Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

tuan 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.01 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 29 Thứ Hai. Ba. Tư. Năm. Sáu. Môn Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử. Tiết 29 57 141 29. Tên bài Tôn trọng Luật Giao thông Đường đi Sa pa Luyện tập chung Quang Trung đại phá quân Thanh. Chính tả Toán Luyện từ & câu Khoa học. 29 142 57 57. Ai nghĩ ra các số 1,2,3,4,….? Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó Mở rộng vốn từ: Du lịch – thám hiểm Thực vật cần gì để sống ?. Tập làm văn Tập đọc Toán Địa lí. 57 58 143 29. Luyện tập tóm tắt tin tức Trăng ơi… từ đâu đến ? Luyện tập Thành phố Huế. Kĩ thuật Kể chuyện Toán Luyện từ & câu. 29 29 144 58. Lắp xe noâi Đôi cánh của ngựa trắng Luyện tập Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. Khoa học Toán Tập làm văn Sinh hoạt. 58 145 58 29. Nhu cầu nước của thực vật Luyện tập chung Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. Đồ dùng dạy học Thứ Hai Ba. Môn Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử. Tiết 29 57 141 29. Chính tả. 29. Tên đồ dùng Tranh minh họa trong SGK Tranh minh họa trong SGK Bảng phụ, bảng nhóm Tranh minh họa trong SGK Bảng phụ, bảng nhóm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tư. Năm. Sáu. Toán Luyện từ & câu Khoa học. 142 57 57. Bảng phụ, bảng nhóm Bảng phụ, bảng nhóm Tranh minh họa trong SGK. Tập làm văn Tập đọc Toán Địa lí. 57 58 143 29. Bảng phụ, bảng nhóm Tranh minh họa trong SGK Bảng phụ, bảng nhóm Tranh minh họa trong SGK. Kĩ thuật Kể chuyện Toán Luyện từ & câu. 29 29 144 58. Tranh minh họa trong SGK Bảng phụ, bảng nhóm Bảng phụ, bảng nhóm Bảng phụ, bảng nhóm. Khoa học Toán Tập làm văn Sinh hoạt. 58 145 58 29. Tranh minh họa trong SGK Bảng phụ, bảng nhóm Bảng phụ, bảng nhóm. Thứ hai ngày. tháng. năm 20. ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG(TIẾT 2). I - MUÏC TIEÂU Nhö tieát 1 II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - SGK Đạo đức 4. - Moät soá bieån baùo giao thoâng. -Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy. A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - GV gọi 1 vài HS trả lời các câu hỏi sau: + Keå laïi moät soá nguyeân nhaân, haäu quûa cuûa tai naïn giao thoâng. + Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông B - DẠY BAØI MỚI 1) Giới thiệu bài 2) Hoạt động 1 : Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông - GV chia HS thaønh caùc nhoùm vaø phổ bieán caùch chôi. HS coù nhieäm vuï quan saùt bieån baùo giao thoâng ( khi GV giô leân ) vaø noùi yù nghóa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được một điểm . Nếu các nhoùm cuøng giô tay thì vieát vaøo giaáy. Nhoùm naøo nhieàu ñieåm nhaát laø nhóm đó thắng.. Hoạt động của trò - 1 – 2 HS trả lời câu hỏi .HS cả lớp lắng nghe.. - HS lắng nghe hướng dẫn GV vaø chôi troø chôi ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi. - GV cùng HS đánh giá kết quả. 3) Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( bài tập 3 SGK) - GV chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ mỗi nhóm thảo luận 1 tình huoáng . - GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận : a. Khoâng taùn thaønh yù kieán cuûa baïn vaø giaûi thích cho baïn hieåu : Luật giao thông cần được thực hiện mọi lúc , mọi nơi. b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c. Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khaùch vaø laøm hö hoûng taøi saûn coâng coäng. d. Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp đỡ người bị nạn. đ. Khuyên các bạn nên ra về , không nên làm cản trở giao thông. e. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng lề đường vì rất nguy hieåm. 4) Hoạt động 3 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn ( Bài tập 4, SGK ) - GV nhaän xeùt keát quaû laøm vieäc nhoùm cuûa HS. - Thaûo luaän nhoùm . Theo từng nội dung -Đaïi dieän trình baøy keát quaû thảo luận. Cả lớp nhận xét. - HS laéng nghe.. - Đại diện nhóm trình bày kết qủa điều tra . Cả lớp - GV keát luaän chung nhaän xeùt. - Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người cần chấp - HS lắng nghe. haønh nghieâm chænh Luaät giao thoâng. 5. Cuûng coá - Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực - HS lắng nghe và ghi nhớ. hieän. - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 14 “ Bảo vệ môi trường”. Tập đọc ĐƯỜNG ĐI SA PA I - MUÏC TIEÂU - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yeu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi. Thuộc hai đoạn cuối bài) II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK. - Baêng giaáy vieát yù nghóa baøi. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc : “Xe chúng tôi… liễu rủ” III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu chủ điểm & bài đọc 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài. - Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh. Hoạt động của trò. - 1 HS đọc. + Đoạn 1 : Từ đầu … “liễu rủ”. + Đoạn 2 : Tiếp theo … “núi tím nhạt” + Đoạn 3 : Phần còn lại.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ảnh minh họa ; giúp HS hiểu các từ ngữ mới trong baøi. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm cả bài. b) Tìm hieåu baøi - Gọi HS đọc câu hỏi 1 trong SGK. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hoûi. - Sau đó, GV mời vài HS phát biểu. - GV choát laïi. - GV hoûi : + Hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta ñieàu gì veà Sa Pa ?. + Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh teá aáy ?. + Vì sao taùc giaû goïi Sa Pa laø “ moùn quaø kì dieäu cuûa thieân nhieân”? + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong baøi - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn - Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn ở bảng phụ. (tiến hành tương tự như trước). - GV yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng đoạn văn Hôm sau, chúng tôi đi …… đến hết. 3. Cuûng coá, daën doø + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài : “Trăng ơi … từ đâu đến?”.. I - MUÏC TIEÂU. - HS luyện đọc theo cặp. - HS laéng nghe vaø theo doõi SGK. - 1 HS đọc. - HS trao đổi và nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra. - Vaøi HS neâu. - HS laéng nghe. - 3 HS noái tieáp nhau phaùt bieåu : + Đoạn 1 : Phong cảnh đường lên Sa Pa. + Đoạn 2 : phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa Pa. + Đoạn 3 : Cảnh đẹp Sa Pa. - Moãi HS neâu 1 chi tieát rieâng caùc em caûm nhaän được. Dự kiến : + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô toâ taïo neân caûm giaùc boàng beành huyeàn aû. + Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. + Naéng phoá huyeän vaøng hoe. + Söông nuùi tím nhaït. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoaét caùi, traéng long lanh moät côn möa tuyeát treân những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây haåy noàng naøn. + Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. + Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. ca ngợi : sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong baøi. - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhaåm HTL. - HS thi đọc thuộc lòng.. + Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. Toán LUYỆN TẬP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Làm được bài tập 1(a,b); 3, 4. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Baøi ; “Luyeän taäp” - HS lên bảng làm BT, HS dưới lớp theo dõi để B - DẠY BAØI MỚI nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập * Baøi 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a 3 = a) a = 3, b = 4. Tæ soá b 4 a 5 = b) a = 5m ; b = 7m. Tæ soá b 7 a 12 = =4 c) a = 12 kg ; b = 3 kg. Tæ soá b 3 a 6 3 = = d) a = 6l ; b = 8l . Tæ soá b 8 4 - Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài - GV chữa bài của HS trên bảng lớp cuûa mình. * Baøi 2 - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta tìm hai soá khi bieát - GV treo bảng phụ có ghi nội dung của bài lên tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó điền vào ô baûng vaø hoûi : Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ? troáng trong baûng. - GV yeâu caàu HS laøm baøi - 1 HS làm bài ở bảng phụ, HS cả lớp làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS. vào vở. * Baøi 3 - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong - GV gọi HS đọc đề bài toán. SGK. + Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng + Bài toán thuộc dạng toán gì ? và tỉ số của hai số đó. + Toång cuûa 2 soá laø: 1080. + Toång cuûa hai soá laø bao nhieâu ? + Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai + Haõy tìm tæ soá cuûa hai soá. 1 nên số thứ I bằng số thứ hai. 7 - GV yeâu caàu HS laøm baøi. - 1 HS làm bài ở phiếu lớn, HS cả lớp làm bài - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. vào vở. * Baøi 4 - HS làm bài vào vở bài tập. Sau đó đổi chéo vở - GV yêu cầu HS đọc đề bàivà tự làm bài. để kiểm tra bài của nhau Baøi giaûi : Ta có sơ đồ: ?m Chieàu roäng: Chieàu daøi: 125m Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phaàn) Chiều rộng hình chữ nhật là:125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 125 – 50 = 75 (m) Đáp số: Chiều rộng : 50m Chiều dài: 75m.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - 1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc đề bài trong SGK. - Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. + GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và - GV yêu cầu HS nêu cách giải bài toán về tìm nhận xét. hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - 1 HS làm bài ở phiếu, HS cả lớp làm bài vào - GV yeâu caàu HS laøm baøi. vở. 3. Cuûng coá, daën doø - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà ôn lại đặc điểm của các - HS lắng nghe và ghi nhớ. hình đã học và chuẩn bị bài sau. * Baøi 5 - GV gọi HS đọc đề bài.. Thứ ba ngày. tháng. năm 20. TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VAØ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ I - MUÏC TIEÂU - Biết cách giải bài toán dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Làm được bài tập 1. II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Băng giấy viết sẵn bài toán 1, 2 phần bài học. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Baøi : “Luyeän taäp” -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp B - DẠY – HỌC BAØI MỚI theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó a) Bài toán 1 - GV dán băng giấy đã ghi sẵn BT (như SGK) - 2 HS đọc lại bài toán. leân baûng. - GV hoûi HS : - HS trả lời : + Bài toán cho ta biết những gì ? bài toán cho biết hiệu của hai số làø: 24, tỉ số của 3 hai soá laø : 5 + Bài toán yêu cầu tìm hai số. + Bài toán hỏi gì ? - GV nêu : Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của - HS lắng nghe. hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai soá khi bieát toång vaø tæ soá cuûa chuùng. - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ như trong SGK. - Sau đó GV lần lượt hướng dẫn HS các bước giaûi nhö trong SGK. b) Bài toán 2 - GV dán bài toán đã ghi sẵn lên bảng và gọi 1 HS đọc đề bài toán + GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? + Hieäu cuûa hai soá laø bao nhieâu ?. - HS chuù yù theo doõi. - HS nêu các bước giải như trong SGK. -1 HS đọc trước lớp. -Tìm hai soâ khi bieât hieôu &ø tư soâ cụa haisoẫ. + Laø 12m..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7 4 - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh họa bài toán - 1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ ra giấy nhaùp. treân. - Sau đó GV lần lượt hướng dẫn HS giải bài - HS lần lượt trình bày các lời giải. 1 HS lên bảng giaûi. toán (như trong SGK). + Tæ soá cuûa hai soá laø bao nhieâu ?. + Laø. c) Keát luaän + GV hỏi : Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể + HS trao đổi, thảo luận và trả lời: nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi * Bước 1 : Vẽ sơ đồ minh họa bài toán. * Bước 2 : Tìm hiệu số phần bằng nhau. biết hiệu và tỉ số của hai số đó ? * Bước 3 : Tìm giá trị của 1 phần. - GV nêu lại các bước giải, sau đó nêu : Khi * Bước 4 : Tìm các số. trình bày lời giải, chúng ta có thể gộp bước tìm - HS lắng nghe. giá trị của 1 phần với bước tìm các số. 3. Thực hành * Baøi 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. + GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ?. - 1 HS đọc trước lớp. + Bài toán cho hiệu và tỉ số của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số đó nên đó là dạng tìm hai số - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. Phát phiếu khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - 1 HS làm bài ở, HS cả lớp làm bài vào vở. riêng cho 1 HS làm để dán lên chữa bài. - Theo dõi bài chữa của GV. - GV chữa bài, sau đó hỏi : + Vì sao em biểu thị số thứ nhất là 2 phần + Vì tỉ số của hai số là 2 nên nếu biểu thị số 5 bằng nhau, số thứ hai là 5 phần bằng nhau ? thứ nhất là 2 phần bằng nhau thì số thứ hai sẽ là * Baøi 2 (BT Khuyeán khích hoïc sinh coù khaû 5 phaàn nhö theá. naêng laøm) - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở. Baøi giaûi vào vở bài tập. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 7 – 2 = 5 (phaàn) Tuoåi con laø : 25 : 5 x 2 = 10 (tuoåi) Tuoåi meï la : 10 + 25 = 35 (tuoåi) Đáp số: Con 10 tuổi Mẹ 35 tuổi - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. - GV nhận xét bài làm của HS, kết luận về - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau theo bài làm đúng và cho điểm HS. * Baøi 3(BT Khuyeán khích hoïc sinh coù khaû keát luaän cuûa GV. naêng laøm) - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán, sau đó hỏi : + Bài toán thuộc dạng toán gì ?. - 1 HSđọc trước lớp,cả lớp đọc thầm trong SGK. + Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. + Hiệu của hai số bằng số bé nhất có ba chữ số, + Hieäu cuûa hai soá laø bao nhieâu ? tức là bằng 100. 