Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Luận văn kinh tế các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------------------

NGUYỄN THỊ HẢI VÂN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------------------

NGUYỄN THỊ HẢI VÂN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
(Hướng ứng dụng)
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS. LÊ TẤN PHƢỚC

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2019


LỜI C M ĐO N
Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một
trường đại học nào. Trong luận văn khơng có các nội dung đã được công bố trước
đây, kết quả nghiên cứu là trung thực, ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy
đủ.
TP. HCM, ngày.....tháng.....năm 2019

Nguyễn Thị Hải Vân


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI C M ĐO N
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
TĨM TẮT
ABSTRACT
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ....................................................................... 1
1.1

Sự cần thiết của vấn đ nghi n cứu ............................................................... 1

1.2


ục ti u và câu h i nghi n cứu .................................................................... 2

1.3

Thời gian nghi n cứu ..................................................................................... 3

1.4

Phư ng pháp nghi n cứu ............................................................................... 3

1.5

nghĩa của đ tài .......................................................................................... 3

1.6

Kết cấu của luận văn ...................................................................................... 3

Tóm tắt chƣơng 1 .................................................................................................. 4
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẠNH TR NH VÀ NĂNG LỰC
CẠNH TR NH CỦ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .......................................... 5
2.1

Những quan điểm c bản v cạnh tranh và năng lực cạnh tranh .................. 5

2.2

Các l thuyết nghi n cứu năng lực cạnh tranh .............................................. 7


2.3

Tổng quan các nghi n cứu trước đây .......................................................... 11

2.4

Tổng quan các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng

thư ng mại ............................................................................................................ 13
2.5

ô h nh nghi n cứu năng lực cạnh tranh của Ngân hàng T CP ầu tư và

Phát triển Việt Nam ............................................................................................... 19
Tóm tắt chƣơng 2 ................................................................................................ 21


CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TR NH CỦ

NGÂN

HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT N M ................................... 22
3.1

Giới thiệu chung v Ngân hàng T CP ầu tư và Phát triển Việt Nam ..... 22

3.2

Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng T CP ầu tư và Phát triển


Việt Nam ............................................................................................................... 29
Tóm tắt chƣơng 3 ................................................................................................ 36
CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP

Ữ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHI N CỨU ..... 37

4.1

Tr nh tự tiến hành nghi n cứu ..................................................................... 37

4.2

Phân tích vấn đ nghi n cứu ........................................................................ 41

4.3

Thảo luận kết quả nghi n cứu...................................................................... 59

Tóm tắt chƣơng 4 ................................................................................................ 61
CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG C O NĂNG LỰC CẠNH TR NH CỦ
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT N M ....................... 62
5.1

xuất kiến nghị ......................................................................................... 62

5.2

Hạn chế của đ tài và hướng nghi n cứu tiếp theo ...................................... 67

Tóm tắt chƣơng 5 ................................................................................................ 69

KẾT LUẬN .............................................................................................................. 70
TÀI LIỆU TH M KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3
PHỤ LỤC 4
PHỤ LỤC 5
PHỤ LỤC 6
PHỤ LỤC 7
PHỤ LỤC 8
PHỤ LỤC 9
PHỤ LỤC 10
PHỤ LỤC 11
PHỤ LỤC 12


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT

TỪ ĐẦY ĐỦ

Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

ATM

Automated Teller

CN


Chi nhánh

CNTT

Công nghệ thông tin

CTG

Ngân hàng Thư ng mại Cổ phần Cơng thư ng Việt Nam

DN

Doanh nghiệp

FDI

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

H QT

Hội đồng quản trị

KHKD

Kế hoạch kinh doanh

MBBank

Ngân hàng Thư ng mại Cổ phần Quân ội


NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thư ng mại

NL

Năng lực

NLCT

Năng lực cạnh tranh

PGD

Phòng giao dịch

POS

Point of sale /

ROA

Return on Assets/ Tỷ số lợi nhuận ròng tr n tài sản

ROE


Return on Equity/ Tỷ số lợi nhuận tr n vốn chủ sở hữu

SME

Doanh nghiệp vừa và nh

TCTD

Tổ chức tín dụng

Techcombank

Ngân hàng Thư ng mại Cổ phần Kỹ thư ng Việt Nam

TMCP

Thư ng mại cổ phần

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí

VPBank

Ngân hàng Thư ng mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng

VCB

Ngân hàng Thư ng mại Cổ phần Ngoại thư ng Việt Nam


achine/

áy rút ti n tự động

áy chấp nhận thanh toán thẻ

inh


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.2 Các chiến lược cạnh tranh theo ma trận SWOT
Bảng 4.1 Hệ số Cronbach’s Alpha cho thang đo của mơ hình
Bảng 4.2 Ma trận xoay nhân tố biến độc lập
Bảng 4.3 Kiểm tra KMO và Bartlett biến độc lập
Bảng 4.4 Tổng phư ng sai trích biến độc lập
Bảng 4.5 Ma trận xoay nhân tố (sau khi loại biến NTH4) biến độc lập
Bảng 4.6 Kiểm tra KMO và Bartlett biến phụ thuộc
Bảng 4.7 Tổng phư ng sai trích biến phụ thuộc
Bảng 4.8 Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc
Bảng 4.9 Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo
Bảng 4.10 Ma trận tư ng quan ở mức
Bảng 4.14 Tóm tắt mơ hình
Bảng 4.15 Anova
Bảng 4.16 Hệ số hồi quy

nghĩa 0.01 với kiểm định (2 – tailed)


DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 2.1

ơ h nh kim cư ng năng lực cạnh tranh theo Michael Porter

Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu
Hình 3.1 Biểu đồ giá trị tổng thu nhập của BIDV 2013 – 2018
Hình 3.2 Biểu đồ lợi nhuận trước thuế của BIDV 2013 – 2018
Hình 3.3 Biểu đồ giá trị tổng tài sản của BIDV 2013 – 2018
Hình 3.4 Biểu đồ giá trị vốn chủ sở hữu của BIDV 2013 – 2018
Hình 3.5 Biểu đồ lợi nhuận sau thuế của BIDV 2013 – 2018
Hình 4.11 ồ thị phân tán Scatter Plot
Hình 4.12 Biểu đồ tần số Histogram
Hình 4.13 Biểu đồ P-P Plot


TÓM TẮT


Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng T CP ầu

tư và Phát triển Việt Nam.


Tóm tắt: Trong xu thế hội nhập tồn cầu hố, cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng

gay gắt và việc giữ vững được vị thế vốn có trong ngành đã trở n n khó khăn h n bao
giờ hết. Làm thế nào để các NHTM nói chung và các chi nhánh ngân hàng BIDV nói
riêng có thể duy tr , phát huy được lợi thế, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình là
bài tốn khó đang rất cần các nhà quản trị t m ra đáp án. Luận văn nghiên cứu và đo

lường các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng BIDV. Các
phư ng pháp định lượng, định tính được sử dụng kết hợp trong nghiên cứu. Vận
dụng mô h nh đánh giá các nhân tố nội tại của Thompson, Strickland & Gamble
(2007), nghiên cứu đã chỉ ra 7 nhân tố có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của
ngân hàng T CP

ầu tư và Phát triển Việt Nam theo mức độ giảm dần là: Năng

lực phát triển mạng lưới; Năng lực quản trị đi u hành; Năng lực marketing; Năng
lực nguồn nhân lực; Năng lực chất lượng và dịch vụ; Năng lực cạnh tranh lãi suất,
Năng lực uy tín thư ng hiệu. Qua đó, luận văn đ xuất các giải pháp nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh của ngân hàng BIDV trong thời gian tới với ban quản trị đi u
hành, đây cũng là công cụ tham khảo cho các đ n vị khác.


Từ khoá: năng lực cạnh tranh, ngân hàng, nhân tố ảnh hưởng.


ABSTRACT


Title: Factors affecting the competitiveness of Vietnam Joint Stock Commercial

Bank for Investment and Development.


Abstract: In the trend of integration and globalization, there has been increasingly

fierce competition between commercial banks. Therefore, maintaining the inherent
position in the industry has become more difficult than ever. How to make

commercial banks in general and BIDV bank branches in particular can maintain
and promote their advantages, improve their competitiveness is a very difficult
problem that need administrators to find the solutions. This study aims at exploring
and measuring the factors affecting the competitiveness of BIDV. Quantitative and
qualitative methods are used in combination. Applying the intrinsic factors
evaluation model of Thompson, Strickland & Gamble (2007), this study has pointed
out 7 factors affecting the competitiveness of Vietnam Bank for Investment and
Development Bank by decreasing level are: Network development capacity;
Executive management capacity; Marketing capacity; Human resources capacity;
Quality and service capacity; Interest rate competition capacity, Brand reputation
capacity. Thereby, this study proposes solutions to improve the competitiveness of
BIDV in the coming time with the management board, this is also a reference tool
for other units.


Keywords: competitiveness, commercial banks, influencing factors.


1

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1

Sự cần thi t củ vấn

nghi n cứu

Trong những năm qua, đặc biệt từ năm 2011 đến nay, ngành Ngân hàng Việt
Nam đã có những bước chuyển mình đột phá, tiến sâu h n vào quá trình hội nhập
quốc tế. Việc trở thành thành viên của Tổ chức Thư ng mại Thế giới (WTO), gia

nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và tham gia vào Hiệp định

ối tác Kinh tế

Chiến lược xuyên Thái Bình Dư ng (TPP) đã mở ra nhi u c hội đối với hệ thống
ngân hàng Việt Nam, giúp phát huy được vai trị quan trọng của ngành trong việc
kh i thơng những dòng chảy v vốn, đầu tư và các dịch vụ tài chính để phục vụ
tăng trưởng kinh tế.
Bên cạnh những lợi ích khơng thể phủ nhận, xu thế hội nhập cũng đặt ra
khơng ít thách thức cho ngành ngân hàng trong quá trình đi u chỉnh và cải cách để
tiến đến một hệ thống ngân hàng phát triển b n vững và ổn định. Hội nhập quốc tế
buộc các ngân hàng trong nước phải hoạt động theo nguyên tắc thị trường, nâng cao
năng lực cạnh tranh, nâng cao năng lực quản trị và nhất là đổi mới mơ hình hoạt
động theo hướng phù hợp với nội lực của các ngân hàng thư ng mại, với pháp luật
Việt Nam và tiệm cận thông lệ quốc tế.
Theo đ án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2025 và định hướng đến
năm 2030, Chính phủ đã chỉ đạo phải cải cách căn bản, triệt để và phát triển toàn
diện, xây dựng được hệ thống các tổ chức tín dụng hiện đại, đạt tr nh độ tiên tiến
trong khu vực, đáp ứng đầy đủ các chuẩn mực quốc tế v hoạt động ngân hàng, có
khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới.
Từ các yêu cầu tr n và đứng trước các c hội và thách thức trong từng thời
điểm, việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh nhằm giúp hệ
thống ngân hàng thư ng mại Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và hội
nhập quốc tế sâu rộng, b n vững là vấn đ trọng tâm hiện nay.
Ngân hàng T CP ầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) được đánh giá là một
trong những ngân hàng hàng đầu của Việt Nam. Tuy nhiên cùng với sự phát triển ngày


