Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De cuong cong tac Doi TNTP Ho Chi Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.37 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CÔNG TÁC ĐỘI 2010 - NGƯỜI SOẠN ÚT NHỎ


Câu1: Vì sao việc đảm bảo định hướng c/trị, xh là một ng/tắc khi tổ chức các
<b>hoạt động của đội vì:</b>


-Đội TNTP HCM là 1 tổ chức của thiếu nhi VN do chủ tịch HCM và ĐCS VN
sáng lập, Đoàn TNCS HCM phụ trách. Đội lấy 5 điều BHồ dạy thiếu niên, nhi
đồng làm mục tiêu phấn đấu, rèn luyện cho đội viên thành, con ngoan, trị giỏi, bạn
tốt, cơng dân tốt, đồn viên TNCS HCM. Khẩu hiệu: “vì tổ quốc XHCN, vì lí
tưởng của BHồ vĩ đại, sẵn sàng!” vì thế mà việc định hướng c/trị trong các hđ đội
chính là dữ vững mtiêu gd của Đảg và thực hiện nghiêm túc điều lệ của đội


-Định hướng c/trị, xh đảm bảo tính giai cấp trong gd và đảm bảo thực hiện nghiêm
túc điều lệ đội


-HĐ đội giúp hình thành cho đội viên thế giới quan KH, giúp các em định hướng
mục đích, cách sống đúng đắn, lành mạnh


-Hđ đội từng bước hình thành cũng cố niềm tin cho các em vào sự nghiệp đấu
tranh, xd và bảo vệ đất nước của Đảng và nhân dân ta


-Hđ đội giúp các em hiểu biết về truyền thống dân tộc, truyền thống của Đảng,
cũng cố nâng cao tình yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thôn gs tốt đẹp
của đảng, của dân tộc và địa phương mình


-HĐ đội làm cho các em thêm yêu quý cuộc sống, ra sức rèn luyện phẩm chất,
năng lực sẵn sàng tham gia vào cuộc cách mạng của ng lớn, ham muốn được cống
hiến sức lực nhỏ bé của mình cho cuộc sống mới


-Đảm bảo định hướng c/trị, xh được coi là nguyên tắc chủ đạo, xuyên suốt trong
các hđ của đội, nhằm rèn luyện các em trở thành những con ng mới XHCN, phấn


đấu cho lí tưởng độc lập dân tộc, dân giàu, nước mạnh, xh trật tự, kĩ cương cơng =
văn minh


<b>Câu2: vì sao BCHuy đội là bộ máy tự quản của đội. vì</b>


<b>-BCHuy đội là bộ máy tự quản của đội ở các cấp. BCHuy đội thường do Đại hội </b>
bầu ra bằng cách bỏ phiếu kín or biểu quyết cơng khai, do ĐH lựa chọn.


-Có sự phân công từng thành viên trong BCHuy đội
-Mọi việc của đội đều do các em dân chủ bàn bạc.
-Khi quyết định thì số ít phải theo số nhiều


-Trong chỉ đạo thực hiện: Cấp dưới phục tùng cấp trên, đội viên phục tùng chỉ huy
-Trong tổ chức thực hiện các hđ đội: Đề cao vai trò chủ động, sáng tạo của các em
-Chỉ huy đội có các tiêu chuẩn


+Nắm vững điều lệ, và thực hành thành thạo nghi thức đội TNTP HCM.


+Gương mẫu về mọi mặt: học tập, lao động, hđ tập thể, đạo đức tác phong, đoàn
kết bạn bè, được bạn bè tín nhiệm, u mến.


