Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

đổi mới phương pháp sinh hoạt câu lạc bộ trong công tác đội tntp hồ chí minh .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.55 KB, 19 trang )

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm L¬ng V¨n Minh

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đã hơn nửa thế kỉ qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính
yêu cùng với sự dìu dắt của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, phong trào thiếu
nhi cả nước ngày càng phát triển mạnh mẽ. Đội TNTP Hồ Chí Minh trở
thành nơi hội tụ của thiếu nhi và không ngừng lớn mạnh, xứng đáng là lực
lượng lớn mạnh trong và ngoài trường học, góp phần quan trọng vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Đội được khẳng định “là lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà
trường” thể hiện sự lớn mạnh của Đội trong quá trình hoạt động, tạo cho
đội viên có diều kiện giáo dục và tự giáo giục thông qua các hoạt động
tập thể do Đội tổ chức . phương thức và biện pháp giáo dục của Đội
mang bản sắc riêngthể hiện là một lực lượng giáo dục của một tổ chức trẻ
em, kết hợp với sự tổ chức của anh, chị phụ trách.
Ngày nay cùng với sự phát triển của thời kì Công nghiệp hoá-Hiện
đại hoá đất nước là sự đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, trong đó lớp
thiếu niên nhi đồng hôm nay sẽ là những công dân chủ nhân tương lai của
đất nước. Hơn nữa đứng trước nhu cầu và sự phát triển đa dạng, phong
phú của thiếu nhi đòi hỏi những kiến thức mới cập nhật với sự phát triển
của thời cuộc. Song song với sự phát triển đó là nhu cầu được vui chơi
giải trí và nhiều hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, nhằm giúp các em
phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ.

Để làm tốt công tác này đòi hỏi sự đổi mới về phương pháp sinh hoạt
câu lạc bộ trong phong trào thiếu nhi và công tác Động Đội trường học.
Xuất phát từ những lí do trên tôi đã quyết định chọn đề tài: “ Đổi
mới phương pháp sinh hoạt câu lạc bộ” trong công tác Đội TNTP Hồ
Chí Minh .
S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm L¬ng V¨n Minh


II. PHẠM VI- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Là một giáo viên – Tổng phụ trách, trực tiếp giảng dạy trên lớp tôi
đã nhận thấy được rằng nhu cầu học tập và vui chơi của các em là rất lớn,
rất cần thiết, để phát triển về mọi mặt. Tâm lí chung của thiếu nhi là thích
vui chơi và tham gia các hoạt động ngoài trời vừa mang tính giáo dục vừa
phát triển tâm sinh lí. Đây cũng là nhu cầu cần thiết để tạo không khí vui
tươi lành mạnh và mang tính giáo dục cao dưới hình thức “ Học mà chơi,
chơi mà học”. Cũng vì những lí do trên mà tôi chọn đề tài “Đổi mới
phương pháp sinh hoạt Câu Lạc Bộ” để nghiên cứu và áp dụng cho học
sinh cũng như cho thanh thiếu nhi trong trường học.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu khảo sát tình hình thực trạng, đánh giá tình hình sinh
hoạt câu lạc bộ trong trường học. Từ đó tìm ra những nguyên nhân, đưa ra
những kiến nghị, giải pháp cụ thể mang tính khả thi cao.
III. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời ngày 3/ 2/ 1930. Từ đó phong trào
đấu tranh chống đế quốc và phong kiến của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo
của Đảng ngày càng phát triển. trong đấu tranh giành độc lập tự do, Bác
Hồ và trung ương Đảng luôn quan tâm đến thế hệ trẻ để đưa họ vào tổ
chức Cách mạng cứu nước.
Ngày 26-3-1931 tại hội nghị của Ban Chấp Hành trung ương Đảng
lần thứ II đã ra nghị quyết thành lập tổ chức Đoàn thanh niên. Hội nghị
lần 8 tháng 5- 1941 TW Đảng quyết định thành lập “Mặt trận việt minh
đoàn kết đánh tây, đuổi Nhật” dành độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam.
Sau đó tại thôn Nà Mạ xã trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng
ngày 15-5-1941 Đội Nhi Đồng (nay là Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ
Chí Minh) đầu tiên được thành lập, là thành viên của mặt trận Việt minh.
2
S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm L¬ng V¨n Minh

