Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Đồ án thiết kế kỹ thuật lắp đặt hệ thống thủy lực nâng thùng và tính kiểm nghiệm động cơ khung dầm cầu của xe tải trọng tải 25 tấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 94 trang )

Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, nước ta đang trong tiến trình cơng nghiệp hóa, việc vận tải hàng hóa
bằng ơ tơ giữ một vai trị đặt biệt quan trọng. Để nâng cao năng suất trong vận tải ơ tơ
địi hỏi phải giảm bớt thời gian và sức lao động cho công nhân dùng vào việc bốc dỡ
hàng hóa. Xe tải có thùng tự đổ là phương tiện hiệu quả nhất để đáp ứng những yêu cầu
nói trên.
Xuất phát từ thực tiễn và ôn lại kiến thức đã học cũng như vận dụng vào thực tế,
em được Bộ Mơn Cơ Khí Động Lực khoa Cơ Khí giao thực hiện đề tài tốt nghiệp:
“ Thiết kế kỹ thuật lắp đặt hệ thống thủy lực nâng thùng và tính kiểm nghiệm động cơ,
khung dầm, cầu của xe tải trọng tải 2,5 tấn trên cơ sở tổng thành nhập từ Trung Quốc
tại nhà máy cơ khí ơ tơ Đà Nẵng ”. Với các nội dung cơ bản sau:
Chương 1: Tổng quan về nhà máy cơ khí ơ tơ Đà Nẵng.
Chương 2: Giới thiệu tổng thành cơ sở và các hệ thống khác của xe được nhập
về từ Trung Quốc.
Chương 3: Thiết kế kỹ thuật lắp đặt hệ thống thủy lực nâng thùng tự đổ cho xe.
Chương 4: Kiểm nghiệm động cơ, khung dầm, cầu cơ sở của xe.
Mặc dù trong suốt thời gian thực hiện nội dung luận văn được sự giúp đỡ nhiệt
tình của thầy hướng dẫn, sự nổ lực của bản thân nhưng do thời gian kiến thức còn
nhiều hạn chế, sự hiểu biết thực tế chưa nhiều nên khơng thể tránh khỏi sai sót. Rất
mong được sự chỉ bảo của thầy cơ, sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp để đề
tài được hoàn chỉnh hơn.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các Thầy trong khoa Cơ Khí
Trường Đại học Thủy sản, các cán bộ kỹ thuật của Nhà máy cơ khí ơ tơ Đà Nẵng và
đặt biệt sự hướng dẫn hết sức nhiệt tình của thầy TS. Lê Bá Khang đã tạo mọi điều
kiện tốt nhất cho em trong việc nghiên cứu luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn!


Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang

1


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

Nha Trang, tháng 6 năm 2006

SVTH: Nguyễn Tùng Vân

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang

2


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CƠ KHÍ Ơ TƠ ĐÀ NẴNG
1.1. Q trình hình thành và phát triển:
Nhà máy cơ khí ơ tơ Đà Nẵng có trụ sở đặt tại 128 đường Ơng Ích Khiêm thành

phố Đà Nẵng. Trước nay là xưởng quân cụ của chế độ củ, chuyên sửa chữa nhỏ các
phương tiện, vũ khí phục vụ chiến tranh. Nhà máy được tiếp quản sau giải phóng miền
Nam 1975, khi đó nơi này chỉ là một nhà xưởng lụp xụp, có ít máy móc, cơng cụ lạc
hậu, bị phá hoại do chiến tranh, mặt bằng quanh năm luôn ngập nước.
Tháng 5/1975 tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng (cũ) có quyết định thành lập ở nay xí
nghiệp sửa chữa ơ tơ Đà Nẵng. Đến ngày 12/7/1978 uỷ ban nhân dân tỉnh có quyết
định 2739/QĐ – uỷ ban quyết định đổi tên thành “ Nhà máy cơ khí ơ tơ Đà Nẵng “ trực
thuộc sở giao thông vận tải tỉnh.
Nhiệm vụ chủ yếu của nhà máy là: Chuyên sửa chữa, trung tu, đại tu và đóng mới
các loại ôtô, xe car, xe tải… nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh của ngành giao thông
vận tải tỉnh và các thành phần kinh tế khác trong khu vực. Ngồi ra nhà máy cịn quan
hệ với các tỉnh bạn trong việc liên kết sửa chữa và đóng mới các loại ôtô, phao
phà,…Nhằm phục vụ cho các ngành kinh tế. Nhà máy là một đơn vị sản xuất kinh
doanh công nghiệp, trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất và tạo nguồn tích luỹ cho xã
hội, phần nào đáp ứng nhu cầu xã hội ngày càng cao.
Từ khi chuyển từ cơ chế quản lý tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, Nhà
máy là một doanh nghiệp cơ khí nên lại càng khó khăn hơn, nhưng được sự quan tâm
giúp để của nhà nước và của các cấp, ngành trong tỉnh, nhất là sự đồn kết nhất trí
trong tập thể cán bộ công nhân đã đồng tâm hợp lực, đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật đã giúp cho nhà máy đứng vững và từng bước vươn lên.

