Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đất Nước (tiết 28)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.04 KB, 7 trang )

Trường THPT Tam Quan
Tiết : 28 Đọc văn :
Ngày soạn : 10 . 10 .2008 Trích “ Mặt đường khát vọng” (Nguyễn Khoa D9iềm)
A. Mục tiêu :
- 1. Kiến thức :
+ Cảm nhận được phát hiện của tác giả về đất nước trong
chiều sâu văn hóa – lòch sử và trong sự gần gũi, thân thiết với
đời sống hàng ngày của con người.
+ Tư tưởng cốt lõi của nhận thức về đất nước : Đất nước
của Nhân dân  quy tụ mọi cách nhìn về đòa lí, lòch sử ,
văn hóa, ngôn ngữ, truyền thống, tinh thần dân tộc.
+ Nghệ thuật nổi bật là vận dụng những yếu tố của văn hóa, văn học dân gian
hòa nhập trong cách diễn đạt và tư duy hiện đại  tạo màu sắc thẩm mó vừa
quen thuộc vừa mới mẻ.
- 2. Kó năng : Phân tích một bài thơ trữ tình.
- 3. Thái độ :Lòng yêu nước, niềm tự hào về đất nước, quê hương.
B. Phương pháp dạy học : Diễn giảng, phát vấn, đọc hiểu.
C . Chuẩn bò của thầy và trò :
Chuẩn bò của thầy : Soạn bài, đọc tài liệu, làm đồ dùng dạy học.
Chuẩn bò của trò: Soạn bài, đọc trước sách giáo khoa, trả lời hệ thống câu hỏi.
Tiến trình giờ học :
1. Ổn đònh lớp : (1phút)Kiểm tra só số, vệ sinh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : (5phút) Phân tích nhân vật Tnú (“Rừng xà nu”-Nguyễn
Trung Thành )
3. Bài mới :
Vào bài : (1phút) Đất nước là một khái niệm có tính tinh thần vừa là một hiện hữu rất
cụ thể rất rõ ràng. Viết về đất nước, Nguyễn Khoa Điềm đã bộc lộ sự cảm nhận, phát
hiện về đất nước trong chiều sâu văn hóa- lòch sử, trong sự gần gũi thân thiết với đời
sống hàng ngày của con người. Đất nước là ngọn lửa thiêng mà mỗi thế hệ đều phải
ra sức bảo vệ và giữ gìn truyền lại cho đời sau.
- Tiến trình bài dạy:


THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
7’
Hoạt động 1
Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc tác
phẩm và tóm tắt tiểu
sử
Học sinh đọc tiểu
dẫn sách giáo khoa .
Nêu vài nét về tác
giả .
Hoạt động 1
HS ®äc SGK vµ tãm t¾t
vµi nÐt vỊ tiĨu sư
Nguyễn Khoa Điềm
I.Giới thiệu :
1.Tác giả : Nguyễn Khoa
Điềm sinh năm1943 tại Huế
trong một gia đình trí thức
cách mạng. Quê An Cựu
Huế thuộc thế hệ nhà thơ
trưởng thành trong kháng
chiến chống Mó .
Một trong những nhà thơ

tiêu biểu cho thế hệ thơ trẻ
Giáo án Ngữ văn học 12 - 1 - GV - Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan
20’

Giáo viên giảng
nhanh.
Gọi học sinh nêu
xuất xứ.
Đề tài này em đã
lần nào bắt gặp chưa
? Nét riêng của
Nguyễn Khoa Điềm
là gì ?
Hoạt động 2
Nhà thơ trả lời câu hỏi
“Tại sao nói Đất nước
này là Đất nước của
Nhân dân?” bằng
những phép quy nạp
sâu sắc:
Học sinh nêu xuất xứ.
a.Nhan đề: viết hoa hai
từ Đất Nướctrân
trọng, thiêng liêng
Hoạt động 2:
1. Nhìn vào chiều rộng
khơng gian
2.Nhìn vào chiều dày
lịch sử Dân tộc

3.Nhìn vào chiều sâu
văn hố
những năm chống Mó.
Thơ Nguyễn Khoa Điềm
giàu chất suy tư, xúc cảm
dồn nén, chất giọng trữ tình
đằm thắm, hình ảnh thơ gợi
sức liên tưởng mạnh, cách
thể hiện độc đáo, sáng tạo
nhưng đậm màu sắc dân tộc.
2.Xuất xứ :
Trích gần trọn chương V
của trường ca “Mặt đường
khát vọng”.
Mục đích sáng tác : thức tỉnh
tuổi trẻ ở thành thò miền
Nam đứng về phía nhân dân,
xuống đường đấu tranh
chống giặc Mó xâm lược.
3.Chủ đề : Bài thơ là sự
cảm nhận của tác giả về đất
nước – một đất nước của ca
dao, cổ tích, một đất nước
với truyền thống lao động
cần cù, đấu tranh anh dũng
– đất nước của nhân dân.
4. Nhan đề : Đất nước 
đề tài quen thuộc mang tính
truyền thống .
* Nét riêng :+ Đất nước