+Có khả năng tổ chức và hđ, khả năng lôi cuốn bạn bè vào hđ đội
+say sưa, nhiệt tình trong cơng tác đội


-Nhiệm vụ của BCHuy đội


+Đại diện và tơn trọng lợi ích, quyền làm chủ của đviên về mọi mặt
+Tổ chức, lãnh đạo toàn bộ đời sống c/trị của đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu3: GD ý thức trách nhiệm trong học tập, văn hóa, KH kĩ thuật và cơng </b>


<b>nghệ cho đội viên có tầm quan trọng trong GD tồn diện ở trường THCS là:</b>
-Học là nhiệm vụ chính trị cơ bản của thiếu nhi. GD ý thức trách nhiệm trong học
tập, văn hóa, KH kĩ thuật và cơng nghệ là làm cho các em hiểu rõ: Mục đích, động
cơ, thái độ học tập và xd cho các e biết vận dụng những điều đã học vào thực tiễn
cuộc sống theo tinh thần chủ động nhận thức, tích cực hóa hđ học tập


-Nd hđ đội phải giúp các em thiếu nhi nắm vững mục đích, động cơ thái độ học
tập, bằng cách làm cho các em hiểu, trả lời và thực hiện được câc câu hỏi: học để
làm gì? Học cái gì? Học bằng cách nào?


-học tập là quá trình tiếp nhận kiến thức và luyện tập kĩ năng do người khác truyền
lại. hđ học tập của các em thiếu nhi có đặc trưng cơ bản là hđ lĩnh hội, tiếp thu nền
văn hóa-lịch sử người và làm theo gương, theo mẫu của ng khác, biến nó thành
kinh nghiệm và kĩ năng riêng cho cá nhân. Đó là hệ thống tri thức, các kĩ năng, kĩ
xảo tương ứng được các nhà gd chọn lọc, tinh chế cho phù hợp với tâm sinh lí lứa
tuổi


-ND học tập là văn hóa, KH và cơng nghệ. Nội dung học tập bảo đảm cơ bản, toàn
diện hướng nghiệp và có hệ thống. đó là những kiến thức về tự nhiên, xh và con
người bao gồm tiếng việt, lịc sử dân tộc, toán học,…. Cùng với thói quen rèn luyện
thân thể, những hiểu biết tối thiểu về kĩ thuật và hướng nghiệp. Nội dung bài học
phải từng bước được nâng cao.


-Tổ chức gặp gở các tài năng trẻ, trao đổi tọa đàm, học hỏi kinh nghiệm học tập,
mỗi một buổi gặp gỡ, tọa đàm cần được chuẩn bị chu đáo để các em đội viên rút ra
được những điều bổ ích cho mình


-Phát động các phong trào thi đua, các buổi sinh hoạt chủ đề, chủ điểm như: bông
hoa điểm 10 tặng thầy cô, đôi bạn cùng tiến,…



-Tổ chức các câu lạc bộ theo bộ môn, năng khiếu, các cuộc dạ hội và hội thi vui
-Tổ chức các cuộc tham quan, dã ngoại, cắm trại ở địa phương. Các hinmhf thức tổ
chức phụ thuộc vào đk cụ thể


<b>Câu4: Trò chơi và vui chơi được coi là một trong các phương pháp công tác </b>
<b>đội vì:</b>


-Trị chơi có ý nghĩa quan trọng và cần thiết đối với đời sống của thiếu nhi. Trò
chơi chẳng những đáp ứng nhu cầu của các em mà cịn là pp gd các em có hiệu quả
-Đặc thù của trị chơi là có sức lơi cuốn trẻ rất cao, dể đưa các em đến sự say mê,
hứng thú. Trò chơi mang đến cho các em niêmg sung sướng, sự thoải mái, niềm
sản khoái. Mặt khác trò chơi giúp các em lĩnh hội tri thức tự nhiên xh và tư duy,
tạo cho các em những nhạy cảm, nhạy bén phản xạ thần kinh tốt, hình thành trong
các em các kĩ năng, kĩ xảo hđ mà trên lớp khó có đk rèn luyện. Trị chơi cịn giúp
các em có khả năng ứng xử linh hoạt, khả năng giao tiếp và quan hệ xã hội


-Có các loại trò chơi lớn, vừa, nhỏ. Trò chơi phát triển trí tuệ, pt thể lực, trị chơi
gd, trị chơi được tổ chức ở địa điểm địa hình khác nhau, chơi trong nhà, chơi ngoài
trời (ngoài sân bãi, dã ngoại,..)


