Thứ ngày tháng năm
Tập đọc
CHUYỆN Ở LỚP (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài: Chuyện ở lớp.
- Đọc đúng các từ ngữ ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.
- Tìm được tiếng có vần uôc trong và ngoài bài.
2. Kỹ năng :
- Phát âm đúng các từ ngữ trong bài: ở lớp, đứng dậy, ….
3. Thái đo ä:
- Nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh :
- SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Học sinh đọc bài: Chú công.
- Lúc mới chào đời chú công có bộ
lông màu gì?
- Sau hai ba năm đuôi chú công có
màu sắc như thế nào?
- Đuôi chú công đẹp thế nào?
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài: Chuyện ở
lớp.
- Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Phương pháp: luyện tập, đàm
thoại.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Nêu từ ngữ cần luyện đọc.
- Hát.
- Học sinh đọc và trả lời
câu hỏi.
Hoạt động lớp.
- Học sinh dò theo.
- Học sinh nêu.
- Học sinh luyện đọc từ.
- Luyện đọc câu theo
Giáo viên ghi: ở lớp, đứng dậy,
trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.
- Hoạt động 2 : Ôn vần uôt – uôc.
Phương pháp: luyện tập, đàm
thoại.
- Tìm tiếng trong bài có vần uôt.
- Phân tích tiếng vuốt.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt –
uôc.
Giáo viên ghi bảng.
- Cho học sinh làm bài tập tiếng
Việt.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
hình thức tiếp sức.
- Luyện đọc đoạn, bài.
- Thi đọc trơn từng khổ
thơ.
Hoạt động lớp.
- … vuốt tóc.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc trơn.
- Ghi tiếng có chứa vần
uôc – uôt.
- Điền đúng vần uôt –
uôc.
- Học sinh quan sát tranh
và điền.
Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200
Tập đọc
CHUYỆN Ở LỚP (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Hiểu được nội dung bài: Em bé kể cho mẹ nghe về nhiều chuyện
không hay ở lớp. Mẹ gạt đi và nói: Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan
thế nào?
2. Kỹ năng :
- Ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
3. Thái đo ä:
- Nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ SGK.
- SGK.
2. Học sinh :
- SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Học sang tiết 2.
- Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài đọc.
Phương pháp: động não, đàm
thoại.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu
hỏi.
- Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những
chuyện gì ở lớp?
- Học sinh đọc đoạn 3.
- Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
- Vì sao mẹ muốn bé kể chuyện
ngoan ngoãn?
- Hoạt động 2 : Luyện nói.
Phương pháp: đàm thoại, luyện
nói.
- Nêu đề tài luyện nói.
- Cho học sinh chơi trò chơi đóng
vai.
- Cách thực hiện: Gọi 2 học sinh
lên bảng: Treo tranh lên, trò
chuyện với nhau.
- Hát.
Hoạt động lớp.
- Học sinh dò.
- Học sinh đọc khổ 1 và 2.
- … chuyện bạn Hoa
không thuộc bài, ….
- Mẹ không nhớ chuyện
bạn kể.
- Đọc cả bài.
- … mẹ mong ai cũng
ngoan ngoãn.
Hoạt động lớp.
- … ở lớp em đã ngoan
ngoãn như thế nào?
- Học sinh nhận vai: bố
và con.
- Học sinh đóng vai bố và
con.
+ Bố: Bạn nhỏ làm việc gì
ngoan?
+ Con: Bạn nhặt rác ở lớp vứt
vào thùng rác.
+ Bố: Con đã làm được việc gì
ngoan ở lớp?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Củng cố :
- Thi đua đọc trơn cả bài.
- Về nhà con sẽ kể chuyện gì cho
bố mẹ nghe?
4. Dặn dò :
- Đọc lại bài.
- Chuẩn bò bài: Mèo con đi học.
- Lớp nhận xét.
- Mỗi tổ cử 1 bạn lên thi
đua đọc.
- Nhận xét.
Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200
Hát
Học bài: ĐI TỚI TRƯỜNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca.
2. Kỹ năng :
- Học sinh biết 1 số động tác vận động phụ họa.
3. Thái đo ä:
- Yêu thích âm nhạc.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ tập đệm theo bài hát.
2. Học sinh :
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Yêu cầu học sinh hát bài Quả và
bài Hòa bình cho bé.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài: Đi tới trường.
a) Hoạt động 1 : Dạy hát.
- Giáo viên hát mẫu.
- Giới thiệu bảng lời ca.
- Giáo viên cho đọc lời ca.
- Giáo viên dạy hát từng câu.
b) Hoạt động 2 : Vận động phụ họa.
- Giáo viên cho học sinh hát theo
nhóm.
- Giáo viên cho đứng hát và nhún
chân nhòp nhành.
c) Hoạt động 3 : Củng cố.
- Tổ chức cho học sinh chia đội và
thi đua biểu diễn.
- Nhận xét.
4. Dặn dò :
- Học thuộc lời ca của bài Đi tới
trường.
- Hát.
- Lớp hát.
- Học sinh cảm nhận.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc đồng
thanh.
- Cả lớp hát, sau đó chia
nhóm, các nhóm lần
lượt tập hát cho đến khi
thuộc bài.
- Học sinh làm theo
hướng dẫn.
- Học sinh hát kết hợp vỗ
tat theo tiết tấu lời ca.
- Học sinh thi đua.
Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200
Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100
(CỘNG KHÔNG NHỚ)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh bước đầu biết đặt tính rồi làm tính cộng trong phạm vi 100.
- Củng cố và giải toán có lời văn và đo độ dài đoạn thẳng.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác.
3. Thái đo ä:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Bảng gài.
- Que tính.
- Thước kẻ có vạch cm.
2. Học sinh :
- Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Lớp làm bảng con, 2 em làm ở
bảng lớp.
- Nhìn tóm tắt rồi giải.
P 5 cm O ? cm N
9 cm
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Phép cộng trong phạm
vi 100 (cộng không nhớ).
- Hoạt động 1 : Giới thiệu cách làm
tính cộng không nhớ.
Phương pháp: thực hành, trực
quan.
- Hát.
Hoạt động lớp.
Phép cộng có dạng 35 + 24:
- Lấy 35 que tính gồm 3 bó 3 chục
và 5 que rời -> Giáo viên đính
lên bảng.
- Lấy bao nhiêu que tính? Viết 35.
- Lấy tiếp 24 que tính nữa.
- Lấy bao nhiêu que tính?
- Vì sao con biết?
- Để làm nhanh hơn, ta sẽ cộng 35
và 24.
- Đặt tính và tính.
- 35 gồm mấy chục và mấy đơn
vò? -> Viết vào cột.
- 24 gồm mấy chục và mấy đơn
vò?
- Nêu cách đặt tính.
35
+ 24
59
- Bắt đầu thực hiện cộng từ đâu?
- Giáo viên nhấn mạnh lại cách
cộng.
Trường hợp phép cộng 35 + 20 :
- Yêu cầu đặt tính và tính.
- Lưu ý: phép cộng với số tròn
chục.
Trường hợp phép cộng 35 + 2 :
- Lưu ý học sinh phép cộng 2 chữ
số cho số có 1 chữ số: đặt số 2
phải thẳng với số 5.
- Hoạt động 2 : Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng
giải.
- Học sinh lấy.
- … 35 que.
- Học sinh lấy 24 que
tính.
- … 59 que tính.
- … gộp lại.
- … 3 chục và 5 đơn vò.
- … 2 chục và 4 đơn vò.
- Viết 35, viết 24 sao cho
hàng chục theo cột
chục, hàng đơn vò thẳng
hàng đơn vò.
- Viết dấu + giữa 2 số.
- Vạch dấu vạch ngang
dưới 2 số.