Nguyễn Khoa Điềm được
cảm nhận, phát hiện trong
một cái nhìn tổng hợp toàn
vẹn cả quá khứ và hiện tại
 tương lai  đất nước của
nhân dân .
+ Sử dụng phong phú các
yếu tố văn hoá, văn học dân
gian sáng tạo thích hợp .
II. ĐỌC – HIỂU:
Phần 1 : Sự cảm nhận của
tác giả về đất nước
Đất nước là những gì gần
gũi, bình dò , gắn bó với mỗi
con người, mỗi gia đình.
Giáo án Ngữ văn học 12 - 2 - GV - Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan
Hỏi học sinh : Theo
cảm nhận của
Nguyễn Khoa Điềm,
đất nước là gì? đất
nước của ai ?
Hỏ : Ở phần 1, tác
giả cảm nhận đất
nước về những
phương diện nào ? 
ý a, b, c.
Hỏi học sinh trung
bình : Vì sao nói đất
nước rất gần gũi với

đời sống mỗi người ?
Gợi ý : Điều kiện
nào cần có để đất
nước có thể lớn
lên ?  chiến đấu +
lao động.
Hỏi học sinh khá :
Tách hai thành tố
đất và nước , tác giả
đã đạt được những
hiệu quả gì ?
4.Khái q tư tưởng
“Đất nước của Nhân
dân”
1. Nhìn vào chiều
rộng của khơng gian :
● Liệt kê : “núi Vọng
Phu “ , hòn Trống
Mái”, “đất tổ Hùng
Vương” ,…
⇒ Cái nhìn theo chiều
sâu của dân tộc , khơng
chỉ thấy cái đẹp của
thiên nhiên mà còn là
cái hồn của nó , nét đẹp
những người đã làm
nên sơng núi đó
2. Nhìn vào bề dày
lịch sử của dân tộc :
3.Nhìn vào chiều sâu

văn hố dân tộc:
Phần 1: Cảm nhận
đặc sắc về đất nước
của Nguyễn Khoa
Điềm
*.Thể hiện đất nước
rất tự nhiên và bình dị
-Đất Nước là:câu
chuyện cổ tích mẹ kể,
miếng trầu của bà,, ngơi
nhà mình ở, hạt gạo ta
ăn (4 câu thơ đầu)
(Khác với các nhà
thơ :chiêm ngưỡng hình
ảnh đất nước với những
hình ảnh kì vĩ mĩ lệ,
biểu trưng)
Ví dụ: Nước Việt Nam
từ máu lửa-Rũ bùn
đứng dậy sáng lòa
(Nguyễn Đình Thi)
Đất nước có từ lâu đời: được
Nguyễn Khoa Điềm diễn tả
“Khi ta lớn lên đất nước đã
có rồi “ có từ trước khi ta
ra đời.
Đất nước có từ “ngày xửa
ngày xưa”  là nhòp điệu
ngàn đời của lời kể cổ tích
 có trong những câu

chuyện cổ tích, đất nước thật
gần gũi.
Đất nước còn là tập quán lưu
giữ từ bao đời nay : trong
miếng trầu bà ăn, hay thói
quen bới tóc sau đầu của
mẹ những nét đặc thù của
văn hóa Việt Nam
 bắt đầu có đất nước là có
thuần phong mó tục.
Đất nước còn là mối thủy
chung son sắt của cha mẹ,
vợ chồng: “Cha mẹ thương
nhau bằng gừng cay muối
mặn” gợi nhớ câu ca dao
“Tay mang chén muối …xin
đừng quên nhau” Đất
nước được hình thành bằng
lối sống giàu tình nặng
nghóa.
Đất nước lớn lên bằng :
Sự nghiệp chiến đấu hi sinh
bảo vệ bờ cõi: “Đất nước
lớn lên khi dân mình biết
trồng tre…” gợi nhớ Thánh
Gióng  tinh thần bất khuất
chống xâm lược ngay từ thời
dựng nước.
Sự lao động cần cù lam lũ
của con người: “Hạt gạo