Ngày đầu thành lập Đội có 5 thành viên là Nông Văn Dền, Nông văn
Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Nì và Lý Thị Xậu, Nông văn Thàn bí danh
Kim Đồng làm đội trưởng.
Lúc mới thành lập Đội mang tên là Đội Nhi Đồng cứu quốc, sau gọi là
Đội Thiếu Nhi Tháng Tám, đến tháng 11-1956 đổi tên là Đội Thiếu Niên
Tiền Phong và các em Nhi đồng được gọi là Đội Nhi đồng tháng tám.
Ngày 30-1-1970 theo nguyện vọng của thiếu nhi cả nước, Ban chấp hành
TW Đảng ra nghị quyết cho Đội được mang tên Bác Hồ kính yêu. Từ đó
đến nay, Đội được mang tên Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
Trong kháng chiến chống Thực dân pháp, tháng 2- 1948 Bác Hồ đã
gửi thư căn dặn thiếu nhi cả nước là công tác Trần Quốc Toản. Từ đó
phong trào ra đời để giúp các gia đình chính sách, neo đơn. Đến nay công
tác Trần Quốc Toản đã trở thành phong trào truyền thống của Đội và
ngày càng phát triển và có ý nghĩa hã hội rộng lớn.
Trong kháng chiến chống Mĩ, thiếu nhi hai miền Nam Bắc đã đã
tham gia đánh trả đế quốc Mĩ xâm lược góp phần vào sự nghiệp thống
nhất đất nước.
Để góp phần vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội , từ năm 1958 Đội TNTP
Hồ Chí Minh đã sớm có những phong trào như “xây dựng hợp tác xã
măng non”, “phong trào kế hoạch nhỏ xây dựng nhà máy nhựa
TNTP”. Từ đó đến nay các phong trào thiếu nhi đã phát triển rộng khắp
và phong phú như “ vòng tay bè bạn”, “Quỹ hỗ trợ tài năng trẻ”, “ nói
lời hay, làm việc tốt”, “ áo lụa tặng bà”, “ Xây dựng Đội vững mạnh”,
“Vì màu xanh quê hương”
IV.CƠ SỞ THỰC TIỄN
3
S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm L¬ng V¨n Minh
Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu nhi
Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam sáng
lập , Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh phụ trách. Đội là lực

lượng nòng cốt trong các phong trào thiếu nhi trong và ngoài trường học,
là đội ngũ kế cận của Đoàn.
Đội lấy 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi làm mục tiêu phấn đấu cho đội
viên, giúp đỡ đội viên phát triển mọi khả năng trong học tập, hoạt động
của Đội , thực hiện quyền và nghĩa vụ theo luật bảo vệ và chăm sóc, giáo
dục trẻ em.
Đội hoạt động dưới sự dìu dắt của Đoàn mà trực tiếp là phụ trách
Đội người có năng lực tổ chức và chỉ đạo các hoạt động giáo dục trong và
ngoài trường học.
Là một Giáo viên-Tổng Phụ Trách Đội qua 6 năm công tác tại
trường THCS An Bá tôi nhận thấy An Bá là một xã có địa bàn phức tạp:
Địa phương có nhiều dân tộc thiểu số, giao thông đi lại có nhiều sông suối
nên gặp nhiều khó khăn và nhận thức của người dân về công tác Đội còn
nhiều hạn chế, bất cập. Hơn thế nữa An Bá là xã đặc biệt khó khăn nên
điều kiện cho công tác còn chưa được đáp ứng một cách thích đáng.
Trường THCS An Bá là trường loại 3, có 8 lớp học chia ra 4 khối lớp
với tổng số học sinh là 237 em. Cơ sở vật chất có một giảng đường gồm 5
phòng học và một phòng đồ dùng, học sinh phải học 2 ca: sáng và chiều,
chưa có phòng truyền thống của Đội, kinh phí để hoạt động Đội còn nhiều
hạn chế.
Tuy nhiên với sự nhiệt tình và sáng tạo của đội ngũ phụ trách đã đưa
ra kế hoạch và nội dung hoạt động phù với đối tượng, phương pháp tổ
chức chỉ đạo luôn đổi mới sáng tạo, thêm vào đó các em thiếu niên đội
4
S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm L¬ng V¨n Minh
viên của trường rất yêu thích các hoạt động của Đội nên mọi hoạt động
Đội đều cuốn hút đông đảo đội viên tham gia tích cực và đạt kết quả cao.
Luôn có sự chỉ đạo chặt chẽ của Hội Đồng Đội các cấp và sự phối hợp
nhịp nhàng với các tổ chức, đoàn thể, Đoàn xã và các lực lượng liên quan.


V THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SINH HOẠT CLB
Ở TRƯỜNG THCS AN BÁ
1. Đặc điểm tình hình địa phương
An Bá là xã khó khăn của huyện Sơn Động, với diện tích đồi núi
và rừng chiếm 2/3 tổng diện tích toàn xã. xã có 6 dân tộc anh em bao
gồm: Kinh, tày, nùng, cao lan, san trí, sán dìu. Người dân chủ yếu nghề
nông nghiệp và làm thuê. Tình hình giao thông gặp nhiều khó khăn, do
có nhiều sông suối, đồi núi, mỗi khi mùa mưa bão lũ thì giao thông bị cắt
quãng.
Kinh tế - xã hội của xã dần được phát triển và đời sống no đủ, nhiều hộ
đã xoá được đói, song vẫn chưa giảm được nghèo.
Về giáo dục, đào tạo 98% các cháu từ 3-5 tuổi ra học mẫu giáo và lớp 1.
Về y tế An Bá la xã đặc biệt khó khăn nên nhân dân được khám bệnh
và cấp thuốc miến phí
Về an ninh, chính trị tương đối ổn định, không có người dân nào mắc
ma tuý, tuy nhiên hiện tượng đánh bạc và lô đề còn nhiều chuyển biến
phức tạp.
Học sinh các thôn bản đều ngoan, lễ phép và đoàn kết trong học tập
nhất là trong các hoạt động ngoại khoá.
2. Tình hình công tác Đội và phong trào thanh thiếu nhi
Là một xã khó khăn nên công tác còn gặp nhiều khó khăn. Song với
sự nỗ lực của cán bộ, Đoàn viên, Đội viên và thiếu nhi . trong những năm
5
S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm L¬ng V¨n Minh
qua tuổi trẻ xã An Bá luôn xung kích và đi đầu góp phần vào thắng lợi
chung của địa phương.
Công tác giáo dục truyền thống, chính trị bồi dưỡng lí tưởng cho Đội
viên, thiếu nhi qua các buổi sinh hoạt câu lạc bộ, các hoạt động ngoại
khoá, nói chuyện truyền thống được phát triển, song chưa được đổi mới,
còn lặp đi, lặp lại gây nhàm chán, trình độ tổ chức của đội ngũ phụ trách

