Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

mot so de kiem tra doc tham cuoi HKI lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.07 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ 1:</b>



<b>Thùng rượu</b>



Xưa, ở làng nọ có tục lệ: Vào ngày đầu tiên của tháng, mỗi nhà trong làng đem một bình
rượu đổ vào một cái thùng rất to được đặt giữa làng. Khi thùng đầy rượu, cả làng họp lại và
cùng nhau uống rượu, nhảy múa. Tục lệ này kép dài đã hàng chục năm.


Thế rồi, một hơm, có một người đàn ơng bỗng nghĩ: “Cái thúng to thế, lại đầy rượu, nếu đổ
một bình nước lã vào thì cũng chẳng ai biết.” Nghĩ vậy, anh ta khơng mang rượu mà mang một
bình nước lã đến đổ vào thùng. Thùng rượu vẫn rất đầy và thơm ngon. Vài tháng trơi qua, khơng
có chuyện gì xảy ra.


Cho đến một ngày, khi dân làng họp lại và lấy rượu trong thùng ra uống thì họ vơ cùng
ngạc nhiên thấy trong thùng chỉ có nước, khơng có rượu. Thì ra nhiều người biết việc làm dối trá
của người đan ông kia, nhưng họ im lặng và làm theo anh ta: đổ nước vào thùng rượu. Kết quả
là cả làng phải uống nước lã.


Mọi người tức giận, cãi nhau ầm ĩ. Thế là chỉ vì sự ích kỉ và dối trá, cuộc sống vui vẻ, ấm
cúng trong làng khơng cịn nữa.


<i>Truyện vui nước ngoài</i>
<i>Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:</i>


1. Làng nọ đặt chiếc thùng to giữa làng để:
A. Các nhà đổ nước vào, cả làng dùng chung
B. Các nhà đổ rượu vào, tiếp khách chung của làng
C. Các nhà đổ rượu vào rồi cùng uống chung, nhảy múa
2. Một người đàn ông bỗng nghĩ ra điều:


A. Đổ một bình nước vào thùng đầy rượu thì chẳng ai biết


B. Đổ một bình rượu vào thùng thì ít, mỗi nhà nên đổ hai bình
C. Đặt thùng rượu ở giữa làng thì khơng đẹp


3. Sau việc làm của người đàn ơng, thùng rượu vẫn ngon vì:
A. Nước ở làng ấy rất thơm ngon


B. Rượu càng pha nước càng ngon


C. Một bình nước rất ít so với một thùng rượu
4. Về sau, trong thùng chỉ có nước, khơng có rượu vì:


A.Rượu pha với nước sẽ biến thành nước
B. Nhiều người làm theo, đổ nước vào thùng


C. Mọi người cho là uống nước có lợi cho sức khỏe
5. Câu chuyện kết thúc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Cả làng quên nhanh chuyện cũ, lại sống vui vẻ
6. Câu chuyện giúp em hiểu điều:


A.Vì ích kỉ, người ta rất dễ dối trá


B. Cuộc sống vui vẻ chỉ có khi mọi người biết sống vì nhau
C. Một kẻ ích kỉ, dối trá có thể làm hỏng cuộc sống cộng đồng


7. Gạch dưới những từ chỉ sự vật có trong câu “Anh ta mang một bình nước lã đến đổ vào
thùng.”


8. Gạch dưới những từ chỉ hoạt động trong câu “Cả làng họp lại, cùng nhau uống rượu,
nhảy múa vui vẻ.”



9. Câu viết theo mẫu Ai làm gì? là:
A. Thùng rượu vẫn đầy và thơm ngon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Một người anh như thế</b>



Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần đạp xe ra
cơng viên dạo chơi có một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú.


- Chiếc xe này của bạn đấy à? – Cậu bé hỏi.


- Anh trai mình tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. – Tôi trả lời với vẻ tự hào và mãn
nguyện.


- Ồ, ước gì… - Cậu bé ngập ngừng.