<b>Câu5: Khi tổ chức các trò chơi cho thiếu nhi cần đảm bảo các yêu cầu về mặt </b>
<b>sp sau</b>


-Nội dung và hình thức trị chơi phải phù hợp với đặt điểm lứa tuổi, đặc điểm giới
tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Trog chơi càn được lựa chọn nd, hình thức phù hợp với yêu cầu gd và cần phải
được chuẩn bị chu đáo nhất là những trò chơi cần sự dụng dụng cụ và các đk vật
chất #



-Phải chuẩn bị các đk đảm bảo an toàn và sự thành cơng của trị chơi, nhất là những
trị chơi vận động, trị chơi ngồi trời, trị chơi lớn, dã ngoại.


-Anh chị phụ trách cần có “cẩm nang trị chơi” và truyền nó lại cho đội viên để các
em biết được trị chơi mới, có thể tự sáng tạo ra trị chơi cho mình và cho ccs em
nhi đồng


-Cần có các điểm vui chới để tự các em tổ chức hđ vui chơi theo sở thích riêng của
từng em, từng nhóm sở thích, nhưng ln ln được ng lớn giám sát, để phịng
ngừa những tình huống bất trắc như cải lộn, đánh nhau.


<b>Câu6:Kn, mđ, ý nghĩa-td của hát tập thể</b>


●kn: -Hát tập thể là lối hát do một nhóm ng or do nhiều ng (ít nhất từ 5 ng trở lên)
cùng hát


-Hát tập thể là sự tổng hợp của nhiều giọng hát, nhiều sắc thái, tạo ra một hiệu quả
chung mà trong đó có sự phong phú về chất giọng, sự hòa đồng của các màu âm,
sắt thái khác nhau


-Hát tập thể là một trong những hình thức hấp dẫn, lơi cuốn thiếu nhi, đồng thời là
một nhu cầu sinh hoạt tập thêr của thiếu nhi


●Mđ: -Trang bị cho các em biết hát các bài hát tập thể, bài hát truyền thống, ca
khúc cách mạng, bài hát sinh hoạt cộng đồng… nhằm làm phương tiện giao tiếp,
tập hợp, giao lưu trong các sinh hoạt tập thể, sinh hoạt đội.


-Tạo ra, khơi dậy trong bản thân các em một sinh hoạt nghệ thuật vui vẻ, hồn
nhiên. Thơng qua đó, nhừm giáo dục tun truyền đường lối, lí tưởng cm, tình u
trong sáng, rèn luyện tính tập thể, tư tưởng, nếp ngĩ lành mạnh, góp phần chống lại


văn hóa đồi trụy, độc hại


-Tạo sự pt tồn diện, pt thẩm mĩ thơng qua hđ âm nhạc quần chúng, góp phần nâng
cao khả năng nhận thức và thưởng thức âm nhạc của các em


●Ý nghĩa-tác dụng: -Hát tập thể nhằm tăng cường tính tập thể, tính cộng đồng, sự
hịa đồng, nâng cao tinh thần “mình vì mọi người”


-Làm cho các em gắn bó với nhau, thắt chặt tình bạn, tình bằng hữu, tình đồng chí,
đồng đội


-Hát tập thể giúp cho tinh thần thoải mái, sảng khoái, nhẹ nhõm, tự nhiên, vui vẻ,
trẻ trung, mạnh dạn, đồng cảm


-Tạo nên bầu khơng khí hứng khởi, vui vẻ, gần gủi trong các cuộc tọa đàm, câu lạc
bộ, liên hoan, giao lưu, mít tin, dạ hội,…


-Hát tập thể là một hình thức tập hợp thiếu nhi vào một đội ngũ chung nhằm tuyên
truyền đường lối, chủ trương của đảng, đoàn, của đội một cách tự nhiên, k gò ép,
gượng gạo. Đây là một hình thức sinh hoạt văn hóa văn nghệ lành mạnh, là món ăn
tinh thần của tuổi trẻ nói chung và của thiếu nhi nói riêng


●Yêu cầu: Phải hát đúng cao đề, trường độ, nhịp phách, đảm bảo tính chuẩn sác, dề
cao tính đồng đều, sự hịa đồng tập thể, khơng cần thiết mang tính kĩ thuật cao,
chuyên nghiệp, chuyên sâu.


