Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem tra viet tiet 32 Dai so 9 co Ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.36 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 09 / 12 /2011 Ngµy gi¶ng:13 /12 /2011 GV d¹y: Ng« Minh TuyÕn - Trêng THCS Phï Ninh. TiÕt 32: KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG II I. Môc tiªu: 1. Kiến thức:. - HS Hiểu các tính chất của hàm số bậc nhất. Hiểu khái niệm hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b (a  . - Sử dụng hệ số góc của đờng thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đờng th¼ng cho tríc. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số y = ax + b (a  . 3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi làm bài. II- ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: + GV: Đề kiểm tra cho HS + HS: GiÊy nh¸p, dụng cụ học tập. III. HÌNH THỨCKIỂM TRA: Để kiểm tra 1 tiết theo hình thức trắc nghiệm và tự luận . IV- TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Tæ chøc: 9A: ……../ ………………………………………............... 2. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ Tên Chủ đề. TNKQ. TL. TNK Q. TL. Chủ đề 1 Hàm số bậc nhất, Nhận biết được đồ thị của hàm các giá trị thuộc số hàm số  y = ax + b (a 0) Số câu 2 Số điểm Tỉ lệ % 1 10% Chủ đề 2 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết được vị trí tương đối của 2 đ t. Chủ đề 3. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết được đường thẳng y = ax. 1 0,75 7.5%. TNK TL Q Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất 1 0,5 5%. 1 1,5 15%. TNK TL Q Tính được độ dài các cạnh của tam giác 1 1 10%. Cộng. 5 4 điểm=40%. Hiểu được hai đường thẳng song2.. 1 0,75 7.5%. 1 1,5. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. 1 2,5 25%. 3 4 điểm=40%. Hiểu được khái niệm hệ số góc của đường thẳng 1 0,5. 2 2điểm=20%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 15% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 4 3,25 32,5%. 5% 3 3,75 37,5%. 3 3 30%. A. ĐỀ BÀI: Phần I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng Câu 1: (0,5 điểm). Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 5 là: A. (-2; -1) B. (3; 2) C. (1; -3). 10 10 100%. D. (1; 5). 1 Câu 2: (0,5 điểm). Cho 2 hàm số: y = x + 2 (1); y = 2 x + 5 (2), cắt nhau tại tọa độ .. A. (2; 5) B. (-1; -5); C. (6; -2); D. (6; 8) Câu 3: (0,5 điểm). Cho hàm số: y = (m + 3)x + 5 đồng biến khi với mọi m A. m < 3; B. m > 3; C. m > -3; D. m > -5 Câu 4: (0,75 điểm).Nối mỗi dòng ở cột A với 1 dòng ở cột B để được khẳng định đúng. Cột A Nối ghép Cột B 1. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) 1 a) a  a’ song song với nhau khi và chỉ khi 2. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt 2 b) a = a’ nhau khi và chỉ khi b = b’ 3. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) 3 d) a  a’ trùng nhau khi và chỉ khi b  b’ c) a = a’ b b’ Câu 5: (0,75 điểm). Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau: Câu Đúng Sai a) Để đường thẳng y = (m - 2)x + 3 tạo với trục Ox một góc tù  m - 2 < 0  m < 2. b) Với a > 0, góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là góc tù. c) Với a < 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là góc nhọn. Phần II. Tự luận: (7 điểm). Câu 6: (2,5 điểm). Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 5 và y = (2m + 1)x – 7. Tìm giá trị của m để hàm số đã cho là: a) Hai đường thẳng song song b) Hai đường thẳng cắt nhau. Câu 7: (1,5 điểm). Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi qua điểm A(2; 1) Câu 8: (3 điểm). Cho hai hàm số y = x + 3 (1) và y =. . 1 2 x + 3 (2).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ b) Gọi giao điểm của đường thẳng (1) và (2) với trục hoành lần lượt là M và N, giao điểm của đường thẳng (1) và (2) là P. Xác định toạ độ các điểm M; N; P c) Tính độ dài các cạnh của MNP với độ dài trên hệ trục là cm B. HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM: Phần I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm). Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 5 Câu 5 Đáp án C D C 1-d 2 - a 3 - b a) Đ b) S Điểm 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Phần II. Tự luận. (7 điểm).. Tổng c) S 0,25. 3 điểm. Câu 6. (2,5 điểm). Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 5 và y = (2m + 1)x – 7 . 1 2. 0,5. Điều kiện m  0; m a) Hai đường thẳng song song. a a '    b b '. 0,5 0,5 0,5 0,5. m 2m  1  m  1  5  7. b) Hai đường thẳng cắt nhau.  a a '  m 2m  1.  m  2m 1  m  1. 0,5 0,5 0,5. Câu 7. (1,5 điểm). Đường thẳng đi qua gốc toạ độ có dạng y = ax (1) và đi qua 1 điểm A(2; 1) nghĩa là x = 2; y = 1 thay vào (1) ta được: 1 = a.2  a = 2 1 Vậy hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm A(2; 1) là a = 2. Câu 8. (3 điểm) a) Hàm số y = x + 3 Cho x = 0  y = 3 y = 0  x = -3 . y 6. 1 x 3 2. 1,5. y x  3. 5 4. Hàm số y = Cho x = 0  y = 3 y=0  x=6. 3. P. y . 2 1. M -3. -2. -1. -1. 1 x 3 2 N x. 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. -2. b) Toạ độ của các điểm: M (-3; 0) ; c) Tính độ dài các cạnh của MNP + MN = MO + ON = 3 + 6 = 9(cm) + MP = + NP =. 2. 2. 2. 2. N (6; 0) ;. MO  PO  3  3  18 3 2 (cm) OP 2  ON 2  32  6 2  45 3 5( cm). = -0.5x Py(0; 3) + 3. 0,5. y =x+3 T ?p h?p 1 T ?p h?p 2 T ?p h?p 3. 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Củng cố: Thu bài. Nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn học ở nhà. Nghiên cứu trước: “Phương trình bậc nhất hai ẩn”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×