu quê hương tha thiết. 2. kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ văn học địa phương. 3. Thái độ: GD lòng yêu văn học địa phương. Ø1. Kiến thức: Nghò luaän vaên hoïc veà một tác phẩm truyện hoặc một đoạn thô, baøi thô. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cách viết baøi nghò luaän vaên hoïc veà moät taùc phaåm truyện hoặc một đoạn thơ, bài thơ.. -Vaán đáp, so saùnh, đối chieáu, dieãn giaûng. Baûng phuï, sô đồ hệ thoáng hoùa kieán thức. Nêu vần đề đàm thoại, phân tích, bình giảng.. Tài liệu văn học địa phương. 1. Kiến thức: Những tình huống ngịch lý, những ảnh hưởng giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện. - Những bài học mang tính triết lí về. Taùi hieän Sgk, taùc sgv, phaåm, TLTK, gợi tìm,. Tự luận.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tiết 141: Ôn tập tiếng Việt lớp 9. Tiết 142: Luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.. mà tác giả gửi gắm con người và cuộc đời, những vẻ đẹp trong truyện. bình dị và quý giá từ những điều gần gũi xung quanh ta. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu một văn bản tự sự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc. - Nhận biết và phân tích những đặc điểm của nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật. hình ảnh biểu tượng trong truyện. 3. Thái độ: GD tình cảm gia đình, tình yêu quê hương. Nắm vững những kiến 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về thức tiếng Việt đã học khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên trong học kì II. kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần tiếng Việt. - Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đoc- hiểu và tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Sử dung tốt tiếng việt - Nắm vững hơn kiến 1. Kiến thức: Những yêu cầu đối với thức cơ bản về bài luyện nói khi bàn về một đoạn thơ bài nghị luận về một đoạn thơ trước tập thể. thơ, bài thơ. 2. Kĩ năng: Lập ý và cách dẫn dắt vấn - Rèn kĩ năng nói. đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.. vấ đáp, thaûo luaän, dieãn giaûng. Neâu vaán đề, luyeän taäp, đánh giaù, dieãn giaûng. Sgk, sgv, TLTK, bảng phụ.. Thực Sgk, haønh sgv, luyeän TLTK taäp, đánh giaù, dieãn.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tiết 143,144: Những ngôi sao xa xôi. - Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện và nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của lê Minh Khuê.. Tiết 145: Liên kết câu và liên Ct địa kết đoạn văn trong phương: một số đoạn văn Liên kết câu và liên kết đoạn. Tình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về 1 đoạn thơ, bài thơ. 3. Thái độ: Có ý thức luyện nói thường xuyên. 1. Kiến thức: Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cam, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện. - Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong khãng chiến chống Mĩ cưu nước. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi” - Cảm nhận được vể đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm. 3. Thài độ: GD phẩm chất cao đẹp cho thế hệ trẻ Việt Nam. 1. Kiến thức: Tìm hiểu về hiên kết câu và liên kết đoạn văn trong một số đoạn văn 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định phép liên kết và phương tiên liên kết 3. Thái độ: Giáo dục tình cảm, thái độ. giaûng. Taùi hieän Sgk, taùc sgv, phaåm, TLTK gợi tìm, vấn đáp, thaûo luaän, dieãn giaûng, phaân tích. Neâu vaán đề, luyeän taäp, quy nạp, dieãn. Tài liệu văn học địa phương.