Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Luận văn lịch sử việt nam đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở thành phố hạ long giai đoạn 1990 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 112 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ THU HẰNG

ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI)
Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG GIAI ĐOẠN 1990 - 2014

LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ THU HẰNG

ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI)
Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG GIAI ĐOẠN 1990 - 2014
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 60.22.03.13

LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Hà Thị Thu Thủy


THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các nội
dung nêu trong luận văn là kết quả làm việc của tôi và chƣa đƣợc cơng bố trong
bất cứ một cơng trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 08 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Hằng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

i




LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo
trong Khoa Lịch sử, đặc biệt là những thầy cô giáo ở chuyên ngành Lịch sử
Việt Nam, những ngƣời đã giảng dạy và động viên tôi trong suốt hai năm học
vừa qua giúp tơi hồn thành nghiên cứu đề tài.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Hà Thị Thu Thủy, ngƣời
đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu.
Qua đây, cũng xin đƣợc gửi lời trân trọng cảm ơn tới các cơ quan Sở,

Ban, Ngành của thành phố và của tỉnh: Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Tài
nguyên Môi trƣờng, Ban xúc tiến đầu tƣ của tỉnh, Liên đoàn lao động tỉnh;
Phịng Kinh tế - Tài chính, phịng Văn hóa - Thông tin thành phố Hạ Long,
Cục thống kê Tỉnh Quảng Ninh, Phòng Thống kê thành phố Hạ Long và các
phòng ban có liên quan đã tạo điều kiện cung cấp tài liệu để tơi hồn thành đề
tài nghiên cứu. Xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Lãnh đạo Trung tâm
HN&GDTX Tỉnh, gia đình và bạn bè đã tạo kiện về thời gian và giúp tơi có
đƣợc thành quả ngày hôm nay.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 08 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Hằng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

ii




MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC .......................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................... 2
3. Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu ................................. 6
4. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................... 7
5. Đóng góp của luận văn .................................................................................... 8
6. Bố cục của luận văn ......................................................................................... 8
Chƣơng 1. ĐIỀU KIỆN THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC
NGOÀI Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH..................... 10
1.1. Một số khái niệm ........................................................................................ 10
1.2. Điều kiện thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) ở Hạ Long ............... 13
1.2.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 13
1.2.2. Sự phát triển kinh tế - xã hội................................................................ 18
1.1.3. Cơ chế chính sách hỗ trợ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của tỉnh
Quảng Ninh .................................................................................................... 23
Tiểu kết chƣơng 1 .............................................................................................. 27
Chƣơng 2. TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NUỚC NGOÀI
(FDI) Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH GIAI
ĐOẠN 1990 - 2014 ........................................................................................... 30
2.1. Các dự án FDI và số vốn đầu tƣ ................................................................. 30
2.2. Quy mô các dự án FDI. ............................................................................. 34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

iii




2.3. FDI theo địa bàn đầu tƣ .............................................................................. 35
2.4. FDI theo hình thức đầu tƣ........................................................................... 41
2.5. FDI theo đối tác đầu tƣ ............................................................................... 44
2.6. FDI theo lĩnh vực ngành nghề .................................................................... 49

Tiểu kết chƣơng 2 .............................................................................................. 55
Chƣơng 3. KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH
QUẢNG NINH DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NUỚC NGOÀI (FDI) ...................................................................................... 57
3.1. Về kinh tế .................................................................................................... 57
3.1.1. FDI là nguồn bổ sung cần thiết cho vốn đầu tƣ, đáp ứng nhu cầu
phát triển xã hội và tăng trƣởng kinh tế ......................................................... 57
3.1.2. Cơ cấu các thành phần kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng .................... 60
3.1.3. Góp phần cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng du
lịch, dịch vụ .................................................................................................... 62
3.1.4. Thúc đẩy hội nhập sâu rộng ................................................................. 64
3.2. Về xã hội ..................................................................................................... 68
3.2.1. FDI góp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng năng suất
lao động, cải thiện nguồn nhân lực ................................................................ 68
3.2.2. Tăng thu ngân sách nhà nƣớc, đảm bảo an sinh xã hội ....................... 71
3.3. Một số vấn đề nảy sinh ............................................................................... 75
Tiểu kết chƣơng 3 .............................................................................................. 80
KẾT LUẬN....................................................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 85
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