- Học sinh lên thực hiện
và nêu 5 + 4 bằng 9 viết
9 ….
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh lên thực hiện
tương tự.
- Học sinh lên thực hiện.
Hoạt động lớp.
- Tính.
- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Lưu ý viết phải thẳng cột, cộng
từ phải sang trái.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Nêu cách đặt tính.
Bài 3: Đọc đề bài.
Bài 4: Đo độ dài các đoạn thẳng
rồi viết số đo ra.
- Lưu ý học sinh đặt thước đo
cho chính xác.
4. Củng cố :
- Thi đua: Tính.
30 + 42, 61 + 37, 28 + 1.
5. Dặn dò :
- Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
- … đặt tính rồi tính.
- Học sinh nhắc lại.
- Sửa bài ở bảng.
- Học sinh đọc, nêu tóm
tắt.
- 1 em làm tóm tắt.
- 1 em giải bài.
- Học sinh đo và viết vào
chỗ chấm.
- Học sinh đổi vở để sửa.
- Học sinh thi đua làm
bảng con. Tổ nào có
nhiều bạn làm đúng sẽ
thắng.
Thứ ngày tháng năm
Tập viết
TÔ CHỮ HOA O – Ô – Ơ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh tô đúng và đẹp chữ O, Ô, Ơ hoa.
- Viết các vần uôt – uôc, chải chuốt, thuộc bài.
2. Kỹ năng :
- Viết đúng, đẹp cỡ chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu, đều nét.
3. Thái đo ä:
- Luôn kiên trì, cẩn thận.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Bảng chữ mẫu.
2. Học sinh :
- Vở viết.
- Bảng con.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Thu chấm phần bài viết ở nhà của
học sinh.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Tô chữ hoa O, Ô, Ơ.
a) Hoạt động 1 : Tô chữ hoa O, Ô, Ơ.
Phương pháp: quan sát, thực hành.
- Treo các chữ hoa O, Ô, Ơ.
- Các chữ trên giống và khác
nhau ở chỗ nào?
- Giáo viên viết mẫu và nêu lại
quy trình viết.
b) Hoạt động 2 : Viết vần và từ ngữ
ứng dụng.
Phương pháp: luyện tập, quan sát.
- Giáo viên treo bảng phụ có viết
sẵn các từ ứng ngữ dụng:
- Hát.
- Học sinh nộp vở.
Hoạt động lớp.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc từ ngữ ứng
dụng.
- Phân tích tiếng có vần
uôc – uôt.
- Nhắc lại cách nối nét
giữa các con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
c) Hoạt động 3 : Viết vở.
Phương pháp: luyện tập.
- Nêu tư thế ngồi viết.
- Giáo viên khống chế cho học
sinh viết từng dòng.
- Giáo viên theo dõi va nhắc nhở
các em.
4. Củng cố :
- Trò chơi: Thi đua tìm tiếng có
vần uôc – uôt.
- Nhận xét.
5. Dặn dò :
- Về nhà viết phần B.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết vở.
- Học sinh cử đại diện lên
thi đua.
- Đội nào tìm được nhiều
và đúng sẽ thắng.
Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200
Chính tả
CHUYỆN Ở LỚP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh chép đúng và đẹp khổ thơ cuối của bài: Chuyện ở lớp.
- Điền đúng vần uôc – uôt.
- Nhớ quy tắc viết k.
2. Kỹ năng :
- Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
3. Thái đo ä:
- Luôn kiên trì, cẩn thận.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Bảng phụ.
2. Học sinh :
- Vở viết.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Chấm vở của học sinh về nhà viết
lại bài.
- Viết bảng con: vuốt tóc, chẳng
nhớ, ngoan, nghe.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Viết chính tả bài:
Chuyện ở lớp.
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp: luyện tập, đàm
thoại.
- Giáo viên treo bảng phụ có đoạn
viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
vở.
- Giáo viên đọc lại bài.
- Chấm 1 số vở.
b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài
tập.