<b>Câu7: Các bước tiến hành dạy một bài hát tập thể: sau các bước như chọn địa </b>
điểm, kz, tz, lớp học, phương tiện dạy học…, BTC lớp học phải thường xuyên
kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, điểm danh trong các buổi học để thể hiện sự nghiêm
túc ở lớp học. Một buổi học có thể được tiến hành theotrình tự



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Phát bài hát đã photo
-Viết bài hát lên bảng
-Đọc để thiếu nhi chép


●B2:Giới thiệu tắc giả-tác phẩm


-Giới thiệu về tác giả, xuất xứ của bài hát (Hoàn cảnh ra đời)


-Giới thiệu nội dung lời ca, giải thích các từ khó hiểu, nêu hình thức tình cảm của
bài hát để tạo cảm súc ban đầu. cần nói rõ yêu cầu về tốc độ của bài hát, yêu cầu về
nhịp phách…


●B3: ng dạy cần hát trước bài hát một vài lần cùng với dàn or mở băng catset (nếu
có) để tạo cho ng học quen dần với giai điệu, nhiệp điệu của bài hát, đồng thời tạo
được tính nghiêm túc, ổn định, gây hứng khởi ban đầu cho lớp học


●B4: Tiếng hành dạy hát từng câu


Bước đầu, ng dạy hát thạt chậm, kĩ, rành rọt từng câu, từng chỗ, luyến láy thật
nhiều lần rồi lấy khẩulệnh 1, 2 or 1,2, 3 or 2,3,4 5 (tùy theo từng câu, từng loại
nhịp) để hs hát lại theo nhiều lần. ban đầu hát chậm rồi nhanh dần cho đến khi
đúng với tốc độ của bài hát. Gv cần nhắc cho hs thật kĩ những chỗ ngân dài, đặt
biệt là chỗ luyến láy, cao độ khó, nhịp phách khó.


-khi chọn từng câu 1 để dạy k nên chon câu quá dài, thôg thườg phải chọn các câu
ngắn, n chỗ dừng câu dể nhớ, tốt nhất là tận dụng n chỗ giai điệu ngân dài, lời ca
trọn ý, dựa vào ý văn ý thơ


-Sau n chỗ ngân dài, để tiếp vào câu khác, or khi kết thúc bài hát để quay lại từ


đầu, ng dạy phải nhắc nhở cho ng học về số phách cần phải ngân dài là bnhiêu để
tiếp vào câu sau or nhắc lại đoạn nhạc


-để tạo kk thi đua, tạo sự phog phú vui vẻ cho buổi học, sau mỗi câu hát, gv chỉ
định một hai e hát lại or 1 bàn, 1 dãy, một tốp nam, 1 tốp nữ…Cú như vậy gv tiếng
hành dạy từng câu một cho đến khi hết bài


-gv cần cho lớp học hát đi hát lại nhiều lần bài hát đã dạy, k/tra kĩ từg câu, từg ng,
phát hiện n chỗ chưa đúng để chỉnh lại cho thật chuẩn. mỗi lần hát lại nên thay đổi
hình thức hát như lĩnh xướng, tốp nam hát, tốp nữ hát, hát đuổi, hát bè,… Có thể
vỗ tay theo nhịp của bào hát để giữ nhịp, tăg tìh đồn kết, tạo sự hấp dẫn, lơi cuốn
các e vào các lần học sau.


</div>

<!--links-->

×