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> văn. Tiết 146: Trả bài TLV số 7. Tiết 147: Biên bản. Tiết 148149: RôBin-Xơn ngoài đảo hoang.. của học sinh qua tác phẩm văn học cụ thể. - Đánh giá chung bài - Nghị luận về tác phẩm văn học. laøm cuûa HS. - Lập dàn ý, sửa chữa những sai sót - Lập dàn ý, sửa chữa còn mắc phải trong quá trình làm bài những sai sót còn của các em. maéc phaûi trong quaù trình laøm baøi cuûa caùc em. - Thoáng keâ chaát lượng, đọc bài làm khaù hay cuûa HS vaø so sánh với kết quả bài laøm soá 6. - Nắm được yêu cầu 1. Kiến thức: Mục đích yêu cầu, nội chung của biên bản và dung của biên bản và các loại biên bản cách viết biên bản thường gặp trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị. 3. Thái độ: Tính cẩn thận chính xác trong khi viết biên bản. - Thấy được cuộc 1. Kiến thức: Nghị, lực tinh thần lạc sống gian khổ và tinh quan của một con người phải sống cô thần lạc quan của Rô- độc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn. Bin –Xơn khi phải 2. Kĩ ăng: Đọc hiểu một văn bản dịch sống một mình giữa thuộc thể loại tự sự được viết băng đảo. hình thức tự truyện. - Thấy được hình thức - Vận dụng để viết bài văn nghị luận cs. giaûng Đánh giaù, vaán đáp. Dieãn giaûng. Bài viết của học sinh. Neâu vaán đề, vấn đáp, luyeän taäp. Baûng phuï, moät soá maãu veà bieân baûn. Taùi hieän Sgk, taùc sgv, phaåm, TLTK gợi tìm, vấn đáp, thaûo.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> tự truyện củ văn bản. sử dụng yếu tố miêu tả. 3. Thái độ: GD tinh thần vượt qua những hoàn cảnh khó khăn, sống lạc quan. 1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về từ loại,và cụm từ (danh từ, động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ và những từ laoij khác. 2. Kĩ năng: Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ. - Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học. 3. Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 1. Kiến thức: Mục đích yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: Viết được một biên bản hoàn chỉnh 3. Thái độ: Tính cẩn thận chính xác trong khi viết biên bản.. Tiết 150: Tổng kết về ngữ pháp. - Hệ thống hóa những kiến thức về từ loại và cụm từ đã học từ lớp 6 đến lớp 9.. Tiết 151: Luyện tập viết biên bản. - Nắm chắc hơn những kiến thức lí thuyết về biên bản.. Tiết 152: Hợp đồng. Nắm được kiến thức 1. Kiến thức: Đặc điểm, mục đích, yêu cơ bản về hợp đồng cầu, tác của hợp đồng. 2. Kĩ năng: Viết một hợp đồng đơn giản. 3. Thái độ: Ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thức hiện các điều khoản ghi. luaän, dieãn giaûng Heä thoáng hoùa kieán thức, vấn đáp, luyeän taäp, dieãn giaûng. Baûng phuï, sô đồ hệ thoáng hoùa kieán thức. Neâu vaán đề, vấn đáp, thực haønh luyeän taäp Neâu vaán đề, vấn đáp, luyeän taäp, dieãn giaûng. Baûng phuï, moät soá maãu veà bieân baûn Baûng phuï, moät soá bảøn hợp đồng maãu.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> trong hợp đồng đã được thỏa hiệp và kí kết. 1. Kiến thức: Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ, những khát khao của em, 2. Kĩ ănng: Đọc- hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự. - phân tích diến biến tâm lí nhân vật. - Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự 3. Thái độ: GD lòng yêu thương bạn beg, yêu thương con người. 1. Kiến thức: Đặc trưng thể loại qua các nhân vật, sự việc cốt truyện, - Những nội dug của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học. - Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện hiện đại đã học. 2. Kĩ năng: Kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về tác phẩm truyện hiện đại việt Nam 3. Thái độ: GD ý hức tự rèn qua các bài học có trong tác phẩm.. Tiết 153154: Bố của xi Mông. - Thấy được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của các nhân vật trong văn bản, rút ra được bài học về lòng yêu thương con người.. Tiết 155: Ôn tập về truyện. - Ôn tập, củng cố kiến thức về thể loại, về nội dug của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã được học trong chương trình ngữ văn 9. Tiết 156: Tổng kết ngữ pháp tiếp.. Tiếp thức hệ thống 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về kiến thức đã học về câu (các thành phần câu, các kiểu câu, câu biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9. 