Phương pháp: giảng giải, luyện
tập.
- Nêu yêu cầu bài 2.
- Nhìn tranh, cho biết tranh vẽ gì?
- Bài 3 yêu cầu gì?
- Nêu quy tắc viết k.
4. Củng cố :
- Khen những em viết đẹp, có tiến
- Hát.
- Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc đoạn viết.
- Tìm tiếng khó viết.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh chép bài chính
tả vào vở.
- Học sinh soát lỗi và sửa
ra lề đỏ.
Hoạt động lớp.
- Điền uôc – uôt.
- Em be vuốt tó, con
chuột đang ăn.
- Học sinh làm bài.
- Điền c hay k.
- Học sinh nêu, làm bài.
bộ.
5. Dặn dò :
- Học thuộc quy tắc chính tả.
- Những em viết sai về nhà viết lại
bài.
Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Củng cố cho học sinh về đặt tính và thực hiện phép tính cộng không
nhớ trong phạm vi 100.
- Tập tính nhẩm và nhận biết bước đầu tính chất giao hoán của phép
cộng.
- Củng cố về giải toán có lời văn và vẽ độ dài đoạn thẳng có số đo cho
trước.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
3. Thái đo ä:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Đồ dùng phục vụ luyện tập.
2. Học sinh :
- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Cho học sinh làm vào bảng con:
37 + 22
60 + 29
- Hát.
- Học sinh thực hiện ở
bảng con.
- 2 em làm ở bảng lớp.
54 + 5
- Nhận xét.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu : Học bài luyện tập.
b) Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài.
Phương pháp: luyện tập, động
não.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
15 + 33 30 + 50 60 + 9
35 + 4 8 + 41 46 + 32
Bài 2: Tính nhẩm: Con hãy tính
nhẩm theo cách nào thuận tiện
với con nhất.
Bài 3:
Nuôi được: 25 con gà
14 con vòt
Có tất cả … con?
Bài 4: Yêu cầu gì?
- Nêu các bước vẽ đoạn thẳng.
4. Củng cố :
- Giáo viên đọc đề toán, 2 đội cử
đại diện lên thi đua làm tính
nhanh và đúng: Bình có 16 hòn bi,
An có 23 hòn bi. Hỏi 2 bạn có tất
cả bao nhiêu hòn bi?
5. Dặn dò :
- Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
Hoạt động lớp.
- Đăët tính rồi tính.
- Học sinh làm bài.
- Thi đua sửa, mỗi đội 3
em sửa tiếp sức.
- Học sinh làm bài.
- 4 em lên bảng sửa bài.
- Đọc đề bài.
- Tự tóm tắt rồi giải.
- Sửa ở bảng lớp.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài
6 cm.
- Học sinh nêu, vẽ.
- Đổi vở để kiểm tra.
- Học sinh chia 2 đội cử
đại diện lên thi đua.
- Nhận xét.
Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200
Đạo đức
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Giúp học sinh hiểu được:
- Cần bảo vệ hoa và cây nơi công cộng vì chúng có nhiều lợi ích như
làm đẹp, làm cho không khí trong lành.
2. Kỹ năng :
- Học sinh thực hiện được những quy đònh về bảo vệ hoa và cây nơi
công cộng, biết chăm sóc, bảo vệ cây hoa, cây xanh.
3. Thái đo ä:
- Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý hoa và cây nơi công cộng.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Dự kiến sân trường.
- Vở bài tập.
2. Học sinh :
- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Chào hỏi và tạm biệt.
- Con nói lời chào hỏi khi nào?
- Con nói lời chào tạm biệt khi
nào?
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài: Bảo vệ hoa
và cây nơi công cộng.
a) Hoạt động 1 : Quan sát hoa và cây
ở sân trường, vườn trường.
Phương pháp: quan sát.
• Mục tiêu : Biết tên của 1 số cây
và hoa.
• Cách tiến hành :
- Hát.
Hoạt động lớp.