Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Cảm nhận của em về sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tình mùa xuân (2 mẫu) - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.07 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. Cảm nhận sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tình mùa xn</b>


Tơ Hồi tên khai sinh là Nguyễn Sen, ông là một cây bút đầy sức sáng tạo của nền văn học
Việt Nam. Tơ Hồi có vồn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục tập quán của nhiều
vùng miền khác nhau, lối trần thuật hóm hỉnh, vốn từ vựng giàu có, sáng tạo, cách miêu tả
đậm chất tạo hình, lay động lịng người. . “Vợ chồng A Phủ” là một trong những tác phẩm
tiêu biểu của ơng. Truyện nói về cuộc sống tối tăm , khổ nhục và quá trình tự vùng lên đấu
tranh kẻ thù, xây dựng lại cuộc đời của người dân miền núi cao Tây Bắc dưới ách thống trị
của bọn thực dân, chúa đất. Đặc biệt, Tơ Hồi đã khắc họa thành cơng nhân vật Mỵ có sức
ám ảnh đối với người đọc với sức sống tiềm tang trong đêm tình mùa xn ở Hồng Ngài.
Năm 1952, Tơ Hồi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc. Chuyến đi thực tế này đã đem đến
cho nhà văn cái nhìn sâu sắc và tình cảm thăm thiết với người và cảnh Tây Bắc. “Vợ chồng A
Phủ” được in trong tập “Truyện Tây Bắc”


Tơ Hồi đã dẫn dắt người đọc vào câu chuyện bằng một lời giới thiệu nhẹ nhàng nhưng đầy ý
vị “Ai ở xa về, có dịp vào nhà thống lý Pá Tra thường thấy có một cơ gái ngồi quay sợi gai
bên tảng đá trước cửa, cạnh tầu ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải,
chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi”. Cách
vào truyện gây ấn tượng bởi tác giả đã tạo ra sự đối nghịch giữa cô gái trẻ đẹp lẻ loi, âm thầm
với cảnh đông đúc tấp nập của gia đình thống lí Pá Tra. Đây là thủ pháp tạo tình huống “có
vấn đề” để lơi cuốn người đọc khám phá những bí ẩn của số phận nhân vật.


Mị là một cô gái xinh đẹp, tài hoa, hồn nhiên yêu đời, là mơ ước của bao trai làng. Mị cịn là
một cơ gái chăm chỉ, hiếu thảo và có lịng tự trọng. Cơ đã xin bố cơ cho cơ “con nay đã lớn,
đã biết cuốc nương làm ngô giả nợ cho bố, xin bố đừng gả con cho nhà giàu” . Mị xứng đáng
được sống hạnh phúc nhưng Mị lại phải sống đọa đày trong khổ đau, tủi nhục. Ngày trước
cha mẹ Mị phải vay tiền của nhà thống lí để làm đám cưới, cho tới khi Mị ra đời, mẹ Mị mất,
Mị sắp đến tuổi lấy chồng, món nợ vẫn không trả được, dù mỗi năm gia đinhg Mị đã nộp một
nương ngơ cho thơng lí. Thống lí đế nói với bố của Mị “cho tao đứa con gái này về làm dâu
thì tao sẽ xóa hết nợ cho”. Rồi Mị bị A Sử con trai thống lí bắt có về làm vợ theo cướp dâu.
Tơ Hồi đã tố cáo chế độ cho vay nặng lãi, bóc lột người nhèo một cách dã man của bọn


thống trị vùng Tây Bắc thời kì trước cách mạng tháng Tám.


Ngày mới về làm dâu, “có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc” vì Mị phải sống với
kẻ mà cơ khơng u . hơn nữa, bề ngồi Mị là con dâu thống lí nhưng thực chất cơ là con nợ.
Một con nợ thông thường dù khốn khổ vẫn hi vọng một ngày nào đó sẽ trả hết nợ, thốt khỏi
thân phận con nợ. Không thể chịu đựng đưucọ sự áp chế cả thể xác lẫn tinh thần của cha con
thống lí, Mị trốn về nhà gặp cha, cơ tính ăn nắm lá ngón để tìm sự giải thốt. Nhưng trước
những lời thống thiết của cha, Mị không muốn cha Mị buồn khổ hơn, cô nén nỗi đau riêng
đành trở lại nhà thống lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Với sự cảm thơng trân trọng, Tơ Hồi đã phát hiện sức sống mạnh liệt tiềm tàng trong con
người Mị dẫn cô tới hành động phản kháng táo bạo, quyết liệt. Nhà văn tạo những cảnh,
những tình huống hợp lí để vẻ đẹp tính cách nhân vật tỏa sáng.