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang

3


Luận văn tốt nghiệp


GVHD:TS.Lê Bá Khang

Những thuận lợi mà nhà máy có được:
- Địa bàn hoạt động của nhà máy tương đối rộng, có diện tích khoảng 3 ha và
ln ổn định, do đó tạo diều kiện để hoạch định sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả
cao nhất, và có thể sản xuất kinh doanh với vi mơ lớn hơn.
-Trong nhà máy có đội ngũ kỹ sư và cơng nhân lành nghề có tinh thần trách
nhiệm cao ln nhiệt tình trong cơng việc, thường xun được bồi dưỡng kiến thức và
nghiệp vụ, năng nổ trong công việc.
- Điều kiện sản xuất tập trung, bố trí hợp lý tạo điều kiện rất tốt cho công tác
quản lý lao động cũng như việc thực hiện sản xuất của nhà máy.
Những khó khăn của nhà máy:
-Thiết bị máy móc phần nhiều là cũ kỹ, không đồng bộ. Khả năng tạo ra các sản
phẩm có chất lượng cao là rất ít, khơng đáp ứng đúng yêu cầu thực tiễn cần.
Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên chức trong nhà máy tuy nhiệt tình và cố gắng
trong lao động sản xuất, quản lý với tinh thần tự giác cao, nhưng trình độ lao động sản
xuất chưa cao, còn rất nhiều hạn chế trong ứng dụng công nghệ, cũng như sự thay đổi
cơ bản trong lao động ngành nghề, khả năng tiếp can với công nghệ mới vẫn cịn thấp.
Trước những thuận lợi và khó khăn trên, ban lãnh đạo và cùng tồn thể cơng
nhân viên nhà máy đã đồng tâm hợp lực xác định một hướng đi chiến lược và thích
hợp thể hiện ở chổ tổ chức sản xuất, cải thiện sản phẩm, nắm bắt nhu cầu thông tin của
thị trường, tăng cường liên doanh với các đơn vị sản xuất khác trong và ngồi thành
phố nhằm để mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh và đa dạng hoá sản phẩm để đáp
ứng kiệp thời những đòi hỏi gắt gao của thị trường. Với hướng đi này nhà máy sẽ thực

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang

4



Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

hiện tốt nhiệm vụ mà cấp trên giao phó, sản phẩm làm ra sẽ có chất lượng tốt trên thị
trường và dược nhiều khách hàng ưa chuộng.
1.2. Tổ chức quản lý tại nhà máy:
Để phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức sản xuất nhà
máy đã thực hiện cơ cấu tổ chức quản lý theo mơ hình “ trực tuyến chức năng” có kết
hợp giữa trực tuyến chức năng với tham mưu trong tổ chức, do vậy tổ chức của nhà
máy tương đối gọn nhẹ linh động trong hoạt động, dễ dàng giao dịch. Từ đó tạo điều
kiện thuận lợi cho khách hàng. Mơ hình này nhằm tối ưu hố bộ máy tổ chức theo
hướng tận dụng triệt để khả năng quản lý, làm việc của các cán bộ công nhân viên,
tránh các khâu lặp lại không cần thiết để đảm bảo mơ hình quản lý được gọn nhẹ và
hiệu quả. Từ đó đem lại sự tự chủ trong hoạt động của từng bộ phận. Tạo điều kiện
cho các nhà quản trị phát triển và thể hiện tài năng của mình.
Các bộ phận của nhà máy và chức năng của từng bộ phận.
Trong nhà máy hiện nay có các bộ phận như sau: Giám đốc, các phó giám đốc,
các phịng ban chức năng bao gồm: ( phòng kế hoạch tiếp thị, phịng kỹ thuật, phịng
kế tốn tài vụ, phịng vật tư, phịng tổ chức hành chính,phịng kinh doanh, ban KCS)
và các phân xưởng.
Chức năng của các bộ phận:
Giám đốc: Giám đốc nhà máy là người quản lý chung, có thẩm quyền cao nhất,
là người trực tiếp chịu trách nhiệm về mọi mặt của hoạt động trong các quá trình

sản

xuất kinh doanh tại nhà máy với các cấp lãnh đạo trên.

