Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

TTHQ Quy trình xuất nhập khẩu hàng phi mậu dịch tại công ty VVMV JSC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.34 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
----------------------------------

BÀI TIỂU LUẬN

QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU
Đề tài:

“Quy trình Xuất nhập khẩu hàng Phi mậu
dịch tại Công ty Cổ phần Vận tải quốc tế và
Thƣơng mại Vinh Vân Minh Vân
(VVMV JSC)”


MỤC LỤC

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI QUỐC TẾ VÀ
THƢƠNG MẠI VINH VÂN MINH VÂN ....................................................................... 1
1.1. Q trình hình thành và phát triển cơng ty ............................................................. 1
1.1.1. Giới thiệu tổng quan .................................................................................................. 1
1.1.2. Quá trình phát triển của cơng ty ................................................................................ 1
1.2. Thơng tin chung về công ty ........................................................................................ 3
1.3. Cơ cấu tổ chức............................................................................................................. 3
1.3.1. Sơ đồ tổ chức ............................................................................................................. 3
1.3.2. Các phòng, ban chức năng chính ............................................................................... 4
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh .................................................................................. 6
1.4.1. Doanh thu .................................................................................................................. 6
1.4.2. Chi phí ....................................................................................................................... 7
1.4.3. Lợi nhuận ................................................................................................................... 7
1.4.4. Các loại sản phẩm dịch vụ ......................................................................................... 8


1.4.5. Thị trƣờng ................................................................................................................ 10
1.5. Sức cạnh tranh của VVMV trên thị trƣờng ........................................................... 10
1.5.1. Tổng quan về thị trƣờng dịch vụ giao nhận vận tải ................................................. 10
1.5.2. Thị phần ................................................................................................................... 11
CHƢƠNG 2 : QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG PHI
MẬU DỊCH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI QUỐC TẾ VÀ THƢƠNG MẠI VINH
VÂN MINH VÂN ............................................................................................................. 12
2.1. Đăng ký tờ khai .......................................................................................................... 12
2.2. Kiểm tra thực tế hàng hóa........................................................................................... 14
2.3. Danh mục miễn thuế hành lý, quà biếu theo chế độ phi mậu dịch ............................. 14
2.4. Khai báo hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu Phi mậu dịch ........................................ 15
2.5. Nhận xét ...................................................................................................................... 19
i


2.5.1. Ƣu điểm ................................................................................................................... 19
2.5.2. Nhƣợc điểm ............................................................................................................. 19
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC
ĐẨY XUẤT NHẬP KHẨU ............................................................................................. 20
3.1. Tiếp tục đổi mới tƣ duy và nhận thức về phát triển nhanh và bền vững .................... 20
3.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa ............ 20
3.3. Chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng ................................................................................ 21
3.4. Phát triển khoa học và cơng nghệ ............................................................................... 21
3.5. Chính sách đối với các thành phần kinh tế ................................................................. 21
3.6. Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu, ứng
dụng khoa học, công nghệ ................................................................................................. 22
3.7. Phát triển kết cấu hạ tầng............................................................................................ 22
3.8. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế ............................................................................ 22

ii



CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI QUỐC
TẾ VÀ THƢƠNG MẠI VINH VÂN MINH VÂN
1.1. Quá trình hình thành và phát triển cơng ty:
1.1.1. Giới thiệu tổng quan
Công ty Cổ phần Vận tải quốc tế và Thƣơng mại Vinh Vân Minh Vân, gọi tắt là VVMV
đƣợc thành lập vào ngày 18/6/2007 theo quyết định số 4103007033 của sở kế hoạch đầu
tƣ TP.HCM với số vốn điều lệ là 24.000.000.000 VNĐ. Lãnh đạo doanh nghiệp là những
chuyên gia hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu.
Hiện nay, VVMV đang là môi trƣờng làm việc của 197 nhân viên, đƣợc đào tạo bài bản ở
các trƣờng đại học, cao đẳng hàng đầu, nắm vững kỹ năng ngoại ngữ và kiến thức chuyên
ngành cũng nhƣ tác phong làm việc chuyên nghiệp và hiệu quả.

1.1.2. Q trình phát triển của cơng ty
Trải qua gần 7 năm thành lập, VVMV ngày càng lớn mạnh và khẳng định chất lƣợng và
uy tín của mình trong ngành dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa trên cả nƣớc. Những cột
mốc quan trọng sau đây là điểm nhấn trong quá trình hình thành và phát triển của doanh
nghiệp:
07/09/2007

Thành lập chi nhánh Hà Nội tại 29 Hàn Thuyên, P. Phạm Đình Hổ, Q.
Hai Bà Trƣng, Hà Nội. Giấy đăng ký số: 0113019794

01/04/2008

Thành lập phòng Airfreight & Bộ phận logistics & Bộ phận kinh doanh
tại phòng 202, số 10 tòa nhà ACB (Airport Bussiness Center) Phổ Quang,
Phƣờng 2, Quận Tân Bình


07/05/2008

Thành lập Văn phịng đại diện tại VSIP1 Bình Dƣơng

01/07/2008

Gia nhập China Cargo Alliance (CCA member)

03/09/2008

Văn phòng đại diện Hải Phòng nhận giấy phép hoạt động

12/01/2010

Có giấy phép hoạt động chi nhánh VVMV JSC Bình Dƣơng

01/04/2010

Khai trƣơng văn phịng tại Khu cơng nghiệp Mỹ Phƣớc 2
1


10/02/2011

VVMV JSC gia nhập VIFFAS (nay là VLA - Hiệp hội doanh nghiệp dịch
vụ Logistics Việt Nam)), trở thành hội viên viên chính thức của Hiệp Hội
Giao Nhận Việt Nam

03/08/2011


Với Quyết Định số 2066/HQHCM-GSQL, Cục Hải Quan Tp. Hồ Chí
Minh chính thức cơng nhận VVMV JSC đủ điều kiện hoạt động Đại lý
Hải Quan