2


càng đa dạng v các loại h nh dịch vụ tài chính th cuộc cạnh tranh lơi kéo khách hàng
ngày càng gay gắt và việc giữ vững được vị thế vốn có trong ngành đã trở nên khó
khăn h n bao giờ hết. Làm thế nào để các NHTM nói chung và các chi nhánh ngân
hàng BIDV nói riêng có thể duy tr , phát huy được lợi thế, nâng cao năng lực cạnh
tranh của mình giữa số đơng các ngân hàng chính là bài tốn khó đang rất cần các nhà
quản trị t m ra đáp án. Do đó, tác giả lựa chọn đ tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến năng
lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP

ầu tư và Phát triển Việt Nam” để làm luận văn

tốt nghiệp thạc sĩ.
1.2

Mục ti u v c u h i nghi n cứu

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh
tranh của ngân hàng BIDV.
Thứ hai, trên c sở xác định các nhân tố ảnh hưởng, thông qua liên hệ thực
tiễn để hàm ý các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV trong
thời gian tới.
1.2.2 Câu h i nghiên cứu
ể giải quyết mục tiêu nghiên cứu, luận văn dự kiến trả lời các câu h i
nghiên cứu sau:
Thứ nhất, những nhân tố nào sẽ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân
hàng TMCP ầu tư và Phát triển Việt Nam?
Thứ hai, từ kết quả nghiên cứu, các hàm ý nào là phù hợp cho ngân hàng
TMCP ầu tư và Phát triển Việt Nam để nâng cao năng lực cạnh tranh?
1.2.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: đối tượng nghiên cứu của luận văn là các nhân tố ảnh hưởng đến

năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP ầu tư và Phát triển Việt Nam.
Phạm vi: BIDV có địa bàn hoạt động và mạng lưới khá rộng với 191 chi
nhánh trên cả nước và ở nước ngoài. Tuy nhiên thị phần tại TP. HCM chiếm tỷ
trọng cao nhất trong toàn hệ thống (36 chi nhánh), do đó tác giả giới hạn phạm vi
nghiên cứu tập trung ở các chi nhánh trên địa bàn TP. HCM, thành lập trước năm


3

2013 vì đây là những chi nhánh lớn của hệ thống ngân hàng BIDV, kinh qua các
năm đã thể hiện sự phát triển vững mạnh, đáp ứng được các tiêu chí nghiên cứu.
1.3

Thời gian nghiên cứu
Phạm vi thời gian nghiên cứu là 6 năm, từ 2013 - 2018.

1.4

Phƣơng ph p nghi n cứu

1.4.1 Phƣơng ph p ịnh lƣợng
Phư ng pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện theo tr nh tự các bước
cụ thể từ quá tr nh thu thập dữ liệu, xử l dữ liệu và thực hiện các phân tích kiểm
định để cho ra các kết quả nghiên cứu cần thiết để phục vụ đ tài nghiên cứu.
1.4.2 Phƣơng ph p ịnh tính
Phư ng pháp thống kê được sử dụng để thống kê các số liệu liên quan đến
hoạt động của BIDV.
Phư ng pháp mô tả được sử dụng để mô tả thực trạng hoạt động của BIDV.
1.5


Ý ngh

củ

t i

Luận văn là một cơng trình nghiên cứu khoa học nhằm:
Tóm lược một cách hệ thống các l thuyết v năng lực cạnh tranh ứng dụng
trong ngành ngân hàng.
Xác định và đo lường được tầm quan trọng, mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố đến năng lực cạnh tranh của BIDV.

i u này rất có

nghĩa ứng dụng trong giai

đoạn hiện nay.
1.6

K t cấu của luận văn
Luận văn gồm 05 chư ng:

Chư ng 1: Giới thiệu đ tài.
Chư ng 2: C sở lý thuyết v cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
thư ng mại.
Chư ng 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng T CP
triển Việt Nam.
Chư ng 4: Phư ng pháp, dữ liệu và kết quả nghiên cứu.

ầu tư và Phát



4

Chư ng 5: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng T CP

ầu tư

và Phát triển Việt Nam.
Tóm tắt chƣơng 1
Chư ng 1 cung cấp cái nhìn tổng quan n n tảng của nghiên cứu thông qua
mô tả ngắn gọn v sự cần thiết của vấn đ nghiên cứu, mục tiêu và câu h i nghiên
cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phư ng pháp nghiên cứu đồng thời nêu lên
những đóng góp, ý nghĩa của đ tài nghiên cứu. Ngoài ra, chư ng này cũng trình
bày tóm lược cấu trúc của bài nghiên cứu mà nội dung cụ thể sẽ được trình bày ở
các chư ng tiếp theo.


