Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.26 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần : 24 Ngày soạn : / / 2011</b>
<b>Tiết : 36 Ngày dạy: / / 2011</b>


<i><b>BAØI 35, 36 : Thực hành</b></i>



<b>NHẬN BIẾT VAØ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GA,Ø LỢN QUA</b>


<b>QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC</b>



<b>CHIỀU</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức


-Nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình.


-Biết phương pháp đo một số chiều đo của lợn, ứng dụng xác định thể trọng
của lợn không cần cân.


2. Kĩ năng


- Rèn luyện kỹ năng chọn gà mái tốt và xác định trọng lượng của lợn khi biết
kích thước các chiều


3. Thái độ


- Giúp học sinh có cái nhìn rõ hơn về giống vật nuôi cụ thể là: gà, lợn
để giúp các em có kiến thức tốt hơn về chăn ni .


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b> 1.Giáo viên:</b>



-Soạn giáo án, sưu tầm thêm tài liệu tham khảo những kiến thức có liên
quan đến bài học.


-Phóng to hình 56, 57, 58, 59 SGK.


-Mơ hình gà, lợn, thước đo, tranh ảnh 1 số giống gà, lợn.
<b> 2.Học sinh: </b>


-Tìm hiểu 1 số giống gà, lợn ở địa phương.
-Đọc trước các quy trình thực hành ở nhà.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1/ Oån định (1) </b>
<b> 2/ Kiểm bài cũ: (4’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt hiệu quả?
3/ Bài mới:


Để giúp các em có thêm sự hiểu biết thực tế về giống vật ni và có thể chọn
được các vật nuôi tốt trong chăn nuôi. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực
hành:


“ Nhận biết và chọn một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích
thước các chiều”.


<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b> <b>TG NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học </b>
<b>sinh </b>



<b>* Hoạt động 1: Tổ chức thực hành :</b> <b>I. Vật liêu và dụng cụ </b>


- Mơ hình gà, lợn.
- Thước đo.


- GV kiểm tra lại vật
liệu dụng cụ rồi sắp xếp
thành 4 nhóm (đánh dấu
thứ tự mẫu) để chia cho
4 nhóm học sinh.


- Chia lớp thành 4 nhóm
thực hành.


- Yêu cầu cầu mỗi nhóm
cử nhóm trưởng, thư ký.
- Cho đại diện nhóm
trưởng nhận vật liệu,
dụng cụ.


- Học sinh chú ý giữ
trật tự.


- Học sinh tự chia
thành 4 nhóm theo qui
định của lớp.


- Học sinh cử nhóm
trưởng và thư ký cho
nhóm.



- Nhóm trưởng nhận.


<b>* Hoạt động 2: Thực hiện qui trình :</b> II. Qui trình thực hành
1. Gà:


<i><b> - Bước 1 : Nhận xét</b></i>
ngoại hình:


<b>1. Gà:</b>
<i><b>+ Bước 1: Quan sát </b></i>
<i><b>ngoại hình.</b></i>


- Gv cho học sinh quan
sát hình 55, 56, 57, 58.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Quan sát hình 55 em
hãy cho biết hình dáng
tồn thân ở gà hình a và
b như thế nào?


- Dựa vào loại hình sản
xuất trứng người ta chọn
hình dáng như thế nào?
- Quan sát hình 56, 57,
58 em hãy mô tả đặc
điểm màu sắc lông, da
qua


hình vẽ.



- Hướng dẫn học sinh
quan sát những đặc điểm
nổi bật như mào, tích,
tai, chân.


- Gv có thể cho học sinh
quan sát 1 số giống gà ở
địa phương để học sinh
thấy rõ hơn.


<i><b> - Bước 2 : Đo một số </b></i>
<i><b>chiều để chọn gà mái:</b></i>
- Đo khoảng cách giữa
hai xương háng( Gv treo
hình 59 SGK phóng to).
- Gọi học sinh đọc thơng
tin.


- Hình b: Gà có thể
hình ngắn.


- Sản xuất trứng: gà
có thể hình dài.
- Sản xuất thịt: gà có
thể hình ngắn.


- Gà Ri có màu lông
pha tạp vàng hoa nâu,
hoa mơ, chân vàng,


mào đơn đứng thẳng.
- Gà Lơgo lông trắng,
mào đơn.


- Học sinh quan sát
các đặc điểm nổi bật
như:


+ Gà Hồ chân to thấp,
có 3 hàng vẩy.


+ Gà Đông Cảo chân
to, cao, vẩy xù xì
nhiều hoa dâu.


- Học sinh quan sát
tranh.


- 1 học sinh đọc, lớp
theo dõi.


- Học sinh chú ý.
- Sửa lại những thao
tác sai.


- Quan saùt thao taùc


- Quan sát hình
dáng tồn thân.



- Quan sát màu sắc
lông, da.