01/10/2011

Khai trƣơng văn phịng tại Khu cơng nghiệp Thăng Long Hà Nội

01/11/2011

Chuyển văn phòng CN Hà Nội về 156 Xã Đàn 2, Phƣờng Đống Đa, Quận
Đống Đa, Tp Hà Nội

23/12/2011

VVMV JSC trở thành hội viện chính thức của Phịng Thƣơng mại và
Cơng Nghiệp Việt Nam (VCCI)

02/08/2012

Thực hiện tăng vốn điếu lệ công ty lên 24 tỳ đồng

24/12/2012

Chuyển văn phòng đại diện Hải Phòng về số 512 A, tầng 5, Business
Center Building, 20A Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Hải Phòng

09/03/2013

VVMV JSC đƣợc xếp hạng trong FAST500 doanh nghiệp vửa và nhỏ

tăng trƣởng nhanh nhất năm 2012 bởi Vietnam Report phối hợp cùng báo
Vietnamnet và các đơn vị truyền thơng

01/04/2013

Khai trƣơng văn phịng đại diện VVMV tại khu cơng nghiệp VSIP 2

2


1.2. Thông tin chung về công ty
-

Tên: Công ty Cổ phần Vận tải quốc tế và Thƣơng mại Vinh Vân Minh Vân

-

Tên thƣơng mại: VVMV JSC

-

Văn phịng chính: VVMV JSC (Vietnam), Tịa nhà Hồng Triều, 3G Phổ Quang,
phƣờng 2, Tân Bình, TPHCM

-

Loại hình: cơng ty cổ phần, 100% vốn tƣ nhân.

-


Điện thoại: +84 8 3844 7434

-

Fax: +84 8 38447438

-

Email:

-

Website: />
-

Lĩnh vực hoạt động cung cấp dịch vụ:
 Vận chuyển quốc tế bằng đƣờng hàng không và đƣờng biển
 Gom hàng, vận chuyển hàng lẻ không đủ container (LCL)
 Đại lý Hải quan, tƣ vấn xuất nhập khẩu, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.
 Lƣu kho bãi, lƣu kho ngoại quan, bốc xếp, nâng hạ thiết bị máy móc, hàng siêu
trƣờng, siêu trọng
 Nhân sự : 198 nhân sự đã qua đào tạo và có nhiều kinh nghiệm thực tế đang
làm việc tại VVMV JSC

-

Thành viên các hiệp hội : VLA, IATA, VCCI, CCA

1.3. Cơ cấu tổ chức
1.3.1. Sơ đồ tổ chức

VVMV JSC lựa chọn mơ hình quản lý theo chức năng. Cơ cấu tổ chức quản lý theo chức
năng là loại hình cơ cấu tổ chức, trong đó từng chức năng quản lý đƣợc tách riêng do 1
bộ phận đảm nhiệm, những nhân viên chức năng phải là ngƣời am hiểu chuyên môn,
thành thạo nghiệp vụ trong phạm vi quản lý của mình.

3


1.3.2. Các phịng, ban chức năng chính:
1.3.2.1. Hội đồng quản trị
Hoạt động kinh doanh và các công việc của Công ty phải chịu sự quản lý hoặc chỉ đạo
thực hiện của Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để
thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty. trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội
đồng cổ đông. Đồng thời, chịu trách nhiệm đƣa ra phƣơng hƣớng, mục tiêu cho sự phát
triển của doanh nghiệp.
Biểu đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức của VVMV JSC

Phịng Đƣờng
biển

Văn phịng
HCM

Sales

Hàng Khơng và
Logistics
Hội đồng
quản trị


Phịng Kế tốn

Sales

Hàng khơng
Văn phịng
Hà Nội

Đƣờng biển

Logistics

Văn phịng Hải
Phịng
(Nguồn: Báo cáo nhân sự VVMV JSC)

4


1.3.2.2. Phịng kế tốn:
Nhiệm vụ chính:
-

Thu thập tất cả các tài liệu, số sách kế toán theo quy định của pháp luật, và theo
dõi tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp dựa trên số liệu thực tế thu
thập đƣợc từ các phòng ban.

-

Thực hiện nghĩa vụ thuế và các khoản nợ cho ngân sách nhà nƣớc theo quy định

của pháp luật, phát hiện và ngăn chặn việc sử dụng vốn, tài sản, vật tƣ sai mục
đích

-

Quản lý ngân sách phòng ban và giám sát các hoạt động của cơng ty: doanh thu,
chi phí, lợi nhuận….

1.3.2.3. Phịng kinh doanh
Bộ phận kinh doanh có các nghĩa vụ sau đây:
-

Tìm kiếm khách hàng mới.

-

Đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng.

-

Tiếp nhận đơn đặt hàng, thực hiện các thủ tục giấy tờ, thủ tục đảm bảo giá trị giao
nhận vận tải..

-

Tiến hành các hoạt động để thực hiện dịch vụ sau bán hàng và duy trì mối quan hệ
với khách hàng hiện tại, và có kế hoạch khai thác khách hàng tiềm năng khác.

1.3.2.4. Phịng Logistics:
Bộ phận Logistics có nhiệm vụ thực hiện hợp đồng do bộ phận kinh doanh ký kết đƣợc.

Bộ phận này tiến hành theo dõi quá trình vận chuyển hàng hóa, hồn thành các thủ tục
giao nhận hàng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng, vì vậy nó đóng vai trị rất quan trọng
trong việc tạo ra và duy trì danh tiếng của cơng ty.
-

Cơng việc chủ yếu: Chuẩn bị chứng từ khai báo hải quan và các chứng từ giao
nhận hàng cần thiết khác để hoàn thành nhiệm vụ trong thời gian ngắn nhất,
thƣờng xuyên theo dõi và nắm bắt thông tin kịp thời về những thay đổi trong quá
5


trình xuất nhập khẩu trong lĩnh vực thuế, hải quan và quản lý, lƣu trữ hồ sơ, tài
liệu, công văn ...
-

Nhận tài liệu từ khách hàng để triển khai các nghiệp vụ khai hải quan, đăng ký
kiểm dịch, xin cấp C/O…., thuê xe vận chuyển hàng hóa nhập khẩu từ các cảng,
kho bãi (cảng, sân bay) đến kho của khách hàng, và ngƣợc lại từ kho lƣu trữ của
các doanh nghiệp xuất khẩu đến các cảng, sân bay để giao hàng.