Phó giám đốc sản xuất: là người chịu trách nhiệm chỉ huy quá trình sản xuất về
các mặt kỹ thuật,tổ chức nghiên cứu, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang

5


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

sản xuất, có thẩm quyền quản lý về chức năng đối với phòng thuộc quyền quản lý trực
tiếp.
Phó giám đốc phụ trách nội chính, vật tư, lao động: chịu trách nhiệm về công tác
cán bộ, có thẩm quyền quản lý về chức năng đối với các phòng thuộc quyền quản lý
trực tiếp.
Các phòng ban chức năng:
Phịng kế hoạch tiếp thị: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất và điều hành sản
xuất, theo dõi tiến độ thi công, ký hợp đồng,xây dựng định mức lao động, lập kế hoạch
để phân bố lao động hợp ly.Trong đó có bộ phận điều bộ có chức năng là theo dõi tiến
độ sản xuất của từng sản phẩm để điều chỉnh kịp thời theo tiến độ sản xuất.
Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm chính về mặt kỹ thuật của tất cả các sản phẩm
do nhà máy sản xuất, kiểm tra đánh giá nguyên vật liệu nhập kho, nhận xe vào xưởng,
theo dõi thiết bị mẫu hàng. Khi nhập xe, phịng kỹ thuật có trách nhiệm đánh giá tình
hình xe khi vào xưỡng để cung cấp thông tin kỹ thuật cho các bộ phận liên quan, tìm
hiểu và thử nghiệm các công nghệ sản xuất mới, cũng cố và khai thác các cơng nghệ
hiện có.

Phịng kế tốn tài vụ: tổ chức hạch tốn tồn bộ các quy trình sản xuất kinh
doanh của nhà máy, tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả tài chính của doanh
nghiệp, thực hiện thu chi, quản lý và bảo đảm cho sản xuất kinh doanh. Các nghiệp vụ
về tài chính kế tốn được thực hiện tại phịng, thơng tin về tài chính cho giám đốc để
giám đốc có được những thơng tin chính xác về tình hình tài chính và có quyết định
đúng đắn, kịp thời về các quyết định đầu tư hợp lý sao cho khơng bị gián đoạn do tài
chính gây ra, nghiên cứu các khả năng biến động tài chính tại nhà máy và xã hội để có

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang

6


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

kế hoạch tài chính, sản xuất kinh doanh cho phù hợp, thu chi hợp lý sẽ đem lại khả
năng tài chính tốt cho nhà máy, đồng vốn khơng ngừng phát triển.
Phịng vật tư: có nhiệm vụ phụ cấp việc mua và cung ứng vật tư phục vụ kịp thời
cho nhu cầu sản xuất, bảo quản và theo dõi tình hình sữ dụng vật tư, đây chính là vấn
đề quan trong trong sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Phịng tổ chức hành chính: làm cơng tác theo dõi về nhân sự như đào tạo và
tuyển dụng, cơng tác an tồn lao động, cơng tác thi đua, công tác y tế, đời sống của các
cán bộ, công nhân viên trong nhà máy, bảo vệ quyền và nghĩa vụ của người lao động
theo luật cơng đồn.
Phịng kinh doanh: phụ trách công tác xuất nhập khẩu,tiêu thụ các sản phẩm như
tơn mạ màu,inox, bơ khí thải xe gắn máy…

Ban KCS: chịu trách nhiệm về mặt chất lượng của các loại vật tư, sản phẩm của
nhà máy khi mua về để phục vụ cho sản xuất, cũng như các sản phẩm của nhà máy khi
xuất xưởng.
Các phân xưởng: trong nhà máy hiện nay có rất nhiều phân xưởng để chuyên sửa
chữa, trung tu, đại tu các loại ôtô du lịch và khách. Trong mỗi phân xưỡng đều có quản
đốc, phó quản đốc và các kế tốn thóng kê phân xưởng.
Nhiệm vụ của các phân xưởng, xí nghiệp:
Xí nghiệp cơ khí: gia công những sản phẩm mới, các thiết bị, phụ tùng của máy
móc, chế tạo các chi tiết để giao cho phân xưởng thân xe hoặc xí nghiệp bảo dưỡng.
Trong xí nghiệp cơ khí có đội ngũ cơng nhân lao động trình độ chun mơn cao, có
kinh nghiệm nên sản phẩm tạo ra có độ chính xác cao.

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang

7


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

Phân xưởng thân xe: có nhiệm vụ tháo xe để đưa các chi tiết đến các phân xưởng
khác để gia cơng, sửa chữa đóng mới và đại tu các vỏ xe, lắp ráp lại xe, trang trí hồn
thiện xe khi đóng mới. Nay là những phân xưởng chịu trách nhiệm những khâu đầu và
cuối cùng của q trình sản xuất và bảo dưỡng.
Xí nghiệp sửa chữa và bảo dưỡng, sơn: chịu trách nhiẹm sửa chữa, đại tu,trung tu
các loại ôtô, máy nổ phục vụ công trình, phục hồi chức năng của xe, sửa chữa thường
xuyên, sửa chữa lớn các tài sản cố định của nhà máy, sơn lại xe khi bị tray tróc.