Cảnh tết đến xuân sang với nhiều hình ảnh, màu sắc rực rỡ của những chiếc váy hoa “phơi
trên mỏm đá xòa như con bướm sặc sỡ”, tiếng cười đùa vui vẻ của đám trẻ trước sân nhà, đặc
biệ là tiếng sáo rủ bạn đi chơi đã tác động mạnh mẽ đến tâm hôn Mị. Mị nghe “tiếng sáo
ngoài đầu núi” vọng lại tha thiết, bổi hổi. Mị ngồi nhẩm thầm bài hát của người đang thôi:


<i>“Mày có con trai con gái rồi</i>
<i>…</i>


<i>Ta đi tìm người u”</i>


Ngơn từ giản dị, mộc mạc của tiếng sáo hàm chứa lẽ sống tự do, phóng khống của con
người. Tiếng sáp đánh thức đời sống ý thức, làm hồi sinh tâm hồn Mị, bừng lên sức sống tiềm
ẩn trong Mị. “Ngày Tết, Mị cũng uống rượu..cứ uống ực từng bát. Rồi say..” ngồi “nhìn mọi
người nhảy đồng , người hát nhưng lịng Mị thì đang sống về ngày trước”. Cách uống rượu
“ực từng bát” của Mị khiến ta nghĩ cô như đang uống đắng cay của phần đời đã qua và cô
như đang uống cái khát khao của phần đười chưa tới. Rượu có thể làm cơ thể và đầu óc Mị


say nhưng tâm hồn cơ thì đã tỉnh lại sau bao tháng ngày câm nín bởi sự đày đọa khốn khổ.
“Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng”. Tiếng sáo nhắc Mị nhớ lại một thời tươi đẹp,
một thời tự do. Có biết bao nhiêu người mê ngày đêm thổi sáo đi theo Mị. Để rồi, sau bữa
cơm Tết, mọi người đi chơi thì Mị lại “từ từ bước vào buồng”, “ngồi xuống giường, trông ta
cái cửa sổ lỗ vng mờ mờ trăng trắng”. Bởi vì bị giam hãm lâu ngày, Mị đã thành thói quen.
“Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Mị cũng chẳng buồn đi”. Nhưng Mị thấy “phơi
phới trở lại trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước” . Mị thấy mình
cịn trẻ, Mị muốn đi chơi như bao người phụ nữ có chồng khác. Mị thấy mình còn trẻ, Mị
muốn đi chơi như bao người phụ nữ có chồng khác. Mị ý thức được tình cảm của mình. Ý
nghĩ về cái chết là sự phản kháng hồn cảnh. Nó chứng tỏ Mị đã trở lại chính mình. “Tiếng
sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường” nghe càng da diết , thôi thúc Mị bước tới hành
động “xắn một miếng mở bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng”. Khi tiếng sáo “rập rờn” trong đầu,
Mị quyết định đi chơi, Mị sửa soạn đi chơi, Mị “quấn lain tóc” “với tay lấy cái váy hoa”, “rút
thêm cái áo”. Hành động của Mị là hành động của một người tự do, theo tiếng gọi của lịng
mình. Giữa lúc khao khát tự do trong Mị đang sống dậy thì Mị bị A Sử trói đứng vào cột
“khơng cúi khơng nghiêng đầu được nữa”. Lúc đó, Mị vẫn là người nửa tỉnh nửa mơ, hồn Mị
vẫn lâng lâng theo tiếng sáo, những kí ức tươi đẹp thời thanh xuân khiến Mị “như khơng biết
mình đang bị trói”. Khi Mị vùng bước đi, sợi dây trói nhắc Mị nhớ tới thân phận trong hiện
tại. Mị thổn thức nghĩ “Mình khơng bằng con ngựa” , vì con ngựa cịn được đứng gãi chân,
nhai cỏ. Thực tại nghiệt ngã lại bóp chết khát vọng trong Mị. Cả đêm bị trói đứng như thế.
Nín khóc Mị lại bồi hồi, có lúc lại nồng nàn thiết tha nhớ…


Sức sống mãnh liệt tiềm tang trong con người Mị khơng gì vùi dập được. Ngịi bút của tác giả
lánh sâu vào những bí mật của đời sống nội tâm, phát hiện nét đẹp và nét riêng của tính cách
nhân vật ngay cả lúc nhân vật đau khổ nhất. Tơ Hồi đã cảm thơng cho số phận của những
con người phải sống trong sự đày đọa của áp bức thông trị. Nhà văn đã lên án và tố cáo sâu
sắc một xã hội tàn bạo, xấu xa, nghiệt ngã như vậy. Qua đó, Tơ Hồi cịn ca ngợi vẻ đẹp tâm
hồn , khát vọng sống mãnh liệt của nhân vật Mị.