1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh:
1.4.1. Doanh thu
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của VVMV JSC từ năm 2011 đến 2013
ĐVT: tỷ VND
2011
1. Doanh thu dịch vụ

2012

2013


35,296 37,737 31,857

2. Khấu trừ

9,653

3. Doanh thu dịch vụ thuần

8,762

6,981

25,643 28,975 24,876

4. Vốn dịch vụ

571

5. Lợi nhuận từ dịch vụ

888

671

25,072 28,087 24,205

6. Chi phí hoạt động

4,290


7. Chi phí quản lý doanh nghiệp

5,055

3,838

15,653 16,823 15,036

8. Lợi nhuận thuần

5,129

6,209

5,331

9. Thu khác

926

723

1,036

10. Chi khác

35

45


29

-

-

-

12. Lợi nhuận trƣớc thuế

6,020

6,887

6,337

13. Chi phí thuế thu nhập hiện hành

1,505

1,722

1,584

-

-

-


4,515

5,165

4,753

11. Lợi nhuận khác

14. Thuế thu nhập trả sau
15. Lợi nhuận sau thuế

(Nguồn: Báo cáo Kinh doanh VVMV JSC)
6


Doanh thu là một trong những yếu tố cơ bản nhất để đánh giá việc sản xuất của một công
ty kinh doanh. Để cho thấy một cái nhìn rõ ràng hơn vào tình hình của các hoạt động kinh
doanh trong cơng ty. tơi muốn phân tích một số điểm trên bảng Báo cáo về kết quả kinh
doanh của Công ty Cổ phần VVMV 2011-2013 trên đây. Từ bảng báo cáo kết quả kinh
doanh của Công ty Cổ phần VVMV, chúng ta có thể thấy rằng doanh thu và lợi nhuận
của cơng ty trong những năm gần đây có xu hƣớng tăng trƣởng đáng kể. Mặc dù có một
số biến động nhỏ, nhƣng nhìn chung kết quả tài chính vẫn cịn trong tình trạng tốt.
Từ năm 2011 đến năm 2012, doanh thu và lợi nhuận sau thuế có tăng trƣởng cao, trong
đó doanh thu tăng 6,92%. Trong giai đoạn này, VVMV đã mở thêm văn phịng tại Khu
cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội. Kể từ khi văn phòng này đã đi vào hoạt động, cơng ty
đã có lợi thế hơn vào việc cung cấp dịch vụ, tiết kiệm thời gian trong q trình cung cấp
dịch vụ cho khách hàng, từ đó giữ cho doanh thu ngày càng tăng. Từ năm 2012 đến năm
2013, doanh thu tuy thấp hơn 15,58%, nhƣng vẫn giữ đƣợc tỷ lệ cao hơn so với năm
2012.

1.4.2. Chi phí
Từ năm 2011 đến năm 2012, vì đây là thời gian các văn phịng hoạt động tại Khu cơng
nghiệp Thăng Long tại Hà Nội đƣợc thành lập, cơng ty có thể có những lợi thế để giảm
chi phí vận chuyển và hoạt động, nhƣng cho thuê thêm nhiều nhân viên và văn phịng,
làm chi phí kinh doanh quản lý cao hơn. Từ năm 2012 đến năm 2013, khi Văn phòng
hoạt động tại VSIP 2 - tỉnh Bình Dƣơng đi vào hoạt động, tạo nhiều thuận lợi trong quá
trình làm việc của bộ phận hiện trƣờng, nhƣng đã làm tăng chi phí quản lý..
1.4.3. Lợi nhuận
Từ năm 2011 đến năm 2012, lợi nhuận gộp của VVMV tăng 11,20%, và lợi nhuận rịng
giảm 12,11%. Lợi nhuận sau thuế đã có một sự tăng trƣởng khá cao, trong đó lợi nhuận
sau thuế tăng 11,44%. Từ năm 2012 đến năm 2013, chúng ta có thể thấy rằng lợi nhuận
sau thuế của công ty đã giảm nhẹ so với lợi nhuận của cả năm 2012. Lợi nhuận sau thuế
đã giảm 7,98%, nhƣng vẫn giữ đƣợc giá trị cao hơn so với chỉ số năm 2011.
7


1.4.4

Các loại sản phẩm dịch vụ

1.4.4.1. Vận tải hàng không
Là hàng hóa Đại lý bán hàng của hãng hàng khơng quốc - Việt Nam Airlines, Cơng ty Cổ
phần VVMV có lợi thế để cung cấp dịch vụ trực tiếp chất lƣợng cao với giá vận tải hàng
không cạnh tranh từ Việt Nam đến hầu hết các điểm đến tại châu Á, châu Âu và
Australia. Công ty Cổ phần VVMV cũng là đại lý vận chuyển hàng hóa cho một số hãng
hàng không nổi tiếng khác (nhƣ Singapore Airlines, Malaysia Airlines, China Southern
Airlines, British Airways, Thai Airways ....) với khả năng chịu tải cao và lịch trình bay
rộng khắp với hầu hết các địa điểm trên thế giới.
Để đa dạng hóa các giải pháp vận chuyển cho khách hàng, VVMV đã và đang cung cấp
các giải pháp vận chuyển đa phƣơng thức chất lƣợng cao với chi phí hợp lý. Với mạng