còn nhiều hạn chế, bất cập. Bên cạnh đó trình độ nhận thức của đội viên
là không đồng đều, nên các buổi sinh hoạt còn nhiều đội viên không tham
gia hoặc không có hứng thú hoặc mang tính chất bắt buộc.
Hình thức các buổi sinh hoạt chủ yếu là dưới dạng cuộc họp, họp
bàn về công việc mà không tạo ra được không khí vui tươi, không thu hút
được nhiều đội viên tham gia.
Những năm gần đây, Ban chấp hành Đoàn xã có tổ chức các buổi
sinh hoạt vui chơi cho thiếu nhi trong dịp nghỉ hè như cắm trại hè, tổ chức
giải bóng đá mini trong xã, tổ chức các buổi giao lưu văn hoá, văn nghệ
cũng đã thu hút được nhiều thiếu nhi tham gia.

VI.GIẢI PHÁP- KIẾN NGHỊ
1. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sinh hoạt câu lạc bộ
Đẩy mạnh hơn nữa công tác phổ biến, giáo dục về tầm quan trọng của
công tác Đội đến từng đội viên. Nâng cao nhận thức cũng như sự hiểu
biết về công tác Đội trong trường học, thường xuyên tổ chức các cuộc thi
tìm hiểu về Đội, Đoàn, Đảng và Bác Hồ, các chính sách pháp luật của nhà
nước.
Thường xuyên tham mưu với chi bộ và ban giám hiệu, tranh thủ sự giúp
đở của các đoàn thể đặc biệt là Đoàn xã. Để xây dựng về đội ngũ cán bộ
cũng như về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác
6
S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm L¬ng V¨n Minh
Chủ động sáng tạo đưa ra nhiều phương thức sinh hoạt hấp dẫn để
học sinh luôn cảm thấy rằng “mỗi ngày đến lớp là một ngày vui”

Để tổ chức tốt một buổi sinh hoạt câu lạc bộ tôi mạnh dạn đưa ra một
hình thức sinh hoạt mới sẽ trải qua các bước sau đây:
a. Điều tra
- Nắm được chủ chương liên quan để xác định mục tiêu, nội dung phong

trào của trường.
- Điều tra tình hình thực tế để xác định nhu cầu và khả năng của đối
tượng.
- Tìm hiểu tình hình đối tượng ( học sinh).
- Cần thu thập thông tin từ các cơ quan quản lí nhà nước có liên quan,
trực tiếp khảo sát tại các nhóm trọng điểm ( chi đội).
- Tranh thủ sự giúp đỡ của các ban ngành, đoàn thể để thực hiện tốt công
tác tổ chức chỉ đạo phong trào.
b. Xây dựng kế hoạch: Căn cứ vào chủ chương và kết quả điều tra để
xây dựng kế hoạch.
- Xác định mục tiêu chủ đề: ( theo chủ điểm tháng hoặc các ngày lễ lớn).
- Xác định nội dung, hình thức, biện pháp thực hiện: Tuỳ thuộc vào tình
hình thực tiễn mà người phụ trách đưa ra biện pháp, nội dung, hình thức
sinh hoạt phù hợp và thiết kế thành kế hoạch cụ thể( không quá ngắn hoặc
quá dài).
VD: với chương trình “Học Sinh Với Anh Bộ Đội Cụ Hồ”
-Hệ thống câu hỏi quanh chủ đề vào câu hỏi mở rộng.
- Có thể chia thành các đội chơi ( hai hoặc ba đội ).
- Phần thưởng ( sách vở, bút).
- Các tiết mục văn nghệ.
- chuông điện có phát âm thanh và ánh sáng.
- bảng phụ hoặc giấy rôki, bút dạ.
7
S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm L¬ng V¨n Minh
- Dự trù kinh phí cho hoạt động.
c.Các bước tiến hành
* Hát tập thể bài hát “Kết liên lại”.
* Tổng kết thi đua lần trước: nêu mặt được, mặt tích cực, mặt cần hạn
chế, khắc phục
* Đưa ra nguyên nhân đẫn đến tồn tại, xác định phương án để khắc

