Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BAI 39 CHE BIEN VA DU TRU THUC AN VAT NUOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.37 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần:26
Tiết: 40


Ngày soạn: 27/02/2012
Ngày dạy: 29/02/2012


<i><b>Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI</b></i>
<b>A. CHUẨN BỊ CHUNG:</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


Giúp HS hiểu được mục đích và cách chế biến, dự trữ thức ăn cho vật nuôi.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


Quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ với thực tế để nhận biết và vận dụng vào việc
chế biến, dự trữ thức ăn cho vật nuôi tại gia đình.


<b> 3. Thái độ:</b>


Ý thức tiết kiệm, chế biến, dự trữ và sử dụng thức ăn cho vật ni hợp lí.
<b> II. Thiết bị dạy học:</b>


1. Phóng to hình 66, 67
2. Phiếu học tập.


3. Bảng số liệu tỉ lệ tiêu hóa thức ăn khi chế biến và khơng chế biến.
<b>B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b> I. Ổn đinh tổ chức:(1’)</b>
Kiểm tra sĩ số lớp.


<b> II. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


H: Em hãy nêu vai trị của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn đối với vật nuôi?
<b> II. Giảng bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài:(1’)</b>


Thức ăn có vai trị rất quan trọng đối với vật ni, nó tạo cho vật ni sống, phát triển
và cho các sản phẩm. Muốn có được nhiều sản phẩm trong chăn ni thì phải có đủ thức
ăn tốt cho vật ni. Muốn có đủ thức ăn tốt đáp ứng cho kế hoạch chăn ni thì phải biết
chế biến và dự trữ thức ăn. Đó là nội dung của bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu:
Bài 39: “Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi”.


* Nội dung bài giảng:


<b>TG Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi</b>
22


* Như đề bài đã nêu bài học hôm nay có 2 phần, trước tiên ta
tìm hiểu I: Chế biến thức ăn vật nuôi:


<b>Hoạt động 1: Chế biến thức ăn vật nuôi:</b> I. Chế biến thức ăn
vật nuôi:


1. Mục đích:


Kích thích vật ni
H1: Ở gia đình em, khi cho


gà ăn rau muống, đậu tương


thường làm như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H2: Làm như vậy nhằm
mục đích gì?


* Khái qt: chế biến thức
ăn nhằm làm tăng mùi vị.
vật nuôi ăn nhiều, ngon
miệng, dễ tiêu hóa, khử
được chất độc.


Để đạt được mục đích trên
trong chăn ni có những
cách nào để chế biến? Ta
sang 2: Phương pháp:


Treo tranh phóng to hình 66
u cầu HS quan sát, thảo
luận trả lời các câu hỏi sau
vào phiếu học tập:


1. Từng hình vẽ mơ tả gì?
2. Thức ăn vật nuôi được
chế biến bằng những cách
nào?


3. Phương pháp đó phù hợp
với loại thức ăn nào?


Thời gian thảo luận: 4 phút



GV nhận xét, bổ sung và
khái quát lại cách thực hiện
của từng phương pháp chế


- Giảm khối lượng giảm độ
thô cứng, khử chất độc, kích
thích vật ni ăn nhiều dễ tiêu
hóa.


Quan sát, thảo luận nhóm,
thống nhất đáp án trả lời
được:


1. Hình 1: mơ tả: cỏ, máy cắt.
Phương pháp cắt ngắn, phù
hợp với các loại thức ăn xanh,
thơ như rơm, cỏ,...


Hình 2: Ngô hạt, bột ngô,
máy nghiền đập, phương pháp
nghiền nhỏ, phù hợp với thức
ăn hạt khô cứng như ngơ,
đậu,...


Hình 3: Rang đậu, nồi hấp:
Phương pháp xử lí nhiệt. Phù
hợp với thức ăn khó tiêu hóa,
chứa độc như mì, khoai tây,..
Hình 4: Bột các loại, men


rượu, nước sạch. Phương pháp
ủ men. Phù hợp với các loại
giàu tinh bột như củ, bột gạo,
bột ngơ,...


Hình 5: Tạo thức ăn hỗn hợp
dạng viên, rời, bánh. Phương
pháp hỗn hợp.


Hình 6: Tinh bột, bột mầm
mạ, nước nóng. Phương pháp
đường hóa tinh bột. Phù hợp
với các loại thức ăn giàu tinh
bột như: bột ngơ, bột khoai,..
Hình 7: Rơm rạ, kiềm 2%.
Phương pháp kiềm hóa, thích
hợp với thức ăn nhiều xơ như
rơm, cỏ.


ăn ngon, nhiều, dễ
tiêu hóa và khơng bị
nhiễm độc.