lƣới đại lý ở nƣớc ngoài mở rộng và đáng tin cậy, VVMV rất tự tin để cung cấp các dịch
vụ vận tải hàng khơng có giá cạnh tranh từ nƣớc ngoài vào Việt Nam cũng nhƣ để cung
cấp các dịch vụ đa dạng khác nhƣ từ sân bay đến sân bay, từ kho giao hàng của sân bay,
từ sân bay đến kho của khách hàng.
Nhân viên VVMV đã đƣợc đào tạo và có kinh nghiệm thực tế để xử lý hàng nguy hiểm
bằng đƣờng hàng không theo yêu cầu của IATA về hàng nguy hiểm. VVMV cũng rất
chuyên nghiệp trong dịch vụ môi giới hải quan, bảo hiểm hàng hóa, giấy chứng nhận
nguồn gốc xuất xứ và các chứng chỉ nghiệp vụ khác. VVMV cũng cung cấp dịch vụ
chuyển phát nhanh của DHL, Fed-ex, UPS cho lô hàng nhỏ hoặc hàng mẫu.
1.4.4.2. Vận tải đƣờng biển
Công ty Cổ phần VVMV là một trong những đại lý gom hàng đáng tin cậy tại Việt Nam
với một loạt các dịch vụ gom trực tiếp hàng tuần từ thành phố Hồ Chí Minh và Hải
Phòng đến Los Angeles, New York, Southampton, Tokyo / Yokohama, Osaka / Kobe,
Nagoya, Singapore , Hồng Kông, Thƣợng Hải, Bangkok, Singapore, Hong Kong, Busan,
Incheon, Keelung, Jakarta, Manila .... VVMV cung cấp dịch vụ an toàn, hiệu quả và biểu
giá cƣớc hợp lý cho LCL lô hàng chuyển tải tại Singapore, Hong Kong, Busan, Los
8


Angeles, New York từ cảng Hồ Chí Minh và cảng Hải Phòng đến tất cả các cảng trên thế
giới và các điểm đến tại Mỹ.
VVMV cũng cung cấp dịch vụ FCL từ Hồ Chí Minh, Quy Nhơn, Đà Nẵng và Hải Phịng
đến các nƣớc trên tồn thế giới. Bên cạnh đó, VVMV xử lý các lơ hàng LCL nhập khẩu
từ các cảng chính của Trung Quốc (Đại Liên, Tinajin, Qingdao, Shanghai, Ningbo,
Xiamen, Hồng Phố, Thâm Quyến), cổng chính Nhật Bản (Tokyo, Yokohama, Osaka,
Kobe, Nagoya), cảng chính của Đài Loan (Keelung, Đài Trung, Cao Hùng), Malaysia
(Port K'lang, Penang, Pasir Gudang, Hồng Kơng, Singapore, Bangkok, Jakarta đến Hồ
Chí Minh và Hải Phịng. Với mạng lƣới đại lý rộng khắp chuyên nghiệp của chúng tơi,
VVMV có lợi thế lớn để cung cấp dịch vụ cho lô hàng theo điều kiện EXW, DAP, hoặc
DDP.

1.4.4.3. Vận tải nội địa
Nhu cầu di chuyển hàng hóa giữa miền Nam và miền Bắc Việt Nam và ngƣợc lại đang
tăng lên từng ngày. Để đáp ứng nhu cầu này, VVMV ra mắt dịch vụ vận chuyển trực tiếp
hàng tuần Bình Dƣơng đến cảng Hải Phịng và ngƣợc lại với cửa hàng cửa.
Có ba dịch vụ xe đƣa lấy hàng hàng tuần từ TP Hồ Chí Minh - Đà Nẵng - Hà Nội và
ngƣợc lại cũng đƣa ra những lựa chọn khác nhau cho khách hàng để chuyển hàng hóa
giữa các miền Nam, Trung và Bắc Việt Nam.
1.4.4.4. Khai quan nội địa
Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh, theo Quyết định số: 2066/HQ HCM - GSQL,
chính thức cơng nhận Công ty Cổ phần VVMV đáp ứng tất cả các yêu cầu và điều kiện
để trở thành một môi giới đại lý hải quan. Dịch vụ của chúng tôi nhƣ sau:
-

Môi giới hải quan:

-

Dịch vụ Vận tải nội địa

-

Dịch vụ tƣ vấn Xuất nhập khẩu

-

Theo dõi lô hàng
9


-


Kho bãi và dịch vụ kho ngoại quan

-

Hàng dự án.

1.4.5. Thị trƣờng
1.4.5.1. Thị trƣờng mục tiêu
Công ty Cổ phần VVMV đã mở rộng các dịch vụ forwarder đến nhiều quốc gia khác
nhau thông qua các quan hệ đối tác với dịch vụ logistics và đại lý giao nhận. Tuy nhiên,
phần lớn các dịch vụ giao nhận bao gồm cả vận tải đƣờng biển và đƣờng hàng không đều
tập trung vào các khách hàng trực tiếp từ các khu công nghiệp trong nƣớc:
-