Phân xưởng sản xuất phụ: phân xưởng này có nhiệm vụ tận dụng các nguyên vật
liệu, phế phẩm và các năng lực sản xuất dư thừa của nhà máy để sản xuất các mặt hàng
khơng địi hỏi về kỹ thuật cao, góp phần hồn thiện về quy trình sản xuất khép kín,
tránh lãng phí, bảo đảm các vấn đề khác như mơi trường, tăng thu nhập và giải quyết
các năng lực dư thừa một cách hợp lý.
Phân xưởng tôn và inox: phân xưỡng này có nhiệm vụ cán tơn và inox định hình
vụ vụ cho thị trường, cũng như phục vụ cho máy để đóng mới ơtơ.
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy:
Nhà máy cơ khí ơtơ Đà Nẵng hiện nay hoạt động với quy mô lớn, chủ yếu là
chuyên sửa chữa, trung tu, đại tu các loại ôtô. Đặc biệt là chuyên đóng mới các loại xe
du lịch, xe khách từ 7 chổ, 29 chổ và 45 chổ ngồi, chun sản xuất mới các loại bơ khí
thải xe gắn máy, cán bơ và inox … Ngồi ra nhà máy còn là nơi chuyên bảo hành xe
Nissan, Isuzu.
Quá trình sản xuất của nhà máy là quá trình triển khai, thực hiện kế hoạch và hợp
đồng của nhà máy với khách hàng. Đây là một quá trình hết sức quan trọng đối với
nhà máy, nên việc chỉ đạo hết sức tỷ mỷ và thận trọng, có khoa học để đạt dược chất

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang

8


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

lượng, mẫu mã của sản phẩm đúng thời hạn cũng như hiệu quả sử dụng các nguồn tài
nguyên của nhà máy. Căn cứ vào kế hoạch và hợp đồng kinh tế giữa khách hàng đối

với nhà máy. Phịng kế hoạch tiếp thị có trách nhiệm xuống các xí nghiệp, phịng ban
thơng qua các lệnh sản xuất.
Trong khi tiến hành sản xuất cũng như kiểm tra kỹ thuật đã phê duyệt tính khả
thi của sản phẩm đó. Chu kỳ sản xuất thường kéo dài và khơng ổn định, do đặc điểm
sản xuất cũng như các đặc tính cơ, lý, hố của sản phẩm, mức độ hư hỏng của các xe
khác nhau, yêu cầu của khách hàng cũng khác nhau và đa dạng, thậm chí khơng đồng
nhất hay nảy sinh các yêu cầu mới vào nhiều giai đoạn khác nhau từ đó phát sinh các
khoảng gián đoạn trong sản xuất, nhất là khi sử dụng các vật tư thiết bị q hiếm, hiện
đại địi hỏi độ chính xác cao, đặc tính kỹ thuật riêng biệt. Có nhiều loại vật tư phụ tùng
mà nhà máy không chế tạo được mà phải mua từ bên ngoài, nên nhiều khi phải phụ
thuộc vào thị trường ngồi, nên có lúc khơng đảm bảo cho tiến độ sản xuất. Việc dự
đoán chi phí cho mỗi loại sản phẩm là việc làm khơng thể thiếu được.
Sau khi sản phẩm được hoàn thiện xong phải được kiểm định lại chất lượng do
ban KCS đảm nhiệm để tránh các sai sót khơng đáng có trong các hoạt động sản xuất
tạo ra ngoài ý muốn, từ đó bảo đảm chất lượng sản phẩm ở đầu ra, tạo sự an tâm, tin
cậy cho khách hàng về nhà máy khi bàn giao sản phẩm.
Các sản phẩm của nhà máy đều làm theo dây chuyền, sản xuất đơn chiếc, đa
dạng về kỹ thuật theo bản vẽ thiết kế riêng cho từng loại sản phẩm. Do đó địi hỏi kỹ
sư và cơng nhân có trình độ kỹ thuật cao, chun mơn sâu. Do vậy, nhìn chung sản
phẩm của nhà máy đều có chất lượng, ngày càng được sự tín nhiệm của khách hàng.
đặc biệt là các loại xe đóng mới như: xe du lịch 7 chổ ngồi DAMEFA, xe khách
TANDA- 29 chổ và xe car 45 chổ ngồi…