5

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẠNH TR NH VÀ NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
2.1

Những qu n iểm cơ bản v cạnh tr nh v năng lực cạnh tranh

2.1.1 Các khái niệm chung v cạnh tranh
“Cạnh tranh” là một thuật ngữ được nhắc đến trong nhi u lĩnh vực kinh tế,
thư ng mại chính trị… Sự xem xét từ nhi u góc độ với nhi u đối tượng khác nhau
dẫn đến việc xuất hiện rất nhi u khái niệm khác nhau v “cạnh tranh”. V khía cạnh

kinh tế, “cạnh tranh” được hiểu qua một số khái niệm sau:
Trong kinh tế chính trị học, cạnh tranh được hiểu là sự ganh đua v kinh tế
giữa những chủ thể trong n n sản xuất hàng hoá nhằm giành giật những đi u kiện
thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc ti u dùng hàng hố để từ đó thu được nhi u
lợi ích nhất cho mình.
Từ điển bách khoa của Việt Nam định nghĩa: “Cạnh tranh trong kinh doanh
là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thư ng nhân,
các nhà kinh doanh trong n n kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu
nhằm giành các đi u kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất.”
Theo Michael Porter (1990), cạnh tranh là giành lấy thị phần. Bản chất của
cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận cao h n mức lợi nhuận trung bình mà doanh
nghiệp đang có. Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hoá lợi nhuận trong
ngành theo chi u hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi.
Nhìn chung, trong n n kinh tế thị trường cạnh tranh được xem như một đi u
kiện, một yếu tố kích thích các chủ thể tham gia giành giật những đi u kiện thuận
lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu v lợi ích tối ưu nhất.
2.1.2 C c h i niệm chung v năng lực cạnh tr nh
Theo Hoàng Thị Thanh Hằng (2012), năng lực cạnh tranh có thể hiểu là khả
năng duy tr và nâng cao năng lực cung ứng sản phẩm dịch vụ, mở rộng mạng lưới,
thu hút khách hàng và sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào và đầu ra nhằm đạt
hiệu quả kinh tế cao và b n vững.

ó là việc khai thác, sử dụng nội lực và lợi thế


6

bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm dịch vụ hấp dẫn khách hàng, chiếm lĩnh thị
phần và nâng cao vị thế của công ty trên thị trường.
Trên thế giới, định nghĩa v năng lực cạnh tranh cũng được xem xét bởi một

số quan điểm như sau:
Diễn đàn cao cấp v cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và Phát
triển kinh tế (OECD) đã định nghĩa v năng lực cạnh tranh cho cả doanh nghiệp,
ngành và quốc gia như sau: “Năng lực cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp,
ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao h n trong đi u
kiện cạnh tranh quốc tế”.
Garelli (2005) nhận định: “Năng lực cạnh tranh là năng lực tức thì và tư ng
lai của doanh nghiệp trong việc thiết kế, sản xuất và tiếp thị hàng hóa tồn cầu với
một mức giá và chất lượng vượt trội h n các đối thủ b n trong và ngoài nước”.
Theo Michael Porter (2009) th năng lực được hiểu là khả năng làm tốt nhất
một việc nào đó, khả năng kinh doanh có hiệu quả nhất trong một lĩnh vực hoặc
theo một phư ng thức nào đó. Nói cách khác, có thể diễn đạt năng lực là sở trường,
là thế mạnh của cơng ty. Nó bao gồm cả phần “m m” lẫn phần “cứng”, nghĩa là cả
những nguồn lực vật chất lẫn nguồn lực chất xám, ở đây không thể hiểu bằng số
lượng hay bằng cấp của lực lượng nhân sự, mà phải hiểu là khả năng, kỹ năng của
những nhân sự đó.
Tuy có sự khác biệt trong diễn đạt nhưng các quan niệm tr n cũng có những
nét tư ng đồng v nội dung, có thể khái quát năng lực cạnh tranh là thực lực và lợi
thế của doanh nghiệp so với đối thủ trong việc thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của
khách hàng để thu v lợi nhuận tối đa.
2.1.3 Cạnh tr nh trong l nh vực tài chính ngân hàng
Xét trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, Nguyễn Thanh Phong (2010) cho
rằng: “Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng mà do chính ngân hàng tạo ra
tr n c sở duy trì và phát triển những lợi thế vốn có, nhằm củng cố và mở rộng thị
phần, gia tăng lợi nhuận và có khả năng chống đỡ và vượt qua những biến động bất
lợi của môi trường kinh doanh”.


7


Kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh đặc biệt, đòi h i sự quản
lý chặt chẽ của các c quan quản lý (Chính phủ, NHNN...) thơng qua Luật, quy định
và các đi u kiện ràng buộc khác nhau, mang tính hệ thống cao và có mối tư ng tác
dây chuy n. Mặc dù giữa các NHTM luôn có sự cạnh tranh gay gắt nhưng vẫn phải
đảm bảo một sự hỗ trợ hợp tác nhất định nhằm đảm bảo duy trì sức mạnh hoạt động
và phát triển chung của toàn hệ thống, toàn ngành.