Khu cơng nghiệp Việt Nam Singapore 1, Bình Dƣơng

-

Khu cơng nghiệp Việt Nam Singapore 2, Bình Dƣơng

-

Khu cơng nghiệp Mỹ Phƣớc, Bình Dƣơng

-

Khu cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội

-


Khu cơng nghiệp Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh

Bên cạnh đó, Cơng ty Cổ phần VVMV cũng đã phân nhánh văn phòng tại Hải Phòng,
Hƣng Yên, tỉnh Đồng Nai giúp các công ty tiến hành dịch vụ logistics và giao nhận cho
các khu công nghiệp địa phƣơng đến khách hàng. Các khách hàng thƣờng xuyên của
Công ty Cổ phần VVMV là: Sumitomo Heavy Industries. LTD, AVERY DENNISON,
ESTec VINA, Detmold, SABMiller VIỆT NAM, PHONAK, DUEL, WEATHERFORD,
CANON ...
1.5. Sức cạnh tranh của VVMV trên thị trƣờng
1.5.1. Tổng quan về thị trƣờng dịch vụ giao nhận vận tải
Giao nhận vận tải đang phục hồi từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua. Xét về thị
trƣờng các doanh nghiệp trong khu công nghiệp ở miền Nam Việt Nam, phân khúc này
kiếm đƣợc doanh thu hàng năm lên tới 7.000.000 $, lợi nhuận hoạt động lên đến 25 %
của doanh thu thuần và, trong 5 năm tiếp theo, dự kiến sẽ tăng thêm 15% mỗi năm.
Nhƣng hiện nay, tính cạnh tranh trong thị trƣờng luôn rất cao, bởi sự xuất hiện của các
10


doanh nghiệp giao nhận lớn ở nƣớc ngồi, có văn phòng đặt tại Việt Nam, cũng nhƣ
hàng trăm đối thủ cạnh tranh nhỏ hơn. Bên cạnh đó, sự hợp tác giữa các doanh nghiệp
giao nhận và doanh nghiệp có kho bãi lớn đã làm tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Đó
là thách thức của các doanh nghiệp muốn phát triển huỗi cung ứng phức tạp hơn, đa dạng
hơn. Tuy nhiên, Các khu cơng nghiệp mới hình thành ngày càng nhiều, chính sách mở
rộng thu hút vốn đấu tƣ của doanh nghiệp nƣớc ngoài vào Việt Nam đã mở ra một thị
trƣờng béo bỡ cho các công ty giao nhận; hứa hẹn sẽ mang lại một thị trƣờng sôi động, có
mức tăng trƣởng cao.
1.5.2. Thị phần
Theo thống kê chính thức của VIFFAS (Hiệp hội Giao nhận vận tải Việt Nam), hiện nay
có hơn 800 giao nhận hàng hóa tại Việt Nam, với 18% trong số đó thuộc sở hữu của nhà

nƣớc, 70% thuộc sở hữu tƣ nhân, 10% không đăng ký và khoảng 2% là các cơng ty
logistics nƣớc ngồi. Tất cả các cơng ty có thể cung cấp các dịch vụ hậu cần cơ bản nhƣ
tờ khai hải quan, vận tải, kho bãi. Nhƣng khoảng 80% trong số đó cần phải thuê ngoài
các dịch vụ kho bãi và vận tải đƣờng bộ. Tính đến nay, chỉ có 10% các cơng ty giao nhận
vận tải hàng hóa Việt Nam có thể cung cấp dịch vụ hợp nhất,vừa có đủ xe vận tải, vừa có
kho bãi tập kết hàng hóa và đầy đủ cơ sở hạ tầng cũng nhƣ nhân lực để thực hiện các dịch
vụ logistics trung gian khác.
Công ty Cổ phần VVMV đang sở hữu khoảng 10% thị phần trong thị trƣờng dịch vụ
giao nhận, logistics. Với đội ngũ nhân viên càng ngày càng chuyên nghiệp, cùng với mục
tiêu khai thác những mảng khá khó nhƣng độc đáo của thị trƣờng, thì dự báo thị phần
của VVMV sẽ đƣợc duy trì và phát triển trong tƣơng lai.

11


CHƢƠNG 2 : QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG
PHI MẬU DỊCH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI QUỐC TẾ VÀ THƢƠNG MẠI
VINH VÂN MINH VÂN
2.1. Đăng ký tờ khai
2.1.1. Hồ sơ hải quan đối với hàng nhập khẩu phi mậu dịch
Giấy tờ phải nộp gồm:
-

Tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phi mậu dịch: 02 bản chính.

-

Vận tải đơn (trừ trƣờng hợp hàng hóa mang theo ngƣời vƣợt tiêu chuẩn miễn
thuế): 01bản sao.


-

Văn bản uỷ quyền (nếu ủy quyền ngƣời khác ): 1 bản chính.

Ngồi ra, tuỳ theo hình thức nhập khẩu phi mậu dịch, sẽ phải nộp thêm các giấy tờ sau:
-

Tờ khai xác nhận viện trợ nhân đạo của cơ quan có thẩm quyền đối với trƣờng hợp
nhập khẩu hàng viện trợ nhân đạo: 01 bản chính.

-

Quyết định hoặc giấy báo tin của cơ quan công an cho phép cá nhân là ngƣời Việt
Nam định cƣ ở nƣớc ngoài đƣợc phép trở về định cƣ ở Việt Nam, hoặc hộ chiếu
Việt Nam hoặc Giấy tờ thay hộ chiếu Việt Nam cịn có giá trị về nƣớc thƣờng trú,
có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh tại cửa
khẩu: 01 bản sao có cơng chứng kèm bản chính để đối chiếu (theo Thông tƣ số
16/2008/TT- BTC ngày 13 tháng 02 năm 2008 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn việc
nhập khẩu, tạm nhập khẩu xe gắn máy hai bánh khơng nhằm mục đích thƣơng
mại).

-

Văn bản của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép chuyển tài sản của tổ chức
từ nƣớc ngoài vào Việt Nam: 01 bản sao.

-

Giấy phép nhập khẩu hàng hóa (đối với trƣờng hợp nhập khẩu hàng có điều kiện):
01 bản chính.


-

Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (nếu có): 01 bản gốc.

-

Thơng báo hoặc quyết định hoặc thoả thuận biếu, tặng hàng hóa: 01 bản sao.
12


-

Giấy tờ khác, tuỳ theo từng trƣờng hợp cụ thể theo quy định của pháp luật phải có.

2.1.2. Hồ sơ hải quan đối với hàng xuất khẩu phi mậu dịch
1. Giấy tờ phải nộp gồm:
-

Tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phi mậu dịch: 02 bản chính.