2. Phương pháp:
Tùy loại thức ăn và
điều kiện cụ thể mà
ta chọn phương pháp
chế biến phù hợp.
VD: - Nghiền nhỏ:
Bắp, đậu,..



- Cắt ngắn: Rau,
cỏ,..


- Ủ men: bột khoai
lang, bột gạo, xác
mì,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

biến.


H3: Qua nội dung vừa tìm
hiểu, em nào có thể khái
quát được có những phương
pháp nào dùng để chế biến
thức ăn vật nuôi?


H4: Những phương pháp
nào thuộc nhóm phương
pháp vật lí, hóa học, sinh
học?


Các phương pháp khác nhau
được dùng với thức ăn
tương ứng thích hợp.


Mời HS đọc phần kết luận
ở SGK.


* Vậy muốn có đủ thức ăn
liên tục cho vật ni trong


qua trình chăn ni thì phải
biết dự trữ thức ăn vật nuôi.
Ta sang 2:


Cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí
nhiệt, ủ men, hỗn hợp, đường
hóa tinh bột, kiểm hóa.


- Lí học: Cắt ngắn, nghiền
nhỏ, xử lí nhiệt.


- Hóa học: Đường hóa tinh
bột, kiềm hóa rơm rạ, hỗn hợp
- Sinh học: Ủ men


1 HS đọc, cả lớp lắng nghe,
theo dõi.


14 <b>Hoạt động 2: Dự trữ thức ăn vật nuôi</b> II. Dự trữ thức ăn
vật nuôi:


1. Mục đích:


Nhằm bảo quản cho
thức ăn lâu hỏng để
ln có đủ thức ăn
cho vật ni.


2. Phương pháp:
Tùy loại thức ăn, tùy


loại vật ni mà ta
có thể sử dụng
phương pháp dự trữ
phù hợp:


- Dự trữ khô: ngô,
khoai lang, rơm,
cỏ,..


- Ủ xanh: Dây lang,
bắp cải, thân ngô,...
H5: Dự trữ thức ăn nhàm


mục đích gì?


GV phân tích: Khơng phải
mùa nào cũng có sản phẩm
của trồng trọt, mùa nào
cũng có thức ăn xanh cho
vật nuôi, và cũng có lúc
thức ăn dư thừa. Vì vậy ta
cần phải biết dự trữ lại để
vật nuôi ăn những lúc thiếu.
* Để đạt được mục đích
trên, ta dùng những phương
pháp nào? Ta sang 2:


Treo tranh phóng to hình 67
H6: Có mấy phương pháp
thường dùng để dự trữ thức


ăn vật nuôi? Đó là những
phương pháp nào?


H7: Ở gia đình em thường
dung 2 phương pháp này
với những loại thức ăn nào?
GV khái quát, nêu cách thực
hiện phương pháp dự trữ


- Giữ cho thức ăn lâu hỏng để
ln có đủ thức ăn cho vật
ni.


Quan sát


Có 2 phương pháp thường
dùng: Dự trữ khô, ủ xanh
- Dự trữ khơ: hạt ngơ, đậu, mì
thái lát,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khô, ủ xanh .


- Giới thiệu phương pháp dự
trữ khô tại địa phương, và
cơ sở khoa học của phương
pháp này: treo ngô ở giàn
bếp.


- Hướng dẫn cách ủ xanh:
+ Nguyên liệu thường dùng


các loại rau, củ, thức ăn
xanh,..


+ Thức ăn sau khi thu
hoạch, phân loại, rửa sạch,
phơi nắng vừa héo, trộn với
cám cho vào hố ủ 1 lớp dày
20cm Nện chặt, đậy kĩ  Phủ
một lớp cát, 1 lớp nilong, 1
lớp đất dày 50-60cm lên
trên. Sau khi ủ 1 tháng có
thể lấy cho vật ni ăn. Lấy
đâu dùng đó, lấy xong phải
đậy kín. Nên cho vật ni
ăn từ từ để thích nghi dần
với bộ máy tiêu hóa.


Khi ủ có thể cho thêm rỉ
đường để tạo điều kiện cho
vi khuẩn hoạt động. Loại
thức ăn này giữ được nhiều
protein, axit amin, vitamin
C và caroten


<b> IV: Củng cố:(3’)</b>


1. Có những phương pháp nào để chế biến thức ăn? Cho VD?


2. Có những phương pháp nào để dự trữ thức ăn? Nhằm mục đích gì?
3. Hiện nay trong chăn nuôi sử dụng những loại thức ăn hỗn hợp nào?


<b> V: Giao nhiệm vụ:(1’)</b>


1. Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi ở SGK.


2. Chuẩn bị bài 40: “ Sản xuất thức ăn vật nuôi”.
<b>C. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×