ặc thù của ngành là sản phẩm

dịch vụ hay giá cả giữa các ngân hàng với nhau có rất ít sự khác biệt do đó muốn
tạo ra được sức mạnh cạnh tranh hiệu quả và b n vững, các NHTM rất cần chú
trọng nâng cao nguồn nội lực của bản thân ngân hàng mình.
2.2

C c lý thuy t nghiên cứu năng lực cạnh tranh

2.2.1 M h nh im cƣơng củ Mich el Porter
Michael Porter (2008) đã đ xuất mơ h nh phân tích các nhân tố quyết định
năng lực cạnh tranh của một quốc gia, đồng thời đánh giá một quốc gia hay vùng
lãnh thổ có mơi trường kinh doanh lành mạnh hay khơng. Mơ hình này hay cịn gọi
là mơ h nh kim cư ng gồm 4 nhân tố tác động qua lại lẫn nhau:

H nh 2.1 M h nh im cƣơng năng lực cạnh tr nh theo Mich el Porter
u

i

ợi thế cạnh tranh quốc gia. HCM: NXB Trẻ)

Thứ nhất, chiến lược c cấu và sự cạnh tranh của công ty: Các quy định, quy

tắc ảnh hưởng đến việc h nh thành, quản l và tổ chức trong các công ty. Tùy vào
đi u kiện của quốc gia hay vùng lãnh thổ, các quy định, quy tắc, c chế khuyến


8

khích và áp lực chi phối loại hình, mức độ cạnh tranh địa phư ng tạo ra những ảnh
hưởng lớn tới chính sách thúc đẩy năng suất. Chính đi u này sẽ tạo n n những
thuận lợi và bất lợi cho các công ty, các ngành công nghiệp trong quốc gia hay vùng
lãnh thổ, là ti n đ tạo n n lợi thế cạnh tranh tr n quy mơ tồn cầu.
Thứ hai, đi u kiện đầu vào sẵn có: i u kiện sẵn có của mơi trường kinh
doanh một quốc gia, vùng lãnh thổ bao gồm tính hiệu quả, chất lượng và sự chun
mơn hóa của các đi u kiện sẵn có cho doanh nghiệp tại quốc gia hay vùng lãnh thổ
đó. Các đi u kiện này sẽ có tác động đến khả năng sáng tạo và năng suất lao động,
bao gồm các nguồn lực như sau: vốn, con người, c sở hạ tầng vật chất và hành
chính, cơng nghệ thông tin, tài nguyên thiên nhiên... Các yếu tố này sẽ được dung
hòa, kết hợp với nhau một cách đầy đủ để tạo s sở hình thành lợi thế cạnh tranh.
Thứ ba, các đi u kiện v nhu cầu: Nhu cầu thị trường ảnh hưởng tới quy mô
và tăng trưởng thị trường đồng thời li n quan đến cả tính chất khách hàng v vậy nó
ảnh hưởng đến nhu cầu cải tiến và phát triển sản phẩm.

ó là nhu cầu và sự y u

thích của người ti u dùng tạo n n một phạm vi và ảnh hưởng không chỉ đối với một
quốc gia hay vùng lãnh thổ mà còn lan t a ra phạm vi toàn cầu. Nh n chung, mơi
trường kinh doanh lành mạnh sẽ có mức cầu cao từ các nhóm khách hàng địa
phư ng phức tạp, do đó buộc các doanh nghiệp phải cung cấp hàng hóa và dịch vụ
chất lượng cao h n mới có khả năng thành cơng.
Thứ tư, các ngành hỗ trợ có li n quan: tất cả các ngành công nghiệp trong
một quốc gia hay vùng lãnh thổ đ u có tác động qua lại lẫn nhau, một ngành công

nghiệp phát triển mạnh mẽ và thành cơng có thể tạo lợi thế rất l n cho các ngành
khác phát triển theo, hay lại tạo bất lợi cho một ngành khác.

ể có được sự thành

công của môi trường kinh doanh vi mô cần có được số lượng lớn nhà cung cấp có
năng lực tại địa phư ng và thay vì từng ngành cơng nghiệp riêng lẻ cần có các cụm
ngành, sự phát triển mạnh mẽ của các cụm ngành sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh của
quốc gia hay vùng lãnh thổ đó.
2.2.2 M trận SWOT


9

SWOT là một công cụ quan trọng được các nhà quản trị sử dụng trong phân
tích và hoạch định các chiến lược cho doanh nghiệp. SWOT biểu hiện bốn nhóm
vấn đ cốt lõi cho cơng tác quản trị nói chung và cho mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh nói ri ng. Bốn nhóm vấn đ cốt lõi là: điểm mạnh (Strengths), điểm yếu
(Weaknesses), c hội (Opportunities) và nguy c (Threats). Chiến lược kinh doanh
sẽ được xây dựng dựa trên sự kết hợp của các yếu tố. Tuỳ từng thời điểm mà mỗi
chiến lược được lựa chọn áp dụng khác nhau.
Chi n lƣợc S-O: là chiến lược sử dụng điểm mạnh b n trong khai thác c
hội.

ây là chiến lược ưu ti n hàng đầu vì nếu sử dụng điểm mạnh của DN th c

hội thành công cao mà không tốn nhi u công sức. Thường tư ng ứng với chiến lược
ngắn hạn.
Chi n lƣợc W-O: tranh thủ các c hội b n ngoài khắc phục điểm yếu. Việc
sử dụng điểm yếu sẽ khiến DN tốn nhi u nguồn lực để có thể tận dụng c hội.