<b> - Quan sát các đặc </b>
điểm nổi bậc như:
mào, tích, tai, chân,
vẩy.


<i><b> - Bước 2 : Đo một </b></i>
số chiều để chọn gà
mái:


- Đo khoảng cách
giữa hai xương háng.
- Đo khoảng cách
giữa xương lưỡi hái và
xương. háng.


<b>2. Lợn :</b>


- Bước 1 : Quan sát
đặc điểm ngoại hình:
- Quan sát hình
dạng chung.


- Quan sát màu sắc
lông, da.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gv thao tác mẫu, yêu
cầu học sinh thao tác


thực hành như gv hướng
dẫn.


- Gv theo dõi, sửa sai.
- Hướng dẫn đo khoảng
cách giữa xương háng và
xương lưỡi hái (hình 60)
- Gv thực hiện mẫu cho
học sinh quan sát, yêu
cầu học sinh thực hành
theo thao tác mẫu của
gv.


=> Từ thực hành gv
hướng dẫn học sinh cách
chọn gà mái nuôi lấy
trứng như thế nào?
<b>2. Lợn:</b>


<i><b> - Bước 1 : Quan sát </b></i>
<i><b>đặc điểm ngoại hình:</b></i>
- Gv treo hình 61 yêu
cầu học sinh quan sát và
nhận xét về:


+ Hình dáng của lợn?
+ Đặc điểm : mõm, đầu,
lưng, thân, …


+ Đặc điểm :lông, da, …


- Qua quan sát gv đặt
câu hỏi:


Em cho biết lợn Lan
đơ rat, lợn Đại Bạch, lợn
Ỉ, lợn Móng Cái mang
những đặc trưng gì?
- Gọi nhận xét.


mẫu.


- Thực hành theo
hướng dẫn của gv.
- Gà lấy trứng có đặc
điểm:


+ K/c 2 xương háng
rộng.


+ K/c giữa xương
háng và xương lưỡi
hái rộng (khoảng 3
ngón tay trở lên)


- Học sinh quan sát và
nêu đặc điểm một số
giống lợn.


- Lợn Lan đơ rat: tai
to, rủ xuống, thân dài,


lông da trắng, chân
cao to.


- Lợn Đại Bạch: mõm


- Bước 2 : Đo một
số chiều :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Bổ sung uốn nắn, sửa
sai.


- Qua phần quan sát
ngoại hình, gv có thể
cho học sinh nhận biết ,
phân biệt các giống lợn
ở địa phương.


<i><b> - Bước 2 : Đo một số </b></i>
<i><b>chiều :</b></i>


- Để đo kích thước lợn
có thể đo những chiều
nào?


- Gv làm thao tác mẫu
cho học sinh quan sát về
cách đo kích thước các
chiều.


- Đo chiều dài thân gv


chú ý cho học sinh ở
điểm nối giữa hai gốc
tai.


- Từ kích thước giả định
trên mơ hình gv hướng
dẫn học sinh tính trọng
lượng của lợn.


gãy lên, tai to đứng,
lơng da trắng (lơng
cứng).


- Lợn Ỉ: tồn thân
đen , mặt ngắn, tráng
có nhiều nếp nhăn.
- Lợn Móng Cái: lơng
đen và trắng, có lang
trắng đen hình yên
ngựa vắt qua lưng.
- Học sinh chú ý theo
dõi hướng dẫn của gv.


- Đo chiều dài thân va
đo vóng ngực.


- Học sinh quan sát
thao tác mẫu của gv.
- Học sinh tiến hành
thực hiện như hướng


dẫn và thao tác mẫu
của gv.


- Học sinh chú ý quan
sát và theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Qua 2 phần thực hành
gv cho học sinh làm vào
mẫu thực hành để nhận
xét đánh giá theo nhóm.


<b>* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hành :</b> <b>III. Đánh giá kết quả </b>
<b>thực hành :</b>


- GV yêu cầu học sinh
dọn dẹp dụng cụ và vật
liệu đã thực hành xong.
- Yêu cầu mỗi nhóm tự
đánh giá kết quả của
nhóm.


- GV đánh giá chung từ
khâu chuẩn bị đến lúc
tiến hành của lớp, nhóm
thực hành.


- Cho điểm nhóm làm
tốt, điển hình.


- Học sinh dọn dẹp


phòng học, vệ sinh
dụng cụ.


- Đại diện đánh giá và
nhận xét.


- Lắng nghe ý kiến và
rút kinh nghieäm


V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3<i><b>’</b><b><sub>)</sub></b></i>
- Xem lại qui trình thực hành.


- Chuẩn bị trước bài 37: “Thức ăn vật nuôi”.


- Đem 1 số mẫu thức ăn vật nuôi có ở gia đình hoặc địa phương


<i><b>* RÚT KINH NGHIỆM</b><b> :</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×