iv




DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCC


Hợp đồng hợp tác kinh doanh

BOT

Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao

BT

Hợp đồng xây dựng

BTO

Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh

CCN

Cụm cơng nghiệp

CNH, HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

ĐTNN

Đầu tƣ nƣớc ngoài

FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài


GPĐT

Giấy phép đầu tƣ

HTKD

Hợp tác kinh doanh

JV

Doanh nghiệp Liên Doanh

KCN

Khu công nghiệp

KTTĐ

Kinh tế trọng điểm

NXB

Nhà xuất bản

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND


Ủy ban nhân dân

VĐT

Vốn đầu tƣ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

iv




DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng1.1:

Lƣợng khách du lịch đến các điểm du lịch nổi tiếng .................... 22

Bảng 2.1:

Tình hình thu hút FDI ở Quảng Ninh giai đoạn 1990 - 2014 ......... 31

Bảng 2.2:

So sánh FDI ở Quảng Ninh và Hạ Long giai đoạn 1990 - 2013 ......... 33

Bảng 2.3:

Quy mô các dự án FDI ở Thành phố Hạ Long giai đoạn

1990 -2013..................................................................................... 34

Bảng 2.4:

FDI theo địa bàn đầu tƣ giai đoạn 1990 - 2013 ............................ 36

Bảng 2.5:

Phân bố dự án đầu tƣ theo địa bàn Phƣờng/KCN ......................... 40

Bảng 2.6:

FDI Quảng Ninh theo hình thức đầu tƣ giai đoạn 1990 - 2013 ....... 42

Bảng 2.7:

Vốn FDI Hạ Long phân theo hình thức đầu tƣ giai đoạn
1990 - 2013.................................................................................... 43

Bảng 2.8:

Những đối tác đạt trên 1 tỷ USD vốn đăng ký .............................. 44

Bảng 2.9:

FDI phân theo đối tác đầu tƣ tại Quảng Ninh ............................... 45

Bảng 2.10: FDI thành phố Hạ Long theo đối tác đầu tƣ ................................. 47
Bảng 3.1:


Đóng góp của FDI vào nguồn vốn đầu tƣ phát triển ..................... 58

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

v




DANH MỤC CÁC HÌNH
Biểu đồ 1.1: Tỉ lệ lƣợng khách du lịch đến các điểm du lịch nổi tiếng ........... 23
Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ thu hút vốn FDI ở Hạ Long giai đoạn 1990 - 2013 ............ 34
Biểu đồ 2.2: Số lƣợng dự án FDI phân theo địa bàn đầu tƣ ............................ 37
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn FDI phân theo địa bàn đầu tƣ .................................. 37
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn FDI ở Hạ Long phân theo hình thức đầu tƣ ............. 43
2.5: FDI Quảng Ninh phân theo đối tác đầu tƣ .................................. 46
2.6: Cơ cấu vốn FDI ở Hạ Long phân theo đối tác đầu tƣ ................. 48
Biểu

2.7: Vốn FDI trên địa bàn Tỉnh phân theo ngành kinh tế .................. 50

Biểu đồ 2.8: Cơ cấu vốn FDI ở Hạ Long theo lĩnh vực ngành nghề ............... 55

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

vi





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Bản đồ Hành chính thành phố Hạ Long

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

v




MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Cùng với xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế - xã hội, đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài là một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tƣ phát triển, có tác dụng
thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa - hiện đại
hóa, nâng cao năng lực quản lý và trình độ cơng nghệ, mở rộng thị trƣờng xuất
khẩu, tạo thêm nhiều việc làm cho nhân dân các địa phƣơng trong toàn quốc.
Quảng Ninh là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nƣớc về thu hút vốn đầu tƣ nƣớc
ngồi. Tuy nhiên, vẫn cịn hết sức hạn chế cả về số lƣợng, quy mô cơ cấu dự án,
chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và lợi thế của tỉnh. Nhu cầu phát triển kinh tế của
tỉnh từ nay đến năm 2020 đang đặt ra những vấn đề cấp bách. Theo tính tốn của
tỉnh, để phát triển, từ nay đến năm 2020 cần một lƣợng vốn rất lớn, song khả năng
chỉ có thể đáp ứng đƣợc 43% nhu cầu, số còn lại 57% phải huy động từ nguồn bên
ngồi trong đó có nguồn quan trọng là (FDI). Vấn đề đặt ra là phải tìm ra giải
pháp tích cực hơn nữa để thu hút mạnh mẽ vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
Với vị thế nằm ở trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, có nhiều tiềm năng và

hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, thành phố Hạ
Long vừa đóng vai trị hạt nhân vừa có sức lan tỏa lớn trong q trình phát triển
của tỉnh. Với ƣu thế về điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý, thành phố Hạ Long đã
đƣợc chọn là địa bàn trọng điểm trong triển khai "Chiến lƣợc biển Việt Nam"
đến năm 2020, đặc biệt là phát triển du lịch. Với lợi thế đó, Hạ Long có sức hút
mạnh mẽ các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
Xuất phát từ thực tế trên, sau khi đƣợc trang bị kiến thức, phƣơng pháp
luận một cách hệ thống, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Đầu tư trực tiếp nước
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

1




ngoài (FDI) ở thành phố Hạ Long giai đoạn 1990 - 2014" làm đề tài luận
văn thạc sĩ ngành Lịch sử Việt Nam. Theo tôi, việc nghiên cứu vấn đề này là
rất cần thiết, vừa mang ý nghĩa khoa học, vừa có giá trị thực tiễn lâu dài, nhất
là trong thời điểm hiện nay, khi Việt Nam đang tiếp tục mở rộng quan hệ hợp
tác kinh tế quốc tế nhằm thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để phát triển kinh tế xã
hội trong nƣớc. Đồng thời góp phần nâng cao tri thức, rèn luyện phƣơng pháp
nghiên cứu khoa học cho bản thân, góp thêm một đề tài nghiên cứu mới về quê
hƣơng Quảng Ninh của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
ầu tƣ trực tiếp
nƣớ

ệt Nam nói chung và ở từng địa phƣơng trong đó có Quả
: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở thành


phố Hạ Long giai đoạn 1990 - 2014”,
, các Bộ, Sở

, cùng nhiều bài viết đƣợc

đăng tải trên các báo Trung ƣơng và địa phƣơng. Trong số đó có thể kể đến:
Đầu tiên là cuốn “Giáo trình đầu tư trực tiếp nước ngồi” của Nhà xuất
bản giáo dục, 1997, đƣa ra các lí thuyết về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, bản chất
và vai trị của FDI, chính sách của các nƣớc đang phát triển với hoạt động FDI.
Tiếp theo là cuốn “Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam những năm đầu thế
kỉ 21” của Nhà xuất bản thống kê đã đánh giá tổng quan hoạt động đầu tƣ nƣớc
ngoài tại Việt Nam 7 năm đầu thế kỉ 21, số liệu cơ bản của toàn bộ doanh
nghiệp FDI phân theo ngành kinh tế và số liệu cơ bản của doanh nghiệp FDI
phân theo địa phƣơng và vùng lãnh thổ thời kì 2000-2006.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

2




Cuốn “Việt Nam điểm đến lý tưởng để hợp tác và đầu tư” của Bộ Kế
hoạch và Đầu tƣ - Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia với
nội dung: Khái quát tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam từ sau
khi ban hành luật đầu tƣ nƣớc ngoài 1988; thực trạng đầu tƣ vào nƣớc ta trong
các năm, trong từng ngành, lĩnh vực, địa phƣơng…; thuận lợi và khó khăn
trong quá trình đầu tƣ vào Việt Nam và cụ thể một số vùng có nhiều lợi thế hấp
dẫn thu hút đầu tƣ trực tiếp trong thời gian tới.
Cuốn "Tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam" của tác giả