Nhi u khi khắc phục xong điểm yếu th c hội đã khơng cịn. Thường tư ng ứng
với chiến lược trung hạn.
Chi n lƣợc S-T: sử dụng điểm mạnh b n trong để hạn chế nguy c . Hạn chế
nguy c là công việc giúp DN tránh được các rủi ro gây phá sản hay làm thiệt hại
tới DN. DN sử dụng điểm mạnh của mình sẽ tốn ít nguồn lực. Thường tư ng ứng
với chiến lược ngắn hạn.
Chi n lƣợc W-T: là chiến lược khắc phục các điểm yếu phòng ngừa các mối
đe dọa b n ngoài. Nguy c đánh trực tiếp vào điểm yếu của DN nên DN một mặt
phải khắc phục điểm yếu, một mặt dự đốn các rủi ro có thể xảy ra nhắm tránh nguy
c tấn công trực tiếp vào điểm yếu. Là một chiến lược phòng thủ.


10

ảng 2.2. C c chi n lƣợc cạnh tr nh theo m trận SWOT
ôi trường b n trong

C hội ( O )
Thách thức ( T )

ơi trường b n ngồi

iểm mạnh ( S )

u

WO: Vượt qua những điểm

SO: sử dụng điểm mạnh b n


yếu bằng cách tận dụng c hội

trong khai thác c hội.

bên ngoài

ST: sử dụng điểm mạnh b n
trong để hạn chế nguy c .

i

2.2.3 M h nh

iểm yếu ( W )

i u

ề uả

nh gi c c nh n tố nội tại

WT: Khắc phục các điểm yếu
phòng ngừa các mối đe dọa
b n ngoài.

iế

ượ

T ố


Kê HN)

n năng lực cạnh tr nh củ

Thompson, Strickland & Gamble (2007)
Thompson, Strickland & Gamble (2007) đã đ xuất các nhân tố nội tại ảnh
hưởng đến năng lực cạnh tranh (NLCT) tổng thể của một DN dựa trên 10 yếu tố
như: (1) h nh ảnh/uy tín, (2) cơng nghệ, (3) mạng lưới phân phối, (4) khả năng phát
triển và đổi mới sản phẩm, (5) chi phí sản xuất, (6) dịch vụ khách hàng, (7) nguồn
nhân lực, (8) t nh h nh tài chính, (9) tr nh độ quảng cáo, (10) khả năng quản lý thay
đổi. Nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của DN và đánh giá nó
dựa tr n phư ng pháp cho điểm nhằm so sánh năng lực giữa các DN.
ô h nh đánh giá các yếu tố nội bộ giúp các DN đánh giá được năng lực
cạnh tranh của m nh trong mối tư ng quan so sánh với các đối thủ cạnh tranh tr n
tr n thị trường mục ti u từ đó t m ra được những lợi thế c bản nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của m nh tr n thị trường. Phư ng pháp này cho phép xác định yếu tố


11

năng lực cạnh tranh nào cần được duy tr củng cố th m và yếu tố nào cần phải xây
dựng, để từ đó đ ra các giải pháp thích hợp.
2.3

Tổng quan các nghiên cứu trƣớc

y

2.3.1 Tổng quan các nghiên cứu ở nƣớc ngồi

Nghiên cứu của Aboagye-Debrah (2007) v “Tình hình cạ

ă

ưởng và hiệu quả của ngành ngân hàng tại Ghana” đã phân tích các yếu tố cạnh
tranh v thị phần cho vay, huy động vốn và mức độ tập trung thị trường của các
ngân hàng thơng qua mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter. Tác giả đã
đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tại Ghana dựa trên các tiêu
chí CAMEL. Kết quả nghiên cứu cho thấy tốc độ gia tăng quy mô tài sản có tác
động tới kết quả kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, hạn chế của nghiên cứu này
là mới đánh giá năng lực cạnh tranh và kết quả kinh doanh của các ngân hàng
thư ng mại tại Ghana dựa trên các chỉ ti u tài chính mà chưa đánh giá tr n các
nguồn lực khác của ngân hàng tạo n n năng lực cạnh tranh của NHTM.
Nghiên cứu của tác giả Sauka (2014) v “Đ

ường NLCT của các công ty ở

Latvia” đã xác định 7 nhân tố ảnh hưởng đến NLCT cấp công ty, bao gồm: (1) năng
lực tiếp cận các nguồn lực; (2) năng lực làm việc của nhân viên; (3) nguồn lực tài
chính; (4) nhiến lược kinh doanh; (5) tác động của môi trường; (6) năng lực kinh
doanh so với đối thủ; (7) sử dụng các mạng lưới thông tin liên lạc. Kết quả của
nghiên cứu được đánh giá trong bối cảnh tại Latvia v các công ty nói chung, mà
khơng phân biệt lĩnh vực hoạt động nên kết quả sẽ hạn chế khi áp dụng vào các
nước có n n kinh tế phát triển cũng như những cơng ty có ngành ngh khác. Ngồi
ra, nghiên cứu chỉ sử dụng phư ng pháp thống k và đưa ra nhận xét dựa trên giá trị
trung bình.
2.3.2 Tổng quan các nghiên cứu tại Việt Nam
Tại Việt Nam cũng đã có rất nhi u nghi n cứu v năng lực cạnh tranh của
các NHT