Dĩ nhiên là tơi biết cậu bé đang ước điều gì rồi. Cậu ấy hẳn đang ước ao có một người anh
như thế. Nhưng câu nói của cậu thật bất ngờ với tơi.


- Ước gì tớ có thể trở thành một người anh như thế! – Cậu ấy nói chậm rãi nhưng gương
mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Rồi cậu đi về phía chiếc ghế đá, nơi đứa em trai nhỏ tàn tật của cậu đang
ngồi và nói: “Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em chiếc xe lăn, em nhé!”


<i>Theo Hạt giống tâm hồn</i>


Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi:
1. Người ngắm nhìn chiếc xe đạp với vẻ thích thú là:


A. Cậu bé tật nguyền
B. Anh trai nhân vật “tơi”


C. Cậu bé có đứa em tật nguyền


2. Cậu bé trong câu chuyện trên ước điều:


A. Đứa em trai của mình khơng cịn phải ngồi xe lăn


B. Sẽ làm được việc như anh trai của nhân vật “tôi” đã làm
C. Sẽ đi làm để kiếm tiền mua một chiếc xe đạp thật đẹp
3. Nhân vật “tôi” ngạc nhiên vì:


A. Cậu bé chê chiếc xe đạp


B. Cậu bé khơng thích được tặng xe đạp


C. Cậu bé nói sẽ mua tặng em một chiếc xe đạp
4. Câu có từ in đậm chỉ hoạt động của người là:
A. Tôi trả lời với vẻ <b>tự hào</b> và mãn nguyện.


B. Dĩ nhiên là tơi <b>biết</b> cậu bé đang ước điều gì rồi.
C. Anh trai mình <b>tặng</b> nhân dịp sinh nhật của mình đấy.


5. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi <b>Ai (con gì, cái gì)?</b> có trong câu: “Nhưng câu nói
của cậy thật bất ngờ đối với tôi.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Gió tây và miền Trung</b>



Gió tây cịn gọi là gió Lào, thường bắt đầu thổi từ cuối tháng tư, đến cuối tháng sáu. Gió thổi
ù ù như bão suốt một dải đất từ nam Quảng Trị đến bắc Nghệ Tĩnh.


Suốt những ngày gió tây thổi, nắng chang chang. Trời cao chót vót, mây xanh ngả tím biếc.


Hơi nóng từ sân bốc lên hầm hập, hơi nóng cuồn cuộn trong nắng như sóng. Giường, phản nóng
như rang. Rôm sảy mọc đầy người, cắn như châm kim vào da thịt. Đi ra đường, gió thổi bay tung
quần áo, cảm giác quần áo có thể bốc lửa. Ngồi đồng, những đám bụi cuốn tung lên, uốn lượn
như những con rồng quái dị.


Từ ven đê sông Bùng, những trạm máy bơm mọc lên. Nước ln trắng xóa đổ vào mương
máng, chảy vào những cánh đồng. Những cây lúa đang khô héo được cứu sống. Màu xanh làm
gió tây dịu đi.


Trong gió tây, con người cứ tồn tại cùng với làng mạc của mình một cách bền bỉ, kiên gan.


<i>Nguyễn Trọng Tạo</i>


Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi:
1) Những hình ảnh cho ta biết ngày có gió tây thì trời nóng và khơ:
A.Trời cao chót vót, bụi tung mù mịt, mây xanh ngả tím biếc
B. Nắng chang chang, nóng như rang, quần áo như có thể bốc lửa
C. Trời cao chót vót, hơi nóng hầm hập, rơm sảy mọc đầy người
2) Cái khơ, nóng của gió tây bị dịu đi vì:


A. Những trạm máy bơm được mọc lên


B. Nước tn trắng xóa khắp những cánh đồng
C. Màu xanh mát của những cánh đồng lúa
3) Trước gió tây nóng và khơ, những người dân:
A. Bền bỉ, kiên gan xây dựng quê hương


B. Rôm sảy mọc đầy người, quần áo như bốc lửa
C. Rơm sảy cắn như kim châm, rất khó chịu, cực khổ



4) Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm có trong câu “Trời cao chót vót, mây xanh ngả màu tím
biếc.”