Lê Xuân Bá và Nguyễn Thị Tuệ Anh do Nxb Khoa học - Kĩ thuật ấn hành năm
2006 đã nêu ra đƣợc những tác động tích cực và chƣa tích cực của đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngồi đối với sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Luận án "Đầu tư trực tiếp nước ngoài với sự nghiệp cơng nghiệp hố,
hiện đái hố ở Việt Nam giai đoạn 1988 - 2005" của tác giả Đỗ Thị Thuỷ (Luận
án Tiến sĩ Kinh tế, năm 2001) đã phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến FDI vào
Việt Nam, nhất là trong giai đoạn 1997 - 2000 do ảnh hƣởng của khủng hoảng
kinh tế trong khu vực làm giảm sút FDI vào Việt Nam giai đoạn này.
Luận án "Kinh nghiệm thu hút FDI của các nước đang phát triển Châu Á
và khả năng vận dụng vào Việt Nam" của tác giả Hoàng Xuân Hải (Luận án PTS
KHKT) đã nghiên cứu những kinh nghiệm thu hút FDI của những kết quả đạt
đƣợc của nƣớc ta trong lĩnh vực thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam.
Luận án "Một số biện pháp thúc đẩy việc triển khai thực hiện các dự
án FDI tại Việt Nam" của tác giả Bùi Huy Nhƣợng (Luận án Tiến sĩ kinh tế,
năm 2006) đánh giá việc triển khai thực hiện các dự án FDI và đƣa ra một số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

3




giải pháp nhằm thúc đẩy việc triển khai các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài ở Việt Nam.
Luận án "Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của các nước
ASEAN và vận dụng vào Việt Nam" của tác giả Nguyễn Huy Thám (Luận án
Tiến sĩ kinh tế, năm 1999) đã đƣa ra một số kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài của các nƣớc ASEAN, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Việt Nam và đƣa ra một số giải pháp nhằm đẩy

mạnh thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam.
Bài viết "Đầu tư trực tiếp nước ngồi với phát triển khu cơng nghiệp" của
tác giả Lê Xuân Trinh đăng trên tạp chí Cộng sản năm 1998 viết về tác động của
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi với sự phát triển của các khu cơng nghiệp.
Trong các cơng trình đó, các tác giả đã có nhiều đóng góp quan trọng,
làm rõ tính hai mặt của FDI, đề xuất các chính sách, giải pháp của nhà nƣớc
đối với việc thu hút FDI vào nƣớc ta.
Ở Quảng Ninh, đến nay, đã có một đề tài tốt nghiệp đại học ngành Tài
Chính quốc tế nghiên cứu vấn đề này, đó là: "Tăng cường thu hút và sử dụng
vốn FDI vào tỉnh Quảng Ninh" của tác giả Nguyễn Thị Huệ đăng trên trang
web: www.kilobooks.com. Tác giả đã khái quát Thực trạng thu hút và sử dụng
vốn FDI trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ 2006 - 2010, định hƣớng và giải
pháp thu hút FDI vào Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2015.
Bài viết "Thu hút nguồn lực từ bên ngoài từ thực tiễn của Bình Dương
và Quảng Ninh" của tác giả Th.s Phạm Thị Diệu Phúc đăng trên Tạp chí tài
chính - số 5 năm 2014 đi sâu phân tích những giải pháp tiếp cận và thu hút các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

4




nguồn lực phát triển kinh tế xã hội từ bên ngồi trong đó có vốn FDI ở 2 tỉnh
Bình Dƣơng và Quảng Ninh;
Bài viết "Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Tỉnh Quảng Ninh"
của tác giả Trần Đức Lâm - Sở KHĐT Quảng Ninh đăng trên tạp chí Khoa học
cơng nghệ ngày 12/11/2012 cũng đề cập đến thực trạng thu hút FDI ở Quảng
Ninh giai đoạn từ 1990 - 2011 và các giải pháp tăng cƣờng thu hút FDI ở

