Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

LOP 9 BAI 24 TU PHO DUONG SUC TU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS BIẾN GIỚI. Giáo viên: NGUYỄN. UY HÙNG. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIEÅM TRA MIỆNG. 1.Trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện (thí nghiệm Ơxtét ) dây dẫn AB được bố trí như thế nào ? A. Tạo với trục của nam châm một góc bất kì. kì B. Song song với trục của kim nam châm. châm C. Vuông góc với trục của kim nam châm. châm D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn. nhọn Tiếc quá ! hô Em chọn sai rồi ! Cố gắng!lần sau ! Hoan ! Đúng rồi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIEÅM TRA MIỆNG. 2. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào đúng ? A. C. B.  D. N. S.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIEÅM TRA MIỆNG 3. Hãy dùng cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: a.Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện một từ trường tồn tại .............................. b. Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác lực từ dụng ......................lên kim nam châm đặt gần nó. kim nam châm c. Người ta dùng ...............................để nhận biết từ trường..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chào mừng quý thầy coâ đến dự giờ thăm lớp Giáo viên : NGUYỄN UY HÙNG Năm học: 2012 - 2013. Ghi bài tin SGK. Thông.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 25 -. I. Từ phổ II. Đường sức từ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Từ phổ. 1. Thí nghiệm. Lắc đều mạt sắt trong bảng nhựa. Đặt thanh nam châm lên giữa bảng nhựa dùng tay gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên bảng nhựa. C1: C1 : Các mạt sắt xung quanh nam S N châm+được sắp xếp Mạt sắt được nhưxếp thếthành nào? những sắp đường nối từmạt sắt ở gần và xa nam châm Mật độcong các đường cực này đếnbốcực được phân nhưkia thế nào ? của thanh nam châm. + Càng ra xa nam châm các đường mạt sắt càng thưa dần..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Từ phổ:. 1. Thí nghiệm:. 2.Kết luận:. S. N. Trong từ trường cuûa thanh nam chaâm, mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, những đường này càng thưa dần. Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu. Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ.Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Từ phổ II. Đường sức từ. 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ. a) Dùng bút lông tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm.. S. N. Các đường liền nét, biểu diễn đường sức của từ trường ( gọi là đường sức từ ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Từ phổ II. Đường sức từ. 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ. b) Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ. C2: Nhận xét về sự sắp xếp S N cuûa kim nam chaâm naèm doïc theo một đường sức từ. C2: Trên mỗi đường sức từ kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Từ phổ II. Đường sức từ. 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ. Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường * Qui ước : Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm đặt cân bằng trên đường sức đó.. S. N. N. S.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Từ phổ II. Đường sức từ. 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ. Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường * Qui ước : Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm đặt cân bằng trên đường sức đó.. c) C3: HãyỞC3: dùng bênỞngoà muõ beân i teâ ingoà thanh n đái nthanh hnam daáunam chaâ chieàmchaâ u, caù đườ mc,đườ nđườ g sứ nnggc sứ sứ từcccó từ từ vừ chieà coùachieà u vẽđiđượ uvaø ñiocvaø .cựoccự naøcoNam vaø ñi(S) ra vaø từ đi cựra c naø từocự ? c Baéc (N).. S. N.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Từ phổ II. Đường sức từ 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ 2. Kết luận:. a) Caùc kim nam chaâm noái ñuoâi nhau doïc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia. b) Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. c) Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Vận dụng. C4: Cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Hãy vẽ C4: sức Ở khoảng từ cực nam các châm chữ các đường từ của giữa nó vàhai nhận xét của về dạng đường các đường sứcUtừ ở giữa haisức từ từ cựcgần như song song với nhau..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. Vận dụng C5. Biết chiều một đường sức từ như hình vẽ. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm?. B. A. N. S.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Vận dụng C6: Cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đăt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Học bài và trả lời lại các caâu hoûi cuûa baøi hoïc. 2. Xem vaø soạn trước Bài 24 TỪ TRƯỜNG CỦA OÁNG DAÂY COÙ DOØNG ÑIEÄN CHAÏY QUA +. Noäi dung quy taéc “NAÉM TAY PHAÛI” + Xaùc ñònh chieàu của đường sức từ và tên từ cực của ống.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×