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang

9



Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

Nhìn chung ngày nay Nhà máy cơ khí ơtơ Đà Nẵng khơng chỉ có thế mạnh về
cơng nghệ sản xuất, mà cịn có một đội ngũ kỹ sư và cơng nhân viên lành nghề, có khả
năng nắm bắt tất cả các thông tin kỹ thuật cũng như xử lý các thơng tin đó rất tốt. Họ
rất nhiệt tình sáng tạo và có nhiều kinh nghiệm trong lao động sản xuất, năng nổ và
chịu khó học hỏi để không ngưng vươn lên. Đội ngũ cán bộ công nhân viên trong nhà
máy luôn làm việc với tinh thần tự giác và trách nhiệm cao, vì mục tiêu chung của nhà
máy. Do vậy năng suất tạo ra sản phẩm của nhà máy luôn đạt được đỉnh cao trong q
trình cơng nghệ cho phép, khai thác được năng lực của cán bộ cơng nhân viên. Do đó,
hiện nay Nhà máy cơ khí ơtơ Đà Nẵng là một nhà máy lớn nhất của khu vực miền
trung và có xu hướng phát triển rộng ra trong cả nước.

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang 10


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC

Giám đốc

Phó giám đốc
Hành chính – Vật tư


Phógiám đốc
Sản xuất

Phòng kế
hoạch tiếp thị

Xí nghiệp cơ
khí

Phòng kỹ
thuật

Phòng
KCS

PX thân xe

ghi chú:

Phòng kế
toán – tài
vụ

Xí nghiệp
SC - BD

Phòng
vật tư


Phân
xưỡng tôn

Phòng
tc- hc

Phân
xưỡng sx
phụ

chỉ huy trực tuyến
quan hệ chức năng
quan hệ than mưu

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang 11


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU TỔNG THÀNH CƠ SỞ VÀ CÁC HỆ THỐNG
CỦA XE ĐƯỢC NHẬP VỀ TỪ TRUNG QUỐC
2.1. Sát xi.
Được giới thiệu ở bản vẽ 1
2.2. Động cơ.
Là nguồn năng lượng chính có nhiệm vụ truyền mômen xoắn từ trục khuỷu đến hệ

thống truyền lực ra bánh xe chủ động. Vì thế, động cơ cần đảm bảo một số yêu cầu
sau:
-Đảm bảo truyền công suất phù hợp với tải
trọng của xe.
-Kết cấu và bố trí gọn trên xe.
-Làm việc tin cậy, ổn định độ bền cao,…
Các thông số kỹ thuật của động cơ được lắp
trên xe
- Kiểu động cơ: CY4102BZQ, 4 xylanh, 4 kỳ,
1 hàng thẳng đứng, động cơ diezel.
- Dung tích xylanh: 3.856

Hình 2.1.Động cơ CY4102BZQ

- Đường kính xylanh: 102 mm

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang 12


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

- Hành trình piston: 118 mm
- Tỷ số nén: 17: 1
- Thứ tự làm việc của xylanh: 1 - 3 - 4 – 2
- Công suất lớn nhất: 88/2800 kW/v/ph.
- Mômen xoắn lớn nhất: 343/ (1400 - 1800).

2.3. Hệ thống truyền lực.
Hệ thống truyền lực truyền công suất từ động cơ đến các bánh xe dẫn động. Nó
cịn có chức năng làm thay đổi tỷ số truyền giữa trục khuỷu động cơ với bánh xe dẫn
động.
Hệ thống truyền lực lắp trên ôtô bao gồm: bộ ly hợp, hộp số, truyền lực chính, vi
sai và truyền lực cuối cùng.
2.3.1. Ly hợp.
Ly hợp là một cơ cấu có nhiệm vụ nối cắt động cơ
với hệ thống truyền lực. Ngồi ra ly hợp cịn được
sử dụng như là một bộ phận an tồn nghĩa là có thể
tự động cắt truyền dẫn khi mômen xoắn ở bánh xe
chủ động quá quy định.
Yêu cầu của ly hợp: Truyền được mômen xoắn lớn
nhất của động cơ mà không bị trượt trong bất kỳ
điều kiện nào, khi nối ly hợp phải êm dịu, cắt phải dứt khốt.

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Hình 2.2.Đĩa ly hợp

Trang 13


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

Nguyên lý kết cấu của ly hợp
Hình 2.3.Ly hợp ma sát một đĩa.
1-vỏ ly hợp; 2-bánh đà; 3-đĩa ma sát; 4-đĩa

ép; 5-cần bẩy; 6-giá đỡ trục cần bẩy;7-vỏ ly
hợp;8-êcu điều chỉnh khe hở đầu cần bẩy; 9-ổ
bi nhả ly hợp; 10-khớp trượt nhả ly hợp; 11rãnh nạng gạt; 12-nắp đỡ trục sơ cấp hợp số;
13-lò so ép đĩa ly hợp; 14-đệm cách nhiệt;
15-nắp đậy bộ ly hợp; 16-vịng bao kín.