Quảng Ninh đến 2020.
Bài viết tóm tắt Quy hoạch chiến lược của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng
Ninh tại "Hội nghị công bố các quy hoạch chiến lược tỉnh Quảng Ninh" diễn
ra tại TP Hạ Long, ngày 13/9/2014 cũng đề cập rất kỹ về lợi thế thu hút đầu tƣ
của Quảng Ninh và công bố 7 Quy hoạch chiến lƣợc của Tỉnh Quảng Ninh đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Trên các trang báo điện tử nhƣ: có nhiều
bài viết nhƣ "Quảng Ninh thu hút đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh" của
tác giả Quang Thọ đăng ngày 13/08/2014; "Vì sao thiếu những dự án chất lượng?"
của tác giả Ngọc Lan đăng ngày 15/12/2012; Trên trang có bài
viết "Vốn FDI tăng tốc “chảy” vào Quảng Ninh" của tác giả Vũ Minh đăng
ngày 04/07/2014; bài viết "Xúc tiến chuyên nghiệp để thu hút đầu tư" đăng trên
trang ngày 19/2/2014 đều xoay quanh việc phản ánh
hiện trạng, tình hình thu hút FDI ở Quảng Ninh. Các bài viết này đã làm rõ
những vấn đề lý luận và thực tiễn về thu hút và cách giải ngân nguồn vốn đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngồi nhƣ: vai trị, nội dung, yêu cầu quản lý, phân tích thực
trạng, đề ra giải pháp đối với tỉnh Quảng Ninh nói chung và thành phố Hạ
Long nói riêng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

5




,






ầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên
địa bàn thành phố Hạ Long.

ết đị
ủa mình. C
đề tài.

3. Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những điều kiện thu hút và thúc đẩy đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh Quảng Ninh, tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
trên địa bàn thành phố Hạ Long giai đoạn 1990 - 2014 và tác động của các dự
án FDI tới sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố cũng nhƣ của tỉnh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu về hoạt động đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài trên địa bàn thành phố Hạ Long giai đoạn 1990 đến năm 2014.
Song, để làm rõ yêu cầu của đề tài, luận văn có đề cập khái qt đến tình
hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở những nguồn tài liệu thu thập đƣợc, luận văn phân tích một
cách khái quát về những điều kiện thu hút và thúc đẩy đầu tƣ trực tiếp nƣớc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

6





ngồi trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; làm rõ tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngồi ở Quảng Ninh giai đoạn 1990 - 2014. Trên cơ sở đó luận văn phân tích
về những điều kiện thu hút và tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa
bàn thành phố Hạ Long, đồng thời nêu ra một số nhận xét về tác động của
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tới tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thành
phố cũng nhƣ của tỉnh.
3.4. Mục đích nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, chúng tôi nhằm khái quát và hệ thống chặng
đƣờng 24 năm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh Quảng Ninh (1990 - 2014)
nói chung, đặc biệt phác họa bức tranh sinh động về hoạt động đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài trên địa bàn thành phố Hạ Long. Nhìn nhận, đánh giá những tác
động tích cực và những tác động không mong muốn của FDI trên địa bàn
thành phố. Từ đó, luận văn góp phần nêu cao ý thức, trách nhiệm của thế hệ
trẻ trong công cuộc xây dựng quê hƣơng, đóng góp thêm nguồn tƣ liệu phục
vụ cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu lịch sử địa phƣơng.
4. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi dựa vào những nguồn tài liệu chủ yếu sau:
Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lê nin về kinh tế, xã hội.
Các cơng trình nghiên cứu về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh Quảng Ninh
và trên cả nƣớc. Nguồn tài liệu lƣu trữ...
Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các tài liệu thành văn đã cơng bố trên các
tạp chí Trung ƣơng và địa phƣơng.
4.2. Phương pháp nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

7





Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài "Đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) ở thành phố Hạ Long giai đoạn 1990 - 2014", tác giả đã sử dụng
chủ yếu 2 phƣơng pháp lịch sử kết hợp với phƣơng pháp logic. Ngoài ra, để
hoàn thành đề tài này tác giả cũng đã sử dụng kết hợp linh hoạt một số
phƣơng pháp khác nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra thực địa, thống
kê xã hội học, liên ngành (địa lí, kinh tế, lịch sử).
5. Đóng góp của luận văn
Với những kết quả đạt đƣợc, đề tài có những đóng góp mới nhƣ sau:
Làm rõ những điều kiện trong thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh
Quảng Ninh và những lợi thế riêng có của Thành phố Hạ Long tạo điều kiện
tích cực cho các dự án FDI hoạt động tại địa phƣơng.
Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh nói chung và thành phố Hạ Long nói riêng.
Đánh giá những tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi tới tình hình
phát triển kinh tế - xã hội của Hạ Long.
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan tham mƣu
của Thành ủy, Tỉnh ủy, UBND tỉnh, thành phố, các cơ quan hữu trách, các
trƣờng học, cơ sở đào tạo có liên quan đến FDI trên địa bàn thành phố Hạ
Long, Quảng Ninh.
Kết quả nghiên cứu đề tài cũng góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm
của mỗi ngƣời con đất mỏ, giáo dục lòng tự hào và tinh thần yêu quê hƣơng
cho các thế hệ thanh - thiếu niên trong tỉnh, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo
của Đảng uỷ, HĐND, UBND thành phố Hạ Long cũng nhƣ tỉnh Quảng Ninh.
6. Bố cục của luận văn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