-

Văn bản uỷ quyền (nếu ủy quyền ngƣời khác ): 1 bản chính.

Ngồi ra, tuỳ theo hình thức nhập khẩu phi mậu dịch, sẽ phải nộp thêm các giấy tờ sau:
-

Văn bản cho phép xuất khẩu viện trợ nhân đạo và tờ khai xác nhận viện trợ nhân
đạo của cơ quan có thẩm quyền đối với trƣờng hợp xuất khẩu hàng viện trợ nhân

đạo: 01 bản chính.

-

Văn bản cho phép định cƣ ở nƣớc ngồi của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền (đối
với trƣờng hợp xuất khẩu tài sản di chuyển của cá nhân, gia đình): 01 bản sao có
cơng chứng.

-

Văn bản của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép chuyển tài sản của tổ chức
ra nƣớc ngoài: 01 bản sao có cơng chứng.

-

Giấy phép xuất khẩu hàng hóa (đối với trƣờng hợp xuất khẩu hàng có điều kiện):
01 bản chính.

-

Giấy tờ khác, tuỳ theo từng trƣờng hợp cụ thể theo quy định của pháp luật phải có.

 Tùy theo từng mặt hàng doanh nghiệp có thể nộp bổ sung:
-

Đơn xin nhập khẩu / xuất khẩu hàng hoá phi mậu dịch.

-

Bản kê chi tiết hàng hóa (đối với hàng đóng gói khơng đồng nhất): 1 bản chính, 1

bản sao.

13


2.2. Kiểm tra thực tế hàng hóa
Hình thức kiểm tra: Hàng phi mậu dịch xuất nhập khẩu đều phải kiểm tra thực tế hàng
hóa, hình thức, mức độ kiểm tra do Lãnh đạo chi cục Hải quan quyết định theo quy định
tại điểm III.2, mục I, phần B Thông tƣ số 112/2005/TT-BTC.
2.3. Danh mục miễn thuế hành lý, quà biếu theo chế độ phi mậu dịch
a/ Hàng nhập khẩu là quà biếu, quà tặng: Căn cứ điểm 4 phần II mục D Thơng tƣ
113/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi hành thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu.
-

Trị giá không quá 30 triệu đồng đối với hàng tặng cho tổ chức Việt Nam.

-

Trị giá không quá 1 triệu đồng đối với hàng tặng cho cá nhân Việt Nam.nhƣng
tổng số thuế phải nộp dƣới 50.000 đồng.

Hàng hoá là quà biếu, quà tặng có trị giá vƣợt quá định mức xét miễn thuế theo quy định
trên thì phải nộp thuế đối với phần vƣợt trừ một số trƣờng hợp đƣợc miễn thuế toàn bộ:
-

Đơn vị nhận hàng quà biếu, quà tặng là cơ quan hành chính sự nghiệp, các cơ quan
đồn thể xã hội hoạt đồng bằng kinh phí ngân sách cấp phát, nếu đƣợc cơ quan
chủ quản cấp trên cho phép tiếp nhận để sử dụng thì đƣợc xét miễn thuế trong từng
trƣờng hợp cụ thể


-

Lô hàng quà biếu, quà tặng mang mục đích nhân đạo, từ thiện, nghiên cứu khoa
học.

-

Ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài gửi thuốc chữa bệnh về cho thân nhân tại
Việt Nam là gia đình có cơng với cách mạng, thƣơng binh, liệt sỹ, ngƣời già yếu
khơng nơi nƣơng tựa có xác nhận của chính quyền địa phƣơng.

14


b/ Định mức miễn thuế của ngƣời nhập cảnh: Căn cứ Bảng định mức ban hành kèm
theo Nghị định 66/2002/NĐ-CP ngày 01/07/2002.
* Lƣu ý:
-

Mục 1, 2, 3 trẻ em dƣới 18 tuổi không đƣợc hƣởng tiêu chuẩn này.

-

Cá nhân nƣớc ngoài nhập cảnh vào Việt Nam ngoài tiêu chuẩn hành lý miễn thuế
theo định mức trên còn đƣợc xét miễn thuế số hàng hóa mang theo trị giá khơng
q 1 triệu đồng để làm quà biếu, tặng cho tổ chức, cá nhân Việt Nam.

Hành lý của ngƣời nhập cảnh (vật dụng cần thiết cho nhu cầu sinh hoạt hoặc mục đích
của chuyến đi) phải khai báo hải quan trong các trƣờng hợp:

-

Vƣợt định mức miễn thuế.

-

Hành lý gửi trƣớc hoặc sau chuyến đi.

-

Dụng cụ nghề nghiệp tạm nhập - tái xuất, tạm xuất - tái nhập.

-

Mang theo thuốc gây nghiện.

-

Mang theo thuốc chữa bệnh trên 30 USD.

-

Mang theo ngoại tệ trị giá trên 7.000 USD hoặc đối với các loại ngoại tệ khác có
giá trị tƣơng đƣơng trên 15.000.000VND.

2.4. KHAI BÁO HẢI QUAN HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU PHI MẬU
DỊCH.
1. Ngƣời khai hải quan khai và nộp hồ sơ hải quan. Cơ quan hải quan tiếp nhận, đăng ký
và kiểm tra chi tiết hồ sơ.
2. Hình thức, mức độ kiểm tra thực tế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phi mậu dịch thực

hiện theo nguyên tắc kiểm tra quy định tại Luật Hải quan và Nghị định 154/2005/NĐ-CP,
do Lãnh đạo Chi cục Hải quan quyết định. Riêng hàng hóa hƣởng theo chế độ ƣu đãi
miễn trừ (hàng ngoại giao / đại sứ quán) thực hiện theo quy định tại Điều 38 Nghị định
154/2005/NĐ-CP.