Bộ ly hợp được trang bị trên xe là loại ly hợp
kiểu đĩa đơn, ma sát khơ, có bộ phận giảm chấn lị xo, đường kính đĩa 330 mm.
2.3.2. Hộp số.
Công dụng, yêu cầu:
Hộp số dùng để biến đổi tỷ số truyền nghĩa là biến đổi mômen xoắn từ động cơ đến
các bánh xe chủ động để cải thiện đường đặc tính kéo của động cơ cho phù hợp với
điều kiện làm việc của ô tô. Hộp số thay đổi chiều chuyển động của ô tô, cho xe dừng
tại chỗ mà không cần tắt máy hoặc ngắt ly hợp, dẫn động ra ngoài để làm các việc
khác.

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang 14


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

Hộp số đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Có dáy số truyền phù hợp để nâng cao tính động lực học và tính kinh tế của ô tô.
- Không sinh ra các lực va đập lên hệ thống truyền lực.
- Hiệu suất truyền lực phải cao.
- Khi làm việc không gây tiếng ồn và sang số phải nhẹ.

- Kết cấu đơn giản, nhẹ, chắc chắn, dễ bảo dưỡng kiểm tra.
Nguyên lý kết cấu.

Hình2.4. Sơ đồ cấu tạo hợp số 5 cấp
a- Trục sơ cấp; b- Trục thứ cấp; c- Trục trung gian; d- Trục số lùi

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang 15


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

Hộp số được dùng cho xe là hộp số CAS5-38E2, kiểu cơ khí, loại 5 số tiến và 1 số lùi
với tỷ số truyền hộp số như sau:
Số I: 5.591; Số II: 2.87; Số III: 1.607; Số IV: 1; Số V: 0.742; Số lùi: 5.045
2.3.3. Truyền động cacđăng.
Công dụng.
Truyền động cacđăng dùng để truyền mômen từ hộp số đến các cầu chủ động, truyền
động cacđăng cịn dùng để truyền mơmen đến các bánh xe chủ động dẫn hướng.
Nguyên lý kết cấu.
a-Truyền động cac đăng
1-hợp số; 2-ổ đỡ trung gian; 3trục cac đăng; 4-cầu sau chủ
động.
b-Khớp cac đăng
7-nắp đậy; 8-ổ bi kim; 9-phớt
chắn dầu; 10-vú dầu; 11-van
tràn dầu; 12,14-nạng; 13-trục

chữ thập
Hình 2.5. Truyền động cac đăng
Khớp cacđăng được sử dụng ở đây là khớp nối cacđăng khác tốc. Cấu tạo gồm có hai
nạng nối với trục truyền bằng mặt bích hoặc làm liên kết trên trục. Trục chữ thập được

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang 16


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

lắp vào lỗ nạng bằng các lỗ bi đũa. Các ngõng quay của chữ thập đều có rãnh dầu bơi
trơn cho ngõng và ổ bi.
2.3.4. Truyền lực chính.
Có cơng dụng tăng mơmen xoắn một lần nữa cho các bánh chủ động để phù hợp với
lực bám của đường. Chuyển hướng mômen xoắn từ phương dọc trục ô tô sang phương
ngang để phù hợp với các bán trục.
Nguyên lý kết cấu.

1-giá đỡ vệ tinh; 2-bánh răng mặt
trời; 3-trục chữ thập; 4-bánh răng
hành tinh; 5-bánh răng chậu; 6bánh răng quả dứa; 7-nữa trục.

Hình 2.6. Truyền lực chính và bộ vi sai
Dùng truyền lực chính kiểu bánh răng xoắn đơi một cấp, với tỷ số truyền lực chính là:
5.43. Ưu điểm của loại này là hạ thấp trọng tâm xe hoặc nâng cao khoảng sáng gầm
nhờ dịch lên hoặc xuống tâm trục của bánh chủ động.


Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang 17


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

2.3.5. Vi sai.
Công dụng:
Đảm bảo cho các bánh xe quay với các vận tốc khác nhau lúc xe quay vịng, hoặc
truyền động trên đường khơng bằng phẳng, hoặc có sự sai lệch về kích thước của lốp
đồng thời phân phối lại mômen xoắn cho hai trục đến bộ phận truyền lực cuối cùng.
Nguyên lý kết cấu.(xem hình 2.6)
Sử dụng bộ vi sai kiểu bánh răng.
2.3.6. Truyền lực cuối cùng.
Công dụng:
Truyền mômen quay từ vi sai thông qua hộp truyền động làm bánh xe chủ động chuển
động.
2.4. Hệ thống lái.
Cơng dụng, u cầu:
Hệ thống lái có chức năng thay đổi hướng di chuyển của ô tô bằng cách xoay hai bánh
dẫn hướng hoặc giữ cho ô tơ chuyển động theo đúng hướng nào đó. Để thực hiện động
tác này, hệ thống lái bao gồm có cơ cấu lái, dẫn động lái và cường hóa lái.
Hệ thống lái phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:
-Bảo đảm ơ tơ chuyển hướng chính xác và an tồn.
-Chấn rung lên bánh trước không được truyền lên vành lái.


Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang 18


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

-Điều khiển dễ và nhẹ.
-Giữ cho xe chuyển động thẳng và ổn định.
-Đảm bảo động học quay vịng đúng để các bánh xe khơng bị trượt.
Ngoài ra hệ thống lái phải đảm bảo các bánh xe dẫn hướng phải tự động xoay trở về vị
trí hướng thẳng sau khi qua khúc quanh.
Nguyên lý kết cấu.

Hình 2.7. Cấu tạo hệ thống lái kiểu trục vít êcu bi
Dùng hệ thống lái kiểu trục vit ecu bi, có trợ lực. Cơ cấu lái này có ưu điểm là lực ma
sát bé, tay lái nhẹ do đó tạo cảm giác nhẹ nhàng và thoải mái cho người lái xe.

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang 19


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

2.5 Hệ thống phanh.

Công dụng, yêu cầu:
Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ của ô tô cho đến khi dừng hẳn, hoặc đến một tốc
độ cần thiết nào đó và dùng để giữ ơ tô đứng lại ở dốc. No đảm bảo cho xe ô tô chay
an toàn ở tốc độ cao, nâng cao năng suất vận chuyển.
Hệ thống phanh là một bộ phận quan trọng của xe, thỏa mãn các yêu cầu sau:
-Có hiêu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe trong mọi trường hợp.
-Hoạt động êm dịu để đảm bảo sự ổn định của xe ô tô khi phanh.
-Điều khiển nhẹ nhàng để giảm cường độ lao động của người lái.
-Có độ tin cậy cao để thích ứng nhanh với các trường hợp nguy hiểm.
-Đảm bảo việc phân phối mômen phanh trên các bánh xe phải theo nguyên tắt sử dụng
hoàn toàn trọng lượng bám khi phanh với mọi cường độ.
-Khơng có hiện tượng tự xiết.
-Thốt nhiệt tốt.
-Có hệ số ma sát µ cao và ổn định.
Giữ được tỷ lệ thuận giữa lực tác dụng lên bàn đạp phanh và lực phanh sinh ra ở cơ
cấu phanh.
-Có độ tin cậy, độ bền, tuổi thọ cao.

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang 20


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

Nguyên lý kết cấu.

Hình 2.8. Hệ thống phanh hơi

1-máy nén; 2-bộ điều chỉnh áp suất; 3-đồng hồ áp suất; 4-van an tồn; 5,8-bình hơi; 6van trích hơi; 7-van xả; 9,16-bầu phanh; 10,15-ống mền; 11,17-guốc phanh; 12-van
điều khiển; 13-ống dẫn; 14-bàn đạp
Sử dụng hệ thống phanh khí nén độc lập trươc sau, ống dẫn khí nén bố trí song song.
Phanh trước: tang trống, phanh sau: tang trống
Phanh tay tang trống, tác động phía sau hộp số.

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang 21


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

2.6. Hệ thống treo.
Công dụng yêu cầu:
Hệ thống treo dùng để nối đàn hồi giữa khung với các cầu của ơ tơ. Nó có nhiệm vụ
giảm tải các tải trọng động và dập tắt các dao động của các bộ phận được treo.
Yêu câu:
-Đảm bảo cho ơ tơ có tính êm dịu khi chạy trên đường cứng và bằng phẳng.
-Dập tắt nhanh các giao động của thùng xe và vỏ xe.
-Giảm độ nghiêng bên của thùng xe khi quay vòng.
Nguyên lý kết cấu.

b-Cơ cấu treo sau

a-Cơ cấu treo trước
Hình 2.9. Cơ cấu treo trước và sau
Bộ phận đàn hồi trước: nhíp lá, nữa elíp,


Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang 22


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

Bộ phận đàn hồi sau: nhíp lá, nữa elíp,
Bộ giảm chấn: thủy lực.
2.7. Các hệ thống khác của xe.
-Lốp xe loại 8.25-16.
-Kính chắn gió, kính cửa xe, gạt mưa, bộ quay gương.
-Hệ thống đèn chiếu sáng, hệ thống tín hiệu cịi.
-Ghế người lái, ghế phụ lái.
-Cabin dạng tấm mỏng.