phục
* Đưa ra kế hoạch mới, thu thập những ý kiến đóng góp.
* Chia một số học sinh thành 3 đội chơi, mỗi đội 4 người.( Đội Hoa
Ban, Đội Hoa Cúc, Đội Hoa Mai). Hình thức dạng cuộc thi. Cuộc thi gồm
ba phần chính và một phần cho khán giả.
- Phần 1: Mỗi đội lần lượt trả lời 5 câu hỏi trong vòng 1
phút. mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Ví dụ. Đội Mùa Xuân:
1.Nhân dân ta có câu: Công cha như ? ( núi Thái
sơn)
2.Bác Hồ ví trẻ em như ( búp trên cành)
3.Ngày thành lập QĐND VN ? ( 22.12.1944)
4. Nước ta đầu tiên có tên ? (Văn lang)
5.Trọng lực là ? ( lực hút của trái đất)
- Phần 2: Thi tài năng: Các đội thể hiện năng khiếu về âm
nhạc: Dẫn chương trình đưa ra chủ đề và các đội dùng chuông để dành
quyền trả lời ( Mỗi bài hát đạt ghi 10 điểm). Ví dụ:
1.Hãy hát bài có đoạn: … Gương anh sáng ngời…
2.Hãy cho biết tên bài hát: Bác chúng em dáng cao
cao, người thanh thanh
3.Hát bài: Tiếng chim trong vườn Bác
4
- Phần 3: Dành cho khán giả. ( Khoảng 5 câu hỏi)
8
S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm L¬ng V¨n Minh
1. Bạn hãy cho biết nơi thành lập Đội TNTP và lúc
đầu có bao nhiêu thành viên?
2. Hát một bài về Bác Hồ?
3
- Phần 4: Có 10 câu hỏi. các đội cùng viết cấu trả lời ra giấy
rôki, trong vòng 30 giây. 10điểm cho mỗi câu trả lời đúng. Ví dụ:

1. Nơi đây đã diễn ra cuộc họp bàn về việc tổng khởi nghĩa lật đổ
quân phát xít Nhật dành chính quyền? ( Tân Trào- Tuyên Quang)
2 . Nước ta có mấy dân tộc anh em? ( 54 )
3. Cho biết vị tướng có công dẹp loạn 12 sứ quân? ( Đinh Bộ
Lĩnh)
4. Chiến dịch Điện Biên Phủ do ai chỉ huy? ( Võ Nguyên Giáp)
5. Đội TNTP Hồ Chí Mi nh thành lập năm nào? ( 1944)
6. Lá cây màu đỏ có quang hợp không? ( Tất cả cây xanh đều
quang hợp)
7. Virut HIV có lây qua hô hấp, bắt tay? ( không)
8. Nơi Bác Hồ rời tổ quốc để tìm đường cứu nước? ( Cảng Nhà
Rồng)
9. Đoàn được ví là gì của Đảng? ( cánh tay phải)
10. Đền thờ Vua Hùng ở tỉnh nào? ( Phú Thọ )
* Tổng kết số điểm và trao phần thưởng.
* Rút kinh nghiệm và kết thúc buổi sinh hoạt bằng bái hát: “Như có
Bác trong ngày vui đại thắng”
d. Kết quả đạt được
Những nội dung nghiên cứu trên đã áp dụng vào thực tế tại trường
THCS An Bá qua 6 năm công tác. Tôi đã thực hiện rất nhiều phong trào
qua từng chủ điểm các ngày lễ: “uống nước nhớ nguồn- 22/12”, “Tôn sư
trọng đạo 20/11” , “ Vững bước lên Đoàn- 26/3”. Qua sự kiện lịch sử: “ kỉ
niệm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chi Minh”. Hay các phong trào gắn
9
S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm L¬ng V¨n Minh
với các mặt của hoạt động Đội và các vấn đề xã hội: “ vì bạn nghèo vượt
khó” , “ tiếng kẻng học bài”, “ áo lụa tặng bà” đã thu hút đông đảo
thanh thiếu nhi tham gia.
2. Đề xuất kiến nghị
Với Hội Đồng Đội huyện Sơn Động và Đoàn các cấp, thường

xuyên quan tâm hơn nữa đến công tác Đội ở các trường học nhất là việc
tổ chức sinh hoạt CLB. Thường xuyên tổ chức nhiều sân chơi cho thiếu
nhi, đặc biệt là các cuộc thi cấp huyện để các em có cơ hội giao lưu học
hỏi và mở rộng tầm hiểu biết. Thường xuyên quan tâm và động viên đến
đội ngũ phụ trách cũng như bồi dưỡng thêm về tư tưởng và nghiệp vụ.
Với cấp uỷ, chính quyền xã, UB bảo vệ và chăm sóc trẻ em, thường
xuyên quan tâm hơn nữa tạo điều kiện về tinh thần và vật chất.
Với chị bộ, ban giám hiệu và công đoàn quan tâm hơn nữa đến công
tác Đội, tạo điều kiện về cơ sở vật chất cho việc tổ chức sinh hoạt.
Với tổ chức Đoàn xã, tiếp tục công tác tổ chức, bồi dưỡng cho cán bộ
phụ trách, tuyên truyền sâu rộng về tầm quan trọng của sinh hoạt câu lạc
bộ.
VII. LỜI KẾT
Đội TNTP Hồ chí Minh là tổ chức chính trị- xã hội, hoạt động của
Đội cũng mang tính chất chính trị, vì vậy việc duy trì và phát triển các
phong trào thiếu nhi là rất quan trọng mà việc tổ chức sinh hoạt CLB của
Đội là yếu tố quyết định đến việc duy trì, tuyên truyền, phổ biến bồi
dưỡng tầm hiểu biết và sự nhận thức của thiếu nhi.
Trên đây là một số kinh nghiệm về phương pháp tổ chức sinh hoạt câu
lạc bộ trong công tác phong trào thanh thiếu nhi và công tác Đội đã được
áp dụng trong trường THCS mà qua thực tế tôi đã thu thập được. Qua đây
rất mong có sự góp ý của Ban giám khảo và các bạn bè đồng nghiệp cho
chuyên đề thêm hoàn thiện.
10
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lơng Văn Minh

Xin chõn thnh cỏm n!!