8




Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Điều kiện thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) ở thành
phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Chƣơng 2: Tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) ở thành phố Hạ
Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1990 - 2014
Chƣơng 3: Kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh dƣới
tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

9




Chƣơng 1

ĐIỀU KIỆN THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH
1.1. Một số khái niệm
Đầu tƣ là việc nhà đầu tƣ bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vơ
hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tƣ theo quy định của Luật
này và các quy định khác của pháp luật có liên quan [28, tr.8]. Đầu tƣ trực tiếp là
hình thức đầu tƣ do nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ và tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ

[28, tr.8]. Đầu tƣ nƣớc ngoài là việc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣa vào Việt Nam vốn
bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tƣ [28, tr.10].
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (Foreign Direct Investment - FDI), có nhiều
khái niệm khác nhau. Khái niệm của Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) cho rằng
FDI là một hoạt động đầu tƣ đƣợc thực hiện nhằm đạt đƣợc những lợi ích lâu
dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác
nền kinh tế nƣớc chủ đầu tƣ, mục đích của chủ đầu tƣ là giành quyền quản lý
thực sự doanh nghiệp [25, tr.17]. Khái niệm của Tổ chức Hợp tác và Phát triển
kinh tế (OECD): Đầu tƣ trực tiếp là hoạt động đầu tƣ đƣợc thực hiện nhằm thiết
lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những
khoản đầu tƣ mang lại khả năng tạo ảnh hƣởng đối với việc quản lý doanh
nghiệp nói trên bằng cách: Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc
một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tƣ. Mua lại tồn bộ doanh
nghiệp đã có. Tham gia vào một doanh nghiệp mới. Cấp tín dụng dài hạn (> 5
năm). Quyền kiểm soát: nắm từ 10% cổ phiếu thƣờng hoặc quyền biểu quyết
trở lên. Theo định nghĩa của Chính phủ Mỹ, ngoài những nội dung tƣơng tự
khái niệm FDI của IMF và OECD, FDI còn gắn với “quyền sở hữu hoặc kiểm
soát 10% hoặc hơn thế các chứng khoán kèm quyền biểu quyết của một doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

10




nghiệp, hoặc lợi ích tƣơng đƣơng trong các đơn vị kinh doanh khơng có tƣ cách
pháp nhân"…[25, tr.17].
Theo Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam năm 2000 (Điều 2, khoản 1),
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign Direct Investment - FDI)là việc nhà đầu tƣ

nƣớc ngoài đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành
hoạt động đầu tƣ. Trong giáo trình Kinh tế Đầu, PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt
định nghĩa: “FDI là hình thức đầu tư do nhà đầu nước ngoài bỏ vốn đầu tư và
tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn
đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở nước ngoài theo quy định của
luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”. [23, tr18]
Nhƣ vậy, có thể hiểu, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi là một khoản đầu tƣ
địi hỏi một mối quan tâm lâu dài và phản ánh lợi ích dài hạn và quyền kiểm
soát của một chủ thể cƣ trú ở một nền kinh tế (đƣợc gọi là chủ đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài hoặc doanh nghiệp mẹ) trong một doanh nghiệp cƣ trú ở một
nền kinh tế khác nền kinh tế của chủ đầu tƣ nƣớc ngoài (đƣợc gọi là doanh
nghiệp FDI hay doanh nghiệp chi nhánh hay chi nhánh nƣớc ngoài). FDI chỉ
ra rằng chủ đầu tƣ phải có một mức độ ảnh hƣởng đáng kế đối với việc quản
lý doanh nghiệp cƣ trú ở một nền kinh tế khác. Tiếng nói hiệu quả trong
quản lý phải đi kèm với một mức sở hữu cổ phần nhất định thì mới đƣợc coi
là FDI [23, tr.18].
Theo quy định của Quốc tế, có hai hình thức chủ yếu là Đầu tƣ mới
(Greenfield Investment (GI)) và Mua lại và sáp nhập qua biên giới (Crossborder Merger and Acquisition (M&A)), ngoài ra cịn có hình thức Brownfield
Investment (Mua lại thƣơng hiệu). Đầu tƣ mới là hoạt động đầu tƣ trực tiếp
vào các cơ sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn mới ở nƣớc ngoài, hoặc mở
rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn tại. Mua lại và sáp nhập qua biên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

