Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giao an toan 6 tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.47 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>- Ngày soạn :4/9 - Ngày dạy :9/9. - Tuần : 2 - Tiết :… . 2 Bài 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. I. Mục tiêu : –Kiến thức cơ bản : Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. _ Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng . Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. – Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : _GV: Sgk, thước thẳng, phấn màu và bảng phụ . _ HS: Sgk, thước thẳng, BT về nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : – Vẽ đường thẳng a . Vẽ A  a, C  a, D a. – Vẽ đường thẳng b . Vẽ S  b, T b, R  b. – BT 6 (sgk: 105). 3.Dạy bài mới :. Hoạt động của GV HĐ 1 : GV giới thiệu H.8 (sgk) . – Trình bày cách vẽ ba điểm thẳng hàng . – GV: Khi nào ba điểm thẳng hàng ? – Khi nào ba điểm không thẳng hàng ? GV : Yu cầu HS kiểm tra ba đđiểm thẳng hàng với bt 8( sgk :106).. Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HS : Xem H.8 ( sgk) và I . Thế nào là ba điểm thẳng hàng trả lời các câu hỏi . ? – Khi ba điểm A,C,D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. A. -HS: Kiểm tra với bt 8 ( sgk :106). -HS: Làm bt 10 a,c ( sgk : tr :106).. C. D. – Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ 2 : GV giới thiệu HS : Xem H.9 (sgk) . A C H.9(sgk). Đọc cách mô tả vị trí –Rèn luyện các cách tương đối của ba điểm B đọc với thuật ngữ: thẳng hàng. II . Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng : cùng phía, khác phía, HS : Vẽ ba điểm thẳng B C A điểm nằm giữa hai điểm hàng sao cho A nằm . giữa B và C. Suy ra GV: Củng cố qua BT nhận xét điểm nằm giữa Trong ba điểm thẳng , có một và 9,11 ( sgk :106,107). . chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . 4.Củng cố : – Vẽ ba điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P (chú ý có hai trường hợp vẽ hình ). – Tương tự với bt 10b( sgk :106). – Bài tập 12 ( sgk: 107) . Kiểm tra từ hình vẽ , suy ra cách đọc . 5.Hướng dẫn học ở nhà : – Học bài theo phần ghi tập . – Làm bài tập 13,14( sgk : 107). SBT:10 ->13 (tr 97). V. Nhận xét – rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ......................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×