Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.98 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN MĨ THUẬT 7 GV: NGUYỄN PHAN HOÀ LAN Ngày soạn: 189.03.2012 Ngày dạy: 26.03.2012. Tuần 29 Tiết 28 : Vẽ trang trí. TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Học sinh biết cách trang trí một đầu bào tường. - Kỹ năng: Học sinh trang trí được đầu báo tường của lớp, của trường, hiểu và vận dụng để trình bảy được trong các công việc tương tự như trang trí các bảng báo cáo, bảng thành tích, trang trí sổ tay... - Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được giá trị và tầm quan trọng của nghệ thuật trang trí. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Một vài bài vẽ trang trí đầu báo tường - Các bước minh họa cách trang trí. - Một số bài vẽ trang trí đẹp và bài vẽ của học sinh. * Học sinh: - Sưu tầm tư liệu có liên quan đến bài học. - Tập ghi lý thuyết, giấy A4, bảng vẽ, viết chì, tẩy, màu, bài phác thảo, … 3. Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập,… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn đ ịnh lớp: 1’ 2. Kiểm tra dụng cụ học tập - thu bài vẽ: 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 1’ Vào những dịp lễ hội ở trường học thường tổ chức làm báo tường. Trang trí một đầu báo tường đẹp là một việc làm khá quan trọng đối với người làm báo tường. Ví vậy hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 28: Vẽ trang trí:. TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG TG. 7’. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. NỘI DUNG. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học I. Quan sinh quan sát, nhận xét. nhận xét: ? Báo tường là gì. - Là tờ báo treo, dán trên tường của các cơ quan, đơn vị. - Treo ĐDDH - Quan sát - Nhận xét: + Nội dung. sát,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> => Bổ sung thêm ? Vậy theo em thì đầu báo tường thường bao gồm những gì.. ? Em hãy cho ví dụ một vài tên báo tường mà em biết. - Gợi ý thêm một số tên khác ? Hình ảnh minh họa thường là gì.. 9’. + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc * Theo dõi. - Tên tờ báo - Tên đơn vị - Dòng chữ thể hiện nội dung - Hình minh họa - Số báo, ngày, tháng, năm ra báo. - Măng non, Tuổi trẻ, Tiến lên, Sẳn sàng, Hoa học trò, … * Theo dõi - Biểu trưng, huy hiệu Măng non, huy hiệu Đoàn, hình ảnh học tập, lao động hay hình chim muông, hoa, … - 3 Học sinh nêu theo dự định của mình.. ? Theo em sẽ chọn trang trí đầu báo tường với nội dung gì, tên báo, hình ảnh minh họa là gì. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học II. Cách trang trí sinh cách trang trí. Yêu cầu HS lên sắp xếp các bước - Thực hiện - Nhận xét. trang trí đầu báo tường. ? Khi trang trí đầu báo tường - Nêu các bước vẽ trang trí chúng ta thực hiện như thế nào. đầu báo tường. + Vẽ phác các mảng hình trang trí + Vẽ nét chính của hình và chữ + Vẽ chi tiết + Vẽ màu - Nhận xét - Bổ sung. - Vẽ phác các => Ghi bảng - Ghi tập mảng - Vẽ phác nét chính - Vẽ chi tiết - Vẽ màu * Dựa vào các bước hướng dẫn cụ * Theo dõi. thể cho học sinh nắm được cách trang trí. - B1: Phác các mảng sao cho hợp lí giữa mảng hình và mảng chữ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chú ý tên tờ báo là quan trọng vì vậy mảng phải to và nổi bật. Dúng các mảng hình khác nhau cho bài vẽ sinh động và có to, nhỏ… - B2: Dùng nét thẳng để vẽ khái quát nét chính hình và chữ. Chú ý xác định vị trí từng con chữ, chữ cho hợp lí và vận dụng cách kẻ chữ đã học… - B3: Dựa vào nét chính đã phác ở B2 rồi hoàn chỉnh hơn… - B4: Dùng màu phải tươi sáng đẹp đặc biệt tên tờ báo rõ và nổi bật. Không nên dùng những màu quá mờ nhạt, tối… * Có thể dùng giấy màu cắt dán để trang trí. * Treo một số bài vẽ của học sinh năm trước cho lớp tham khảo. 21’ * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. - Theo dõi học sinh làm bài - Gợi ý thêm đối với học sinh vẽ yếu: + Nội dung + Bố cục + Hình ảnh minh họa, chữ + Màu sắc. - Quan sát động viên khuyến khích học sinh trong quá trình làm bài. 4’ * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: - Chọn một số bài tốt đính lên bảng và gợi ý cho học sinh nhận xét: + Nội dung + Bố cục + Hình ảnh minh họa, chữ + Màu sắc. - Tổng kết, nhận xét chung. * Theo dõi - Quan sát tham khảo bài vẽ. * Bài tập: - Hãy trang trí một đầu báo - Thực hành trên khổ giấy tường của lớp, A4. khổ 15 x 28cm.. - Quan sát - Nhận xét theo gợi ý.. * Theo dõi rút kinh nghiệm - Tự chấm điểm. - Chấm điểm khích lệ tinh thần học sinh. * Dặn dò : 2’ - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ tiết sau nộp đầy đủ. - Xem trước nội dung bài 29: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Chọn nội dung vẽ phác thảo một bức tranh về an toàn giao thông. - Sưu tầm tư liệu có liên quan nội dung bài để tham khảo. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bảng vẽ, bài phác thảo, giấy A4, chì, tẩy,…. RÚT KINH NGHIỆM ƯU ĐIỂM. HẠN CHẾ. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×