11




giới (M&A: Cross-border Merger and Acquisition) là một hình thức FDI liên
quan đến việc mua lại hoặc hợp nhất với một doanh nghiệp nƣớc ngoài đang

hoạt động.
Theo Luật đầu tƣ năm 2005 của Việt Nam, hình thức FDI tại Việt Nam
nhƣ sau (Điều 21) là sự thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài; thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tƣ trong
nƣớc và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài; đầu tƣ theo hình thức hợp đồng BCC, hợp
đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT. Đầu tƣ phát triển kinh doanh; mua
cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ; đầu tƣ thực hiện
việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp; các hình thức đầu tƣ trực tiếp khác.
Các nƣớc đang phát triển xem vốn FDI là một trong những nguồn vốn
đầu tƣ quan trọng góp phần bù đắp cho sự thiếu hụt vốn đầu tƣ trong nƣớc thay
vì trƣớc đây thƣờng xem nguồn vốn này nhƣ một sự khai thác bóc lột của tƣ
bản nƣớc ngoài. Khi thu hút vốn FDI vào một vùng nào đó, một địa phƣơng
nào đó trong quốc gia, tác động tích cực của dịng vốn này thể hiện ở những
mặt cụ thể nhƣ: FDI đem đến những nguồn lực bổ sung quan trọng để phát
triển kinh tế - xã hội, trong đó phải kể đến ba nguồn lực cơ bản nhất là vốn,
công nghệ và kinh nghiệm quản lý. FDI góp phần vào sự tăng trƣởng kinh tế;
Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH - HĐH. Các
dự án FDI góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động và
tăng chất lƣợng nguồn nhân lực. FDI cịn góp phần quan trọng vào việc thúc
đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa và tiếp cận với thị trƣờng thế giới. Đây là những
tác động rất tích cực đến ổn định tình hình chính trị - xã hội, thúc đẩy quá trình
phát triển kinh tế của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Dòng vốn này cũng đồng thời thể
hiện những mặt tích cực đối với nhà đầu tƣ, cụ thể là: Giúp nhà đầu tƣ thâm
nhập thị trƣờng có tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Nâng cao năng lực cạnh tranh sản
phẩm trên trƣờng quốc tế. Tránh đƣợc hàng rào thƣơng mại. Giúp các chủ đầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