5) Từ in đậm trong câu “<b>Từ ven đê sông Bùng</b>, những trạm máy bơm mọc lên.” trả lời cho
câu hỏi:


A. Khi nào?
B. Ở đâu?
C. Như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Một thành phố cảng</b>



Đà Nẵng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ của khu vực miền
Trung – Tây Nguyên.


Đà Nẵng nổi tiếng là một cảng biển lâu đời nhưng hiện đại. Các cơng trình kiến trúc hài hòa
với cảnh quan thiên nhiên đến tuyệt vời. Thành phố vừa có đồng bằng vừa có núi cao, sơng dài
lại vừa có biển rộng. Trải dài theo sơng Hàn, phía đơng thành phố Đà Nẵng là những bãi biển
tuyệt vời cùng với bán đào Sơn Trả hoang sơ; phía Bắc, phía Tây là đèo và núi cao vờn mây bốn
mùa… Đà Nẵng còn được ba di sản văn hóa thế giới bao bọc: cố đơ Huế, phố cổ Hội An và thánh
địa Mĩ Sơn.


Cùng với mọi miền đất nước, Đà Nẵng đang góp phần tơ điểm cho Tổ quốc Việt Nam ngày
một giàu mạnh, tươi đẹp.


<i>Phạm Lê Hải Châu</i>


Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi:
1. Bài văn ca ngợi miền đất của đất nước ta là:



A. Cố đô Huế
B. Phố cổ Hội An
C. Thành phố Đà Nẵng


2. Thành phố Đà Nẵng được xem là hài hòa với thiên nhiên vì:
A. Có đồng bằng, núi cao, sơng dài, biển rộng


B. Có những bãi biển đẹp tuyệt vời


C. Có đèo Hải Vân mây phủ bốn mùa, có di sản văn hóa
3. Xung quanh thành phố Đà Nẵng là những di sản văn hóa:
A. Bán đảo Sơn Trà, thánh địa Mĩ Sơn


B. Cố đô Huế, phố cổ Hội An, thánh địa Mĩ Sơn


C. Bán đảo Sơn Trà, cố đô Huế, phố cổ Hội An, thánh địa Mĩ Sơn


4. Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm có trong câu “Thành phố vừa có đồng bằng vừa có núi
cao, sơng dại lại vừa có biển rộng.”


5. Gạch dưới những từ chỉ sự vật có trong câu “Thành phố vừa có đồng bằng vừa có núi
cao, sơng dại lại vừa có biển rộng.”


6. Câu có hình ảnh nhân hóa là:


A. Đà Nẵng đang góp phần tơ điểm cho Tổ quốc Việt Nam ngày một giàu mạnh, tươi đẹp.
B. Đà Nẵng nổi tiếng là một cảng biển lâu đời nhưng hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐỀ 5:</b>




<b>Phần thưởng bất ngờ</b>



Ngày xưa có một ơng vua hay thử lịng quần thần. Một hơm, sau khi sai qn lính đặt một
tảng đá lớn giữa đường, vua cải trang thành một người bán hàng rong đứng gần đấy và theo dõi.
Ông thấy nhiều cận thần, thương gia lần lượt đi qua nhưng không một ai xê dịch tảng đá để lấy
lối đi. Vừa tránh tảng đá, họ vừa lẩm bẩm đổ lỗi tại nhà vua.


Một lúc sau, vua thấy một bác nông dân gánh thóc đi qua, bác đặt gánh xuống, rồi quay lại,
cố hết sức minh, bác đẩy được tảng đá sang bên kia vệ đường. Vừa làm bác vừa nói: “Nếu có ai
đó khơng thấy mày và vấp phải, chắc là sẽ đau lắm!”. Xong đâu đấy, bác gánh thóc đi tiếp, thì
bỗng thấy hai người lính mang một cái bao to, nặng xuất hiện. Hai người lính trao cho bác cái
bao vừa to vừa nặng kia và bảo đó là quà của Đức Vua thưởng cho bác – người đã chuyển tảng
đá.