15


3. Thuế, lệ phí và các khoản phải nộp khác thực hiện theo quy định của pháp luật hiện
hành.
4. Thông quan hàng hóa phi mậu dịch
a) Việc ký, đóng dấu “đã làm thủ tục hải quan” trên tờ khai hải quan do công chức hải
quan tại khâu cuối cùng thực hiện.
b) Riêng đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện thì việc ký, đóng dấu xác
nhận “đã làm thủ tục hải quan” do Lãnh đạo Chi cục thực hiện.
 Nơi đăng ký tờ khai:
Tại Hải quan cửa khẩu
Chi tiết quy trình cụ thể nhƣ sau:
a. Nơi đăng ký tờ khai :
Tại Hải quan cửa khẩu
b. Hồ sơ bao gồm :
-

Tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phi mậu dich ( HQ/2011-PMD )

-

Invoice / Packing list

-


Công văn xuất phi mậu dịch

-

Chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu cong chứng nhà nƣớc .

** Chi tiết thông tin Tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phi mậu dich ( HQ/2011PMD ) nhƣ sau :
Ô1: Ngƣời gởi / tên, địa chỉ:
Bùi Thị Nhiệm
Tổ 36 Bình Khánh I, Phƣờng Bình Khánh, Quận 2, Tp. HCM
Ô số 2: Ngƣời nhận / tên, địa chỉ: David Lincoln
16


747 Paintbrush Lane Ketchum, ID 83340
Ô số 3: Ngƣời đƣợc ủy quền / tên, địa chỉ: (nếu có )
Ơ số 4: Loại hàng hóa: Quà biếu tặng , Tài sản di chuyển, tài sản di chuyển , viện trợ
nhân đạo , đồ dùng cá nhân……
Ô số 5:Tổng số kiện: 1
Ô số 6: Loại phƣơng tiện vận tải :
Ô số 7: Mơ tả hàng hóa : Kéo cắt tỉa cây, mới 100%
Ơ số 8: Mả hàng hóa ( HS code ) 82016000
Ô số 9: Xuất xứ: Việt Nam
Ô số 10: Đơn vị tính: Cái
Ơ số 11: Lƣợng hàng hóa: 10
Ơ số 12: Đơn giá : 16.00
Ô số 13: Tri giá nguyên tệ: 160.000
Ô số 14: Các chứng từ kèm theo:
-


Invoice / Packing list

-

Cơng văn xuất phi mậu dich

Ơ số 15: Cam kết của ngƣời khai ( ký tên )
Ô số 16: Kiểm tra thƣc tế hàng hóa: Lảnh đạo chi cục duyệt chính thức
Ơ số 17: TÍnh thuế xuất khẩu / nhập khẩu: ( nếu có )
Ơ số 18: Tính thuế tiêu thụ đặc biệt: ( Nếu có)
Ơ số 19: Tính thuế GTGT: ( nếu có )
Ọ số 20: Tổng số bằng thuế.
17


Ơ số 21: Lệ phí hải quan
Ơ số 22: Cơng chức tính thuế
Ơ số 23: Ghi chép khác
Ơ số 24: Xác nhân đã làm thủ tuc hải quan ( HQ đóng dấu , ký tên )
Ơ số 25: Kiểm tra thực tế hàng hóa ( Phần xác nhận tài nhập hoặc tái xuất )
Ơ số 26: Cơng chức kiểm tra hàng hóa
Ơ số 27: Xác nhận hàng hóa đã tái nhập hoặc tái xuất
Ô số 28: Ô dán tem lệ phí hải quan.
 Các bƣớc mở tờ khai tại cảng:
-

Nộp hồ sơ cho Hải Quan đăng ký.

-


Sau khi Hải quan kiểm tra hồ sơ => cho số tờ khai và phân cơng kiểm hóa

-

Sau khi có kết quả kiểm hóa sẽ ghi kết quả lên tờ khai (ô số 16 )

-

Đóng dấu thơng quan lên tờ khai (ơ số 24 )

-

Đóng lệ phí (20.000 VND / tờ khai)

-

Rút tờ khai

-

Hồn tất thủ tục Hải quan

18


2.5. NHẬN XÉT
2.5.1. Ƣu điểm
-


Thủ tục nhanh chóng

-

Chứng từ đơn giản.

-

Hải quan tự xác định giá thuế nên không phải qua khâu Tham vấn giá, đảm bảo
khơng bị sai sót khi tính thuế.

2.5.2. Nhƣợc điểm
Phải nộp thuế trƣớc khi thơng quan nên phải làm thủ tục sớm trƣớc giờ Ngân hàng hoặc
Kho Bạc ngừng thu. Nhƣng do phải đợi Hải quan tính thuế nên khơng chủ động đƣợc
thời gian nhiều.
Cũng do chứng từ đơn giản dể dẫn đến tình tạng giả mạo chứng từ, hạ giá thành sản
phẩm để trốn thuế, lách thuế.
Dể dẫn đến tiêu cực do Hải quan tính giá thuế làm khó, nhũng nhiễu, sách hạch hoặc vòi
vĩnh doanh nghiệp.
Khi làm tờ khai nhập khẩu phi mậu dịch tại các khu phi thuế quan ví dụ nhƣ Khu chế
xuất Tân Thuận, Doanh nghiệp chế xuất vẫn phải đóng thuế nhập khẩu cho các tờ khai
phi mậu dịch đó. Từ đó dẫn đến tình trạng phi lý vì khi mở tờ khai nhập khẩu mậu
dịch,các doanh nghiệp chế xuất không phải chịu thuế nhập khẩu.