<b>2. Cảm nhận sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

“cảnh rừng xanh núi đỏ” đầy bí ẩn với những “ngọn núi mù mù lam tím”, “oai linh và mầu
nhiệm”. Cịn con ngừoi thì lạc hậu và cam chịu sự đè nén của thực dân phong kiến. Nhưng
qua “Vợ chồng A Phủ” lại là một bức tranh hùng vĩ – thơ mộng với những cịn người khơng
chịu lặng lẽ cúi đầu. Ở họ, có một vẻ đẹp tâm hồn thuần phác tự nhiên và đặc biệt là sức sống
tiềm tàng. Nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ là tiêu biểu cho sức sống tiềm tàng ấy ở
người phục nữ miền núi.


Nói đến sức sống tiềm tàng là nói đến khả năng sống dạt dào ẩn náu từ cái phía sâu thẳm ở
mỗi con người. Nó giống như những hạt mầm bị vùi lấp sau băng giá, khi có dịp mới bật nẩy
thành cây đời xanh tươi. Đây không chỉ đơn thuần là sức sống dẻo dai âm ỉ mà cịn là năng
lực thích ứng với mọi hồn cảnh, để vượt lên mọi trở lực mà tồn tại. Sức sống tiềm tàng như
vậy còn bao hàm cả thái độ và phẩm chất tốt đẹp.


Từ quan niệm ấy mà nhìn nhận thì sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị khơng chỉ thể hiện ở
đêm tình mùa xn và đêm cởi trói cho A Phủ mà cịn là cả một quá trình dồn nén, chất chứa
từ những buổi đầu làm dâu gạt nợ.


Mị là cô gái xinh đẹp, tài hoa, chỉ cần đặt chiếc lá lên môi là thổi thành bài tình ca cịn hay
hơn thổi sáo. Cái tiếng sáo tâm hồn ấy đã làm thổn thức bao tâm hồn khác. Nhiều chàng trai
mê mẩn đuổi theo Mị hết đêm này sang đêm khác. Giữa lúc đang tràn đầy hy vọng, Mị hồi
hộp bước ra theo tiếng gọi của hạnh phúc, thì có ngờ đâu lại rơi vào vực thẳm khổ đau. Mị đã
bị nhét áo vào miệng, bắt về làm dâu gạt nợ nhà Thống Lý, không lễ nghĩa, khơng tình cảm.
Tuyệt vọng, đến hàng mấy tháng trời, đêm nào Mị cũng khóc. Ban ngày nước mắt đắng cay
tủi cực lẫn vào với công việc. Đêm đến nỗi khổ đau mới theo nước mắt trào lên mặt gối, để
cho cả cuộc đời gối đầu lên nước măt. Một con người có sức sống đâu chịu khép mình sống
trong tủi cực như vậy. Phải tìm cách vùng thốt khỏi cảnh nơ lệ này. Nhưng muốn thốt khỏi
sự bủa vây của cường quyền và thần quyền trong lúc này, khơng cịn cách nào khác là mượn
sức mạnh của nắm lá ngón. Bề ngoài tưởng như chán đời, nhưng xét cho cùng đây là hành
động phản kháng quyết liệt của con người tha thiết yêu đời. Yêu lấy đời mình là quyết khơng


thể để chìm trong ơ nhục mà phải tự vớt lấy đời mình và hướng về phía ánh sáng. Khơng dám
đối mặt với cái chết của đời mình thì cũng có nghĩa là chưa biết sống vậy. Hành động giải
thốt của Mị chính là biểu hiện của sức sống tiềm tàng đã trỗi dậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