<i>Theo Báo Thanh Niên </i>


Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi:
1) Để thử lòng quần thần, nhà vua đã:


A. Đặt một tảng đá lớn giữa đường


B. Cải trang thành một người bán hàng rong
C. Sai quân lính đặt một cái bao to giữa đường
2) Nhà vua thấy bác nông dân đẩy tảng đá đi để:
A) Cho đường đi rộng hơn, hẹp hơn


B) Lấy lối đi cho mình vì bị vướng chân
C) Những người đi sau không bị vấp


3) Nhà vua thưởng cho bác nơng dân vì:


A) Thương bác vất vả đẩy tảng đá


B) Thấy bác làm việc tốt vì mọi người
C) Thấy bác gánh thóc rất nặng


4) Bộ phận in đậm trong câu “Không một ai xê dịch tảng đá <b>để lấy lối đi</b>” trả lời cho câu
hỏi:


A) Bằng gì?
B) Như thế nào?
C) Để làm gì?


5) Trong câu “Nếu ai đó không thấy mày và vấp phải, chắc là sẽ đau lắm!” tác giả đã nhân
hóa tảng đá bằng cách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ĐỀ 6:</b>



<b>Quê mình</b>



Đồng Tháp đang cuối mùa nước nổi. Sát mép con đường nhỏ đi vô Gáo Giồng một bên là
ruộng một bên là sông, bên nào nước cũng mênh mông bát ngát!


Đứng trên trạm quan sát, nhìn xuống cả một vùng rừng tràm xanh mát bao la như biến cả,
trên đọt đầy chim cị ríu rít. Q mình, nơi mà những con hạc quý hiếm, đẹp lộng lẫy kiêu sa, từ
ngàn vạn dặm xa xôi cũng ráng bay về đây nhảy múa. Nhà thơ xứ Bắc xa lắc Bế Kiến Quốc “Tự
nguyện”


<i>Mối tính thứ nhất cùng Nam Bộ</i>
<i>Yêu hết mình ln, sống hết mình</i>
<i>Bơng sen đang hẹn mùa sen nở</i>


<i>Ơi xứ q này…xứ của anh!</i>


Khỏa tay trong nước, dịng nước này sẽ trôi về đâu? Sẽ ngấm trong đất nào? Sẽ vào cây cỏ
hay mặn xanh trong biển lớn? ta khơng thể biết. Nhưng về đâu thì dịng nước ấy cũng góp mặt
cho đời. và cây cỏ q hương mãi hiền hịa, sơng nước q hương ln rộng mở.


<i>Theo Thu Nguyệt</i>


Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi:
1) Bài văn tả cảnh Đồng Tháp vào mùa:


A. Mưa lũ


B. Giữa mùa nước nổi
C. Cuối mùa nước nổi


2) Cảnh vật hai bên con đường nhỏ vào Gáo Giồng đặc biệt là:
A. Nước mênh mông


B. Nằm giữa sông và ruộng
C. Đồng ruộng bát ngát


3) Đứng trên trạm quan sát tác giả thấy:
A. Rừng tràm, chim cò, hạc


B. Rừng tràm xanh mát, chim cò
C. Rừng tràm, chim cò, hạc, sen


4) Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi <b>Như thế nào?</b> trong câu “Đồng Tháp đang cuối
mùa nước nổi.”



5) Cảnh vật trong câu “Đừng trên trạm quan sát, nhìn xcuoongs cả một vùng rừng tràm xanh
mát bao la như biển cả, trên đọt đầy chim cị ríu rít.” được miêu tả bằng cách:


A. So sánh và nhân hóa
B. Nhân hóa


C. So sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ĐỀ 7:</b>



<b>Hương cau</b>



Vào những ngày hè, phố xá Hà Nội thường có những bà cụ ngồi bán hoa cau, một nét lạ mà
miền Nam khơng có. Dựng qy hoa lên, hoa xịe ra rộng hơn một cánh quạt mà giá có ba bốn
ngàn đồng. Hoa lại không héo, hoa sẽ xanh như vậy cho đến khi các mụn trăng trắng kia rụng
hết. Và hoa lặng lẽ miệt mài thơm thoang thoảng.