12





tƣ phân tán đƣợc rủi ro khi tình hình kinh tế, chính trị trong nƣớc bất ổn định.
Góp phần làm tăng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh ở nƣớc ngồi
đem về. Góp phần quảng bá và mở rộng tầm ảnh hƣởng của thƣơng hiệu, sản
phẩm, hình ảnh của doanh nghiệp. [25]
1.2. Điều kiện thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) ở Hạ Long
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
Thành phố Hạ Long nằm ở trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, có diện tích
đất là 27.195.03 ha, có quốc lộ 18A chạy qua tạo thành chiều dài của Thành
phố, có cảng biển, có bờ biển dài 50km, có vịnh Hạ Long 2 lần đƣợc UNESCO
công nhận là Di sản thế giới với diện tích 434km2. Phía đơng Hạ Long giáp
thành phố Cẩm Phả, phía tây giáp thị xã Quảng n, phía bắc giáp huyện
Hồnh Bồ, phía nam là vịnh Hạ Long. Thành phố nằm dọc theo bờ Vịnh Hạ
Long với chiều dài 50 km, cách Hà Nội 165 km về phía Tây, Hải Phịng 60 km
về phía Tây Nam, cửa khẩu Móng Cái 184 km về phía Đơng Bắc, phía nam
thơng ra Biển Đơng. Hạ Long có vị trí chiến lƣợc về phát triển kinh tế, an ninh
quốc phòng của khu vực và quốc gia [52].
Thành phố Hạ Long là thành phố lớn thứ hai ở miền Bắc (sau Hải Phịng),
nằm giữa thủ đơ Hà Nội và cửa khẩu quốc tế Móng Cái, có vị trí giao thƣơng vô
cùng thuận lợi với các điểm du lịch hấp dẫn trong vùng, có điều kiện tiếp cận các
nguồn khách lớn ở trong nƣớc và ngoài nƣớc qua đƣờng bộ và đặc biệt qua đƣờng
biển. Hạ Long cũng là điểm tập kết và trung chuyển cho các khách đi du lịch trong
Tỉnh tới Trà Cổ - Móng Cái, tới Vân Đồn - Cơ Tơ, tới n Hƣng - ng Bí Đơng Triều, tới các điểm lƣu trú trên vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long, tới các
vùng du lịch ở Hải Phòng, Hà Nội và các tỉnh thành khác trong cả nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

13





Thành phố Hạ Long có địa hình đa dạng và phức tạp, là một trong những
khu vực hình thành lâu đời nhất trên lãnh thổ Việt Nam, bao gồm cả đồi núi,
thung lũng, vùng ven biển và hải đảo, đƣợc chia thành 3 vùng rõ rệt: Vùng đồi
núi bao bọc phía bắc và đơng bắc (phía bắc quốc lộ 18A) chiếm 70% diện tích
đất của Thành phố, có độ cao trung bình từ 150m đến 250m, chạy dài từ Yên
Lập đến Hà Tu, đỉnh cao nhất là 504m. Dải đồi núi này thấp dần về phía biển,
độ dốc trung bình từ 15-20%, xen giữa là các thung lũng nhỏ hẹp. Vùng ven
biển ở phía nam quốc lộ 18A, độ cao trung bình từ 0.5 đến 5m. Vùng hải đảo là
tồn bộ vùng vịnh, với gần hòn đảo lớn nhỏ, chủ yếu là đảo đá. Riêng đảo Tuần
Châu, rộng trên 400ha nay đã có đƣờng nối với quốc lộ 18A dài khoảng 2km.
Qua khảo sát địa chất cho thấy, kết cấu địa chất của thành phố Hạ Long chủ
yếu là đất sỏi sạn, cuội sỏi, cát kết, cát sét… ổn định và có cƣờng độ chịu tải
cao, từ 2.5 đến 4.5 kg/cm2, thuận lợi cho việc xây dựng các cơng trình.
Thành phố Hạ Long thuộc khí hậu vùng ven biển, mỗi năm có 2 mùa
rõ rệt, mùa đơng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa hè từ tháng 5 đến
tháng 10. Do những đặc điểm về địa hình và vị trí địa lý, ở thành phố Hạ
Long có 2 loại hình gió mùa hoạt động khá rõ rệt là gió Đơng Bắc về mùa
đơng và gió Tây Nam về mùa hè. Tốc độ gió trung bình là 2.8m/s, hƣớng gió
mạnh nhất là gió Tây Nam, tốc độ 45m/s. Hạ Long là vùng biển kín nên ít
chịu ảnh hƣởng của những cơn bão lớn, sức gió mạnh nhất trong các cơn bão
thƣờng là cấp 9, cấp 10. Cá biệt có cơn bão mạnh cấp 11. Độ ẩm khơng khí
trung bình hằng năm là 84%. Cao nhất có tháng lên tới 90%, thấp nhất có
tháng xuống đến 68%. Nhiệt độ trung bình hằng năm là 23.70C, dao động
khơng lớn, từ 16.70C đến 28,60C. Về mùa hè, nhiệt độ trung bình cao là
34.90C, nóng nhất đến 380C. Về mùa đơng, nhiệt độ trung bình thấp là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


14




×