An Bỏ, ngy 12 thỏng 11 nm 2008
HIU TRNG NGI VIT TI

V C LI LNG VN MINH
I. lí do chọn đề tài
Đã hơn nửa thế kỉ qua, dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêu
cùng với sự dìu dắt của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, phong trào thiếu nhi cả
nớc ngày càng phát triển mạnh mẽ. Đội TNTP Hồ Chí Minh trở thành nơi
hội tụ của thiếu nhi và không ngừng lớn mạnh, xứng đáng là lực lợng lớn
mạnh trong và ngoài trờng học, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
11
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lơng Văn Minh

Đội đợc khẳng định là lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng
thể hiện sự lớn mạnh của Đội trong quá trình hoạt động, tạo cho đội viên
có diều kiện giáo dục và tự giáo giục thông qua các hoạt động tập thể do
Đội tổ chức . phơng thức và biện pháp giáo dục của Đội mang bản sắc
riêngthể hiện là một lực lợng giáo dục của một tổ chức trẻ em, kết hợp
với sự tổ chức của anh, chị phụ trách.
Ngày nay cùng với sự phát triển của thời kì Công nghiệp hoá-Hiện
đại hoá đất nớc là sự đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, trong đó lớp
thiếu niên nhi đồng hôm nay sẽ là những công dân chủ nhân tơng lai của
đất nớc. Hơn nữa đứng trớc nhu cầu và sự phát triển đa dạng, phong phú
của thiếu nhi đòi hỏi những kiến thức mới cập nhật với sự phát triển của
thời cuộc. Song song với sự phát triển đó là nhu cầu đợc vui chơi giải trí
và nhiều hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, nhằm giúp các em phát
triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ.

Để làm tốt công tác này đòi hỏi sự đổi mới về phơng pháp sinh hoạt
câu lạc bộ trong phong trào thiếu nhi và công tác Động Đội trờng học.
Xuất phát từ những lí do trên tôi đã quyết định chọn đề tài: Đổi
mới phơng pháp sinh hoạt câu lạc bộ trong công tác Đội TNTP Hồ Chí

Minh .
II. phạm vi- mục tiêu nghiên cứu đề tài
1. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Là một giáo viên Tổng phụ trách, trực tiếp giảng dạy trên lớp tôi
đã nhận thấy đợc rằng nhu cầu học tập và vui chơi của các em là rất lớn,
rất cần thiết, để phát triển về mọi mặt. Tâm lí chung của thiếu nhi là thích
vui chơi và tham gia các hoạt động ngoài trời vừa mang tính giáo dục vừa
phát triển tâm sinh lí. Đây cũng là nhu cầu cần thiết để tạo không khí vui
tơi lành mạnh và mang tính giáo dục cao dới hình thức Học mà chơi,
12
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lơng Văn Minh
chơi mà học. Cũng vì những lí do trên mà tôi chọn đề tài Đổi mới phơng
pháp sinh hoạt Câu Lạc Bộ để nghiên cứu và áp dụng cho học sinh cũng
nh cho thanh thiếu nhi trong trờng học.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu khảo sát tình hình thực trạng, đánh giá tình hình sinh hoạt
câu lạc bộ trong trờng học. Từ đó tìm ra những nguyên nhân, đa ra những
kiến nghị, giải pháp cụ thể mang tính khả thi cao.
IIi. cơ sở lí luận
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời ngày 3/ 2/ 1930. Từ đó phong trào
đấu tranh chống đế quốc và phong kiến của nhân dân ta dới sự lãnh đạo
của Đảng ngày càng phát triển. trong đấu tranh giành độc lập tự do, Bác
Hồ và trung ơng Đảng luôn quan tâm đến thế hệ trẻ để đa họ vào tổ chức
Cách mạng cứu nớc.
Ngày 26-3-1931 tại hội nghị của Ban Chấp Hành trung ơng Đảng lần
thứ II đã ra nghị quyết thành lập tổ chức Đoàn thanh niên. Hội nghị lần 8
tháng 5- 1941 TW Đảng quyết định thành lập Mặt trận việt minh đoàn
kết đánh tây, đuổi Nhật dành độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam. Sau
đó tại thôn Nà Mạ xã trờng Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng ngày 15-
5-1941 Đội Nhi Đồng (nay là Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh)

đầu tiên đợc thành lập, là thành viên của mặt trận Việt minh.
Ngày đầu thành lập Đội có 5 thành viên là Nông Văn Dền, Nông văn
Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Nì và Lý Thị Xậu, Nông văn Thàn bí danh
Kim Đồng làm đội trởng.
Lúc mới thành lập Đội mang tên là Đội Nhi Đồng cứu quốc, sau gọi là
Đội Thiếu Nhi Tháng Tám, đến tháng 11-1956 đổi tên là Đội Thiếu Niên
Tiền Phong và các em Nhi đồng đợc gọi là Đội Nhi đồng tháng tám. Ngày
30-1-1970 theo nguyện vọng của thiếu nhi cả nớc, Ban chấp hành TW
13
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lơng Văn Minh
Đảng ra nghị quyết cho Đội đợc mang tên Bác Hồ kính yêu. Từ đó đến
nay, Đội đợc mang tên Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
Trong kháng chiến chống Thực dân pháp, tháng 2- 1948 Bác Hồ đã gửi
th căn dặn thiếu nhi cả nớc là công tác Trần Quốc Toản. Từ đó phong trào
ra đời để giúp các gia đình chính sách, neo đơn. Đến nay công tác Trần
Quốc Toản đã trở thành phong trào truyền thống của Đội và ngày càng
phát triển và có ý nghĩa hã hội rộng lớn.
Trong kháng chiến chống Mĩ, thiếu nhi hai miền Nam Bắc đã đã tham
gia đánh trả đế quốc Mĩ xâm lợc góp phần vào sự nghiệp thống nhất đất n-
ớc.
Để góp phần vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội , từ năm 1958 Đội TNTP
Hồ Chí Minh đã sớm có những phong trào nh xây dựng hợp tác xã
măng non , phong trào kế hoạch nhỏ xây dựng nhà máy nhựa
TNTP . Từ đó đến nay các phong trào thiếu nhi đã phát triển rộng khắp
và phong phú nh vòng tay bè bạn , Quỹ hỗ trợ tài năng trẻ , nói lời
hay, làm việc tốt , áo lụa tặng bà , Xây dựng Đội vững mạnh , Vì
màu xanh quê hơng
IV.cơ sở thực tiễn
Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu nhi
Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam sáng lập

, Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh phụ trách. Đội là lực lợng
nòng cốt trong các phong trào thiếu nhi trong và ngoài trờng học, là đội
ngũ kế cận của Đoàn.
Đội lấy 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi làm mục tiêu phấn đấu cho đội
viên, giúp đỡ đội viên phát triển mọi khả năng trong học tập, hoạt động
của Đội , thực hiện quyền và nghĩa vụ theo luật bảo vệ và chăm sóc, giáo
dục trẻ em.
14
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lơng Văn Minh
Đội hoạt động dới sự dìu dắt của Đoàn mà trực tiếp là phụ trách Đội
ngời có năng lực tổ chức và chỉ đạo các hoạt động giáo dục trong và ngoài
trờng học.
Là một Giáo viên-Tổng Phụ Trách Đội qua 6 năm công tác tại tr-
ờng THCS An Bá tôi nhận thấy An Bá là một xã có địa bàn phức tạp: Địa
phơng có nhiều dân tộc thiểu số, giao thông đi lại có nhiều sông suối nên
gặp nhiều khó khăn và nhận thức của ngời dân về công tác Đội còn nhiều
hạn chế, bất cập. Hơn thế nữa An Bá là xã đặc biệt khó khăn nên điều kiện
cho công tác còn cha đợc đáp ứng một cách thích đáng.
Trờng THCS An Bá là trờng loại 3, có 8 lớp học chia ra 4 khối lớp với
tổng số học sinh là 237 em. Cơ sở vật chất có một giảng đờng gồm 5
phòng học và một phòng đồ dùng, học sinh phải học 2 ca: sáng và chiều,
cha có phòng truyền thống của Đội, kinh phí để hoạt động Đội còn nhiều
hạn chế.
Tuy nhiên với sự nhiệt tình và sáng tạo của đội ngũ phụ trách đã đa ra
kế hoạch và nội dung hoạt động phù với đối tợng, phơng pháp tổ chức chỉ
đạo luôn đổi mới sáng tạo, thêm vào đó các em thiếu niên đội viên của tr-
ờng rất yêu thích các hoạt động của Đội nên mọi hoạt động Đội đều cuốn
hút đông đảo đội viên tham gia tích cực và đạt kết quả cao.
Luôn có sự chỉ đạo chặt chẽ của Hội Đồng Đội các cấp và sự phối hợp
nhịp nhàng với các tổ chức, đoàn thể, Đoàn xã và các lực lợng liên quan.


V thực trạng của việc sinh hoạt CLB
ở tr ờng THCS An bá
1. Đặc điểm tình hình địa phơng
An Bá là xã khó khăn của huyện Sơn Động, với diện tích đồi núi và
rừng chiếm 2/3 tổng diện tích toàn xã. xã có 6 dân tộc anh em bao gồm:
Kinh, tày, nùng, cao lan, san trí, sán dìu. Ngời dân chủ yếu nghề nông
nghiệp và làm thuê. Tình hình giao thông gặp nhiều khó khăn, do có
15
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lơng Văn Minh
nhiều sông suối, đồi núi, mỗi khi mùa ma bão lũ thì giao thông bị cắt
quãng.
Kinh tế - xã hội của xã dần đợc phát triển và đời sống no đủ, nhiều hộ
đã xoá đợc đói, song vẫn cha giảm đợc nghèo.
Về giáo dục, đào tạo 98% các cháu từ 3-5 tuổi ra học mẫu giáo và lớp 1.
Về y tế An Bá la xã đặc biệt khó khăn nên nhân dân đợc khám bệnh và
cấp thuốc miến phí
Về an ninh, chính trị tơng đối ổn định, không có ngời dân nào mắc ma
tuý, tuy nhiên hiện tợng đánh bạc và lô đề còn nhiều chuyển biến phức
tạp.
Học sinh các thôn bản đều ngoan, lễ phép và đoàn kết trong học tập
nhất là trong các hoạt động ngoại khoá.
2. Tình hình công tác Đội và phong trào thanh thiếu nhi
Là một xã khó khăn nên công tác còn gặp nhiều khó khăn. Song với sự
nỗ lực của cán bộ, Đoàn viên, Đội viên và thiếu nhi . trong những năm
qua tuổi trẻ xã An Bá luôn xung kích và đi đầu góp phần vào thắng lợi
chung của địa phơng.
Công tác giáo dục truyền thống, chính trị bồi dỡng lí tởng cho Đội
viên, thiếu nhi qua các buổi sinh hoạt câu lạc bộ, các hoạt động ngoại
khoá, nói chuyện truyền thống đợc phát triển, song cha đợc đổi mới, còn