Khơng ít lần tôi tần ngần rất lâu trước hàng hoa của các cơ từ ngoại thành vào: sen thì lích
kích, mẫu đơn thì dân dã, hồng thì rẻ nhưng nhanh héo. Trong khi chỉ một nhánh cau thôi cũng
đủ làm cho bàn thờ mang khơng khí hè mà vẫn đặc sắc, khơng gì có thể so sánh được.


Người Bắc sâu sắc và tinh tế đã nghĩ ra cách bán hoa cau cho người ta mua về dâng lên tiên
tổ. Có đi rộng dài mới biết mời ơng bà hương cau là chí lí.


<i>Theo Dạ Ngân</i>


Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi:
1) Vào hè, phố xá Hà Nội có điều lạ so với các tỉnh miền Nam là:
A. Hoa cau lâu héo, thơm thoang thoảng



B. Có những bà cụ ngồi bán hoa cau
C. Có nhiều cơ từ ngoại thành vào bán hoa
2) Tác giả thích dùng hoa cau đặt lên bàn thờ vì:
A. Tác giả theo phong tục của người Việt


B. Tác giả khơng thích những loại hoa khác


C. Hoa thơm, tươi lâu mang lại khơng khí hè và nét riêng


3) Đoạn cuối của bài văn trên cho biết tác giả nhận xét về phong tục dùng hoa cau đặt lên
bàn thờ:


A. Đó là phong tục đẹp, tinh tế


B. Người miền Bắc rất biết thưởng thức hoa
C. Người miền Bắc rất biết lựa chọn hoa
4) Câu có từ in đậm chỉ đặc điểm của sự vật:


A. Phố xá Hà Nội <b>thường</b> có những bà cụ ngồi bán hoa cau.


B. Hoa xịe ra <b>rộng </b>hơn một cánh quạt mà giá có ba bốn ngàn đồng.
C. Một nhánh cau thôi cũng đủ làm cho bàn thờ <b>mang</b> khơng khí hè.


5) Từ ngữ in đậm trong câu “<b>Vào những ngày hè</b>, phố xá Hà Nội thường có những bà cụ
ngồi bán hoa cau, một nét lạ mà miền Nam khơng có.” trả lời cho câu hỏi:


A. Ở đâu?
B. Khi nào?
C. Vì sao?



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ĐỀ 8:</b>



<b>Ngụ ngôn của mỗi ngày</b>



Ngồi cùng trang giấy nhỏ
Tôi đi học mỗi ngày.
Tôi học cây xương rồng
Trời xanh cùng nắng, bão
Tôi học lời ngọn gió
Chẳng bao giờ vu vơ
Tơi học lời của biển
Đừng hạn hẹp bến bờ
Tôi học lời con trẻ
Về thế giới sạch trong.
Tôi học lời già cả
Về cuộc sống vô cùng.
Tôi học lời chim chóc
Đang nói về bình minh.
Và trong bia mộ đá
Lời răn dạy đời mình.


<i>Đỗ Trung Quân</i>


Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi:


1. Ở khổ thơ thứ 2 và 3, nhà thơ cho biết những sự vật đã giúp mình có được các bài học:
A. Cây xương rồng, nắng, ngọn gió, biển


B. Cây xương rồng, trời xanh, nắng, biển


C. Cây xương rồng, lời ngọn gió, lời của biển
2. Lời con trẻ giúp nhà thơ có bài học:


A. Cuộc sống là vơ cùng
B. Thế giới là sạch trong
C. Cuộc sống là tươi đẹp


3. Nhà thơ học được từ trong bia mộ đá điều:
A. Bài học về bình minh


B. Niềm tin yêu cuộc sống
C. Lời răn dạy đời mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

6. Dịng gồm các từ ngữ chỉ nơi diễn ra hoạt động học tập:
A. Nhà trường, trường đấu, hội trường


</div>

<!--links-->

×