Tuần 6: Tiết 29:
Ngày dạy: . . . . . . . . . . .
Bài 24: THUẬT NGỮ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Khái niệm thuật ngữ.
- Ngững đặc điểm của thuật ngữ.
2. Kĩ năng:
- Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển.
- Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản
khoa học, công nghệ.
- Giao tiếp, ra quyết định: lựa chọn và sử dụng thuật ngữ phù hợp với mục
đích giao tiếp.
3. Thái độ:
Vận dụng thuật ngữ một cách chính xác cho các ngành khoa học kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách GK, giáo án
- HS: học bài, đọc trước bài, soạn bài trả lời các câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*Vào bài:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
*HĐ1: Thuật ngữ là gì?
I. Thuật ngữ là gì?
Đọc các ngữ liệu và trả lời câu hỏi:
Ngữ liệu SGK
GDKNS: nhận ra thuật ngữ là gì?
1. So sánh
1. So sánh:
- Cách 2: thuật ngữ
?Cho biết cách giới thiệu trong SGK? Cách nào không thể hiểu hoá học
được nếu thiếu kiến thức về hóa học?
- Cách 1: Chỉ dừng lại ở đặc tính bên ngoài của sự vật.... đó là cách
giải thích hình thành trên cơ sở kinh nghiệm, có tính chất cảm tính.
- Cách 2: Thể hiện được đặc tính bên trong của sự vật, những đặc
tính này phải qua ng/cứu bằng lí thuyết và phương pháp khoa học,
qua tác động vào sự vật để có sự bộc lộ những đặc tính đó. Do đó
phải có kiến thức hóa học thì người tiếp nhận mới hiểu được.
2. Đọc các định nghĩa, trả lời câu hỏi:
2. Ngữ liệu SGK
a. Xác định bộ môn mà những thụât ngữ này được sử dụng?
- Các lĩnh vực khoa
- Thạch nhủ: địa lí
học: địa lí, hoá học,
- Bazơ: Hóa học
Ngữ văn, toán học
- ẩn dụ : Ngữ văn
- Phân số thập phân: toán học
b.Những thuật ngữ này được dùng trong loại VB nào?
- Dùng trong loại
Dùng trong loại VB về khoa học, công nghệ
VB về khoa học,
- GDMT: tìm các thuật ngữ về môi trường (mưa a xít, hiệu ứng nhà công nghệ
kính…)
?Vậy em hiểu thuật ngữ là gì? -> ghi nhớ
*HĐ2: Đặc điểm của thuật ngữ
- GDKNS: -> Tìm ra đặc điểm của thuật ngữ
1. Cho biết các thuật ngữ ở phần I.2 còn có nghĩa nào khác không?
(không có cách giải thích nào khác)
2. Trong 2 VD (SGK) từ muối ở VD nào có tính biểu cảm.
Muối a: Thuật ngữ (không có tính biểu cảm)
Muối b: có tính biểu cảm ( là từ thông thường)
? Thuật ngữ những có đặc điểm gì? -> ghi nhớ
*HĐ3: Luyện tập:
- GDKN sống: thực hành có hướng dẫn -> cách sử dụng thuật ngữ
BT1: Điền thuật ngữ thích hợp vào trỗ trống:
Lực- Xâm thực- Hiện tượng hoá học- Trường từ vựng- Di chỉ- Thụ
phấn- Lưu lượng- Trọng lực- Khí áp- Đơn chất- Thị tộc phụ hệĐường trung trực.
- BT2: Điểm tựa là một thuật ngữ vật lý, có nghĩa là điểm cố định
của một đòn bẩy, thông qua đó lực tác động được truyền tới lực
cản.Trong đoạn thơ thì điểm tựa chỉ là nơi làm chỗ dựa chính nó
không được dùng như một thuật ngữ.
- BT3: a. hỗn hợp -> thuật ngữ
- Đặt câu: Thức ăn hỗn hợp, đội quân hỗn hợp…
- BT4: Định nghĩa của sinh học: động vật có xương sống, ở dưới
nước bơi bằng vây, thở bằng mang.Theo cách hiểu thông thường
của người Việt (thể hiện qua cách gọi cá voi, cá heo và có thể kể
thêm cá sấu), cá không nhất thiết phải thở bằng mang.
- BT5: Hiện tượng đồng âm này không vi phạm nguyên tắc một
thuật ngữ- một khái niệm, vì hai thuật ngữ này được dùng trong hai
lĩnh vực khoa học riêng biệt, chứ không phải trong cùng một lĩnh
vực. (Thị trường trong kinh tế học được định nghĩa phức tạp hơn
nhiều)
IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ
*Củng cố: Thuật ngữ là gì? Đặc điểm của thuật ngữ?
*HD: Học bài, làm lại bài tập, chuẩn bị ý kiến Trả bài viết số 1.
->
Ghi
nhớ
(SGK)
II. Đặc điểm của
thuật ngữ:
1. Các thuật ngữ ở
phần I.2 không có
cách giải thích nào
khác.
2. Muối b: có tính
biểu cảm, không
phải thuật ngữ
-> Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập:
- BT1: Điền thuật
ngữ
- BT2: Điểm tựa
(chỗ dựa): không là
thuật ngữ
- BT3: a: là thuật
ngữ
- BT4: Phát triển
về nghĩa của từ và
phát triển về số
lượng từ ngữ.
- BT5: Không vi
phạm nguyên tắc vì
là hai thuật ngữ
được dùng trong 2
lĩnh vực khoa học
riêng biệt.