lặp đi, lặp lại gây nhàm chán, trình độ tổ chức của đội ngũ phụ trách còn
nhiều hạn chế, bất cập. Bên cạnh đó trình độ nhận thức của đội viên là
không đồng đều, nên các buổi sinh hoạt còn nhiều đội viên không tham
gia hoặc không có hứng thú hoặc mang tính chất bắt buộc.
Hình thức các buổi sinh hoạt chủ yếu là dới dạng cuộc họp, họp bàn
về công việc mà không tạo ra đợc không khí vui tơi, không thu hút đợc
nhiều đội viên tham gia.
16
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lơng Văn Minh
Những năm gần đây, Ban chấp hành Đoàn xã có tổ chức các buổi
sinh hoạt vui chơi cho thiếu nhi trong dịp nghỉ hè nh cắm trại hè, tổ chức
giải bóng đá mini trong xã, tổ chức các buổi giao lu văn hoá, văn nghệ
cũng đã thu hút đợc nhiều thiếu nhi tham gia.

VI.giải pháp- kiến nghị
1. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sinh hoạt câu lạc bộ
Đẩy mạnh hơn nữa công tác phổ biến, giáo dục về tầm quan trọng của
công tác Đội đến từng đội viên. Nâng cao nhận thức cũng nh sự hiểu biết
về công tác Đội trong trờng học, thờng xuyên tổ chức các cuộc thi tìm
hiểu về Đội, Đoàn, Đảng và Bác Hồ, các chính sách pháp luật của nhà n-
ớc.
Thờng xuyên tham mu với chi bộ và ban giám hiệu, tranh thủ sự giúp đở
của các đoàn thể đặc biệt là Đoàn xã. Để xây dựng về đội ngũ cán bộ
cũng nh về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác
Chủ động sáng tạo đa ra nhiều phơng thức sinh hoạt hấp dẫn để học
sinh luôn cảm thấy rằng mỗi ngày đến lớp là một ngày vui

Để tổ chức tốt một buổi sinh hoạt câu lạc bộ tôi mạnh dạn đa ra một
hình thức sinh hoạt mới sẽ trải qua các bớc sau đây:
a. Điều tra

- Nắm đợc chủ chơng liên quan để xác định mục tiêu, nội dung phong trào
của trờng.
- Điều tra tình hình thực tế để xác định nhu cầu và khả năng của đối tợng.
- Tìm hiểu tình hình đối tợng ( học sinh).
- Cần thu thập thông tin từ các cơ quan quản lí nhà nớc có liên quan, trực
tiếp khảo sát tại các nhóm trọng điểm ( chi đội).
- Tranh thủ sự giúp đỡ của các ban ngành, đoàn thể để thực hiện tốt công
tác tổ chức chỉ đạo phong trào.
17
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lơng Văn Minh
b. Xây dựng kế hoạch: Căn cứ vào chủ chơng và kết quả điều tra để
xây dựng kế hoạch.
- Xác định mục tiêu chủ đề: ( theo chủ điểm tháng hoặc các ngày lễ lớn).
- Xác định nội dung, hình thức, biện pháp thực hiện: Tuỳ thuộc vào tình
hình thực tiễn mà ngời phụ trách đa ra biện pháp, nội dung, hình thức sinh
hoạt phù hợp và thiết kế thành kế hoạch cụ thể( không quá ngắn hoặc quá
dài).
VD: với chơng trình Học Sinh Với Anh Bộ Đội Cụ Hồ
-Hệ thống câu hỏi quanh chủ đề vào câu hỏi mở rộng.
- Có thể chia thành các đội chơi ( hai hoặc ba đội ).
- Phần thởng ( sách vở, bút).
- Các tiết mục văn nghệ.
- chuông điện có phát âm thanh và ánh sáng.
- bảng phụ hoặc giấy rôki, bút dạ.
- Dự trù kinh phí cho hoạt động.
c.Các bớc tiến hành
* Hát tập thể bài hát Kết liên lại.
* Tổng kết thi đua lần trớc: nêu mặt đợc, mặt tích cực, mặt cần hạn
chế, khắc phục
* Đa ra nguyên nhân đẫn đến tồn tại, xác định phơng án để khắc phục