phải một nắng hai
sương…” thành ngữ + một
loạt động từ  nỗi khổ cực
muôn vàn của nông dân.
Giáo án Ngữ văn học 12 - 3 - GV - Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan
Hỏi học sinh trung
bình : Khẳng đònh
đất nước ta với
“không gian mênh
mông” , tác giả có
cách biểu hiện như
thế nào ? Cũng vậy,
để chứng minh đất
nước ta có chiều dài
lòch sử ngàn năm, tác
giả chọn những chi
tiết nào ?
*.Đất Nước được cảm
nhận ở chiều sâu văn
hóa lịch sử
+ Các truyền thuyết xa
xưa:Trầu cau, Thánh
Gióng
+ Các phong tục tập
qn: tóc mẹ bới sau
đầu, gừng cay muối
mặn
Cái kèo, cái cột, xay,
giã, dần, sàng

*.Định nghĩa Đất
Nước là gì? Đất Nước
trong sự hài hòa
thống nhất các
phương diện địa lí và
lịch sử, khơng gian và
thời gian
-Đất là nơi anh đến
trường….
Đất nước gắn với sinh hoạt
của cộng đồng: Đất – nơi
anh đến trường ; Nước – nơi
em tắm  tách riêng hai
thành tố đất và nước  đất
nước chính là sự hợp thành
của hai yếu tố đất và nước
=> Đất nước rất gần gũi với
cuộc sống mỗi người.
Đất nước chứng kiến, chia
sẻ khát vọng hạnh phúc của
lứa đôi : “ Đất nước là nơi ta
hò hẹn…” nhắc đến chiếc
khăn em đánh rơi gợi nhớ
câu ca dao : “Khăn thương
nhớ ai…ngủ yên”  Đất
nước có cả nỗi niềm khắc
khoải đam mê của con
người.
Cảm nhận đất nước từ
phương diện đòa lí – lòch sử,

không gian – thời gian
“Không gian mênh mông”
 là không gian vô tận
“Đất là nơi con chim phượng
hoàng… khơi” Đất nước là
giang sơn yêu quý với núi
sông rừng bể qua làn điệu
dân ca trữ tình của Huế.
“Thời gian đằng đẵng”
thời gian với độ dài vô tận,
được cảm nhận bằng nhiều
hình tượng huyền thoại lấy
từ truyền thuyết : chim về,
Rồng ở, Lạc Long Quân và
u Cơ, vua Hùng và ngày
giỗ Tổ.
 Thời gian được cảm nhận
trong chiều sâu của lòch sử
hình thành và phát triển của
đất nước, của dân tộc. Trên
nền thời gian ấy đã có bao
biến thiên lòch sử vừa chân
Giáo án Ngữ văn học 12 - 4 - GV - Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan
Hỏi học sinh : Khẳng
đònh đất nước như sự
gắn bó giữa cá nhân
và cộng đồng, tác
giả có cách biểu
hiện mới mẻ như thế

nào ?
Hỏi học sinh trung
Tư tưởng “Đất nước
của Nhân dân”
*.Những con người
dân bình thường vơ
thực vừa phảng phất chất
huyền thoại.
Đất nước là nơi sinh tồn của
cộng đồng qua nhiều thế hệ:
“Những ai đã khuất…mai
sau” Đất nước là nơi gắn
bó với từng con người trong
suốt cuộc đời
( sinh – lão – bệnh – tử )
Đất nước được cảm nhận
như sự gắn bó giữa cái
chung – riêng, giữa cá nhân
và cộng đồng.
“Trong anh và em hôm
nay…đất nước” Đất nước
bao hàm mọi cá nhân nhưng
trong mỗi cá nhân cũng có
một phần của đất nước ý
tưởng mới mẻ (bởi mỗi cuộc
đời được thừa hưởng di sản
văn hóa vật chất và tinh
thần của dân tộc )
Vì thế, mỗi cá nhân phải có
trách nhiệm giữ gìn, xây đắp

để “Đất nước sống muôn
đời”
- Sơ kết :
Đất nước được cảm nhận
như một sự thống nhất. Các
yếu tố lòch sử, đòa lí, văn học
và sự thống nhất giữa cái
riêng và cái chung, giữa cá
nhân và cộng đồng, giữa thế
hệ này đến thế hệ khác.
 Mỗi cá nhân có ý thức
giữ gìn đắp xây đất nước
muôn đời .
 Qua cách cảm nhận ấy
đất nước vừa thiêng liêng,
sâu xa lớn lao vừa gần gũi
thân thiết với sự sống của
mỗi con người .
Phần 2 : Đất nước của
Giáo án Ngữ văn học 12 - 5 - GV - Nguyễn Văn Mạnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×