2. Kĩ năng: Tổng hợp kiến thức về câu. - Nhận biết và sử dụng thành thạo. Taùi hieän Sgk, taùc sgv, phaåm, TLTK gợi tìm, vấn đáp, thaûo luaän, dieãn giaûng Heä thoáng hoùa kieán thức, vấn đáp, thực haønh, luyeän taäp, dieãn giaûng vấn đáp, thực haønh, luyeän. Baûng phuï, baûng heä thoáng hoùa kieán thức. Baûng phuï, baûng heä.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tiết 157: Kiểm tra văn (phần truyện). Nội dung chính ở các truyện đã học trong chương trình lớp 9 HKII. Tiết 158159: Con cho Bấc. - Thấy rõ nghệ thuật kể chuyện của G. Lânđơn về sự gắn bó sâu sắc, chân thành giữa Thoóc- tơn và con cho Bấc và sự đáp lại của con chó Bấc với với Thoóc- tơn.. Tiết 160: Kiểm tra Tiếng Việt. - Nội dung kiến thức kiểm tra chủ yếu ở HK II veà thaønh phaàn caâu, kieåu caâu. Tiết 161: Luyên tập viết hợp đồng. Củng cố lại lí thuyết về các đặc điểm của hợp đồng và cách viết hợp đồng.. những kiểu câu đã học. taäp, dieãn thoáng 3. Kĩ năng: Ý thức sử các kiểu câu giaûng hoùa trong nói và viết. kieán thức 1. Kiến thức: Nội dung chính ở các tự luận truyện đã học trong chương trình lớp 9 – HKII. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghị luận về nhân vật. Kĩ năng làm bài. 1. Kiến thức: Những nhận xét tinh tế vấn đáp, Sgk, kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời thaûo sgv, của tác giả khi viết về loài vật luaän, TLTK - Tình yêu thương sự gần gũi của nhà dieãn văn khi viết về con chó Bấc. giaûng 2. Kĩ năng: Đọc hiểu một văn bản dịch thể loại tự sự. 3. Thái độ: Bôi dưỡng cho học sinh tình yêu thương loài vật. 1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến tự luận thức của học sinh trong học kì II. 2. Kĩ năng: Kĩ năng làm bài tập. 3. Thái độ: GD ý thức học tập nghiêm túc. 1. Kiến thức: Những kiến thức cơ bản Neâu vaán Baûng về đặc điểm, chức năng, bố cục của đề, vấn phụ, hợp đồng. đáp, moät soá 2. Kĩ năng: Viết một hợp đồng ở dạng luyeän bảøn hợp đơn giản đúng quy cách..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tiết 162: Tổng kết văn học nước ngoài.. Ôn tập củng cố những kiến thức về thể loại, về nội dung của các tác phẩm văn học nước ngoài đã học trong chương trình ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9.. Tiết 163,164: Bắc Sơn. - Bước đầu biết cách tiếp cận một tác phẩm kịch hiện đại. - Nắm được xung đột, diễn biến hành động kịch, ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích hồi bốn của vở kịch và nghệ thuật viết truyện của Nguyễn Huy Tưởng. - Nắm vững kiến thức về các kiểu văn bản (Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, điều hành) đã. Tiết 165,166: Tổng kết phần Tập làm văn.. 3. Thái độ: Ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thức hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thỏa hiệp và kí kết. 1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức về tác phẩm văn học nước ngoài đã học 2. Kĩ năng: Tổng hợp hệ thống hóa kiến thức về tác phẩm văn học nước ngoài đã học- Liên hệ với tác phẩm văn học Việt Nam cùng đề tài. 3. Thái độ: GD lòng yêu thích văn học nước ngoài. 