* Đa ra kế hoạch mới, thu thập những ý kiến đóng góp.
* Chia một số học sinh thành 3 đội chơi, mỗi đội 4 ngời.( Đội Hoa
Ban, Đội Hoa Cúc, Đội Hoa Mai). Hình thức dạng cuộc thi. Cuộc thi gồm
ba phần chính và một phần cho khán giả.
- Phần 1: Mỗi đội lần lợt trả lời 5 câu hỏi trong vòng 1 phút.
mỗi câu trả lời đúng đợc 10 điểm. Ví dụ. Đội Mùa Xuân:
1.Nhân dân ta có câu: Công cha nh ? ( núi Thái sơn)
2.Bác Hồ ví trẻ em nh ( búp trên cành)
3.Ngày thành lập QĐND VN ? ( 22.12.1944)
4. Nớc ta đầu tiên có tên ? (Văn lang)
18
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lơng Văn Minh
5.Trọng lực là ? ( lực hút của trái đất)
- Phần 2: Thi tài năng: Các đội thể hiện năng khiếu về âm
nhạc: Dẫn chơng trình đa ra chủ đề và các đội dùng chuông để dành
quyền trả lời ( Mỗi bài hát đạt ghi 10 điểm). Ví dụ:
1.Hãy hát bài có đoạn: Gơng anh sáng ngời
2.Hãy cho biết tên bài hát: Bác chúng em dáng cao
cao, ngời thanh thanh
3.Hát bài: Tiếng chim trong vờn Bác
4
- Phần 3: Dành cho khán giả. ( Khoảng 5 câu hỏi)
1. Bạn hãy cho biết nơi thành lập Đội TNTP và lúc
đầu có bao nhiêu thành viên?
2. Hát một bài về Bác Hồ?
3
- Phần 4: Có 10 câu hỏi. các đội cùng viết cấu trả lời ra giấy
rôki, trong vòng 30 giây. 10điểm cho mỗi câu trả lời đúng. Ví dụ:
1. Nơi đây đã diễn ra cuộc họp bàn về việc tổng khởi nghĩa lật đổ
quân phát xít Nhật dành chính quyền? ( Tân Trào- Tuyên Quang)

2 . Nớc ta có mấy dân tộc anh em? ( 54 )
3. Cho biết vị tớng có công dẹp loạn 12 sứ quân? ( Đinh Bộ Lĩnh)
4. Chiến dịch Điện Biên Phủ do ai chỉ huy? ( Võ Nguyên Giáp)
5. Đội TNTP Hồ Chí Mi nh thành lập năm nào? ( 1944)
6. Lá cây màu đỏ có quang hợp không? ( Tất cả cây xanh đều
quang hợp)
7. Virut HIV có lây qua hô hấp, bắt tay? ( không)
8. Nơi Bác Hồ rời tổ quốc để tìm đờng cứu nớc? ( Cảng Nhà Rồng)
9. Đoàn đợc ví là gì của Đảng? ( cánh tay phải)
10. Đền thờ Vua Hùng ở tỉnh nào? ( Phú Thọ )
* Tổng kết số điểm và trao phần thởng.
* Rút kinh nghiệm và kết thúc buổi sinh hoạt bằng bái hát: Nh có
Bác trong ngày vui đại thắng
19
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lơng Văn Minh
d. Kết quả đạt đợc
Những nội dung nghiên cứu trên đã áp dụng vào thực tế tại trờng
THCS An Bá qua 6 năm công tác. Tôi đã thực hiện rất nhiều phong trào
qua từng chủ điểm các ngày lễ: uống nớc nhớ nguồn- 22/12, Tôn s
trọng đạo 20/11 , Vững bớc lên Đoàn- 26/3. Qua sự kiện lịch sử: kỉ
niệm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chi Minh. Hay các phong trào gắn
với các mặt của hoạt động Đội và các vấn đề xã hội: vì bạn nghèo vợt
khó , tiếng kẻng học bài, áo lụa tặng bà đã thu hút đông đảo
thanh thiếu nhi tham gia.
2. Đề xuất kiến nghị
Với Hội Đồng Đội huyện Sơn Động và Đoàn các cấp, thờng xuyên
quan tâm hơn nữa đến công tác Đội ở các trờng học nhất là việc tổ chức
sinh hoạt CLB. Thờng xuyên tổ chức nhiều sân chơi cho thiếu nhi, đặc
biệt là các cuộc thi cấp huyện để các em có cơ hội giao lu học hỏi và mở
rộng tầm hiểu biết. Thờng xuyên quan tâm và động viên đến đội ngũ phụ

trách cũng nh bồi dỡng thêm về t tởng và nghiệp vụ.
Với cấp uỷ, chính quyền xã, UB bảo vệ và chăm sóc trẻ em, thờng
xuyên quan tâm hơn nữa tạo điều kiện về tinh thần và vật chất.
Với chị bộ, ban giám hiệu và công đoàn quan tâm hơn nữa đến công
tác Đội, tạo điều kiện về cơ sở vật chất cho việc tổ chức sinh hoạt.
Với tổ chức Đoàn xã, tiếp tục công tác tổ chức, bồi dỡng cho cán bộ
phụ trách, tuyên truyền sâu rộng về tầm quan trọng của sinh hoạt câu lạc
bộ.
Vii. lời kết
Đội TNTP Hồ chí Minh là tổ chức chính trị- xã hội, hoạt động của Đội
cũng mang tính chất chính trị, vì vậy việc duy trì và phát triển các phong
trào thiếu nhi là rất quan trọng mà việc tổ chức sinh hoạt CLB của Đội là
yếu tố quyết định đến việc duy trì, tuyên truyền, phổ biến bồi dỡng tầm
hiểu biết và sự nhận thức của thiếu nhi.
20
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lơng Văn Minh
Trên đây là một số kinh nghiệm về phơng pháp tổ chức sinh hoạt câu
lạc bộ trong công tác phong trào thanh thiếu nhi và công tác Đội đã đợc
áp dụng trong trờng THCS mà qua thực tế tôi đã thu thập đợc. Qua đây rất
mong có sự góp ý của Ban giám khảo và các bạn bè đồng nghiệp cho
chuyên đề thêm hoàn thiện.

Xin chân thành cám ơn!!

An Bá, ngày 12 tháng 11 năm 2008
hiệu trởng Ngời viết đề tài
vũ đức lợi lơng văn minh
21

×