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang 23


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ KỸ THUẬT LẮP ĐẶT HỆ THỐNG THỦY LỰC

NÂNG THÙNG TỰ ĐỔ
3.1. Phân tích các phương án lắp đặt hệ thống thủy lực nâng thùng tự đổ và chọn
phương án.
Để có một phương án bố trí lắp đặt hệ thống thủy lực nâng thùng tự đổ thích hợp, vấn
đề đầu tiên là phân tích lựa chọn một phương án lắp đặt hợp lý.
Phương án lắp đặt hệ thống thủy lực nâng thùng tự đổ hợp lý phải thỏa mãn các yêu
cầu chính sau:
-

Đảm bảo góc nâng thùng theo yêu cầu khi đổ hàng để hàng hóa được đổ sạch ra
khỏi thùng xe.

-

Hệ thống nâng thùng tự đổ phải đảm bảo nâng được tải theo yêu cầu.

-

Lực nâng cực đại Pmax càng bé càng tốt.

-

Bố trí lắp đặt thuận lợi.

-

Đảm bảo độ cứng vững khi đổ hàng cũng như khi xe chuyển động.

-


Đảm bảo độ ổn định, an toàn khi đổ hàng.

Như vậy trong phần này ta không đi sâu vào việc chế tạo loại hệ thống thủy lực nâng
thùng tự đổ nào. Vì điều này hồn tồn khơng thực tế. Ở phần này ta phân tích một số
loại hệ thống thủy lực nâng thùng tự đổ có sẵn để đi đến việc chọn loại hệ thống thủy
lực nâng thùng tự đổ nào cho phù hợp nhất. Ngoài ra hệ thống thủy lực nâng thùng tự
đổ được chọn cịn có những vấn đề chưa thật sự thỏa mãn về mặt kỹ thuật thì ta sẽ tính
tốn thiết kế hoặc gia cố bộ phận nào đó cho phù hợp. Với phương châm đơn giản nhất
và đồng thời đảm bảo được tính kinh tế, kỹ thuật và mỹ thuật. Hiện nay trong thực tế
có rất nhiều loại hệ thống thủy lực nâng thùng tự đổ nhưng tập trung nhất là 2 loại sau:
-

Loại hệ thống thủy lực nâng thùng tự đổ một trụ đẩy trực tiếp.

-

Loại hệ thống thủy lực nâng thùng tự đổ một trụ đẩy gián tiếp.

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT

Trang 24


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:TS.Lê Bá Khang

Sau đây, ta tiến hành phân tích từng hệ thống thủy lực nâng thùng tự đổ để thấy được
ưu nhược điểm của từng loại. Từ đó, quyết định chọn phương án sử dụng hệ thống thủy
lực nâng thùng tự đổ loại nào cho hợp lý nhất.

3.1.1. Phân tích chọn hệ thống thủy lực nâng thùng tự đổ một trụ đẩy trực tiếp
hoặc một trụ đẩy gián tiếp.
3.1.1.1. Loại hệ thống thủy lực nâng thùng tự đổ một trụ đẩy trực tiếp.
Tham khảo hệ thống thủy lực nâng thùng tự đổ lắp đặt trên xe IFAW50L/K (xem hình
3.1 và hình 3.2).
Đặc điểm:
Lực đẩy từ piston lực (trụ đẩy) tạo ra tác dụng trực tiếp vào thùng mà không cần qua
một cơ cấu biến đổi trung gian nào. Với loại hệ thống thủy lực nâng thùng tự đổ này,
góc đặt cơ cấu thủy lực ban đầu của trụ so với phương ngang phải lớn để có thể tạo ra
được mômen nâng thùng lớn. Mặt khác, để đảm bảo đủ hành trình làm việc cần thiết
của piston lực mà kích thước chiều dài ban đầu của cơ cấu thủy lực phải nhỏ gọn,
không ảnh hưởng đến sự bố trí xung quanh thì người ta thường dùng xy lanh lồng. Tùy
theo số lần lồng


hành

trình

tổng cộng của nó
khác nhau, có tính
ổn định cao và
làm việc êm dịu
điều hịa.
Sơ đồ bố trí:
Hình 3.1. Sơ đồ bố trí hệ thống thủy lực nâng thùng tự đổ khi hạ thùng.
1-sàn thùng; 2-giá đỡ đế xy lanh lực; 3-xy lanh lực;
4-sat xi xe; 5-thanh ngang; 6-khớp cầu; 7-chốt quay.

Nguyễn Tùng Vân – Lớp 43DLOT


Trang 25


×