1. Kiến thức: Đặc trưng cơ bản của thể loại kịch. - Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn xảy ra. - Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu một văn bản kịch. 3. Thái độ: GD tinh thần đấu tranh cách mạng. 1. Kiến thức: Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương biểu đạt đã được học, - Sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học.. tập, diễn đồng giaûng maãu. Vaán đáp, đối chieáu, dieãn giaûng. Baûng phuï, heä thoáng hoùa kieán thức. Taùi hieän Sgk, taùc, vaán sgv, đáp, TLTK dieãn giaûng. Vaán đáp, đối chieáu, dieãn giaûng. Baûng phuï, heä thoáng hoùa kieán.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tiết 167,168: Tổng kết văn học. Tiết 169,170: Trả bài kiểm tra,. được học từ lơp 6 đến 2. Kĩ năng: Tổng hợp hệ thống hoa lớp 9. kiến thức về các kiểu văn bản đã học - Đọc hiểu các kiểu các kiểu văn bả theo đặc trưg của kiểu văn bản ấy. -Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thông dụng. - Kết hợp hì hòa, hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài. 3. Thái độ: Viết được văn bản phù hợp. - Nâng cao năng lực tích hợp đọc và vieát caùc vaên baûn thoâng duïng - Nắm được những 1. Kiến thức: Những hiểu biết ban đầu kiến thức cơ bản về về lịch sử văn học Việt Nam. thể loại, về nội dung - Một số khái niệm liên quan đến thể và những nét tiêu biểu loại đến thể loại văn học đã học. về nghệ thuật của các 2. Kĩ năng: Hệ thống hóa những tri văn bản được học thức đã học về những thể loại văn học trong chương trình gắn với thừng thời kì. ngữ văn từ lớp 6 đến - Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng lớp 9. của thể loại. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm và trách nhiệm đối với văn học dân tộc, cảm nhận được giá trị truyền thống của văn học dân tộc. - Nhaän xeùt chung veà - Nhaän xeùt chung veà baøi laøm kieåm tra baøi laøm kieåm tra cuûa cuûa hoïc sinh. hoïc sinh. - Sửa chữa sai sót trong quá trình làm - Sửa chữa sai sót bài của HS. thức. Heä thoáng hoùa kieán thức, vấn đáp, dieãn giaûng. Baûng phuï, baûng heä thoáng hoùa kieán thức. Đánh Bài viết giaù của học chung, sinh vấn đáp,.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> trả bài kiểm tra tiếng Việt Tiết 172,172: Kiểm tra học kì II. trong quaù trình laøm baøi cuûa HS -Thống kê chất lượng baøi laøm cuûa caùc em Kiểm tra theo đê của phòng GD và ĐT.. Tiết 173,174: Thư điện chúc mừng và thăm hỏi. - Nắm được đặc điểm, tác dụng và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.. Tiết 175: Trả bài kiểm tra học kì II. Đánh giá được các noäi dung cô baûn caû 3 phaàn trong saùch giaùo khoa ngữ văn 9, chủ yeáu laø taäp 2. -Bieát caùch vaän duïng những kiến thức và kỹ năng ngữ văn đã hoïc moät caùch toång hợp, toàn diện theo noäi dung vaø caùch. - Thống kê chất lượng bài làm của caùc em. dieãn giaûng. 1- Kiến thức: Noäi dung cô baûn cuûa 3 phần trong SGK ngữ văn 9 – tập 2 2-Kĩ năng:Vận dụng kiến thức và kỹ naêng laøm toát baøi kieåm tra 1. Kiến thức: Mục đích, tình huống, và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. 2. Kĩ năng: viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. 3. Thái độ: GD ý thức nghiêm túc trong khi viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. Đánh giá được các nội dung cơ bản cả 3 phần trong sách giáo khoa ngữ vaên 9, chuû yeáu laø taäp 2. -Biết cách vận dụng những kiến thức và kỹ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra đánh giá mới. Tự luận. Neâu vaán đề, vấn đáp, thực haønh luyeän taäp,. Baûng phuï, maãu ñieän chuùc mừng. Bài Nhận xét, đánh kiểm tra giá. của học sinh.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> thức kiểm tra đánh giá mới Người duyệt kế hoạch. Người lập kế hoạch.
<span class='text_page_counter'>(57)</span>