dưới nhi u góc độ khác nhau. Tuy nhi n đa phần các nghiên cứu chỉ đ

cập đến các nhân tố ảnh hưởng mà chưa lượng hoá mức độ tác động của chúng đến


12

năng lực cạnh tranh để từ đó đ xuất những giải pháp có tính ứng dụng cao vào thực
tiễn. Một số nghiên cứu có thể kể đến như:
Nghiên cứu của Trịnh Quốc Trung (2004) đã phân tích năng lực cạnh tranh
của NHTM Việt Nam trên các khía cạnh: sản phẩm; chất lượng sản phẩm – dịch vụ;
giá cả của sản phẩm dịch vụ; yếu tố tạo thuận tiện cho khách hàng (mạng lưới; thời
gian phục vụ; phong cách và kỹ năng phục vụ, gia tăng sự lựa chọn cho khách
hàng); các hoạt động marketing; công nghệ hiện đại, thu hút nhân viên. Tuy nhiên,
đ tài chỉ dừng lại phân tích định tính truy n thống mà chưa xác định được sự ảnh
hưởng của từng yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh. Ngoài ra, đ tài chưa xây
dựng thang đo cho từng yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh.
Nguyễn Kim Thài (2012), “ ă

ực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng
A

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉ

điều kiện hội nh p kinh tế

quốc tế”, tác giả đã nghi n cứu v năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh ong An, từ đó đ ra các giải pháp giúp
ngân hàng này nâng cao năng lực cạnh tranh trong đi u kiện hội nhập kinh tế. uận
án tập trung nghiên cứu tồn diện các khía cạnh v năng lực cạnh tranh và phạm vi

của một chi nhánh ngân hàng thư ng mại nhà nước.
ỗ Thị Tố Quyên (2014), “Đầu ư â
hàng TMCP Ngoại

ươ

Việ

ă

ực cạnh tranh của Ngân

m”, tác giả đã làm sáng t và phát triển các vấn

đ lý luận v đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM: khái niệm, đặc điểm,
vai trò các yếu tố ảnh hưởng, vốn và nội dung đầu tư. uận án đã chỉ ra nội dung
đầu tư, c cấu sử dụng vốn đầu tư phụ thuộc vào chiến lược cạnh tranh, công cụ
cạnh tranh của mỗi ngân hàng.

ồng thời tác giả đã xây dựng quy tr nh và hoàn

thiện hệ thống bộ chỉ ti u đánh giá kết quả, hiệu quả đầu tư và đ ra các giải pháp
nâng cao năng lực cạnh tranh tại NHTM. Tác giả tập trung nghiên cứu NHTM
Vietcombank, tuy nhiên ngân hàng này có những đặc điểm khác so với ngân hàng
T CP ầu Tư và Phát Triển Việt Nam và các ngân hàng TMCP khác.
oàn Việt Dũng (2015), “ ý
ă

ực cạnh tranh củ


uyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng
â

à

ươ

mại Việt Nam hiện nay”, tác giả


13

đã hệ thống hóa các l luận chung v năng lực cạnh tranh nói chung và năng lực
cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng nói ri ng để đưa ra quan điểm chung
v năng lực cạnh tranh.
NHT

ồng thời, tác giả dựa tr n số liệu thứ cấp của hệ thống

giai đoạn 2008 - 2013 để đo lường mức độ cạnh tranh trong ngành Ngân

hàng tại Việt Nam.
Nguyễn Tú (2015), “ â
mại cổ phần Quốc Tế trên th

ă

ực cạnh tranh củ

â


à

ươ

ường Việt Nam” tác giả đã phân tích các trường

phái quan điểm v cạnh tranh nói chung và năng lực cạnh tranh của NHTM nói
riêng, tổng hợp 4 nhóm ti u chí để đo lường N CT làm c sở cho quá trình nâng
cao NLCT của NHTM là Sức mạnh nội tại; Sản phẩm dịch vụ; Lợi nhuận; Thị
phần, khách hàng và thư ng hiệu.
Nguyễn Văn Thụy (2015), “Ả
kết quả hoạ động kinh doanh củ
TP.HCM”.

ưởng của nhân tố ă
â

à

ươ

ực cạ

mại cổ phầ

đến
ê đ a bàn

ây là nghi n cứu đầu tiên ứng dụng phư ng pháp định lượng một cách


hệ thống nhằm đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng. Kết quả
nghiên cứu đã chỉ ra rằng khả năng quản trị rủi ro có tác động mạnh nhất đến kết
quả kinh doanh, tiếp đến là khả năng marketing, khả năng tài chính, khả năng quản
trị, khả năng phục vụ và cuối cùng là khả năng đổi mới sản phẩm.
2.4

Tổng quan các nhân tố ảnh hƣởng

n năng lực cạnh tranh của Ngân

h ng thƣơng mại
Theo quan điểm của tác giả th nội lực vững mạnh là ti n đ c sở để một
NHTM tạo ra cho m nh năng lực cạnh tranh b n vững. Tr n c sở kết hợp lý thuyết
mô h nh kim cư ng của Michael Porter, ma trận SWOT, mô h nh đánh giá các nhân
tố nội tại của Thompson, Strickland & Gamble và các mô h nh đã được xây dựng
trong các nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây, tác giả tóm lược các nhân tố
ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thư ng mại tại Việt Nam như
sau:
2.4.1 Nh n tố năng lực quản trị i u h nh
Năng lực quản trị đi u hành của ban lãnh đạo ngân hàng thư ng mại có ý