9 + Tæ soá cuûa hai soá laø bao nhieâu ? + Tæ soá cuûa hai soá laø : 5 - 1 HS làm bài vào vở, HS cả lớp làm bài vào vở - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán và giải. baøi taäp. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó - HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài nhaän xeùt baøi laøm vaø cho ñieåm HS. cuûa mình. 3. Cuûng coá, daën doø.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV yêu cầu HS nêu lại các bước giải của bài - 1, 2 HS nêu. toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV tổng kết giờ học. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Daën doø HS veà nhaø xem laïi caùc baøi taäp vaø chuaån bò baøi sau : “Luyeän taäp” CHÍNH TẢ AI Đà NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4 … ?. I - MUÏC TIEÂU - Nghe – viết đúng chính tả bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. - Làm đúng các bài tập 3; 2a. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - 3 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a, 3. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả. - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn tìm những từ ngữ khó dễ viết sai luyện viết vaøo nhaùp. 3. Vieát chính taû - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS vieát. - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt 4. Chấm và chữa bài 5. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Baøi taäp 2a - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a - GV nhắc HS có thể thêm dấu thanh để taïo theâm nhieàu tieáng coù nghóa. - GV phát 3 tờ phiếu cho 3 cặp HS làm. - GV nhaän xeùt keát quaû baøi laøm cuûa HS, chốt lại lời giải đúng.. Hoạt động của trò. - HS theo doõi trong SGK. - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, tìm và nêu từ mình dễ viết sai, sau đó luyện viết vào nháp : A-rập, Bát-đa, Aán độ, 750 quốc vương,… - HS nghe – viết bài vào vở. - HS soát lại bài.. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS tự làm vào vở, một số HS làm bài vào phiếu. - HS phaùt bieåu yù kieán - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng : + tr :Ÿ trai, traùi,…Ÿtraøm, traïm,…Ÿ traøn, traùn,…Ÿ traâu, traàu,…Ÿ traêng, traéng Ÿ traân, traàn, traän + ch : Ÿ chai, chaøi,… Ÿ chaøm, chaïm Ÿ chan, chaùn, …Ÿ chaâu, chaàu,… Ÿ chaêng, chaèng, chaúng,… Ÿ chaân, - Yêu cầu HS đặt câu với những từ vừa tìm chần,… được. - HS noái tieáp nhau ñaët caâu. * Baøi taäp 3: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3 - GV dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung - HS đọc yêu cầu của bài tập. truyện, mời 3 HS lên bảng thi làm bài. - HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt làm bài vào vở. - GV hoûi HS veà tính khoâi haøi cuûa truyeän - 3 HS leân baûng thi laøm baøi. vui - Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trước, cứ như là chị đã.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> sống được hơn 500 năm. 6. Cuûng coá, daën doø - Cho HS lên bảng viết lại những từ đã viết - 2, 3 HS lên viết. sai. - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Chuẩn bị bài : “Đường đi Sa Pa”. LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I - MUÏC TIEÂU Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên song cho trước đúng với lời giải câu đố trong bài tập 4. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bút dạ & phiếu khổ to để HS làm BT4. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hieåu theá naøo laø du lòch, thaùm hieåm * Baøi taäp 1 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS suy nghĩ phát biểu lời giải. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (ý b : Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh). * Baøi taäp 2 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS suy nghĩ phát biểu lời giải. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (ý c : Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hieåm). * Baøi taäp 3 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Đi một ngày đàng, học một sàng khôn : Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn. / Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hieåu bieát. * Baøi taäp 4 - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy cho các nhóm trao đổi, thảo luận, chọn tên các dòng sông đã cho để giải đố nhanh. - GV lập 1 tổ trọng tài, mời 2 nhóm thi trả lời nhanh : nhóm 1 đọc câu hỏi / nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết một nửa bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ. Làm tương tự như thế với các nhóm sau. Cuối cùng, các nhóm dán lời giải lên bảng lớp. 3. Cuûng coá, daën doø. Hoạt động của trò. - 1 HS đọc. - HS suy nghó, phaùt bieåu yù kieán. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - 1 HS đọc. - HS suy nghó, phaùt bieåu yù kieán. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - HS suy nghó, phaùt bieåu yù kieán. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - 1 HS đọc . - HS trao đổi theo nhóm, thảo luận, thi giải đố nhanh. - HS thi ñua trong troø chôi “Du lòch treân soâng” Kết quả đúng : a) sông Hồng ; b) sông Cửu Long ; c) sông Caàu ; d) soâng Lam ; ñ) soâng Mã ; e) sông Đáy ; g) sông Tiền,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> soâng Haäu ; h) soâng Baïch Ñaèng - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ (ở BT4) & câu tục ngữ Đi - HS lắng nghe và ghi nhớ một ngày đàng, học một sàng khôn. - Chuẩn bị bài : “Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi”. KHOA HỌC THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?. I - MUÏC TIEÂU - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật : nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng. - GV coù 5 caây troàng theo yeâu caàu nhö SGK. - Phieáu hoïc taäp theo nhoùm. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ Bài : “Ôn tập : Vật chất và năng lượng” B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn các hoạt động Hoạt động 1 Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống ? - Kieåm tra vieäc chuaån bò caây troàng cuûa HS. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng - Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong ống bơ của các thành viên. trong nhoùm. - Hoạt động trong nhóm , mỗi nhóm gồm 4 HS - Yêu cầu : Quan sát cây các bạn mang đến. Sau theo sự hướng dẫn của GV. đó mỗi thành viên mô tả cách trồng, chăm sóc + Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn. cây của mình. Thư ký thứ 1 ghi tóm tắt điều kiện + Quan sát các cây trồng. sống của cây đó vào 1 miếng giấy nhỏ, dán vào + Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các từng lon sữa bò. Thư ký thứ hai viết vào 1 tờ bạn biết. giấy để báo cáo. + Ghi vaø daùn baûng ghi toùm taét ñieàu kieän soáng - Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm. GV của từng cây. kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng caây theo keát quaû baùo caùo cuûa HS. - Đại điện của 2 nhóm trình bày : + Cây 1 : Đặt ở nơi tối, tưới nước đều. + Cây 2 : Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, boâi keo leân 2 maët laù cuûa caây. - GV hoûi : + Cây 3 : đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước. + Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào + Cây 4 : Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều. gioáng nhau ? + Cây 5 : Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, + Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát trồng cây bằng sỏi đã rửa sạch. triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó? - Trao đổi theo cặp và trả lời. + Thí nghieäm treân nhaèm muïc ñích gì ? + Các cây đậu trên gieo trồng cùng 1 ngày, cây 1, 2, 3, 4 trồng cùng một loại đất giống nhau. + Theo em dự đoán thì để sống thực vật cần + HS dựa vào kết quả làm thí nghiệm nối tiếp phải có những điều kiện nào? nhau phaùt bieåu. + Trong các cây trồng trên, cây nào có đủ điều kiện đó ? + Thí nghiệm về trồng cây đậu để biết xem thực - GV keát luaän : (nhö SGV) vật cần gì để sống ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Để sống, thực vật cần phải được cung cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất. + Trong caùc caây troàng treân chæ coù caây soá 4 laø coù đủ các điều kiện sống. - HS laéng nghe. Hoạt động 2 ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÂY SỐNG VAØ PHÁT TRIỂN BÌNH THƯỜNG - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi - Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của nhoùm goàm 6 HS. Phaùt phieáu hoïc taäp cho HS GV. - Yêu cầu : Quan sát cây trồng, trao đổi dự đoán - Các nhóm nhận phiếu, quan sát cây trồng, trao cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn đổi và hoàn thành phiếu. thành phiếu.(GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia.) - Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ - Đại diện của 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác sung. GV keû baûng nhö phieáu hoïc taäp vaø ghi boå sung. nhanh leân baûng. - GV hoûi : - Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: + Trong 5 cậy đậu trên, cây nào sẽ sống và phát + Trong 5 cây đậu trên cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường ? Vì sao ?. triển bình thường vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống : nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. + Các cây khác sẽ như thế nào ? Vì sao cây đó + Các cây khác sẽ phát triển không bình thường phát triển không bình thường và có thể chết rất và có thể chết rất nhanh vì : nhanh? w Caây soá 1 thieáu aùnh saùng, caây seõ khoâng quang hợp được, qúa trình tổng hợp các chất hữu cơ sẽ khoâng dieãn ra. w Cây số 2 thiếu không khí, cây sẽ không thực hiện được qúa trình trao đổi chất. w Cây số 3 thiếu nước nên cây không thể quang hợp, các chất dinh dưỡng không thể hòa tan để cung caáp cho caây. w Cây số 5 thiếu các chất khoáng có trong đất neân caây seõ bò cheát raát nhanh. + Để cây sống và phát triển bình thường, cần + Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có những điều kiện nào? phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, - GV kết luận như mục (Bạn cần biết trong chất khoáng có ở trong đất. SGK) - HS laéng nghe. 3. Hoạt động kết thúc + Thực vật cần gì để sống ? + Vaøi HS neâu. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh, tên 3 loài - HS lắng nghe và ghi nhớ. cây sống nơi khô hạn, 3 loài cây sống ẩm ướt và 3 loài cây sống dưới nước dể học bài tiết sau. Thứ tư ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC TRĂNG ƠI … TỪ ĐÂU ĐẾN ?. I - MUÏC TIEÂU - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp ở các dòng thơ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hiểu nội dung : Tình cảm yêu mến gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài). II - CHUAÅN BÒ - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - Baêng giaáy ghi yù nghóa baøi. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ Bài : “Đường đi Sa Pa” B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài thơ. - GV yêu cầu 6 HS luyện đọc theo trình tự các khổ thơ trong bài (đọc 2, 3 lượt). - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm cả bài. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu. + Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì ? + Vì sao tác giả nghĩ trăng từ cánh đồng xa, từ biển xanh ?. Hoạt động của trò - HS nối tiếp nhau đọc bài kết hợp đọc thuộc lòng & trả lời câu hỏi.. - 1 HS đọc. - 6 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - HS đọc theo cặp - HS laéng nghe vaø theo doõi SGK.. - HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu. + Traêng hoàng nhö quaû chín. Traêng troøn nhö maét caù. + Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì traêng hoàng nhö moät quaû chín treo lô lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp - GV nhaän xeùt & choát yù. mi. - GV yêu cầu HS đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo. - HS đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo. + Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với 1 + Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai? Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc - GV : Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng sân – những đồ chơi, sự vật gần gũi với trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ. trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ queâ höông. + Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê + Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào hương, đất nước như thế nào? về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ trong - 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ baøi. - GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc & thể - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho hieän bieåu caûm. phù hợp - GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo (Trăng ơi … từ đâu đến? ………… Bạn nào đá lên trời.) caëp. - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước caûm (ngaét, nghæ, nhaán gioïng). lớp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Yeâu caàu HS nhaåm vaø HTL khoå thô vaø baøi thô vaø thi HTL trước lớp. 3. Cuûng coá, daën doø - Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khieán em thích nhaát ? - GV chốt lại: Bài thơ là phát hiện độc đáo của nhà thơ về vầng trăng – vầng trăng dưới con mắt nhìn của treû em. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài thơ. Chuẩn bị bài : “Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất”.. - HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. Sau đó, HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ. - 1, 2 HS neâu. - HS laéng nghe. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. TOÁN LUYỆN TẬP. I - MUÏC TIEÂU Giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Làm được bài tập 1, 2. II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu lớn + Bút dạ để HS làm BT dán lên chữa bài. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Bài : “Tìm hai số…hiệu và tỉ số… số đó” - HS lên bảng làm BT và trả lời câu hỏi theo yêu caàu cuûa GV. B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập * Baøi 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó HS đọc bài làm trước lớp cho HS cả lớp theo dõi và chữa bài. Sau đó chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Đáp số : Số bé 51 ; Số lớn 136 * Baøi 2 - 1 HS làm bài ở phiếu, HS cả lớp làm bài vào vở. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - HS theo dõi bài chữa của GV. - GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách - HS vừa lên bảng làm bài giải thích : Vì số bóng 5 vẽ sơ đồ của mình. đèn màu bằng số bóng đèn trắng nên nếu 3 biểu thị số bóng đèn màu là 5 phần bằng nhau thì số bóng đèn trắng là 3 phần như thế. - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. * Baøi 3 - GV gọi HS đọc đề bài.. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. - HS tìm hiểu đề bài.. - GV hướng dẫn HS tìm các bước giải của bài - HS trình bày lời giải bài toán vào vở và phiếu. toán. Baøi giaûi - Sau đó yêu cầu HS giải vào vở. Phát 1 phiếu So áHS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là: 35–33=2 (h s) lớn cho 1 HS làm để dán lên chữa bài. Moãi HS troàng soá caây laø: 10 : 2 = 5 (caây) Lớp 4A trồng số cây là: 35 x 5 = 175 (cây) - GV kiểm tra vở của 1 số HS. Lớp 4B trồng số cây là: 33 x 5 = 165 (cây).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Baøi 4 - GV yêu cầu HS đọc sơ đồ bài toán và hỏi : + Qua sơ đồ bài toán, em cho biết bài toán thuộc dạng toán gì ? + Hieäu cuûa hai soá laø bao nhieâu? + Tỉ số của số bé và số lớn là bao nhiêu? + Dựa vào sơ đồ em hãy đọc thành đề toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. Đáp số: 4A 175 cây; 4B 165 cây - HS đọc và trả lời : + Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. + Hieäu cuûa hai soá laø 72. 5 + Soá beù baèng số lớn. 9 + Vài HS đọc. - 1 HS làm bài ở phiếu, HS cả lớp làm bài vào vở. Baøi giaûi Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng là:9 – 5 = 4 (phần) Soá beù laø : 72 : 4 x 5 = 90 Số lớn là : 90 + 72 = 162 Đáp số: Số bé 90; Số lớn 162 - 1, 2 HS neâu.. 3. Cuûng coá, daën doø - Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải về dạng - HS lắng nghe và ghi nhớ. toán vừa học. - GV tổng kết giờ học. - Daën HS veà nhaø xem caùc baøi taäp vaø chuaån bò baøi sau : “Luyeän taäp”. ĐỊA LÍ Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tt) I - MUÏC TIEÂU Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung : + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển. + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung : nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền. Hoïc sinh khaù gioûi bieát : + Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường, và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung : trồng nhiều mía, nghề đánh cá trên biển. + Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển : cảnh đẹp, nhiều di sản văn hoá. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chính Việt Nam. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp Yeâu caàu HS quan saùt hình 9:. HS quan saùt hình. Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đó để. Để phát triển du lịch. laøm gì? Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu của mục này. HS đọc. Yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi. HS trả lời. trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV treo bản đồ Việt Nam, gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời.. HS quan saùt. GV khaúng ñònh ñieàu kieän phaùt trieån du lòch & việc tăng thêm các hoạt động sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm & thu nhập) & vùng khác (đến nghỉ ngơi, thăm quan cảnh đẹp sau thời gian làm việc, học tập tích cực) GDHS: Hàng ngày, trên tivi đều có chiếu những đoạn phim ngắn kêu gọi cứu lấy môi trường biển, chúng ta cần góp phần bảo vệ môi trường, nhất là ở những khu du lịch. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi Yeâu caàu HS quan saùt hình 10, 11:. HS quan saùt. Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách nên cần caùc thaønh phoá, thò xaõ ven bieån?. xưởng sửa chữa.. GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn (người dân chài thường lênh đênh trên tàu ngoài biển trong khoảng thời gian dài, có khi phải lên đến hàng tháng trời, đi xa đất liền, trên tàu có hàng chục thuyền viên vì vậy con tàu phải thật tốt để đảm bảo an toàn. Ngày 30-4-2004, một con tàu du lịch trên đường ra đảo Hòn Khoai (Cà Mau) đã bị chìm khiến 39 người chết do tàu không đảm bảo an toàn) GV cho HS quan saùt hình 12,13, 14, 15. HS quan saùt. Yêu cầu 2 HS nói cho nhau biết về các công Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép lấy nước, việc của sản xuất đường?. quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất đường. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp. trắng, đóng gói phục vụ tiêu dùng & sản. GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: xuất. Lễ hội Cá Voi: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu vua trên biển, hằng năm tại Khánh Hoà có tổ chức lễ hội Cá Voi. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển. GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> di tích Tháp Bà ở Nha Trang Quan saùt hình 16 & moâ taû khu Thaùp Baø. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. Cuûng coá GV đưa sơ đồ đơn giản về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung. + Bãi biển , cảnh đẹp , xây khách sạn ,…… ……….. + Đất cát pha, khí hậu nóng , ……………… sản xuất đường. + Biển, đầm, phá, sông có cá tôm, tàu đánh bắt thủy sản, xưởng …………………… Daën doø: Chuaån bò baøi: Thaønh phoá Hueá.. TẬP LAØM VĂN LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I - MUÏC TIEÂU Biết tóm tắt một bản tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (BT1, BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu (BT3). Học sinh khá giỏi biết tóm tắt cả 2 tin ở BT1. II - CHUAÅN BÒ - Giaáy khoå roäng. - Một số tin cắt từ báo Nhi đồng. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập * Baøi taäp 1, 2 - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - GV : các em hãy chọn tóm tắt 1 trong 2 tin (a hoặc b). Sau đó đặt tên cho bản tin em chọn để tóm tắt. - GV phaùt giaáy khoå roäng cho 2 HS (giao cho moãi em toùm taét 1 yù) - Mời HS phát biểu. - Yêu cầu HS dán phiếu chữa bài. * Baøi taäp 3 - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - GV kiểm tra HS mang đến lớp những mẩu tin cắt treân baùo. - GV phát một số bản tin cho những HS không mang theo bản tin đến lớp. - GV phaùt giaáy khoå roäng cho 2 HS. - Gọi HS đọc bảng tin đã tóm tắt. - Mời HS dán phiếu chữa bài.. Hoạt động của trò. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - HS quan sát 2 tranh minh họa ở BT1 để hieåu hôn noäi dung thoâng tin. - HS viết tóm tắt vào vở nháp, 2 HS làm baøi treân giaáy khoå roäng - HS tiếp nối nhau đọc bản tóm tắt. - Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Một vài HS tiếp nối nhau đọc bản tin mình đã sưu tầm được. - HS làm việc cá nhân, tự tóm tắt nội dung baûn tin. - 2 HS laøm baøi treân giaáy khoå roäng - HS tiếp nối nhau đọc bản tóm tắt. - HS laøm baøi treân giaáy daùn baøi laøm leân bảng lớp, đọc kết quả.. 3. Cuûng coá - Daën doø - Dặn HS chuẩn bị bài : “Cấu tạo bài văn miêu tả - HS lắng nghe và ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> con vật” (quan sát trước một số vật nuôi trong nhà; mang đến lớp tranh ảnh về vật nuôi sưu tầm được).. Thứ năm ngày tháng KĨ THUẬT. năm 20. LAÉP XE NOÂI. A. MUÏC TIEÂU : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. - Với học sinh khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :Mẫu cái đu đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Baøi cuõ: Nêu các chi tiết để lắp cái đu. II.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu bài: LAÉP XE NOÂI (tieát 1) 2.Phaùt trieån: *Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu: -Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Hướng dẫn hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:cần bao nhiêu bộ phận để lắp xe nôi? -Gv nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế. *Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk: -Gv cùng hs chọn từng loại chi tiết đúng đủ. -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b)Lắp từng bộ phận: -Lắp tay kéo:hs quan sát và trả lời câu hỏi:dể lắp được tay kéocần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?Gv tiến hành lắp tay kéo xe theo sgk. -Lắp giá đỡ trục bánh xe:gv gọi một hs lên lắp và nhận xét, bổ xung;thục hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai. -Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe:gv gọi một hs gọi tên và số luợng các chi tiết lắp thanh đỡ giá bánh xe,trả lời câu hỏi nhận xét và bổ xung. -Lắp thành với mui xe:gv nêu chú ý vị trí của tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U. -Lắp trục bánh xe:gv gọi hs lắp trục bánh xe thao thứ tự các chi tiết trong hình6. c)Laép raùp xe noâi:gv laép raùp xe noâi theo quy trình sgk, daët caâu hoûi hoặc gọi 1,2 em lên lắp,Gv kiểm tra sự chuyển động của xe. d)Gv hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. IV.Củng cố: Nhắc lại các chi tiết để lắp xe nôi. V.Daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc vaø chuaån bò baøi sau.. HOẠT ĐỘNG CỦA H S. -Quan saùt xe maãu.. -Choïn caùc chi tieát caàn duøng. -Theo doõi caùc thao taùc cuûa giaùo vieân vaø neâu yù kieán..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> KỂ CHUYỆN ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG. I - MUÏC TIEÂU - Dựa vào lời kể của GV & tranh minh họa,kể lại được từng đoạn & kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện(BT2). II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. GV keå chuyeän - GV keå laàn 1. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ trong SGK. - GV keå laïi laàn 3. - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn lời giải ứng với mỗi tranh và yêu cầu HS đọc 3. HS kể chuyện & trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV mời HS đọc yêu cầu của BT1, 2 - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Kể xong trao đổi veà yù nghóa caâu chuyeän. - Cho vài tốp HS thi kể từng đoạn của câu chuyện theo 6 tranh trước lớp. + 2, 3 nhoùm HS (moãi nhoùm 2, 3 em) tieáp noái nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. + GV yêu cầu mỗi HS hoặc nhóm HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại cùng các bạn về nội dung, yù nghóa caâu chuyeän. - GV nhaän xeùt, bình choïn nhoùm, caù nhaân keå chuyeän hay nhaát, hieåu yù nghóa caâu chuyeän nhaát 4. Cuûng coá - Daën doø + Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng?(GV bổ sung thêm : Đi cho biết đó biết đây – Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thaân. - Chuẩn bị bài : Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc.. Hoạt động của trò. - Cả lớp lắng nghe. - HS quan saùt tranh minh hoïa, vaø laéng nghe. - HS laéng nghe. - HS lần lượt đọc phần lời ứng với mỗi tranh. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS thực hành kể chuyện trong nhóm. Kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu chuyeän. - HS thi kể từng đoạn câu chuyện trước lớp. + Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. + HS thực hiện theo yêu cầu cũa GV.. - HS cuøng GV bình choïn baïn keå chuyeän hay nhaát, hieåu yù nghóa caâu chuyeän nhaát - Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. - Nhiều HS nhắc lại câu tục ngữ.. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. TOÁN LUYỆN TẬP. I - MUÏC TIEÂU. Giải được bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Làm được bài tập 2, 4. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu lớn + Bút dạ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Baøi : “Luyeän taäp” B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập * Baøi 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu các bước giải. - Cho HS tự làm bài vào vở. Phát phiếu riêng cho 1 HS làm để dán lên chữa bài. * Baøi 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : + Hieäu cuûa hai soá laø bao nhieâu ? + Hãy nêu tỉ số của hai số đó. - Cho HS tự làm bài vào vở. Phát phiếu riêng cho 1 HS làm để dán lên chữa bài.. - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.. - 1 HS đọc. - HS noái tieáp nhau neâu. - HS làm bài vào vở và phiếu. Đáp số : Số thứ nhất 45 ; Số thứ hai 15. - HS đọc và trả lời : + Laø 60. + Vì số thứ nhất gấp lên 5 lần thì được số thứ 1 hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai. 5 - HS làm bài vào vở và phiếu. Đáp số : Số thứ nhất 15 ; Số thứ hai 75 * Baøi 3 - 1 HS đọc trước lớp - GV gọi HS đọc đề bài. Baøi giaûi : - Tiến hành tương tự BT1. Hieäu soá phaàn baèng nhau laø :4-3=1(phần) Cửa hàng có số gạo nếp là 540 : 3 = 180 ( kg) Cửa hàng có số gạo tẻ là 180+540 = 720 ( kg ) Đáp số : Gạo nếp 180 kg Gạo tẻ 720 kg * Baøi 4 - GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng, yêu cầu HS - HS quan sát và trả lời : quan saùt vaø hoûi : + Qua sơ đồ bài toán, em biết bài toán thuộc + Tìm hai số khi biết …hiệu và tỉ… số đó. dạng toán gì ? - Lần lượt yêu cầu HS nêu hiệu và tỉ số. Sau đó - HS có thể đặt đầ toán tương tự như sau : 1 yêu cầu HS tự đặt đề toán vào nháp và giải. 1. Ở vườn nhà em có số cây cam bằng soá 6 cây dứa. Số cam ít hơn số dứa là 170 cây. Tính số cây mỗi loại. 2. Mẹ em trồng số cây dứa nhiều hơn số cây cam là 170 cây. Tính số cây mỗi loại. Biết rằng 1 soá caây cam baèng số cây dứa. 3. Cuûng coá, daën doø: 6 - GV tổng kết giờ học. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Dặn HS về nhà làm lại BT 4 vào vở và chuẩn bò baøi sau : “Luyeän taäp chung”. LUYỆN TỪ VAØ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BAØY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. I - MUÏC TIEÂU. - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III) ; phân biệt được lời yêu cầu, lời đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3).Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4). - HS khá giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với hai tình huống đã cho ở BT4. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - 1 tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần Nhận xét)..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần Luyện tập). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Baøi : “MRVT: Du lòch – Thaùm hieåm”. B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Phaàn Nhaän xeùt - GV gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của BT1, 2, 3, 4. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn ở BT 1, trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4. - GV kết luận, chốt lại ý đúng. + Câu 4 : Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghò? 3. Phần Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ trong SGK. 4. Hướng dẫn luyện tập * Baøi taäp 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV mời 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sụ (cách b & c) * Baøi taäp 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV mời 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sụ (cách b & c, d) - GV nhaän xeùt * Baøi taäp 3: - GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ & không giữ được lịch sự. - GV nhaän xeùt, keát luaän. + Lan ơi, cho tớ về với! + Cho đi nhờ một cái! + Chiều nay, chị đón em nhé! + Chiều nay, chị phải đón em đấy!. + Đừng có mà nói như thế! + Theo tớ, cậu không nên nói như thế!. Hoạt động của trò. - 4 HS tiếp nối nhau đọc. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS phaùt bieåu yù kieán. + Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói & người nghe, có cách xưng hô phù hợp. - 3 – 4 HS lần lượt đọc.. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự.. - HS đọc yêu cầu của bài tập - 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự.. - 4 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS trao đổi theo nhóm đôi. -HS phát biểu ý kiến, sửa lại theo lời giải đúng. + Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ, từ với, ơi thể hiện quan hệ thân mật. + Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xöng hoâ. + Câu lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện sự đề nghị thân mật. + Từ phải trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh không phù hợp với lời đề nghị của người dưới. + Caâu khoâ khan, meänh leänh. + Lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô tớ – cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ. + Noùi coäc loác.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Mở hộ cháu cái cửa! + Bác mở giúp cháu cái cửa này với!. + Lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô bác – cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể hiện sự nhã nhặn, từ với thể hiện tình cảm thân mật. * Baøi taäp 4: - HS đọc yêu cầu của bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - HS laéng nghe vaø laøm baøi. - GV : Với mỗi tình huống, có thể đặt những câu - HS tiếp nối nhau đọc đúng ngữ điệu những khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự. câu khiến đã đặt. - GV phaùt giaáy khoå roäng cho vaøi em. - Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc kết quả. 5. Cuûng coá - Daën doø - Dặn HS vể nhà xem kĩ lại phần ghi nhớ trong - HS lắng nghe và ghi nhớ. bài, viết vào vở 4 câu khiến – với mỗi tình huống ở BT4. Chuẩn bị bài : “MRVT : Du lịch – Thaùm hieåm”.. Khoa hoïc NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT. I - MUÏC TIEÂU Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - HS sưu tầm tranh ảnh, cây thật về những cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. - Hình minh hoïa trang 116,117, SGK - Giaáy khoå to vaø buùt daï. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Bài : “Thực vật cần gì để sống ?” - HS lên lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn các hoạt động Hoạt động 1 MỖI LOAØI THỰC VẬT CÓ NHU CẦU VỀ NƯỚC KHÁC NHAU - Kiểm tra việc chuẩn bị tranh ảnh, cây - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. thaät cuûa HS. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 - Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - Phaùt giaáy khoå to vaø buùt daï cho HS. - Yêu cầu : Phân loại tranh (ảnh) về - Cùng nhau phân loại cây trong tranh ( ảnh ) và dựa các loài cây thành 4 nhóm : Cây sống ở vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới khác. nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước. - Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu, - 2 nhóm HS dán phiếu lên bảng, giới thiệu với cả lớp caùc nhoùm khaùc boå sung. loài cây mà nhóm mình sưu tầm được. Các nhóm khác boå sung. + Em có nhận xét gì về nhu cầu nước + Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác của các loài cây? nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được ở trên cạn, vừa sống được ở dưới - Cho HS quan sát tranh minh họa trang nước. 116 SGK..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV keát luaän : (nhö SGV). - HS laéng nghe. Hoạt động 2 NHU CẦU VỀ NƯỚC Ở TỪNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MỖI LOAØI CÂY - Cho HS quan sát tranh minh họa trang - Quan sát tranh trao đổi và trả lời câu hỏi. 117 SGK và trả lời câu hỏi. + Mô tả những gì em nhìn thấy trong + Hình 2 : Ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa ruộng bà hình veõ. con nông dân đang làm cỏ lúa. Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước. + Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều + Hình 3 : Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt nước ? luùa. Beà maët ruoäng luùa khoâ. + Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm + HS trả lời. đòng, cây lúa lại cần nhiều nước ? + Em còn biết những loại cây nào mà ở + HS trả lời. những giai đoạn phát triển khác nhau + Cây ngô : Lúc ngô nảy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ sẽ cần những lượng nước khác nhau ? nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước. Ÿ Cây rau cải, rau xà lách, xu hào cần phải có nước thường xuyên. Ÿ Cây loại cây ăn qủa lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến khi qủa chín, cây cần ít nước hơn. + Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về + Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ nước của cây thay đổi như thế nào? ngoài trời tăng cao cần phải tưới nhiều nước cho cây. - GV keát luaän nhö muïc : “Baïn caàn - HS laéng nghe. bieát” trong SGK. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết - 2 HS đọc. trang 117 SGK. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị - HS lắng nghe và ghi nhớ. bài sau : “Nhu cầu chất khoáng của thực vật”. TAÄP LAØM VAÊN CAÁU TAÏO BAØI VAÊN MIEÂU TAÛ CON VAÄT I - MUÏC TIEÂU - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ýtả một con vật nuôi trong nhaø (muïc III). II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh, ảnh minh họa trong SGK; tranh ảnh một số vật nuôi sưu tầm được. - Giaáy khoå roäng. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy A – KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Bài : “Luyện tập tóm tắt tin tức”. B -DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Phaàn nhaän xeùt - Gọi 2 HS đọc nội dung và yêu cầu BT. - Yeâu caàu HS laøm baøi theo nhoùm.. Hoạt động của trò. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - HS đọc thầm lại bài Con Mèo Hung, xác.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV cho HS bieát : + Đoạn 1 : Mở bài + Đoạn 2 + 3 : Thân bài + Đoạn 4 : Kết bài 3. Phần Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 4. Hướng dẫn luyện tập - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV kieåm tra vieäc chuaån bò cho baøi taäp. - GV daùn tranh aûnh moät soá vaät nuoâi trong nhaø. - GV nhaéc HS : + Neân choïn laäp daøn yù moät con vaät nuoâi gaây cho em ấn tượng đặc biệt. + Neáu trong nhaø khoâng nuoâi con vaät naøo, caùc em coù theå laäp daøn yù cho baøi vaên taû moät vaät nuoâi em biết (của người thân, của nhà hàng xóm, hoặc một vật nuôi ở công viên). + Daøn yù caàn cuï theå, chi tieát; tham khaûo theâm baøi văn mẫu Con Mèo Hung để biết tác giả đã tìm ý như thế nào: Khi tả ngoại hình tác giả đã tả những bộ phận lông, đầu, chân, đuôi; khi tả hoạt động tác giả chọn tả những hoạt động: bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ…… - GV phaùt buùt daï & giaáy rieâng cho vaøi HS. - GV kiểm tra dàn ý của những HS làm bài trên phieáu, choïn 1 daøn yù toát nhaát ñöa leân baûng, xem nhö laø 1 maãu. - GV chấm mẫu 3 - 4 dàn ý để rút kinh nghiệm. 4. Cuûng coá - Daën doø - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài : “Luyện tập quan sát con vaät”.. định các đoạn & nội dung từng đoạn - HS phaùt bieåu yù kieán : + Đoạn 1 : Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong baøi. + Đoạn 2 : Tả hình dáng con mèo. + Đoạn 3 : Tả hoạt động, thói quen của con meøo. + Đoạn 4 : Nêu cảm nghĩ về con mèo. - Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn 1 con vật nuoâi quen thuoäc laäp daøn yù. - HS laéng nghe.. - 2 HS làm bài trên giấy khổ lớn. - HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình. - HS theo doõi.. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I - MUÏC TIEÂU Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó. Làm được bài tập 2, 4. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu lớn + Bút dạ. - Baêng giaáy keû baûng BT1. Phieáu BT baøi 1. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Baøi : “Luyeän taäp” - HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập * Baøi 1 - GV daùn baêng giaáy coù keû saün noäi dung cuûa baøi toán lên bảng, sau đó hướng dẫn HS cách làm. - GV phaùt phieáu BT vaø yeâu caàu HS laøm baøi vaøo phiếu . Sau đó chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. * Baøi 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.. - HS quan saùt vaø nghe giaûng.. - HS laøm baøi vaøo phieáu BT. Keát quaû : 30 45 12 48. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. - GV yeâu caàu HS neâu tæ soá cuûa hai soá. - HS trả lời - GV nhận xét yêu cầu HS tự làm vào vở. Phát - HS làm bài vào phiếu và vở phiếu riêng cho 1 HS làm để dán lên chữa bài. Baøi giaûi : Hieäu soá phaàn baèng nhau :10 – 1 = 9 (phaàn) Số thứ hai là : 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là : 82 + 738 = 820 Đáp số: Số thứ hai 82 * Baøi 4 Số thứ nhất 820 - GV gọi HS đọc đề bài. - Một số HS đọc đề bài toán trước lớp , các - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. HS khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt - Yêu cầu HS tự làm - HS lần lượt nêu các bước giải. - GV Nhaän xeùt cho ñieåm. - 1 HS lên bảng làm bài ở phiếu lớn , HS cả lớp làm bài vào vở Baøi giaûi : Toång soá tuùi gaïo : 10 + 12 = 22 (tuùi) Moãi tuùi gaïo laø : 220 : 22 = 10 (kg) Soá gaïo neáp naëng laø: 10 x 10 = 100 (kg) Soá gaïo teû naëng laø: 12 x 10 = 120 (kg) Đáp số: Gạo nếp : 100 kg 3. Cuûng coá, daën doø Gaïo teû : 120 kg - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm BT 3 và chuẩn bị bài sau : - HS lắng nghe và ghi nhớ. “Luyeän taäp chung”.. Sinh hoạt cuối tuần. I Mục tieâu: - Học sinh tự nhận xét về tình hình học tập, lao động, nề nếp học tập trong tuần vừa qua. - Tập cho học sinh thói quen nhận xét kết quả học tập của bản thân và của bạn - Tạo cho học sinh không khí vui học và thi đua giữa các tổ, cho học sinh nhận thấy vai trò của mình trong tổ, trong lớp. - Tạo sự tự tin nói trước đám đông II Các hoạt động lên lớp : 1 Giới thiệu : 2 Văn nghệ : Cho cả lớp hát chung 1 bài. 3 Đánh giá két quả học tập, lao động trong tuần - Kẻ bảng tổng kết thi đua lên bảng -YC lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt: + Các tổ báo cáo tình hình học tập, lao động của tổ tuần qua. + Thư kí ghi kết quả lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + các tổ góp ý, nhận xét + Lóp trưởng nhận xét + Thư kí tổng kết thi đua + Cả lớp tuyên dương tổ xuất sắc, phê bình tổ chưa tốt - Giáo viên nhận xét chung về ưu điểm, khuyết điểm - Cho những học sinh vi phạm hứa trước lớp - Nêu phương hướng tuần tới về học tập, lao động, vệ sinh. - Nhắc học sinh các khoản tiền trong năm học 4 Cho học sinh chơi một số trò chơi 5 Nhận xét, kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×