Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE KT 1 TIET HH8 CHUONG I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.62 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012-2013- MÔN HÌNH HỌC 8. Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Chủ đề. TNKQ. Số câu hỏi Số điểm 2. Hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử. Số câu hỏi Số điểm. Nhận biết các hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử. Hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử, biết khai triển HĐT. 2 0.5 Nhận biết các đơn thức đồng dạng.. Hiểu nghiệm của đa thức. 1 0.25. Hiểu các định nghĩa, tính chất các hình tứ giác. 4. Tứ giác. Số câu hỏi Số điểm 5. Tam giác.. Cộng. TNKQ. TL. Thấp TNKQ. Cao TL TNKQ. 0 0 Hiểu được hai tam giác. TL. Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 1. 0. Số câu hỏi Số điểm 3. Biểu thức đại số. TL. Hiểu được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong việc nhân đa thức. 1.Phép nhân và phép chia các đa thức. Vận dụng. 1 0.25 Vận dụng Vận dụng và phối các hợp các phương phương pháp pháp phân tích phân tích đa thức đa thức thành thành nhân tử nhân tử 1 1 1 0.25 0.5 Biết thu gọn, sắp xếp các đa thức 1 biến và tìm bậc đa thức. 1 0.25 Vận dụng Vận dụng được được định định nghĩa, nghĩa, tính chất, tính chất, dấu hiệu dấu hiệu các hình các hình tứ giác tứ giác trong tính trong tính toán và toán và chứng chứng minh minh 1 2 0.25 Vận dụng các trường. 2 0.25. 1. 0. 1.5. 0. 1. 0. 0.75. 0. 4 1.5điểm (15%). 2 0.25. 7. 2 0. 0. 1 0.5. 3điểm (30%). 0. 1. 4 1.5điểm (15%). 5 1.5. 3điểm (30%).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau. 1. bằng nhau.. Số câu hỏi Số điểm TS câu TN TS điểm TN TS câu TL TS điểm TL. TS câu hỏi TS Điểm Tỷ lệ %. 1 0.25. 3. 0. 5 0.75. 6. 0.75 7.5%. 1.75 17.5%. 13 7.5 75%. 0 0. 1.0 1 0.5. 0 3. 4 1.25. 0. 2 0.75. 0 8. 1 5. 1.5. 1điểm (10%) 12 câu TNghiệm 3điểm (30%) 10 câu TLuận 7điểm (70%). 22 Câu 10điểm (100%).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phòng GD và ĐT huyện Tân Uyên Trường THCS Lạc An. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Môn HÌNH HỌC – KHỐI 8 Năm học 2012- 2013 Thời gian làm bài 45 phút (Không kể thời gian phát đề). Phần I : Trắc nghiệm ( 3đ ) Đánh dấu (X) vào câu trả lời đúng: 1) Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm, đường chéo của hình vuông đó bằng: A. 8 cm B. 32 cm C. 6 cm D. 16 cm 2) Hình thang có độ dài hai đáy là 2,2cm và 5,8cm thì độ dài đường trung bình là : A. 4,4cm B. 3,4 cm C.4,2 cm D. 4 cm 3) Hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD cắt nhau tại O. Khi đó là: A. OA = OB ; OC = OD B. OA = OC ; OB = OD C. 0A = OD ; OB = OC D. OA = OB = OC = OD 4) Trong các tứ giác sau: Tứ giác nào không có tâm đối xứng: A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình thoi D. Hình chữ nhật 5. Hình vuông có: A. Một trục đối xứng B. Hai trục đối xứng C. Ba trục đối xứng D. Bốn trục đối xứng 6. Trong một tam giác vuông biết độ dài cạnh huyền bằng 20 cm. Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền đó bằng: A. 5 cm B. 15 cm C. 10 cm D. 40 cm 7. Hai đường chéo của một hình thoi bằng 6 cm và 8 cm. Cạnh hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau: A. 6 cm B. 5 cm C. 48 cm D. 4 cm. 8. Trong các khẳng định sau, câu nào là câu SAI: A. Hình thang có hai góc ở 1 đáy bằng nhau là hình thang cân B. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân D. Hình thang có 1 góc vuông là hình thang vuông. 9. Đường chéo của hình vuông bằng 6cm thì cạnh của hình vuông đó bằng: A. 3cm B. 4cm C. √ 18 cm D. 18 cm 0 0 0 10. Cho tứ giác ABCD có Â = 80 , B̂ = 130 , Ĉ – D̂ = 10 . Số đo của các góc Ĉ và D̂ là : A. Ĉ = 600 , D̂ = 500 B. Ĉ = 700 , D̂ = 600 C. Ĉ = 800 , D̂ = 700 D. Ĉ = 900 , D̂ = 800 11. Cho tam giác ABC, BC = 16 cm, AB = AC = 10cm. Lấy D đối xứng với C qua A. Chọn kết quả đúng. 0 0   A. C 45 B. DBC 90 C. BD = 12 cm D.BD = √ 36 cm 12. Khẳng định nào sau đây SAI ? A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành . C. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông . D. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông . Phần II : Tự luận ( 7đ ) 1. ( 3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM, gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC. Biết AB= 5cm, AC=12cm. a) Tính BC, trung tuyến AM. b) Tính DE, EM, DM. 2. ( 4 điểm) Cho hình bình hành ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo, M là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với O qua M. a) Tứ giác AOBE là hình gì? Vì sao? b) Tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì thì AOBE là hình thoi? c) Tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì thì AOBE là hình vuông -----------------Hết----------------(Chúc các em làm bài tốt).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Phần I : Trắc nghiệm ( 3đ ) Câu Đáp án. 1 D. 2 B. 3 C. 4 D. 5 A. 6 D. 7 D. 8 C. 9 B. 10 B. 11 A. 12 D. Phần II :Tự Luận (7 đ) BÀI 1. Vẽ hình +GT- KL. ĐÁP ÁN. 1. a ) ABC vuông tại A BC2= AB2+AC2 = 52 +122 =169 BC=13 (cm) Vì AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC trong tam giác vuông ABC nên: AM=BC:2 = 13: 2=6,5 (cm) 1. b) ABC có AD=DB, AE=EC nên DE là đường trung bình của ABC. DE=BC:2 = 13:2=6,5 (cm) ABC có AE=EC, BM=MC nên DM là đường trung bình của ABC. EM = AB:2 = 5:2 =2,5(cm) ABC có AD=DB, BM=MC nên DM là đường trung bình của ABC. DM=AC:2 =12:2= 6 (cm) 2. Vẽ hình +GT- KL. ĐIỂM 0, 5. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. a). b). c). Ta có điểm E đối xứng với điểm O qua M nên OM=ME. M là trung điểm của AB AM=MB Tứ giác AOBE có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường (cmt) nên là hình bình hành. Để AOBE là hình thoi  OA=OB hai đường chéo của hình bình hành ABCD bằng nhau  ABCD là hình chữ nhật. Vậy nếu ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác AOBE là hình thoi. Để AOBE là hình vuông OA=OB và AOOB Mà OA=OBABCD là hình chữ nhật (theo câu a) Hình chữ nhật ABCD có hai đường chéo vuông góc ABCD là hình vuông. Vậy để AOBE là hình vuông thì tứ giác ABCD phải là hình vuông.. 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25. Ghi chú : Học sinh có cách giải đúng khác, giáo viên chấm phân phối cho đủ số điểm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×