không nghĩ đến nữa. Đã là thân con trâu con ngựa, dù có đổi cái tàu ngựa này sang cái tàu
ngựa khác thì vẫn chỉ là con ngựa. Mị lại còn khổ hơn cả con trâu con ngựa nữa. Con ngựa
cịn có lúc đứng gãi chân, con trâu cịn có lúc đứng nhai cỏ, chứ Mị thì khơng lúc nào được
nghỉ ngơi. Nhưng đừng tưởng là tâm hồn ấy đã chết. Sau cái bề ngồi tàn lạnh ấy là một hịn
than đang âm ỉ, chỉ cần một ngọn gió đời, nó sẽ bùng lên thành ngọn lửa nồng. Mặt khác,
cuộc sống bên ngoài cũng khơng để n cho Mị. Nó ln ln lên tiếng vẫy gọi. Có khi là
tiếng gọi thầm lặng cất lên từ những vạt cỏ tranh vàng ửng, khi gió mùa đông bắc thổi về báo
hiệu màu Xuân sắp đến trên miền núi. Hoặc từ những cánh váy Mèo sặc sỡ như cánh bướm
vắt trên tảng đá báo hiệu cho những đêm tình mùa xn, đã làm cho lịng Mị xốn xang. Nghe
tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết đâu đây Mị thấy lòng bổi hổi bồi hồi. Tiếng sáo ấy đã đưa Mị
trở về với mùa xuân tuổi trẻ hạnh phúc. Mị nhớ lại, những ngày xưa, tết đến, Mị cũng uống
rượu đi chơi và thổi sáo gọi bạn tình… Đến đây trong lịng Mị như có gì thơi thúc. Mị lén vào
trong nhà lấy hũ rượu, “uống ực từng bát” như uống vào lịng cái men say mn đời khao
khát, để cho lịng cũng hóa men say, cũng thành lửa cháy: Mị lấy khăn áo ra đi theo tiếng gọi
mùa Xuân hạnh phúc thì cũng là lúc A Sử về. Hắn đã trói chặt Mị vào cột. Nhưng hắn làm
sao có thể trói buộc được tâm hồn Mị. Tâm hồn Mị cứ đuổi theo cái tiếng sáo gọi bạn tình lơ
lửng ngồi kia.


<i>“Anh ném quả pao em khơng bắt</i>
<i>Em không yêu quả bao rơi rồi”</i>


Một lần nữa, sức sống tiềm tàng trong lòng Mị lại trỗi dậy. Sau lần bị quấn chặt vào cột ấy,
cảm giác của Mị như đã bị chai sạn. Chẳng thế mà, đêm nào Mị cũng dậy thổi lửa, thấy A
Phủ bị trói đứng ở cột Mị khơng chút động lịng. Mỗi khi ngọn lửa bếp bùng lên, Mị lé mắt
nhìn sang, thấy mắt A Phủ vẫn mở trừng trừng. Mị nghĩ: nếu A Phủ có là cái xác chết đứng
đấy thì cũng thế thơi, Mị vẫn dậy thổi lửa. Đêm trên miền núi dài và buồn, Mị chỉ còn biết ở


với ngọn lửa. Nhưng rồi có một đêm, khi ngọn lửa vừa bùng lên, Mị nhìn sang, thấy mắt A
Phủ cũng vừa mở, những giọt nước mắt đã chảy xuống hõm má đen xám lại. Những giọt
nước mắt đắng cay tủi nhục, uất ức mọi khi được nuốt vào bên trong hôm nay chắc đã tràn
đầy nên trào ra bên ngồi thành tín hiệu kêu cứu. Những giọt nước mắt ấy như đã rơi vào viết
thương lòng của Mị, cái viết thương đã thành sẹo rồi, hơm nay lại lở lói để cho Mị đau lại nỗi
đau của mình ngày xưa. Ngày xưa, Mị cũng bị trói đứng như vậy, nước mắt rơi xuống cổ,
xuống miệng mặn chát không làm sao lau đi được. Từ chỗ đau lại nỗi đau của mình đến chỗ
đau nỗi đau của người. Mị mơ hồ cảm thấy bất bình: ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình
ma nhà nó rồi, chỉ cịn đợi ngày chết rũ xương ở đây thơi. Cịn người kia việc gì mà phải chết,
chết đau, chết đói, chết rét, phải chết.


Nhưng Mị vẫn chưa đủ sức mạnh để cởi trói cho A Phủ. Phải chờ đến khi Mị tưởng tượng ra
cái cảnh A Phủ trốn được, Thống lý Pá Tra đổ tội cho Mị và bắt Mị trói thay vào cái cột ấy
cho đến chết. Nghĩ đến đây sao Mị không thấy sợ? Giữa sự sống và cái chết, Mị chỉ cịn một
cách là giải thốt cho A Phủ. Giải thốt cho A Phủ, cũng là tự giải thốt cho mình khỏi sợi
dây oan nghiệt của chế độ phong kêín tàn bạo. Một lần nữa, sức sống tiềm tàng trong lòng Mị
lại trỗi dậy thành sức mạnh cởi trói.


</div>

<!--links-->

×