19


CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC
ĐẨY XUẤT NHẬP KHẨU
3.1. Tiếp tục đổi mới tƣ duy và nhận thức về phát triển nhanh và bền vững

Trƣớc hết, chuyển từ tƣ duy phát triển kinh tế theo chiều rộng sang tƣ duy phát triển theo
chiều sâu, tƣ duy theo số lƣợng sang tƣ duy chất lƣợng, hiệu quả.
Thứ hai, chuyển từ tƣ duy và nhận thức ngắn hạn, cục bộ, nhiệm kỳ trong phát triển kinh
tế sang tƣ duy và nhận thức một cách tổng thể, dài hạn.
Thứ ba, cần có tƣ duy tồn cầu về phát triển kinh tế, chuyển từ tƣ duy quốc gia sang tƣ
duy toàn cầu.
Thứ tƣ, chuyển từ tƣ duy hành chính, mệnh lệnh sang tƣ duy kinh tế – kỹ thuật.
Thứ năm, chuyển từ tƣ duy phòng thủ, bảo hộ, đối phó sang tƣ duy tấn cơng, mở cửa, chủ
động chiếm lĩnh thị trƣờng.
Thứ sáu, đổi mới tƣ duy về quản lý nhà nƣớc.
Thứ bảy, nhận thức về việc phát huy nội lực và ngoại lực.
3.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa
Tiếp tục hồn thiện một số chính sách vĩ mơ nhằm tạo ra mơi trƣờng kinh doanh bình
đẳng, có hiệu quả, thúc đẩy cạnh tranh và tạo lịng tin để các doanh nghiệp và nhân dân
bỏ vốn đầu tƣ phát triển sản xuất. Khuyến khích kinh tế tập thể và tƣ nhân phát triển lâu
dài. Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp nhà
nƣớc. Tích cực thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi. Hình thành đồng bộ các loại hình thị trƣờng,
các công cụ điều tiết thị trƣờng nhƣ cơ chế giá, thuế, tiền lƣơng, tỷ giá… Duy trì sự ổn
định của mơi trƣờng kinh tế vĩ mơ bằng cách hồn thiện các chính sách tài chính, cân đối
ngân sách, ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, ngăn chặn suy giảm kinh tế. Đẩy mạnh cải
cách hành chính.

20


3.3. Chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng
Chuyển nền kinh tế từ tăng trƣởng chủ yếu theo chiều rộng sang phát triển chủ yếu theo
chiều sâu, trên cơ sở sử dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học và cơng nghệ tiên tiến
để tăng năng suất lao động và nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm hàng hóa và
dịch vụ, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế nói chung và hiệu quả của vốn đầu tƣ nói

riêng. Chuyển nền kinh tế từ khai thác và sử dụng tài nguyên dƣới dạng thô sang chế biến
tinh xảo hơn, nâng cao giá trị gia tăng từ mỗi một đơn vị tài nguyên đƣợc khai thác. Triệt
để tiết kiệm các nguồn lực trong phát triển, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên khan
hiếm và hạn chế tiêu dùng lấn vào phần của các thế hệ mai sau.
3.4. Phát triển khoa học và công nghệ
Ƣu tiên nhập khẩu công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn, nhập khẩu bằng sáng chế phát
minh để ứng dụng, tăng cƣờng hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm và phối hợp
nghiên cứu triển khai. Xây dựng trung tâm công nghệ cao thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi của
các cơng ty đa quốc gia để từng bƣớc rút ngắn khoảng cách về công nghệ với các nƣớc
trong khu vực. Phát triển thị trƣờng khoa học, công nghệ nhằm tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp tiếp cận và tăng tính thanh khoản các nguồn vốn đầu tƣ cho R&D, đổi mới
sản phẩm, đổi mới công nghệ. Thực hiện cơ chế khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân thuộc
mọi thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển khoa học, cơng nghệ.
3.5. Chính sách đối với các thành phần kinh tế
Đẩy mạnh cải cách các doanh nghiệp nhà nƣớc theo hƣớng nâng cao tính chủ động, hiệu
quả và khả năng cạnh tranh. Các giải pháp lớn là cổ phần hóa, sáp nhập, bán, cho th.
Khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ
phải đƣợc coi là nhiệm vụ lâu dài và then chốt để chuyển dịch cơ cấu kinh tế hƣớng về
xuất khẩu. Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài kinh doanh lâu dài và
hiệu quả ở nƣớc ta. Tăng cƣờng khả năng liên kết ngành kinh tế, xây dựng các tập đoàn
kinh tế mạnh cũng là một giải pháp để nâng cao chất lƣợng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
xuất khẩu.
21


3.6. Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu,
ứng dụng khoa học, công nghệ:
Xây dựng chiến lƣợc đào tạo dài hạn và đào tạo lại. Có chính sách trọng dụng nhân tài,
đãi ngộ hợp lý đối với ngƣời lao động, nhất là những ngƣời có nhiều cống hiến cho đất
nƣớc. Cải cách hệ thống tiền lƣơng theo tiêu chí cơng bằng và theo năng lực, chất lƣợng

và hiệu quả làm việc; đồng thời, thiết lập một hệ thống bảo hiểm xã hội.
3.7. Phát triển kết cấu hạ tầng
Ƣu tiên thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc để cải thiện cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ:
giao thông, cung cấp điện, bến cảng, kho tàng, văn phòng…
3.8. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế
Thực hiện tốt các cam kết Việt Nam đã ký kết, nhất là các cam kết gia nhập WTO và các
FTA. Tổ chức tham gia một cách hiệu quả vào các vòng đàm phán thƣơng mại thế giới.
Đổi mới cơ chế và tổ chức điều phối liên ngành trong việc đàm phán và thực hiện các
cam kết hội nhập kinh tế quốc tế. Trƣớc hết là kiện toàn bộ máy của Ửy ban Quốc gia về
Hợp tác kinh tế quốc tế. Tăng cƣờng năng lực và hoạt động của các cơ quan ngoại giao,
thƣơng vụ để dự báo và xử lý các trƣờng hợp biến cố đối với thị trƣờng xuất khẩu. Đào
tạo đội ngũ cán bộ trong đàm phán vững vàng về chính trị, thành thạo nghiệp vụ, giỏi
ngoại ngữ.

22


×