14

nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của chính ngân hàng đó, thể
hiện qua khả năng định hướng chiến lược hoạt động (hoạch định, chỉ đạo thực hiện
và đánh giá chiến lược), thiết lập bộ máy quản l , xây dựng văn hóa ngân hàng, xây
dựng và vận hành bộ máy nhân sự hiệu quả… hướng đến mục ti u hoạt động ngân
hàng một cách tr n tru và tăng trưởng b n vững. Với ngành ngân hàng có đặc thù là

rủi ro cao và mức độ ảnh hưởng lớn th vấn đ quản trị lại càng có

nghĩa quan

trọng, đặc biệt ở một nước có n n kinh tế đang phát triển như Việt Nam. Theo Viện
quản trị Úc (Australian Instituted of

anagement – AIM, 2013), các ti u chí đánh

giá năng lực quản trị đi u hành gồm:


Tầm nhìn chiến lược: Ban quản trị đi u hành của một ngân hàng cần có một
tầm nh n sâu rộng, rõ ràng và truy n được cảm hứng cho tổ chức, đồng thời
xác định cách tốt nhất để hướng đến mục ti u, sứ mệnh của ngân hàng; thể
hiện một quan điểm, hiểu biết v thị trường toàn cầu và suy nghĩ toàn cầu.
(AMCI, 2012, 2013; Kivipold & Vadi, 2010).

ây sẽ là vũ khí rất lợi hại

giúp họ phát huy sức mạnh của người chỉ huy, đưa hệ thống vận hành tốt và
đúng định hướng phát triển.


ãnh đạo hiệu quả: thể hiện thông qua việc đảm bảo định hướng tổ chức và
phịng ban, có khả năng quản lý rủi ro và linh hoạt, trong khi liên tục phấn
đấu cho thành tích xuất sắc và cải tiến liên tục (Morrill, 2007).




ãnh đạo con người: Lập kế hoạch nguồn lực, quản lý và phát triển nhân tài
là phần không thể thiếu trong quản trị đi u hành. Khuyến khích nâng cao giá
trị của người lao động trong doanh nghiệp (Bolden, 2011).



Khả năng tổ chức: thể hiện quá trình xây dựng n n văn hoá của sự đổi mới và
nghiên cứu tập trung vào cải tiến liên tục và đào tạo cho cả cá nhân và tổ
chức, ứng dụng có hiệu quả các biện pháp quản lý tốt nhất để đạt được mục
tiêu của tổ chức (Hiller và cộng sự, 2006).

2.4.2

Nh n tố năng lực nguồn nh n lực
Nguồn nhân lực trong một NHTM là toàn bộ lực lượng cán bộ nhân vi n của

ngân hàng đó. Nguồn nhân lực được nhìn nhận mang tính ti m năng khơng chỉ biểu


15

hiện v quy mơ mà cịn bởi sự biến đổi, cải thiện không ngừng v chất lượng.


V quy mô: Nếu một NHTM có quy mơ nhân sự lớn sẽ tạo ra được lợi thế
cạnh tranh trong việc phân bố mạng lưới rộng khắp, gia tăng thị phần, phục
vụ tốt cho khách hàng...do đó phải y u cầu các ngân hàng có một lực lượng
nhân sự đủ lớn v quy mơ số lượng. B n cạnh đó để phục vụ cơng tác quản
trị hiệu quả b n cạnh quy mô th nguồn lực này cần phải đáp ứng đi u kiện
v chất lượng và năng suất lao động nhằm mục đích tiết kiệm chi phí trong

hoạt động của ngân hàng.



V chất lượng: Chất lượng nguồn nhân lực của NHTM thể hiện qua các tiêu
chí như tr nh độ văn hố của đội ngũ lao động (tr nh độ học vấn và các kỹ
năng hỗ trợ như ngoại ngữ, tin học, giao tiếp, thuyết trình, xử lý tình
huống…) sự hiểu biết v chuyên môn, khả năng thực hành nghiệp vụ cụ thể.
NHTM cần có đội ngũ các bộ quản trị đi u hành gi i để vận hành bộ máy
nhân sự một cách hiệu quả và đội ngũ nhân vi n chuy n nghiệp đủ kỹ năng,
có khả năng phục vụ khách hàng nhằm tạo được lòng tin với khách hàng và
tạo ấn tượng tốt cho khách hàng v ngân hàng (O’Connor và Quinn, 2004).
Ngồi ra cịn có thể xem xét chất lượng nguồn nhân lực thông qua chỉ tiêu
biểu hiện năng lực phẩm chất của người lao động.

2.4.3 Nh n tố năng lực uy t n thƣơng hiệu
Uy tín thư ng hiệu có vai trị quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các
ngân hàng, đặc biệt khi cạnh tranh trên thị trường tài chính - ngân hàng ngày càng
gay gắt h n. Thư ng hiệu góp phần tạo n n giá trị vô h nh cũng như giá trị hữu h nh
và lợi nhuận cho ngân hàng. Theo Hiệp hội marketing Hoa Kỳ: “Thư ng hiệu chính
là một cái t n, từ ngữ, k hiệu, biểu tượng hoặc h nh vẽ thiết kế… hoặc tập hợp của
các yếu tố tr n nhằm xác định và phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một người
bán hoặc nhóm người bán với hàng hóa và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh”. ối
với mỗi ngân hàng, thư ng hiệu chính là t n gọi, logo, biểu tượng… với màu sắc,
kiểu dáng thiết kế ri ng, cũng như chất lượng của sản phẩm dịch vụ, các đặc tính


×